Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

giao an hoa 9 ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.95 KB, 107 trang )

Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
18 / 8 / 2008
Tiết 1+2: ÔN TẬP HOÁ HỌC LỚP 8
A- MỤC TIÊU :
1/-Kiến thức :
Củng cố hệ thống lại một số khái niệm về chất, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất,...
phản ứng hóa học, phương trình hóa học, công thức hóa học, Đònh luật bảo toàn khối lượng,... Mối
quan hệ giữa các đại lượng: khối lượng (m), lượng chất (hay số mol:n), thể tích (V),...
2/- Kó năng: Rèn luyện kó năng lập CTHH, PTHH. Tính theo CTHH, PTHH.
3/- Thái độ, tình cảm: Tính cẩn thận
B- CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Bảng hệ thống các khái niệm
- Phiếu học tập, bảng phụ.
* Học sinh:
- Ôn lại các khái niệm đã học ở lớp 8.
- Sách, vở học tập.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Ổn đònh lớp, vào bài: kiến thức cần nhớ về các khái niệm, đònh nghóa. (10 phút)
Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại các khái niệm về chất: đơn chất, hợp chất; nguyên tử, phân tử;
các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. Luyện tập.
- Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tên lớp
trưởng, lớp phó học tập, cán sự bộ môn,
phân công nhóm, đôi bạn học tập.
- Vào bài:
* GV treo bảng phụ: Sơ đồ các khái
niệm, đònh nghóa và đặt câu hỏi:
1) Đơn chất là gì? Cho ví du.ï
2) Hợp chất là gì? Cho ví du.
3) Đơn chất được chia làm mấy loại?


Cho ví dụ.
4) Hợp chất vô cơ gồm mấy loại? Cho
ví dụ.
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn nội dung
bài tập): yêu cầu Hs thảo luận nhóm
Gọi tên và phân loại các chất sau:
H
2
SO
4
, Fe
2
O
3
, Mg(OH)
2
, NaOH, HCl,
NaHCO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, P
2
O
5
.

- Ban cán sự lớp.
- Học sinh chú ý ghi nhớ.
- 1 Hs phát biểu.
- 1 Hs phát biểu.
- 1 Hs phát biểu.
- 1 Hs phát biểu.
- Các nhóm thảo luận và đại
diện nhóm phát biểu.
I/ Các khái niệm:
1/ Đơn chất.
- Kim loại
- Phi kim.
2/ Hợp chất (vô cơ)
- Oxit: Oxit axit và
oxit Bazơ.
- Axit: Có oxi và
không có oxi.
- Bazơ: kiềm (tan) và
không tan.
- Muối: Muối trung
hòa và muối axit.
Hoạt động 2: Lập CTHH, PTHH. Tính theo CTHH, PTHH (20phút)
Mục tiêu: Giúp HS ôn lại về các bước lập và tính theo CTHH, PTHH. Sự chuyển đổi giữa các đại
lượng: khối lượng (m), lượng chất (hay số mol:n), thể tích (V), d
A/B,
...
* GV treo bảng phụ ghi lại các bước lập
CTHH và yêu cầu HS làm bài tập lập
CTHH của hợp chất gồm: Canxi và(=
CO

3
), Sắt (III) và (= SO
4
), lưu huỳnh
- Hs chú ý nhớ các bước.
- Hs làm theo nhóm và đại diện
nhóm trả lời.
II/ Công thức hóa học,
phương trình hóa học.
1/ Lập CTHH:
b
y
a
x
BA
1
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
(VI) và oxi.
* GV yêu cầu HS:
1) Nhắc lại qui tắc hóa trò.
2) Nêu pp lập nhanh:
+ Nếu a = b
+ Nếu a ≠ b
+ Nếu a ≠ b (đều chẵn)
* GV phát phiếu học tập và yêu cầu Hs
làm bài luyện tập trong phiếu học tập.
Cho CTHH SO
2
a) Tính % về khối lượng của ngtố oxi.
b) Tính số mol, số phân tử, thể tích

của SO
2
trong 32g SO
2
( khí đo ở đktc).
c) Tính số nguyên tử S, số gam S có
trong 32g SO
2
GV treo bảng phụ ghi bài giải và nhận
xét, rút ra kết luận.
* GV treo bảng phụ ghi đề bài:
Cho 8,4g Fe vào dd HCl 20%.
a) Lập PTHH của phản ứng.
b) Tính thể tích H
2
(đktc) tạo thành.
c) Tính khối lượng dd HCl cần dùng.
Cho Al = 27, H = 1, Cl = 35,5 và đặt
câu hỏi gợi ý.
1) Nêu các bước lập PTHH và hướng
dẫn giải câu a).
2) Muốn tính thể tích H
2
ta cần tính
những đại lượng liên quan nào? và
hướng dẫn giải câu b).
3) Muốn tính khối lượng dd HCl ta dựa
vào công thức tính nồng độ nào? và
hướng dẫn giải câu c).
- Hs trả lời.

- Hs trả lời.
- Hs các nhóm nhận phiếu học
tập. Thảo luận nhóm và trao đổi
kết quả, kiểm chéo ( dựa vào
đáp án bài giải ở bảng phụ).
- Hs chú ý theo dõi và ghi nhớ.
- Hs làm vào vở bài tập.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
a= b ⇒ x = y = 1
a ≠ b⇒ x= b, y = a
a ≠ b (đều chẵn)
⇒ x= 1, y = a/b
2/ Tính theo CTHH:A
x
B
y
⇒ %A=
%100.
.
yx
BA
A
M
Mx
%B = 100% - %A
(Với %A + %B = 100%)
3/ Các công thức tính:
n =

M
m
⇒ m = n.M
và M =
n
m
n =
4,22
V
⇒V=
n.22,4
d
A/B
=
B
A
M
M
;d
A/KK
=
29
A
M
Số ptử (ngtử) = n . N
C% =
.
dd
ct
m

m
100%
C
M
=
V
n
* Lập PTHH / Tính
theo PTHH.
- Các bước lập PTHH.
- Các bước tính theo
PTHH.
Hoạt động 3: Các chất cụ thể (13 phút)
Mục tiêu: Giúp HS ôn lại tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế 3 chất: O
2
, H
2
, H
2
O
và các loại phản ứng đã học.
* GV treo bảng phụ ghi đề bài: Cho sơ
đồ phản ứng sau
Hiđro + oxi
Sắt + oxi
Phôtpho + oxi
Kali Clorat t
o
Đồng (II) oxit + Hiđro
III/ Các chất cụ thể:

O
2
, H
2
, H
2
O.
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học.
- Điều chế.
- ng dụng.
2
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
Kẽm + axit clohiđric
a) Hãy lập PTHH của phản ứng trên.
b) Cho biết các phản ứng trên thuộc
loại phản ứng nào
c) Phản ứng nào thể hiện tính chất hóa
học của O
2
, H
2
. Phản ứng nào dùng để
điều chế O
2
, H
2
trong phòng thí nghiệm.
GV đặt câu hỏi:
? Có những loại phản ứng nào đã học?

