Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bàn về một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng nghe hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Ðại học Ngoại ngữ ÐHQGHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 10 trang )

lạ p chí Khoa học DHQGHN, Ngoại ngử 23 (2007) 84-93

Bàn vê một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng Nghe
hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp,
Trường Đại học Ngoại ngữ/ ĐHQGHN
ĐỖ Q u a n g V iệ t'
Tnoisj íỉĩm Nghiền cứu PhươnỊỊ pháp và Kiểm tra Chăì ỉượĩt<Ị,
TrườỉtịỊ Dại học Ngoại ngữr Dại học Qnôc gia Hà Nộh
Ì44 Xuân Thủỵ, Cữu Ciấỵ, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngảy 1 tháng 6 nảm 2007

Tóm tấỉ. Viộc dạy*học
ngừ thực chải lả dạy-học kièh ỉhức và đác biột là cac kỷ náng thực
hành tiếng (Nghc\ Nói, Dọc và Viếỉ) âc người học có the nắm vừng ngôn ngữ như một phưưng tiộn
giao tiỏ'p nhầm đô thoá mãn nhu cSu cùa bàn thân, của xả hội và của nghe nghỉộp* Trong bài báo
này, tác già muõh trao dối ý kiôh vẽ việc dạy-học kỹ năng Nghe nhằm góp phẫn nghiên cứu đối
mới phưưng pháp giàng dậy kỹ năng Nghe hiếu nói riêng và các mỏn thực hành tiêng nói chung ỏ
Trưởng Đại học Ng0ỉji ngừ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
rèn luyện cho họ kĩ năng thực h àn h n^he, tỉóì
Irong th ứ liếng đó. Song thự c trạ n g cùa việc
dạy-học các m ôn nghe, nói th ế nào? Tác giả
bài viết này m o n g muỏVi trao đổi cùng đổng
n ghiệp m ộ t sỏ' suy n g h ĩ v ể việc dạy-học m òn
nghe hièu n h ăm g ó p phan nghiên cứu đòi
m ới p h ư ơ n g p h á p giảng d ạy m òn nghe hiểu
nói riẽng, các m ôn th ụ c hành ngoại n g ữ nói
c h u n g ở T ru ò n g D ại học N goại ngữ, Đại học
Q uốc gia H à Nội.

1. Đ ặt vấn để
Thực chất cú a viộc dạy*học m ột ngoại


n g ữ là dạy-học các kiõh thứ c ngôn n g ử và
đặc biệỉ là các kĩ n ăn g ỉhự c h àn h giao tiếp
(ngho, r\ri{,
viM)
h ọ r ró tW^* ^\T
d ụ n g ngoại ngủ n h ư m ột p h ư ơ n g tiộn giao
u ếp nói hoặc viỏ't theo nh u cẵu cá n hân, xă
hội-nghể nghiệp. C ác kĩ n ăn g th ự c h àn h có
môì liên hệ khăng khít, h ỗ trọ, b ố su n g lẫn
nhau. Đ ế thự c h àn h tô’t m ộ t ngoại ngữ,
không th ể chi chú trọ n g kĩ n ăn g này m à coi
nhẹ kĩ n ăn g kia. Tuy nhiên, m ỗi kĩ n ăn g đểu
có n h ữ n g đặc điếm riỏng biệt đòi hỏi phải
tính đen và nghiên cứu kĩ lư ỡ n g đ ế có th ể
nâng cao hiệu quà ch u n g của việc dạy-học
ngoại ngữ. N gày nay, các n h à giảo học pháp
ngoại n gữ đ ểu thôVig n h ấ t rằn g d ạy m ột
ngoại n gữ trư óc hết là p h ải cu n g cấp cho học
viên n h ữ n g p h ư ơ n g tiộn giao tiè'p b a n g lòi.

2. T h ự c trạn g
M ột th ự c tê'tro n g việc giảng d ạy các môn
th ự c hành ngoại n g ử nói chung, tiến g Pháp
nói riêng là, đ o n h ừ n g đặc th ù m ôn học, giáo
viên phải d à n h râ't nhiếu thời gian trư ớ c khi
lẽn lớp đ ế ch u ẫn bị m ột bài d ạy nghe và trên
lớ p phài tậ p tru n g chú ý h ơ n m ứ c bình
th ư ờ n g m à v ẫn k h òng cảm th ảy thoả m ăn vể
chất lu ọ n g bài dạy; còn sinh viên thi râ't ngại
nếu không m u ố n nói là sọ học và Ihi-kiểm tra


•’ĐT: 84-4-7161665.
84


D o Q u n u Ịỉ V iệ i Ị T ạ p c h i K h m h ọ c D H Q G H N . N ịỉo ạ ì t ỉg ừ 23 < 2007) 84-93

môn N>ịhc hiếu vì kv\ q u á đnl đ ư ợ c th ư ờ n g râ't
ihảp. T hừ d ẫn ra hai vi dụ vế kôl quíì thi các
mõn í hục htình liỏhg cùĩì sinh viôn K31 năm

85

học 1998-1999 và K37 nãm học 2005-2006 ò
Khoii N gôn ngữ và Vản hỏn Pháp; Trường
Đại học N goại ngũ; Đni học Q uốc giíi H à Nội

