Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vai trò của ngữ pháp chức năng với việc dạy và học tiếng Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 4 trang )

rong lòi nói.

VỚ I

việc sử dụng ngôn

Phương p h á p tổng hợp khi nghiên cứu các yếu tố ngôn ngữ bao hàm cả việc
xem xét nhữn g phương thức ở các cấp độ khác n h a u cùng biểu thị một nội dung ý
nghía là đặc t r ư n g cho quan điểm chức năng mô tả ngữ pháp tiếng Nga như một
ngoại ngừ. Đảm bảo tính giao tiếp lúc đầu là một thủ t h u ậ t của giáo học pháp.
Hiện nay nó được xem như là quan điểm cơ bản trong việc mô tả ngữ liệu ngôn
ngữ. Quan điểm này thế hiện rõ ở hai m ặ t sau :
- Đi sâ u vào việc mô tả ngữ nghĩa;
- Xác định và liệt kê ngữ liệu ngôn ngữ, ngữ liệu lòi nói p h ả n á n h chứ năng
giao tiếp của ngôn ngữ, giúp cho việc rèn luyện sinh viên giao tiếp bằng tiếng nưỏc
ngoài.
Một tron g n h ữ n g nguyên tắc chính của ngữ pháp tiếng Nga như một ngoại
ngữ là môi liên hệ của nó vỏi lý luận dạy ngôn ngữ được qui định bơi niệm vụ nâng
cao c h ất lượng đào tạo.
Những né t đặc trư ng vừa ph ân tích trên đây của ngữ phá p tiếng Nga dành
cho ngưòi nước ngoài, và nói riêng tính chất tổng hợp khi mô tả nó, mối liên hệ của
nó với lý lu ận dạy ngôn ngữ, bình diện văn hóa - xã hội của nó quy định nét đặc
trưng trong việc biên soạn ngữ pháp mới có cấu trúc không n h ấ t thiết phải giông
như câu trúc ngữ phá p mô tả truyền thông thường bao gồm các p hần như "ngừ
âm", "hình thái", "cấu tạo từ"...

T Ư LIỆU THAM KHẢO
1.

BcLibixHHci T.M.,


HeKoropbie npoõ/ieMbi oõyHCHMH MarHCTpoB-ỘHjjojioroB H nyrn

H xpeiueH H x, "MaTepnaiibi IX KoHrpecca M A n P f l r r , BpaTMCJiaBa, 1999.
2.

Pơ>KKOBa ỉ . M

B o n p o cb i npíìKTHLỉecKOM rpaMMdTMKH tì npcnojỊãtìcìHHM p yccK oro

H3b!Ka KãK HHocrpaHHoro,

M., M ry, 1998.


Nguyễn Hừu Chinh

10
VNU. JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T.XVIII, NọỊ, 2002

ROLE OF FU NC T ION GRAMMAR IN T EACHING AND L E A RNING RUSSIAN
N g u y e n Huu Chinh
Department o f Russian Language a n d Culture
College o f foreign languages - V N U

This article analyzes typical features of the g r a m m a r of R u s s ia n as a foreign
language, makes them bases for selection and production of a p p ro p r i a te course
books and contribute th em to the quality improvement of R u s s ia n language
bachelor and m a s te r education. This Russian g r a m m a r as a la ng u a g e for foreign
stu d ents m u st be distinctive, different from the traditional one used for native
stu d ents and m u s t be observed from functional g r a m m a r ’s viewpoints. Hereby

factors supporting functional positions are analyzed along with th e descriptions of
language phenomena in R ussian and the building of the R u ssian g r a m m a r for
foreign stu d e n ts in general and for Vietnamese stu d e n ts in pa rticu lar.



×