Cách phân biệt các loại phản ứng đó.
? Nêu tính chất hóa học của O
2
, H
2
? Nêu phương pháp điều chế O
2
, H
2
trong
phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
- Hs làm theo nhóm và đại diện
nhóm trả lời.
- Hs lần lượt lên bảng viết các
PTHH.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
IV/ Các loại phản ứng
hóa học:
- Phản ứng hóa hợp.
- Phản ứng phân huỷ.
- Phản ứng thế.
-Phản ứng oxi hóa-
khử.
* Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Làm bài tập (ghi): Viết PTHH theo dãy
a) Na Na
2
O


NaOH
b) P  P
2
O
5
 H
3
PO
4
Nêu tính chất hóa học của nước.
- Xem trước bài 1 (sgk).
- Ôn lại bài Oxit: Đònh nghóa, phân loaiï Và công thức tính C%, C
M
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về các cơ sở sản xuất vôi (chuẩn bò trước cho bài 2).
3
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
25 / 8 /2008
Tiết : 3 Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ÔXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
A- MỤC TIÊU :
1/-Kiến thức :
- HS biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những PTHH
tương ứng với mỗi tính chất.
-HS hiểu được cơ sở để phân loại ôxít bazơ, ôxít axit làdựa vào tính chất hóa học của chúng.
2/- Kó năng: Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của ôxít để giải các bài tập đònh tính,
đònh lượng.
3/- Thái độ, tình cảm: An toàn khi làm thí nghiệm, tính cẩn thận khi tính toán.
B- CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:

- Hóa chất: CuO, CaO, HCl, P, dd Ca(OH)
2,
H
2
O
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đèn cồn, muỗng sắt, ống hút.
- Bảng phụ.
2/ Học sinh:
Ôn lại kiến thức về ôxít ( ĐN, phân loại), bảng phụ.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Vào bài (5 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức về oxit đã học ở lớp 8 và dẫn dắt vào bài học mới: tính chất hóa
học của oxit.
Kiểm tra bài cũ: Đònh nghóa oxit ? Gọi tên
và phân loại các oxit sau : K
2
O, Fe
2
O
3
,
ZnO, SO
3
,

P
2
O
5

, NO.
Gv: Nhận xét và cho điểm.
Vào bài: Ở lớp 8, chúng ta đã biết oxit có
thành phần như thế nào và dựa vào thành
phần để chia oxit thành hai loại chính.
Ở lớp 9 (bài này), chúng ta nghiên cứu
oxit có những tính chất hóa học nào? và
dựa vào tính chất thì chia oxit thành mấy
loại?
- 1 HS trả lời lí thuyết. Các Hs
còn lại theo dõi và nhận xét.
HS chú ý nghe. Các nhóm
nghiên cứu sgk và đại diện trả
lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? ( 12 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững tính chất hóa học của oxit bazơ: tác dụng với nước, với axit, với oxit
axit và dẫn ra được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
* GV đặt câu hỏi:
1) Em hãy nhắc lại 3 tính chất hóa học của
nước?
2) Vậy nứơc tác dụng vơí oxit bazơ, sản
phẩm là gì?
3) Có phải mọi oxit bazơ đều tác dụng với
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời (dd bazơ)
I. Tính chất hóa học
của oxit:
1/ Oxit bazơ có những
tính chất hóa học nào?
a) Tác dụng với nước:

4
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
nước không?
Vậy oxit của những kim loại nào thì tác
dụng được với nước?
4) Viết PTHH phản ứng BaO+ H
2
O
và gọi tên sản phẩm tạo thành? Làm thế
nào để biết được đó là dd bazơ?
GV treo bảng phụ và yêu cầu Hs làm bài
tập:
Những oxit nào sau đây có thể phản ứng
theo sơ đồ: Oxit + nước  Bazơ.
A/ SO
3
B/ Na
2
O
C/ CaO D/ Na
2
O và CaO
* GV chuyển tiếp: ta đã biết CuO không
tan trong nước. Vậy CuO có thể phản ứng
với dd axit không, chúng ta làm thí
nghiệm sau:
* GV hướng dẫn Hs làm thí nghiệm CuO +
HCl, yêu cầu Hs đọc cách tiến hành (sgk)
nhắc nhở các thao tác cần chú ý và đặt
câu hỏi:

1) Cho biết trạng thái, màu sắc của
CuO, HCl.
2) Nêu hiện tượng của phản ứng?
+ Chất rắn CuO biến đổi như thế nào?
+ Dung dòch tạo thành có màu gì?
+ Để phản ứng xảy ra nhanh, ta cần
điều kiện gì?
3) Gọi tên sản phẩm tạo thành?
4) Viết PTHH của phản ứng?
5) Em có kết luận gì về tính chất của
oxit bazơ với axit?
6) Viết PTHH của phản ứng Na
2
O+
H
2
SO
4
, Al
2
O
3
+ HCl?
GV chuyển tiếp: Khi để vôi sống lâu ngày
ngoài không khí thường bò vón cục. Tại
sao?
1) Có phản ứng nào xảy ra?
2) Viết PTHH của phản ứng?
3) Em có kết luận gì về tính chất hóa
học này?