Nỏm hoc 1998-1999, ỉrỏn tông sô'229 sinh viỏn
K: n5nj:
Diêm dưôi
ỉrunR bmh

1
k

Nghe

Nói
59


D ịX

M .7 5 X

2 5 .7 6 %

12.06%

29

Vic't
40
17,46%

\ ă m hk i nảní;
Diôm din Vỉ
trung binh

1

\R h i-

Noi

87
39.9%

42


40

18

Ì9 3 %

1SJ5%

8 ,1 6 %

Hãi ban g tỏ n g h ọ p trén cho thây u lệ
iliôm dirỏi tru n g binh cua m ôn N sịIĩc là cao
nhâl tronj’ sỏ các m ôn th ụ c h àn h tiêhg. Nếu
\e m xét kò\ quà m ỏn N\*hc ở các nãm khác
tinh hình có lõ củnịỉ ImTH^ tụ.
Vì HAO Icii cỏ tinh tn in g n h ư vậy? Do
p h u o n g phvíp dịiy cim thẵy hav d o p h ư an g
plvip học CÌUT trò? Do đo thi nghe quá khó
hay d o thòi lượng ciia m ôn học chưa đ ú ? Do
n h ù n g n^uyi?n nhán bôn ngOkìi hiiv d o nhìrng
ngu yen nhản bòn lr(ìtìg m òn học? De phvín
nao li giiìi v5’n liv này, ch u n g tỏi chi xin đe
kẠp m ột sỏ iiguycii nhnn nội ìỌii cua m òn học.
3. Một sò trờ ngại trong quá trinh nghe hiếu tiếng
nưóc ngoài nòi chunịị Ucng Pháp nói rícng
? ĩ ChuyC'h lii tìcu cưc cùa tiẽh^ tnẹdè
Khi bỏl đ âu học ngoại ngữ, học sinh đ ã có
h*ìng chục nảm sư d ụ n g liôhg mt,' đè; thói
quen \ a kĩ nSng su d ụ n g Hêhg mọ đe đã trô
nõn bỏn vửnj; i\ì\ì\ hiuViìg tiỏu cục, gàv trò

n g ạ i đc*h qUiT Irinh liep thu n h ũ n g tri thúc
moi, ren luyvn n h ù n g kl n ãn g th ụ c h àn h mói
(ngho, noi dọc vió‘t) b ản g tichg nư ớc ngoài.
Trên bình diộn n g h e hióu, học sinh g ặp rât
nhiôu khó khản tro n g viộc khu biột nham mầ
luxì các tín hiộu ngỏn n gừ m ỏi d o thói quen
tn n h ậ n các âin, điộu CLUÌ licn g m ọ lấn ảt. M ặt
khác, tro n g gitii đoợn đ ẩ u học n g o ại n gữ
(thòi giíìn học p h ỗ th ô n g ) học sin h không

D oc

Vici

đư ợ c chu trọng rèn luyện kỉ nảng nghe,
khỏng có điêu kiộn nghe nguòi bân ngu (dù là
ứìông qua bảng cảlsót, do đó khá năng nghe
hiêu cúa các enì ihuxmg là yêii.
3.2. Sự khác hiệt trvíì Ịyĩìtlĩ diệu
ảm , từ

n < ỉừ p ì u ĩ Ị ĩ ) V íĩ U ri m í / v j/m i ìi<ịCm Ỉ I ^ Ũ

đ í c h v à f ĩ '^ ô ỉĩ n ^ ữ n s Ị u õ ì ĩ

Đây là trò ngại co bòn trong việc đạv/học
kĩ năng nghe hiẽu. Khi nghe m ột ịh ứ liõhg
m à không hieu, nghía lò íai chi cám nhận
đ ư ọ c lò m ừ m ột chuồi âm thnnh và r\^ù điộu
khòng cỏ nghĩa. N h u n g nêu đ ỏ Lì tieng mọ

honr mnf
n^^ĩi ih õ n ^ thno, t.T hi i’ll
ngav nghĩa của các tin hicu n>;õn ngCr phiSì ra.
Vì sao vậy? Tti hny xom xóì ViVn đ c này ỏ các
cấp đ ộ khác nhau can thiộp vào quá trinh
nghe hiểu:
3,2.1.
Vc ĩìĩật n<^ữ ãm: Học sinh phni làm
quen với m ội hộ thòng ãm vị mói và luyện
tậ p đc nhận biêt m ột sỏ ảm khỏng có trong
th ứ tiôhg mò m ìn h bict. T h ụ c tẽ'cho ỉhấy, nêu
hệ thòhg ảm vị cún ngón ngủ clỉch cang khác
vói hộ thông lim vị cúa ngỏn n g ừ npuổn thi
càng gây trò ngại cho ngưòi học trong viộc
làm quen và nhận diện các âm mói- Tiêhg
P háp và tiêhg Viột lcì hai thú ỉichg có ngu ổn
gốc khác nhau. T rong hộ thỏng âm vị ti ưng
P háp cỏ nhieu âm vị m à Irong tiỏhg Viột
không có. Ví d ụ n h ư tro n g s ố 36 âm vị tiếng
P háp có tói 11 àm vị khỏng ró Irong tiòhg


86

Đ ổ Q u a n g V iệ t Ị T ạ p c h i K h o a h ọ c Đ H Q C H K N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 ()0 7 ) 8 4 -9 3