GV yêu cầu Hs làm bài tập 1 (sgk) phần a,
b ø thu tập 1 vài em chấm điểm.
- 1 HS trả lời (không).
- 1 HS trả lời (tan trong nước).
- 1 HS lên bảng viết PTHH và
trả lời
- 1 HS trả lời và khoanh tròn
vào câu (D).
- Hs các nhóm làm thí nghiệm.
Thảo luận câu hỏi và đại diện
nhóm lần lượt trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết PTHH
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết PTHH
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- 1 HS trả lời.
- HS làm vào vở bài tập.
BaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→Ba(OH)
2


(dd)

Chỉ có 1 số oxit của kim
loại: Na, K, Ca, Ba,... tác
dụng với nước.
b) Tác dụng với axit:
CuO
(r)
+2HCl
(dd)

CuCl
2

(dd)
+

H
2
O
(l)

(xanh)
c) Tác dụng với oxit axit:
CaO
(r)
+CO
2 (K)
→CaCO
3(r)

* Kết luận: (sgk) phần ghi
nhớ.
Hoạt động 3: Oxit axit có những tính chất hóa học nào? ( 10 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững tính chất hóa học của oxit axit: tác dụng với nước, với dung dòch
bazơ, với oxit bazơ và dẫn ra được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
GV làm thí nghiệm: P
2
O
5
+ 3H
2
O→ (thử
2/ Oxit axit có những
5
O.B(tan) +H
2
O→ B(kiềm)
O.B + A → M + H
2
O
O.B(tan)+ O.A→ M
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
bằng quỳ) và yêu cầu Hs trả lờ câu hỏi:
1) Nêu hiện tượng của phản ứng?
2) Quỳ tím đổi sang màu gì? Tại sao?
Sản phẩm là chất nào?
3) Viết PTHH của phản ứng?
4) Em có kết luận gì về tính chất hóa
học này?
GV nêu câu hỏi chuyển ý:

1) Khi ta thổi hơi vào dd nước vôi trong
có hiện tượng gì? GV làm thí nghiệm
chứng minh.
2) Cho biết chất phản ứng và sản phẩm?
3) Viết PTHH?
4) Vậy oxit axit tác dụng với bazơ sản
phẩm thu được là gì?
GV chuyển ý: Dựa vào tính chất của oxit
bazơ trên, em hãy cho biết ngoài 2 tính
chất của oxit axit đã học thì oxit axit còn
có phản ứng với hợp chất nào?
Và yêu cầu Hs:
1) Viết PTHH của Na
2
O + SO
3
?
2) Nêu kết luận chung về tính chất hóa
học này?
3) Em hãy cho biết oxit axit có những
tính chất hóa học nào?
- Hs quan sát thí nghiệm và trả
lời
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- 1 HS trả lời.
- Hs quan sát thí nghiệm và trả
lời
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết PTHH.

- 1 HS trả lời.
- HS chú ý nghe giảng và trả lời
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- 1 Hs phát biểu.
- 1 HS phát biểu.
tính chất hóa học nào?
a) Tác dụng với nước:
P
2
O
5(r)
+3H
2
O
(l)
→2H
3
PO
4

(dd)

b) Tác dụng với kiềm:
Ca(OH)
2 (dd)
+ CO
2 (K)

CaCO
3 (r)

+ H
2
O
(l)
c) T/d với oxit bazơ:
Na
2
O
(r)
+SO
3(k)
→Na
2
SO
4(r )
* Kết luận: (sgk) phần ghi
nhớ.
Hoạt động 4: Khái quát về sự phân loại oxit ( 10 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh dựa vào tính chất hóa học để phân biệt được 4 loại oxit: Oxit bazơ, Oxit axit, Oxit
lưỡng tính, Oxit trung tính
GV nêu câu hỏi chuyển ý: Ở lớp 8 người
ta dựa vào thành phần mà chia oxit làm 2
loại. Vậy dựa vào tính chất hóa học thì
oxit có thể chia làm những loại nào?
GV đặt câu hỏi:
1) So sánh tính chất hóa học của oxit?
Cho biết những tính nào chung và những
tính chất nào riêng?
2) Dựa vào tính chất nào để phân loại
oxit?

3) Thế nào là oxit bazơ?
4) Thế nào là oxit axit?
5) NO, CO,... có tác dụng với H
2
O, với
axit, với bazơ không? Vậy chúng được gọi
là oxit gì?
GV thông báo Al
2
O
3
, ZnO,...có thể tác
dụng với axit, với bazơ → Muối + nước
nên gọi là oxit lưỡng tính.
- HS chú ý nghe giảng, ghi nhớ
và trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- HS chú ý nghe
II/ Khái quát về sự
phân loại oxit:
(sgk)
6
O.A + Nước →Axit
O.A +dd.B→ M+ H
2
O

O.A + O.B(tan) → M
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
6) Vậy oxit được chia làm mấy loại và
dựa vào đâu để phân loại?
- 1 HS trả lời.
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố (7phút)
Mục tiêu: Rèn luyện kó năng viết PTHH, tính theo PTHH có liên quan C%, C
M
GV phát phiếu học tập.
Bài 1: Điền từ “có” hoặc “không” vào ô
trống ở bảng sau:
Chất K
2
O SO
3
Fe
2
O
3
P
2
O
5
NO
H
2
O
HCl
NaOH
Bài 2: Hoà tan Fe

2
O
3
vào vào 200ml dd
HCl1M.
a) Tính khối lượng Fe
2
O
3
cần dùng.
b) Tính khối lượng dd FeCl
3
20% tạo
thành.
Các nhóm HS nhận phiếu học
tập. Thảo luận nhóm, trao đổi
chéo kết quả và kiểm tra bài
giải qua bảng phụ của các nhóm
Hướng dẫn về nhà (1phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 (sgk) + Bt - sbt
- Xem trước bài 2(sgk)
- Sưu tầm tranh, ảnh, sơ đồ lò nung vôi thủ công và công nghiệp, bài viết về các cơ sở sản xuất vôi.
7
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân

27 / 8 / 2008
Tiết : 4 Bài 2: MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG (tiết 1)
A- MỤC TIÊU :
1/-Kiến thức :

- HS biết được những tính chất củaCaO và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- HS biết được ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuất.
- HS biết được các phương pháp điều chế CaO trong công nghiệp và những phản ứng hóa học
làm cơ sở cho phản ứng điều chế.
2/- Kó năng: Biết vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập. Rèn luyện kó năng viết CTHH,
lập PTHH, tính theo PTHH
3/- Thái độ, tình cảm: Thông qua những ứng dụng của CaO, giáo dục lòng say mê nghiên cứu về
môn hóa học, tính cẩn thận an toàn trong thí nghiệm thực hành.
B- CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
- Hóa chất: CaO, dd HCl, H
2
O.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm....
- Tranh ảnh: sơ đồ lò nung vôi thủ công và công nghiệp, các sơ đồ sản xuất vôi.
2/ Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về các cơ sở sản xuất vôi.
- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Vào bài (5 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của oxit bazơ và nghiên cứu Canxi oxit CaO
Ổn đònh lớp: Kiểm tra tình hình làm bài
tập và học bài của Hs
Kiểm tra bài cũ:
1/. Dựa vào tính chất hóa học, oxit
được chia làm mấy loại. Cho VD?
2/. Trình bày tính chất hóa học của oxit
bazơ. Mỗi tính chất viết 1 PTHH.