Việt. Đây chính là n h ữ n g khó khăn cho học
sinh Việt N am tro n g việc làm q uen, nhận
diện và luyện tập n g h e tro n g giai đ o ạn m ới
học tiếng Pháp, đặc biệt là các n g u y ên âm

giọng m ũi và các âm / \ / và /R/. Tuy nhiên,
khả năng p h ân biệt các âm vị th u ò n g hạn
định ở giai đ o ạn đ ẩu của việc học ngoại ngữ^
can n h ận d iện n h ừ n g cặp âm vị c a bản. Khi
học viên đ à có n h ữ n g kiẽh thứ c n h ấ t đ ịn h vể
từ vự ng và ng ử p h á p thì chu cành sẽ g iú p họ
phân biệt n h ữ n g âm vị khó.
M ặt khác, các y ếu tố cận n g ô n n h ư trọng
âm (accentuation), giai đ iệu (m élodie), ngử
điệu {intonatìon), nhóm n h ịp đ iệu (groupe
rythm iquo) đặc thù, đặc tính giọng nói cùa
người p h át ngòn cù n g gây trỏ ngại đ á n g kế
cho học sin h Việt N am tro n g việc nghe hiểu
tiếng Pháp không n h ữ n g ờ giai đ o ạn cơ sò
m à cả ở giai đ o ạn đ ề cao. Việc làm q uen và
liếp thu các yêu tố cận ngôn đặc Ihù của tiếng
P háp râ't kh ó đôì vói n g ư ờ i Việt, đòi hỏi học
sinh phải luyện tập n g h e th ư ờ n g xuyên và nỗ
lực, kiẽn trì của giáo viên.
3.2.2.
V ề mặt từ vựng: từ tiêhg P háp hầu
hê't là từ đa âm tro n g khi đ ó từ tiêhg Việt là
đơn âm. Sự khác biệt v ề s ố lư ợ n g âm tiết cấp
độ từ gây ỉrờ ngại k h ô n g nh ỏ cho học sinh

savez- vous des trente années glorieuses?" Mặc
d ù biết hê*t các từ trong cáu hỏi n h ư n g học
sinh lại k h òng hiếu nghĩa cúa câu hỏi. Thực
vậy nếu không biê't "les trente attnées
glorieuses'' m u ố n h àm chi giai đ o ạn p h á t triển

kinh t ế đinh cao của nư ớc P háp sau chiến
Iranh thê' giới lẩn th ứ hai (1945-1974) thì
không th ế hiều đ ư ợ c câu hỏi trên. Đây chi là
m ộí ỉrong râ*l nhiểu ví d ụ m à yêu tô' v ăn hoá,
văn m inh can th iệp vào việc giải m â trong
nghe hiểu.
M ột trơ ngại n ừ a cần q u an tâm vể m ặl từ
v ự n g trong việc d ạy nghe h iểu ỏ giai đ o ạn để
cao là các th u ậ ỉ ngữ, vì đ ằ n g sau cái vỏ âm
th an h nghe đư ợ c là cá m ộí nội hàm chi các
khái niệm đòi hỏi phải có n h ữ n g kiêíi thức
chuyên n g àn h m ới hiểu đư ọc. Có th ế lấy m ột
ví dụ: ỉrong m ột p h át ngôn thuộc lĩnh vực
kinh tê'h à n g h o á có từ families », với vốn từ
v ự n g th ô n g th ư ờ n g khi nghe từ này học sinh
không th ể hiếu đư ợ c nghĩa, vì đ ây là thuật
n g ữ chi m ộ t khái niệm chuyên ngành, nghĩa
của nó là: các chủng ỉo ạ i sà n p hãm h a y m ặt
hàng trong một loại sản phấm dõng chãi. MỘI ví
d ụ Vhảc, khi nghe từ « circuit économique >>,
vói vôh từ v ự n g th ô n g th ư ò n g , học sinh chi
có th ể hiếu là Chu trinh k in h tế, n h ư n g chu

V iệ l N a m U o n ^ nghcr h lỂ u

ỉ r ì t ì h k ir th

Phđp. M ặ l

khác, m uốn hiếu đ u ợ c ngôn b ản trư ó c hết

phải nhận diộn và hiếu n g h ĩa từ vự ng trong
n g ữ cành, phải xảc đ ịn h đ ư ọ c từ vụr\g liên
quan thuộc câp độ ngỏn n g ữ nào. Tuy nhiên,
ihục tế dạy N<Ịhe hiểu cho th ây m ột khi học
sinh đã có m ột vô'n từ v ự n g cẵn thiẻt tiê'p thu
đư ợc trong q u á trình học ở giai đ o ạn cơ sò,
nhữ n g khó khản v ể m ặl từ v ự n g k ể trên
không còn là trỏ ngại đ á n g q u an lâm nữa.
Cái khó còn tổn lại và kéo dài ngay cả trong
giai đo ạn đ ể cao là n g h e hiểu d ư ọ c các yếu ịố
v ăn hoá, văn m inh h àm ẩn tro n g rtr vựng.
Trong nhiểu íru à n g hợp, học sin h hiểu hêl
các từ tro n g m ột p h á t n g ô n n h ư n g không
hiểu được nghĩa cúa p h át n g ô n đó. Đ ó là vì
trong p h át ngôn có ch ứ a đ ự n g các yêU tố vảiì
hoá, văn m inh m à học sin h ch ư a biết. Ví d ụ
n h ư khi nghe m ộ t p h á t ngôn tiếng P háp "Que