Gv: Nhận xét và cho điểm.
Vào bài: CaO có những tính chất, ứng
dụng gì và được sản xuất như thế nào
trong công nghiệp. Bài học hôm nay ta
nghiên cứu.

- BCS lớp báo cáo.
- 1 HS trả lời lí thuyết.
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
A/ Canxi oxit: CaO
Hoạt động 2: Canxi oxit có những tính chất nào? (15 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được tính chất vật lí và các phản ứng hóa học chứng minh CaO là một oxit
bazơ.
GV cho Hs quan sát lọ đựng chất CaO và
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1) Cho biết CaO có những tính chất vật
lý nào?
- Hs quan sát
- 1 HS trả lời.
I/ Canxi oxit có những
tính chất nào?
1/ Tính chất vật lí:
- Chất rắn, màu trắng,
8
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
2) Bằng dụng cụ đo, biết được nhiệt độ
nóng chảy CaO là bao nhiêu?
GV thông báo: Ca(OH)
2
ít tan trong nước.

GV chuyển ý: Về thành phần CaO thuộc
loại oxit nào? Vậy nó có những tính chất
hóa học nào?
GV yêu cầu 1 HS nhắc lại 3 tính chất của
oxit bazơ.
GV tiến hành thí nghiệm CaO+ H
2
O và
đặt câu hỏi:
1) Nhận xét các hiện tượng của phản
ứng.
2) Vì sao khi hòa tan vôi sống có hiện
tượng nước sủi bọt và nóng lên?
3) Viết PTHH và gọi tên sản phẩm.
Gv thông báo thêm: Ca(OH)
2 (r)
ít tan
trong nước, nhưng khi tan cho một phần
dung dòch. Vậy:
4) Dung dòch tạo thành làm quỳ tím
biến đổi như thế nào? Vì sao?
GV thông báo tên gọi thực tế của CaO,
Ca(OH)
2
nên phản ứng này còn gọi là vôi
tôi. GV liên hệ tính hút ẩm, làm khô chất
của CaO.
GV tiến hành thí nghiệm CaO + HCl và
đặt câu hỏi:
1) Nêu hiện hượng của phản ứng?

2) Viết PTHH của phản ứng và gọi tên
sản phẩm muối tạo thành.
3) Dựa vào phản ứng này thì CaO có
ứng dụng gì trong nông nghiệp?
GV chuyển ý: Ngoài 2 tính chất hóa học
trên CaO còn có thể tác dụng với chất
nào? Em hãy cho VD và viết PTHH.
Vậy em có kết luận gì về tính chất hóa
học của CaO.
GV chuyển ý: Dựa vào tính chất hóa học
và tính chất vật lí, CaO có ứng dụng gì
trong đời sống và sản xuất. Ta chuyển
sang phần II.
- HS dựa vào thông tin sgk trả
lời.
- 1 HS trả lời.
- HS chú ý nghe giảng.
- 1 HS trả lời lí thuyết.
- HS quan sát thí nghiệm.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- HS quan sát thí nghiệm.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc sgk.

tan trong nước.
- Nóng chảy ở 2585
o
C.
2/ Tính chất hóa học:
a) Tác dụng với nước:
Canxi oxit + nước →
Canxi hiđroxit.
CaO
(r)
+H
2
O
(l)
→ Ca(OH)
2 (r)
Vôi sống + nước→Vôi tôi
+ Q
b) Tác dụng với axit:
CaO
(r)
+ 2HCl
(dd)

CaCl
2 (dd)
+ H
2
O
(l)

c) Tác dụng với oxit
axit:
CaO
(r)
+ CO
2(k)
→ CaCO
3(r)

* Kết luận:

Canxi oxit là
một oxit bazơ.

Hoạt động 3: Canxi oxit có những ứng dụng gì? (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được ứng dụng của Canxi oxit trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp
hóa học, dùng để khử chua, diệt nấm,...
GV đặt câu hỏi:
1) Em hãy kể một vài ứng dụng của
CaO mà em biết?
- Một học sinh trả lời và học
sinh còn lại bổ sung
II/ Canxi oxit có những
ứng dụng gì?
(sgk)
9
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
2) Dùng CaO để khử chua đất, vì sao?
3) Tại sao người ta thường rắc vôi bột
vào những nơi chôn xác động vật?

4) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
thêm phần em có biết và cho 1 vài VD về
ứng dụng của CaO trong xây dựng và bảo
vệ môi trường.
Gv chuyển ý: Ta đã biết CaO được sử
dụng hàng năm với một lượng lớn và có
nhiều ứng dụng . Vậy để có được một
lượng lớn CaO người ta điều chế bằng
phương pháp nào?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- 1 Học sinh đọc sgk
- Hs chú ý nghe
Phần 2 trang 9
Hoạt động 4: Sản xuất Canxi ôxit như thế nào? (7 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được nguyên liệu, các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất vôi. Các
kiểu lò nung vôi trong công nghiệp?
1) Em hãy kể một số nguyên liệu để sản
xuất vôi?
2) Cho biết các giai đoạn xảy ra trong
quá trình nung vôi?
3) Viết PTHH của các giai đoạn đó?
4) Em hãy so sánh ưu và nhược điểm của
2 kiểu lò nung vôi?
GV liên hệ quá trình sản xuất vôi ở đòa
phương (nguyên liệu, chất đốt, nơi khai
thác nguyên liệu, thời gian nung,...)
- HS dựa vào thông tin sgk trả
lời.
- 1 Hs phát biểu.

- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- 1 HS đọc em có biết và rút ra
kết luận.
- HS chú ý nghe.
III/ Sản xuất Canxi ôxit
như thế nào?
1) Nguyên liệu: Đá vôi
(CaCO
3
), chất đốt, than.
2) Các phản ứng hóa
học xảy ra:
C
(r)
+ O
2 (k)
 →
o
t
CO
2(k)
CaCO
3(r)
 →
o
t
CaO
(r)
+
CO

2 (k)
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố (9 phút)
Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết vào bài tập. Rèn luyện kó năng lập PTHH, tính theo PTHH, Tính hiệu suất
phản ứng.
GV yêu cầu Hs làm bài lí thuyết:
Viết các PTHH của dãy chuyển hóa sau:
CaO→ Ca(OH)
2
CaCO
3
→ CaO → CaCl
2
GV gợi ý:
- Mỗi mũi tên 1 PTHH.
- Tìm chất tham gia của mỗi phản
ứng.
- Viết PTHH.
GV phát phiếu học tập làm bài tập 2:
2/ Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời
đúng.
a/ Cho các chất sau: CaO (1), CO
2
(2),
KOH (3), H
2
SO
4
(4), Fe
2
O