th ì p h ả i r ó V ip rt thiVr rh n y ô n

ngành kừih tẽ' m ói hiếu được: đ ó là một chu
trhĩh khép kin gom 3 yếu to có môỉ ỉictĩ quan chê
dịnh nỉiau: sản xuãì, nhu câu và thu nhập.
3.2.3.
V ẽ mặt ngữ pháp: đ ây là m ột trong
n h ữ n g trờ ngại cơ b ản cho q u á trinh giải mã
các tín hiệu n g ô n ngữ . Sự khác biột rât lón vổ
m ặt ngữ p h á p giữ a liêhg P h áp và tiếng Việt
như: cảch biểu đ ạ t thòi thể^ sự tư ơ ng hợp
thòd thê^ hình thái-cú pháp, g iô n g sô 'củ a m ột

loạt từ loại n h ư quán từ, d a n h từ, đại từ, tính
lừ và vô sô'các qu i tắc n g ừ p h á p khác th ự c sự
là n h ữ n g thách th ứ c đòì vc5i học sinh Việt
N am tro n g n g h e hiếu tiếng P háp. T uy nhiên,
trong q u á trìn h học ngoại n g ữ các kiêh thức
tiếp thu đư ợc v ể từ vựng, n g ử pháp, các kì
n ăn g thự c h àn h khác sẽ h ỗ trọ, b ổ su n g và
n ăng cao khá n ăn g nghe hiếu , giải m ă các
p h át ngôn, n g ô n đ o ạn và n g ô n bàn. Trong


D ỗ Q u m tỊỉ V iệ t / T ạ p c h i K h o a h ọ c Đ H Q G H K N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) 8 4 -9 3

giai đoạn đ ề cao, trờ ngại lón n h ât v ế m ật
n g ữ p h á p tro n g q u á trình n g h e hiếu ngôn
bàn là logic n g ữ nghĩa; tình thái thông qua
các cấu trú c n g ữ p h áp , th òng q u a hệ thôVig từ
nỏl liên kết ngòn bản.
3.2.4.
Các ỵẽíi tô' ngữ dụng liên q u an đến
việc xác đ ịn h ý n g h ĩa xác th ự c cúa ngôn bàn
(thòng q u a hinh th ứ c ngôn n g ử cúa nó) chính
là vấn đ ề khó nhâ't đ ặ l ra cho giáo viẾn khi
d ạy nghe hiếu bởi lẽ chi khi đ ặ ỉ p h át ngón cụ
ihê vào m ộ i n g ữ cảnh giao tiếp-vản hoá của
ngôn ngữ đích m ới có th ể xác đ ịn h đư ọc ý
nghĩa xác thự c cùa ngòn bàn, m ói hiếu đư ợc
ý đ ổ và thái đ ộ cúa người n ó l tình cảm cùa
ngưòi nói tro n g giao tiêp. T h ế n h ư n g khi
nghe m ột ngồn b ản th ò n g q u a b àn g cátsét

(p h u o n g tiện d ạy n g h e p h ổ biến hiện nay),
chúng ta không có đ ủ các yếu tô 'v ể n g ữ cảnh
giao tiè‘p -văn h o á cẩn th iêt đ ể hiếu đ ư ọ c ý
nghĩa xác thực, Xin trích d ẫ n m ột ví d ụ m inh
hoạ cúa PGS TS N g u y ễ n H o à tro n g bài viê't
Lực ỉiịỊỏỉt trun<ị và các kiểu câu đ àn g tro n g Ki
yỏ'u Hội thào vể N g ữ d ụ n g học 4/1999 tại H à
Nội, trang 262-263; Nhà rãì bấn (cott ạ)! phát
n<>ỊÔn này có th ề hiểu thuâìi tuỷ là sự miêu tá một
sự tìĩih, song trong nhiểu hoàn cảnh ịỊÌao tiếp,
thường dược hiểu n hư là một sự quở tráclỉ haỵ là
Ịĩiọt i/éu cđii cân lỉọn Ucp. N h ư vặy n ìu ỏ n iìíếu
đư ợc nghĩa xác th ự c cúa p h ả t ngôn ư ên phải
d ặ t phát ngôn v ào n g ữ cảnh giao tiô'p-vản
hoíi cúa ngôn n g ừ n g u ồ n m ói hiếu đư ợc ý đo
của ngưòi nói.
3.3. Cơ chếcìia n^ỊỈie hiểu
Trong các kĩ n ă n g th ự c h ành, Nghe hiểu là
m ộỉ kĩ năng gỉao tiếp th ụ động, là m ột quả
Irinh mâ hoá và giải m ẵ, tro n g đ ó nghe thuộc
phạm trù tìêp n hện, m ã hoá cảc tín hiệu ngôn
ngử dư ó i d ạ n g â m ỉh an h p h á t Td vói tư cách
là yếu tố có nghĩa, hiểu th u ộ c p h ạm trù lí giái
hay giái mẵ các tín hiệu ngôn ng ữ đ ằ đư ọc
m â hoâ. Có m ột y ếu lô^ vô cù n g q u an trọng
gắn kếl nghe và hiểu tạo ra m ộ t chu trình
khép kín đó là ghi nhớ hay ỉiru trữ thông tin
m ã hoá. Có Ihế nói Nghe và hiểu là hai m ặt
biộn chứng của m ộ t q u ả trin h p h ứ c hợp, chê'