3
(5). Những cặp
chất nào có thể tác dụng được vơiù nhau:
A: 1 và 2, 2 và 3, 3 và 4, 4 và 5.
B: 1 và 2, 1 và 4, 2 và 3, 3 và 4, 4 và 5.
- Hs các nhóm thảo luận và đại
diện nhóm trình bày trên bảng.
- Hs thảo luận nhóm và đại diện
nhóm phát biểu.
- 1 Hs lên bảng khoanh tròn vào
câu B.
10
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
C: 1 và 3, 2 và 3, 3 và 5.
D: 1 và 5, 3 và 4, 4 và 5.
b/ Canxi oxit được ứng dụng chủ yếu
trong lónh vực:
A: Công nghiệp luyện kim.
B: Công nghiệp xây dựng, khử chua đất.
C: Sát trùng, diệt nấm, khử độc môi
trường.
D: Tất cả A, B, C đúng.
GV yêu cầu HS viết bài tập 3 vào vở bài
tập.
Một loại đá vôi chứa 80% CaCO
3
.
Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu
được bao nhiêu kg vôi sống CaO. Nếu
hiệu suất là 85%.

GV gợi ý:
-
3
CaCO
m
nóng chảy trong 1 tấn đá vôi
bằng bao nhiêu?
- Viết PTHH.
- Tính m
CaO
theo PTHH.
- Tính m
CaO
trong 85%.
- 1 Hs lên bảng khoanh tròn vào
câu D.
- Hs về nhà làm bài tập vào vở
bài tập cá nhân.
Hướng dẫn về nhà (1phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (sgk trang 9) + Bt - sbt
- Xem trước bài SO
2.
- Tranh vẽ sản xuất axit H
2
SO
4
11
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
30 /8 / 2008

Tiết : 5 Bài 2: MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG (tiết 2)
A- MỤC TIÊU :
1/-Kiến thức :
- HS biết được những tính chất của SO
2
và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- HS biết được ứng dụng của SO
2
trong đời sống sản xuất.
- HS biết được các phương pháp điều chế SO
2
trong PTN và trong công nghiệp
2/- Kó năng: Rèn luyện kó năng lập PTHH. Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đònh tính,
đònh lượng.
3/- Thái độ, tình cảm: Giáo dục tính cẩn thận khi sử dụng hóa chất. Thông qua những ứng dụng và
pp sản xuất giúp HS có hứng thú về môn hóa học.
B- CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Phiếu học tập, bảng phụ. Tranh vẽ sản xuất axit H
2
SO
4
- Hóa chất: S, H
2
SO
4
(l), H
2
O, Na
2

SO
3
, Ca(OH)
2
dd, quỳ tím.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí có kèm nút cao su, kẹp ống
nghiệm,.....
2/ Học sinh:
Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi bài học, ...
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Vào bài - Sửa bài tập (8 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về tính chất, điều chế và ứng dụng của CaO và giới thiệu tính chất của SO
2
Ổn đònh lớp: Kiểm tra SS, tình hình làm
bài tập và học bài của Hs.
Kiểm tra bài cũ:
1) Nêu ứng dụng của CaO. Viết PTHH
của các phản ứng xảy ra trong quá trình
sản xuất vôi.
2) Viết PTHH của dãy:
Ca(OH)
2

CaCO
3
→ CaO → CaCl
2
CaCO
3


Sửa BT:
- GV yêu cầu Hs sửa BT
1
(sgk – tr. 9)
+ Nêu tính tan.
+ Thử bằng quỳ tím (phênolphtalêin)
- GV yêu cầu Hs sử BT
4
(sgk - trang 9)
theo các bước:
2
)(OHBa
n
V=0

,2l
2
)(OHBa
C
22
COCO
nV

 →
PTHH
33
BaCOBaCO
mn →
Gv: Nhận xét và cho điểm.


- BCS lớp báo cáo.
- 1 HS trả lời lí thuyết.
- 1 HS lên bảng viết PTHH. HS
còn lại làm vào vở BT.
- Gọi 2 Hs lên bảng đọc bài làm
và HS còn lại nhận xét bổ sung.
- 1 HS lên bảng tính.
12
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
Vào bài: Bài học trước chúng ta đã
nghiên cứu tính chất, ứng dụng và pp
điều chế oxit bazơ quan trọng là CaO.
Bài học này chúng tìm hiểu SO
2
có tính
chất, ứng dụng và pp điều chế như thế
nào?
B/ LƯU HUỲNHĐIOXIT:
Hoạt động 2: Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? (15 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững SO
2
là một oxit axit: td với nước, với kiềm và oxit bazơ tan.
* GV cho Hs quan sát lọ đựng SO
2
và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:
1) Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi
của SO
2

(lưu ý là khí độc nên tránh ngửi
trực tiếp)
2) Khí SO
2
nặng hay nhẹ hơn kk? Em
hãy chứng minh bằng công thức tính.
GV chuyển ý: Theo thành phần SO
2

oxit thuộc loại nào?
Vậy SO
2
thể hiện tính chất của oxit axit
như thế nào? Ta nghiên cứu sang tính
chất hóa học.
* GV tiến hành thí nghiệm: S + O
2
; SO
2
+
H
2
O; quỳ tím và đặt câu hỏi:
1) Nêu hiện tượng xảy ra.
2) Quỳ tím biến đổi như thế nào? Vì
sao?
3) Viết PTHH của pư SO
2
+ H
2

O và
gọi tên sản phẩm.
4) Cho biết pư trên thuộc loại pư nào?
* GV chuyển ý: SO
2
là oxit axit có tính
chất hóa học gì đặc trưng để phân biệt
với oxit bazơ.
GV yêu cầu Hs :
Viết PTHH SO
2
+ Ca(OH)
2
. Nêu hiện
tượng và gọi tên sản phẩm. Cho biết chất
kết tủa màu trắng là chất nào?
* GV làm thí nghiệm chứng minh SO
2
+
Ca(OH)
2
và đặt câu hỏi:
1) Ngoài 2 t/c hóa học trên SO
2
còn
tác dụng với O.B của những kim loại
nào?
2) Viết PTHH của pư SO
2
+ Na

2
O
và gọi tên sản phẩm.
Vậy em có kết luận gì về tính chất
hóa học của SO
2
Củng cố: GV yêu cầu Hs làm BT
3
(sgk
tr.11). Gợi ý:
- Hs quan sát và nhận xét.
- HS kết hợp sgk để trả lời.
- HS trả lời và trình bày cách
tính (dựa vào tỉ khối).
- 1 HS trả lời.
- HS chú ý nghe giảng.
- HS quan sát thí nghiệm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lên bảng viết PTHH.
- Hs phân loại pư
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- Hs quan sát và kiểm kết quả
với hiện tượng.
- HS trả lời.
- HS lên bảng viết PTHH.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc sgk, các nhóm thảo
I/ Lưu huỳnh đioxit có
những tính chất gì?