87

đ ịn h lẫn nhau; nghe là cơ sở quyêt định hiễu,
ngược lại hiếu cỏ tính độc lập tưcmg đôl tác
đ ộ n g trò lại b ố su n g cho nghe. C ó th ể tóm tắt
q u á trình nghe hiểu m ộỉ thông tin n h ư sau:
“ Nghe gổm hai giai đoạn: cảm nhộn và tri
nhặn các tín hiệu ngôn ngư dưód d ạn g âm
thanh. Giâi đ o ạn cảm nhận đòi hỏi sự nhạy
cảm của co q u an thinh giác và diễn ra rất
n h an h chỏng, song n ó là co s6 không thế
thiếu đ ư ợ c của tri nhận. Tri nhậti là giai đoạn
cơ bàn n h ấ t song cũng p h ứ c tạ p nhất. Mở
đ ấu giai đoạn n ày là các thao tác khu biệt và
ghi nhận các âm và các yêu t ố cận ngôn đi
kèrri; rõi đ ến các th ao tác phân tích và xử lí
các âm thanh khu biệt nhăm m â hoá và lưu
trử các tín hiệu n g ô n ngữ trên cơ sỏ nhữ ng
kiến thứ c v ể n g ử âm , từ vự ng, n g ử pháp, văn
hoá văn m inh d ã tiếp th u đư ợ c từ trưỏc. Sau
giai đoạn tri nhận, ghi nhớ đ ó n g m ột vai trò
rất q u an trọng, nó cho p h ép các tín hiệu ngôn
n g ữ dư ới d ạn g âm thanh m â hoá đư ợ c lưu
trữ dư ới d ạn g h ìn h ản h làm co sỏ cho việc
giải mã.

Hiểu là q u á trìn h giải m ă hay xác lập
nghía của các tín hiệu ngôn n g ừ đ ẵ được mã
hoá và lưu trừ, tứ c là xác lập các m ôi liên hệ
giu a vò âm th an h ghi nhận đư ọc với các yếu

tố đ â tiếp thu đư ợ c từ ỉrước đ ó liên quan tới
việc xác lặp nghĩa như : tri thứ c vể n g ữ âiri, từ
vự ng, ngữ p h áp trong n g ữ cành, logic ngữ
nghĩa, các yếu tố văn hoá-văn m inh, ngừ
dụng, kiêh thử c chuyên ngành, nhằin đ ư a ra
và kic’m đ ịn h các giả đ ịn h v ể nghĩa. MỘI khi
hội íụ đ ủ các kiến th ứ c cần thiet cho việc giải
m ã thì nghĩa của các lín hiộu ngôn n g ữ m ới
đư ọc xác lập.
(Xem s o đ ổ cơ c h ế nghe hiểu)
4. M ô h in h n g h e tích cực
D o nghe hiểu là m ộ t kĩ năng thuộc dạng
ihụ động, nglĩe là yêíi tô' quyêt định hiếu, các
nhà giáo học pháp ngoại ngữ đẵ d ư a ra một mô
hình nghe tích arc nhằm khắc phục nhũng hạn
c h ế của tính ứ\ụ động cùa kỉ nảng này, cải ứúện
khá năng nghe củâ ngưòi học và nâng cao hiệu



D ỗ Q itauf^ V iệ t / T ạ p c h i K h iX ì h ọ c D H Q C H N . N ^ o ạ i HỊ^ừ 2 3 (2 ()0 7 ) 8 4 '9 3

42. Một ^0 luv V ve tuặt ^tr phạm klti
mô hình Nsihc tich cực

89

' Theo m ỏ IVinh trên, tro n g giờ luyộn nghe
Iron lóp, giảo viên phái chin tóp ra làm nhiểu
nhóm vá cho học sinh nghe nhiếu lan phát

ngôn/ngôn đ o ạn /n g ô n bán lu ỳ theo m ục đích
luyện và trình đ ộ n guòi học. Sau m ột/vài lẩn
nghe, giáo viẽn vỏu cẩu cảc nhỏm cho biết
các tù nghe đưục. Bíin đAu các íừ nghe đ uọc
rất i( oi, có thỏ d o nhiưu lẽ:
• Kha n ăn g khu biỈỊì ảm chư a ìõi
• Kha náng (ái hiện ch u a cao
• V^ốn iix vự ng, n gừ p h á p còn hạn chc
• Thiêu hieu biẽi vê' văn hoá văn m inh,
kiến th ú c chuvèn ngtình
Song snu nhieu !Sn nghe đi nghe lại, học
sinh sè Uêh bộ h iiw S(Vtừ Iigho đ ư ợ c tă n g d ấ n
lén. Đ âv chính là n h ữ n g diểm ĨÌCO bám đẩu
licn cho p h ép học sinh tiôh d í n lên trong quá
trinh khám phá nghĩa cùa p h át ngôn.
Viộc Xdc 15p nghĩiT cùa p h át ngôn đòi hỏi
người học phải có m ột scY Iri thúc và kĩ năng
cnn thiC't vế ngôn n ^ u và giao tiỏ*p của tiếng
nucTC ngoài. Trong giai đonn co sàr d o học

chính là nhŨTìg nguõn động viên nho nhỏ giúp
họ vượt qua những Irờ ngại trong quá trình học.
“ ĐỐ có th ố ngho tích cục, ngoài tri ỉhức
cẩn ihiêt vể ngôn n g u (ngừ âm, từ vựng, ngừ
pháp), vể vãn hoá vản m inh tiêp thu đưọc
trong quá ư in h học, học sinh phải cỏ nhừ ng
hiếu hieì nhất định ve các chủ điếm đ ễ cập
trong các bài iuvện nghe, vê' các loại hình
ngôn bàn. D o đ ỏ khi xảy d ự n g giáo trình
nghe, cãn tính đ ến việc