1/ Tính chất vật lí:
- Khí, không màu, mùi
hắc, độc.
- Nặng hơn kk.
2/ Tính chất hóa học:
a) Tác dụng với nước:
SO
2 (k)
+ H
2
O
(l)
→ H
2
SO
3 (dd)
b) Tác dụng với kiềm:
SO
2 (k)
+ Ca(OH)
2 (dd)

CaSO
3 (r)
+ H
2
O
(l)
c) Tác dụng với oxit
bazơ:

SO
2 (k)
+Na
2
O
(r)
→Na
2
SO
3(r)

* Kết luận:

(sgk)
13
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
- Trong các khí, khí nào td với CaO.
- Vậy khí nào có khả năng làm khô
khí lẫn hơi nước?
GV chuyển ý: SO
2
có đầy đủ tính chất hóa
học của 1 oxit axit. Vậy SO
2
có ứng dụng
gì trong đời sống sản xuất.
luận và đại diện nhóm phát
biểu.
Hoạt động 3: SO
2

có những ứng dụng gì? (5 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được ứng dụng quan trọng của SO
2
trong sản xuất axit H
2
SO
4
, làm chất
diệt nấm,...
GV yêu cầu Hs xem thông tin sgk và nêu
ứng dụng của SO
2
GV giới thiệu sơ đồ sản xuất axit H
2
SO
4
từ SO
2
và liên hệ một số thuốc diệt nấm
mốc, dùng làm chất tẩy trắng (sấy cau
khô,...)
GV chuyển ý: SO
2
có nhiều ứng dụng
quan trọng. Vậy bằng phương pháp nào
ta có thể điều chế được một lượng lớn
SO
2
.
Hs chú ý nghe và ghi nhớ.

II/ SO
2
có ứng dụng gì?
- Sản xuất axit H
2
SO
4
- Chất tẩy trắng, diệt nấm
mốc,...
Hoạt động 4: Điều chế SO
2
như thế nào? (7 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được nguyên liệu, pp sản xuất và cách thu khí SO
2
trong PTN và trong công
nghiệp?
* GV lắp dụng cụ điều chế khí SO
2
bằng
pư : Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
và đặt câu hỏi:
1) Nguyên liệu điều chế SO
2

trong PTN
là gì? Tại sao không điều chế bằng cách
đốt trực tiếp S trong kk?
2) Cách thu SO
2
như thế nào? Tại sao
trong PTN không lưu trữ sẵn SO
2
như lưu
trữ CaO.
3) Viết PTHH của pư.
* GV giới thiệu còn có pp Cu+ H
2
SO
4 (đ)
(sẽ học bài sau) và GV giới thiệu có thể
điều chế từ FeS
2
4) Vậy trong CN, SO
2
được điều chế
như thế nào?
5) Viết PTHH của S + O
2.
- HS quan sát GV làm thí
nghiệm và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lên bảng viết PTHH.
- Hs chú ý nghe giảng và ghi

nhớ.
- Hs đọc thông tin sgk
- 1 HS lên bảng viết PTHH.
III/ Điều chế SO
2
1) Trong PTN:
Na
2
SO
3 (r)
+ H
2
SO
4(dd)

Na
2
SO
4 (dd)
+SO
2(k)
+H
2
O
(l)
2) Trong CN:
S
(r)
+ O
2


(k)
→ SO
2 (k)
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố (8 phút)
Mục tiêu: Rèn luyện kó năng tìm chất và lập PTHH của dãy, kó năng tính theo PTHH có liên quan nồng
độ và hiệu suất phản ứng.
GV yêu cầu Hs làm BT
1
(sgk).
- Tìm chất tham gia cho mỗi pư.
- Lập PTHH
- Phân loại pư hóa học.
Gv thu tập một vài em chấm điểm.

Hs làm BT vào vở BT.
14
M.sunfit+A(H
2
SO
4
,HCl)
→ M + SO
2
+ H
2
O
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài:
Hòa tan 100g dd HCl 7,3% vào Na

2
SO
3
thì thu được bao nhiêu lít SO
2
(đktc) nếu
hiệu suất pư đạt 85% Gợi ý:
m
dd
→ m
ct (HCl)
→ n
HCl

 →
PTHH
2
SO
n
)(
2
lTSO
V
 →
%H

)(
2
TTSO
V

Hs thảo luận nhóm và giải bài
toán vào bảng phụ. Sau đó các
nhóm treo bảng phụ để các
nhóm kiểm tra kết quả.
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ, rèn luyện viết PTHH, gọi tên các chất.
- Làm bài tập 2, 4, 5, 6 (sgk) + Bt - sbt
- Ôn lại đònh nghóa, phân loại axit, điều chế H
2
trong PTN.
15
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
4 / 9 /2008
Tiết : 6 Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
A- MỤC TIÊU :
1/-Kiến thức :
- HS biết được những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng cho
mỗi tính chất.
- Biết cách nhận ra dd axit bằng pp hóa học.
2/- Kó năng:
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
- Rèn luyện kó năng tính toán theo PTHH.
3/- Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận trong các thao tác TN và cách sử dụng axit.
B- CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Hóa chất: Cu, Al, Fe, HCl, H
2
SO
4 (l)
, NaOH,


CuSO
4
, Fe
2
O
3
- Dụng cụ: Đũa thủy tinh, ống nghiệm,phễu, giấy lọc, cặp ống nghiệm,...
2/ Học sinh:
Sgk, vở ghi, vở bài tập.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Vào bài (8 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về axit ( đònh nghóa, phân loại). Vào bài: tính chất hóa học của axit.
Ổn đònh lớp: Kiểm tra SS, tình hình làm
bài tập và học bài của Hs.
Kiểm tra bài cũ:
1) Đònh nghóa axit ? Gọi tên và phân
loại các axit sau : HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
S.
2) Hòa tan 16g Fe
2
O