+ Lựa chọn n h ừ n g bài cỏ chú điếm đưọc
sừ d ụ n g trong chư ơng trình giàng dạy các kĩ
n ăng thự c hành khác đê cung cấp và bỗ sung
kiêh th ú c chung phù hợp,
+ Lựa chọn và đ a d ạn g hoá các ioại hình
ngôn bản phù h ọ p với m ục tiẽu cụ thê và
trình đ ộ học sinh. C ó íhe cân nhắc d ộ khó cùa
n h ủ n g loại h in h n g ò n bón SÍÌU đê’ đ ư a vào
giáo trình dợy nghe ờ các trinh đ ộ khác nhau:
độc thoại (thông báo, hư ớng dẫn; quảng cáo,
d ự bảo thòi tic't Hn ngắn, bán tin chi tiê t tự
sự, bài p h át biêu, bài nói chuyộn, binh luận);
hội thoại (phòng vấn, ìoạ dàm , trnnh luận,
tháo luận). T rong khi dạy cẩn h u ớ n g d ần học
sinh tự rú t ra n h ử n g đặc điem riêng biệt của

s in h r h ir n r ó (In kiò n ĩ h n c v í* hV vvrn^. n p ử

r Á r lr>.ỊiÌ

phiip, n h ù n g lìiéu biêí ve vản hOií, văn m inh,
ngử d ụ n ^ đô xác Itĩp n g h ĩa cúti phát
ngòn/ngõn bán, giáo viên can d ụ tính írưóc
n h ũ n g khỏ khổn, trớ ngvii m à học sinh có thê
^ ị p phái ỉrong bài luyộn n g h e và giải thích
ngay khi thày căn thiet đô trán h m ất thòi
gian trên lớp.
• Giai đoọn 1 vá 2 đòi hỏi rất nhiểu ihòi gian
đe luyộn tập, giáo viên cần cho học sinh nghe
nhiêu lấn nhCmg phát ngôn hoặc ngôn đoạn

khó, nên quan lâm chú ỷ dếu dôh các đòĩ tượng
có trinh độ khác nhau đ ố học sinh trung bình và
yèu có điểu kiện bicu ủ\ị sự cô' gắng trong khi
nghe. Đieu khuvéh cáo là đ ù n g vì sỏt m ột mà
cho luỏn các từ mà học sinh chưa nghe đưọc VI
kinh nghiộm cho thấy nêú học sinh phải động
năo, tự n<^he ra đuợc tù khó họ sẽ nh ó lâu và đỏ

nghe. M ảỉ k h á c trong q u á trình luvện nghe
trẽn lóp cần cho học sinh làm quen vói cảc
loại hinh lieu m ục khác nhau (điổn k h u y ê i
điến bảng, hoàn th ìn h cảu, tm lòi cảu hòi,
tỏm ỉấ l...) đẽ học sinh có the nắm bắt được
và thự c hiện lốt các yêu cSu trong Ihi/kiem
trâ kĩ năng nghe hiẽu.
Điếu quan trọng licn q u an dôh m ò hinh
Nghe tick cực là th ô n g q u a các bài luyộn tập
trèn ló p d ẩn h inh thành cho học sinh một
phương phảỊ> n>ịhe đ ế họ có th ế chù động tự
tập luyộn nghe ỏ nhà. Mỗi tich b ộ đ ạ t được
trong nghe hiếu, viộc nâng cao kĩ năng nghe
hiểu là kôt q u à cùa cà m ột quá trinh rèn
luyện khổ công khỏng n h ừ n g chi ở trên lớp
m à chủ yếu trong thời gian rự học. Học sinh
cẩn nhận thứ c rõ răng nc'u chi trông chò vào

h .ín d ó Hõ r ó th ỉ' n h .ĩn d iô n khi


90


D ồ Q u a n g V iệ t / T ạ p c h i K h o a h ọ c D H Q G H N , N g o ậ i rĩỊỊŨ 2 3 (2 0 0 7 ) 8 4 -9 3

vể ngữ âm, lừ vựng, hình thái, cú pháp, văn
các giò d àn h cho kĩ n ăn g n ày tro n g p h ản b ố
hoá văn m inh) đ ế có th ể tiê'p cận nội d u n g bài
thời khoá biểu ỉhì khó cố th ế đ ạ t đ ư ọ c m ục
nghe rcìột cách chú động. C ác hoạt động trong
tiẻu đ ẽ ra cua m ôn học. Đicu này hoàn toàn
biróc này có th ế là:
phù hợp với m ục tiêu giáng dạy ò cấp đại học lâ
trang bị cho sinh viên m ột phương pháp tự học
- Trả lời m ột vài câu hỏi của giáo viẽn vẽ
tự nghièn cứu, biêh quá trình dào tạo thành quá
chú điểm sẽ đ ư ợ c đ ế cặp tro n g bài nghe.
trinh tự đào tạo đ ế học suốt đòi.
- Q u an sát m ộ t bức tranh, ản h cỏ cùng
Độ dài ngôn b ân ph ù h ợ p tro ng các bài
chú điếm vói bài nghe và y êu cấu học sinh
luyện nghe trên lớp cũ n g là m ộ t y ếu tô' quan
p h á t biếu v ể chủ điểm cúa bức ữ a n h , ảnh.
trọng trong việc ứ ng d ụ n g m ô h ìn h Nghe tích
- G iói thiệu các yêu cẵu tro n g bài luyện
cực nhăm d u y trì h ứ n g thú cúa học sinh. Đôì
nghe: nghe tổng qu át, nghe chi tiết và các yếu
vói giai đ o ạn đ ể cao (HP4, HP5, HP6) theo
tố cẩn xác đ ịn h tro n g khi n g h e lẩn 1, lẵn 2,
chúng tôi, đ ộ dài các bài luyện có th ế dao
lần 3.
độ n g tù 2 đ ê h 3 p h ú t tôc đ ộ tự nhiên.