3
vào dd HCl10%.
Tính m
dd
HCl cần dùng.
Fe = 56 H = 1 Cl = 35,5 O = 16
Sửa bài:
- Gv yêu cầu Hs sửa BT
4
(sgk - tr.11)
- Gv yêu cầu Hs sửa BT
5
(sgk - tr.11)
Gv: Nhận xét và cho điểm.
Vào bài: Ở các bài trước chúng ta đã biết
dd axit có thể pư với những loại chất nào?
Vậy ngoài những tính chất đó axit còn có
những tính chất hóa học nào khác nữa?
Để giải quyết vấn đề đó, chúng ta cùng
nghiên cứu bài học hôm nay.
BCS lớp báo cáo.
- 1 HS trả lời lí thuyết.
- 1 Hs lên bảng làm, Hs dưới lớp
làm vào vở BT.
- 1 Hs đọc bài làm - Hs còn lại
nhận xét bổ sung.
- 1 Hs lên bảng làm.
- HS chú ý nghe.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của axit (27 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được


khả năng phản ứng của dd axit với: quỳ tím, kim loại, bazơ, oxit bazơ
GV yêu cầu Hs làm TN:
dd HCl + quỳ tím và trả lời câu hỏi:
dd H
2
SO
4
- Hs các nhóm nhận dụng cụ
tiến hành TN và trả lời câu hỏi
I. Tính chất hóa học
của oxit:
1- Axit làm đổi màu
16
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
1) Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
2) Rút ra nhận xét gì về t/d của dd axit
với giấy quỳ tím.
3) Vậy có thể sử dụng quỳ tím để làm
gì?
Gv yêu cầu Hs nhận ra ống nghiệm đựng
dd HCl trong 3 ống nghiệm: HCl, NaOH,
NaCl.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Các nhóm TN và báo kết quả-
Giải thích cách làm TN.
chất chỉ thò:
Dd axit đổi màu quỳ tím

thành đỏ.
 Quỳ tím dùng làm thuốc
thử để nhận biết dd axit.
Tác dụng của dd axit với kim loại
GV chuyển ý: Cho các chất sau Al, Fe,
HCl, H
2
SO
4
(l)
a) Hãy viết 2 PTHH khác nhau để điều
chế khí H
2
trong PTN?
b) Cho biết hiện tượng chứng tỏ có pư
xảy ra?
c) Cho biết chất phản ứng và sản phẩm?
GV yêu cầu Hs làm TN: Al+ dd H
2
SO
4
(l)
+ Quan sát và mô tả hiện tượng.
+ Đối chiếu với kết quả trên
d) Vậy em có kết luận gì về pư giữa dd
axit với kim loại.
* GV làm TN: Cu + dd HCl.
Vậy pư có xảy ra không? Em hãy dự
đoán một số kim loại không pư với dd
HCl, dd H

2
SO
4
(l).
* GV bổ sung HNO
3
, H
2
SO
4
(đ) tác dụng
với hầu hết các kim loại nhưng không tạo
ra khí H
2
(học sau) và HNO
3
, H
2
SO
4
đ,
nguội không td với Al, Fe, Cr.
- 2 HS lên bảng viết PTHH.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs các nhóm tiến hành TN
- 1 HS trả lời.
- Hs quan sát thí nghiệm
- 1 HS trả lời.
- HS chú ý nghe và ghi nhớ.

2- Axit tác dụng với kim
loại:
2Al
(r)
+

3H
2
SO
4
(l)
(dd)

Al
2
(SO
4
)
3 (dd)
+

3H
2 (k)

- Một số kim loại như :
Cu, Ag,...không t/d với dd
HCl, dd H
2
SO
4

(l)
* Chú ý:
1) Dung dòch HNO
3
,
H
2
SO
4
(đ) tác dụng với hầu
hết các kim loại nhưng không
tạo ra khí H
2.
2) HNO
3
, H
2
SO
4
đ, nguội
không td với Al, Fe, Cr.
Tác dụng của dd axit với Ba zơ
GV chuyển ý: Ngoài 2 tính chất hóa học
trên axit còn phản ứng được với Bazơ. Ta
xét các TN sau:
GV yêu cầu Hs làm 2 TN: Cu(OH)
2
+
H
2

SO
4
và NaOH + HCl. GV hướng dẫn
các bước tiến hành và nhắc nhở các thao
tác TN : lấy lượng hóa chất vừa đủ, sau đó
đặt câu hỏi
1) Quan sát và mô tả hiện tượng trong
ống nghiệm.
2) Cho biết hiện tượng nào chứng tỏ
phản ứng xảy ra?
c) Viết PTHH. Cho biết chất phản ứng
và sản phẩm?
- Qua 2 TN trên, em có nhận xét gì về
- Hs các nhóm tiến hành TN
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS viết PTHH vàtrả lời.

3- Axit tác dụng với bazơ:
Cu(OH)
2 (r )
+ H
2
SO
4(dd)

CuSO
4 (dd)
+ 2H
2

O
(l)
Các pư giữa axit và bazơ
17
dd Axit + kl→ M + H
2
Axit +Bazơ → M + H
2
O
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
phản ứng của axit với bazơ nói chung.
GV: phản ứng trên là phản ứng trung hòa.
Vậy phản ứng trung hòa là gì?
- HS chú ý nghe và ghi nhớ.
thuộc loại phản ứng trung
hòa.
Tác dụng của dd axit với ôxit Bazơ
? Em hãy nhắc lại tính chất của oxit bazơ
vơiù axit.
? Viết PTHH của: Na
2
O + HNO
3

MgO + H
2
SO
4

Vậy axit có những tính chất hóa học nào?

GV yêu cầu Hs điền chất vào chỗ trống
A + ........ → M + H
2
A + OB → .........+ .......
......+ B → M + H
2
O.
GV bổ sung ngoài 2 tính chất trên axit còn
tác dụng với muối (tính chất này sẽ học ở
bài sau)
- 1 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng hoàn thành
PTHH.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS điền vào chỗ trống.
- HS chú ý nghe và ghi nhớ.
4) Axit tác dụng với oxit
bazơ:
MgO
(r )
+H
2
SO
4(dd)

MgSO
4 (dd)
+H
2
O

(l)
5) Axit tác dụng với muối
(học sau)
Hoạt động 3: Axit mạnh và Axit yếu (5 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được

cách phân loại axit dựa vào khả năng pư và tính dẫn điện.
- Ở lớp 8: Dựa vào thành phần, Axit được
chia làm mấy loại? Cho VD.
- Ở lớp 9: Dựa vào tính chất hóa học ( khả
năng pư) , Axit được chia làm mấy loại?
Đó là những loại nào? Cho VD.
- 1 HS trả lời.
- HS xem phần em có biết và
sgk trả lời câu hỏi.
II/ Axit mạnh vàAxit yếu
- Axit mạnh: HCl, HNO
3
,
H
2
SO
4
,...
- Axit yếu: H
2
S, H
2
CO
3