Bưóc 2: N g h e k h á i q u á t n ộ i d u n g bài.
5. Đ ể xuất cách th ứ c tiế n h à n h m ộ t b à ỉ luyện
M ục tiêu cùa bư ớ c n ày là xác đ ịn h tình
k ỉ nẫn g N g h e hỉếu
h u ố n g giao ticp, chủ đ iểm đ ề cập và loại hình
ngôn b ản tro n g bài nghe. Việc xác d ịn h tình
Đ ế ứ ng d ụ n g m ô h ìn h Nghe tich cực,
h u ố n g giao tiếp cho p h ép xác đ ịn h chu cảnh
chúng tôi th ứ đ ể xuất cách thứ c tiến hành
k h ông gian, th ò i g ian xảy ra sự việc, môi
m ột bài luyện n g h e hiểu m ộ t cách khái q u át
q uan hệ giữ a các chủ th ể giao tiẽ'p, ý định
n h u sau:
giao tiếp của họ.
Bưóc I: K hỏi đ ộ n g trưởc k h ỉ nghe. M ục
Truóc khi nghe lẩn giáo viên can nỏi rô yêu
tiêu của bước này là đặt người học vào tình
cẩu cẩn xác định những thông tín vế tình huôhg
huống chủ động. Tinh h u ố n g chú động cỏ
gịao tiếp, d iủ điếm, loại hình ngôn bản của bài
nghĩa là tình huống đòi hỏi người học huy
nghe ưén cu sở m ột bàng đa kẽ sẳn ưèn bâng:
động mọi nguõn lực săn có (n h ư n g kiến thứ c
Ai nói (với ai)?
ờ đâu?
Về vấn đề gì?
Khi nào?
Như thế nào?
Dẽ làm ^ì?


Đao nhiêu giọng khác nhau? (đàn ồng, đàn bà, trò cm?)
Ouoc tịch, PRhẽ ngKiệp?...
Địa điếm giao tiếp? (ngoái pha trong nhà, bến tảu...)Chú đc chính?..,
Sảrkỹ^, chỉổu, tôl?...
Kénh giao tiep? (Đôì thoại trực tiếp, buổi phát thanh, truycn hình,, phỏng vâh, hộj
thoại...)
Ý định ^iao tíốp? (thông báo, kế chuyện, mièu ìả, giàì thỉcK binh lu ậa •)

Sau lăn n g h e th ứ n h ấ t giáo viẽn yêu cãu
học sin h cho biê't n h ữ n g th ô n g tín ng h e đư ọc
và giáo viên d iến lẻn b ản g tâ't cả n hữ ng
thông tin đó. NêU học sín h ch ư a n g h e đư ọc
hoặc n g h e đ ư ợ c rất ít, thì cho các em nghe
Hếp lẵn 2, lần 3... cho đ ến khi đ ả điển tưcmg
đôl đ ủ các thông tin ng h e đ ư ợ c lèn bảng. Lãn

tiêp theo đ ó là lãn nghe đ ể kiếm chứ ng
n h ữ n g Ihông tin n ào là đ ú n g , sai? Việc nêu rõ
yêu cẩu n g h e ỉrư ó c khi n g h e lần ỉ và lẩn
nghe kiếm ch ử n g ch o p h ẻ p đ ặ t người học
v ào m ột tìn h h u ố n g n g h e tích c ự c b u ộ c họ
phải tậ p tru n g chú ý đ ế xác đ ịn h n h ử n g
th ô n g tin liên quan.


D ẻ Q tta ĩìg V iệ t / T ạ p c h í K h o a h ọ c D H Q C H N , N g o ạ i n g ừ 2 3 (2 (X )7 ) 8 4 ‘ 93

C uôì bư ớc hai, giáo viên có th ể gọi m ột
vài em lóm tắt m iện g n h ữ n g thông tin đã
chốt lại trẽn b ả n g n h ả m m ục đích khắc sâu

ghi n h ó của cà lớp v ể n h ữ n g thông ỉin đó.
Bước 3: N g h e h iể u chi tiết nội d u n g bài.
M ục tiêu cúa b ư ớ c này là xác đ ịn h nhử ng
thòng tin chú yếu và thông tin phỤ; cho phép
Câu trúc bảỉ

Cóc từ nối

[ ừ vưng

91

xác lập nghĩâ trọn vẹn của bài nghe. Giáo
viên có th ể đ ặ t câu hòi v ể các nội d u n g chính,
th ô n g tin phụ trong bài cho cả ló p trư óc mỗi
lẵn nghe hiếu chi Hết; sau khi nghe, yêu cẩu
m ộ t vài em trả lời và lấy ý kiêh cả lớp xem
câu trả lời nào đ ú n g . Đe’hiểu chi tiêi nội dung
bài nghe, học sinh cẩn phải xác định được
nhữ ng thông tìn sau:

Bài gốm may ý chính? được tố chức the r\ào? Các ý khẳng đinh hay phản bác? Lập
luận, minh hoạ. vỉ dụ?...
Trong bài cỏ
• Các từ nối chi ỷ nghỉú logic không? (d'unc part d'autrc part paraillcurs...)
• Các từ nôí chi trình tự ỉhời gian không? (tout d'abord, cnsuite, puis, enfin, pour
conclurc...)
• Các tử nòì chi sự dối lập hay nhượng bộ khòng? (malgrc cola, bicn que, cn dcpit
dc, mãis, ccpendanỉ...
• Các từ nối chi nguyên nhân, kê*t CỊuà không? (on offet, ctant donné quo, dc maníèro

Q\ÌQ, pour la raison suivantG...)
Cẩn xác định nhửng từ có ý nghía chù chốt (mots-clứs) võ chủ đlím , VC các ỷ chính,
các thục lừ.

Chi dần cấn thiót

• Nhùng con sõ'
• Ten địa lí,
• D]ù đictn,
• Ngày tháng,
• Tử viet tit

* M ột vài đ iể u lư u ỷ
• T rong g iô luyộn, luỏn đ ặ t ngưòi học vào
íir th ế sẵn sàng, chù đ ộ n g nghe vói n h ữ ng
vêu cãu cụ the của mỏi kín nghc- NéU học
sinh chư a nghe d ư ợ c n h ừ n g thõng tin q u an
trọng, can cho họ ng h e Ihêm 1, 2 hoặc 3 lần.
N h ừ n g từ n g h e đ ư ợ c q u a các ISn n g h e sẽ lâ
n h ử ng diêm tụ a đ e họ đ ư a ra giá đ ịn h và
kiêm ch ừ n g n h ữ n g giả d ịn h v ế nghĩa.
Các Ihỏng Hn thu đư ợc írong bư ó c nghe
khải quát là cơ sờ đ ịn h h ư ó n g cho hiếu chi
tiê t nguục lcỊi b ư ó c nghe hiếu chi tiết cho
phép hiểu đư ợc ch ín h xác nội d u n g bài. Sô*
lán cho nghe tro n g giờ luyộn không phái là
m ột con SỐ c ố đ ịn h , n ó h o àn toàn tu ỳ thuộc
vào khả n ăn g và trìn h đ ộ nghe cúa học sinh
trong Krng lóp cụ the. T rưóc khi kèt th ú c bài
luyện cẩn cho học sin h nghe lại lẩn cuôì cùng


đ ế m ôi học sinh xem xét lại n h ừ n g ý nào,
n h ử n g từ nào, n h ử n g con sò nào ỉrư ớ c đ ỏ họ
ch ư a nghe được.
6. T hay lờỉ k ế t luận
Đổi m ới p h ư ơ n g p h áp giáng d ạy là mộl
v ấn đ ể cap bách và thườìíg xu yền phải đ ặ t ra
đôĩ vói giáo d ụ c đại học nhằm góp phẩn
không n g ừ n g nâng cao chấl lượng đ ào tạo và
đ ặ t giáo d ụ c đại học vào đ ú n g vị Írí cùa nó,
phân biệt giáo d ụ c đại học vỏi giảo d ụ c phố
thông- Cap bách là vì chất lượng sản phẵm
d ào tạo cúa ch ủ n g ta còn thấp, ch u a đ á p ứng
n hữ ng đòi hỏi khắc nghiệl cùa thị trư ờ ng lao
đ ộ n g trong và ngoài nước, của tiẽh trình hội
n h ập kinh tế khu v ự c và quô'c tế. 77iưcm^>
xuỵên là vì đ ô ì tư ợ n g đ ào tạo cúa chúng ta
luôn thay đối, m ục tiêu đ ào tạo cúa chúng ta
phải lính đ êh n h ừ n g y êu cẩu, đòi hòi của ncn



D ỗ Q u a n g V iệ t / T ạ p c h i K h o a h ọ c Đ H Q G H N . N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) 8 4 -9 3

93

On an approach of research into the teaching of listenmg
comprehension for students of French language and culture
Department at College of Foreign Languages, VNƯ
D o Q u a n g V ie t

Research and Examinations Center,
CoIỉc^Ịe o f Foreign Langtiages, Vietnam National University, Hanoi,
144 Xuan Thut/r Cau d a y , Hanoir Vietnam
T he fact of teaching-leam ing a foreign language is teaching-leam ing its know ledge and
especially its lan g u ag e skills (Listening, speaking, reading, w riting) so th at the learner can m asier
the lang u ag e as a m eans of spoken o r w ritin g conưnunication in o rd e r to m eet the d em ands of
each ind ividual, society an d carecr. The au th o r w ould like Í0 exchange som e ideas on the
Icachm g-learning of listening com prehension so as to give sem e contribution on Listening
com prehension in particu lar o th er practical courses in general in the next process of training at
C ollege of Foreign Languages, VNU.



×