,...
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố (8 phút)
* GV treo bảng phụ ghi nội dung bài:
Cho các chất sau: Cu, Ag, Fe, Fe
2
O
3
,
SO
3
, Al(OH)
3
, KOH, Mg, HBr.
a) Hãy cho biết các chất trên thuộc
loai hợp chất nào đã học.
b) Chất nào pư với dd HCl. Viết PTHH
Gv kiểm tra và sửa
* GV yêu cầu HS làm BT 1 (sgk-tr. 14)
Gv thu tập một vài Hs và chấm điểm
- HS thảo luận nhóm vào bảng
phụ.
- Hs làm vào vở BT.
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc các tính chất hóa học của axit.
- Làm bài tập 2, 3, 4 (sgk) - GV hướng dẫn HS làm BT số 4.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về ứng dụng, sản xuất của HCl, H
2
SO
4
18

Axit + O.B→ M+
H
2
O .
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
10 / 9 / 2008
Tiết:7 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiết 1)
Tuần: 3
A- MỤC TIÊU :
1/-Kiến thức :
HS biết được:
- Những tính chất của axit clohiđric HCl, axit sunfuric H
2
SO
4
loãng (có đầy đủ tính chất hóa học
của axit). Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- Tính chất hóa học riêng của H
2
SO
4
đặc: Tính oxi hoá (tác dụng với kim loại kém hoạt động:
Cu,...), tính háo nước. Dẫn ra được PTHH cho những tính chất này.
2/- Kó năng:
- Biết vận dụng tính chất của HCl, H
2
SO
4
để giải các bài tập đònh tính và đònh lượng. Rèn luyện kó
năng viết và tính theo PTHH.

- Sử dụng an toàn các axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
3/- Thái độ, tình cảm: Thông qua những tính chất, ứng dụng của HCl, H
2
SO
4
giáo dục lòng say mê
nghiên cứu về môn hóa học, tính cẩn thận an toàn trong thí nghiệm thực hành.
B- CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Hóa chất: dd HCl, H
2
O, H
2
SO
4
, Cu, Zn, Al, dd NaOH, Cu(OH)
2
, CuO, quỳ tím, đường.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh,....
- Tranh ảnh: ứng dụng của HCl, H
2
SO
4
trong đời sống và sản xuất.
2/ Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về ứng dụng của HCl, H
2
SO
4

- Sách giáo khoa,vở bài tập, vở ghi.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Vào bài (10 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của Axit và nghiên cứu axit quan trọng:
HCl, H
2
SO
4
loãng.
Kiểm tra bài cũ:
(1) Trình bày tính chất hóa học của
axit. Mỗi tính chất viết 1 PTHH minh họa
(2) Hòa tan 5,6g Fe vào dd HCl 2M.
Tính V
dd HCl
cần dùng.
Vào bài: Axit HCl có những tính chất của
axit không? Nó có những ứng dụng gì?
Axit H
2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc có những
tính chất hóa học nào, có vai trò như thế
nào trong đời sống? Để sản xuất nó

người ta dựa vào những pư nào? Bài học
này chúng ta cùng nghiên cứu.

- 1 HS trả lời lí thuyết và lên
bảng viết PTHH.
- 1 HS bảng viết giải BT, HS
dưới lớp làm vào giấy nháp.
- HS chú ý nghe và ghi nhớ.
19
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của axit HCl (10 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu axit HCl có đầy đủ tính chất hóa học của axit, viết 1 PTHH của mỗi pư và
HCl có ứng dụng gì?
Gv cho Hs quan sát lọ đựng dd HCl và
yêu cầu Hs:
- Nhận xét tính chất vật lý của HCl.
- Xem thông tin sgk, cho biết làm thế
nào có dd HCl bão hòa? Nồng độ là bao
nhiêu?
Gv thông báo: dd HCl là axit mạnh, vậy
nó có những tính chất hóahọc nào?
Gv treo bảng phụ ghi đề bài:
(1) Cho các chất sau: Cu, Fe, K
2
O,
Fe(OH)
3
, SO
3
, O

2
. Chất nào tác dụng với
dd HCl. viết PTHH, gọi tên sản phẩm và
phân loại pư.
(2) Chỉ làm TN 1 lần, làm thế nào để
nhận biết 3 dd riêng biệt: NaOH, HCl,
NaCl.
(3) Vậy qua các pư trên, em có kết
luận gì về tính chất hoá học của axit HCl.
Gv thông báo: Ngoài tính chất hóa học
trên, dd HCl còn tác dụng với dd muối
(học ở bài 9).
GV chuyển tiếp: HCl có đầy đủ tính chất
hóa học của axit mạnh. Vậy dựa vào các
pư đó, HCl có những ứng dụng gì?
- Khi axit HCl pư với các chất, sản
phẩm chủ yếu là gì? Vậy HCl dùng để
điều chế chất nào?
- Tại sao khi hàn các kim loại, người ta
phải dùng axit để rửa sạch trước khi hàn
2 thanh kim loại với nhau?
- Vậy HCl có ứng dụng gì trong lónh
vực này?
- Ngoài những ứng dụng trên, axit HCl
còn có những ứng dụng nào nữa?
GV chuyển tiếp: Vậy Axit H
2
SO
4
loãng

và H
2
SO
4
đặc có những tính chất hóa học
giống và khác với HCl không? Có vai trò
như thế nào trong đời sống và sản xuất.
- Hs quan sát, kết hợp thông tin
sgk để trả lời.
+ Chất lỏng không màu.
+ Hoà tan khí HCl vào nước.
+ Nồng độ 37%.
- Hs thảo luận nhóm và đại
diện nhóm phát biểu.
- 1 Hs trả lời.
- 1 Hs trả lời.
- Muối Clorua.
- Dùng HCl tẩy lớp oxit kim
loại.
- Làm sạch bề mặt kim loại.
- Hs đọc sgk và phát biểu.
- HS chú ý nghe
A- AxitClohiđric: HCl
( HCl = 35,5)
1/ Tính chất vật lí:
- Dung dòch khí HCl trong
nước gọi là axit clohiđric
HCl (37%)
- Chất lỏng, không màu.
2/ Tính chất hóa học:

Axit HCl có đầy tính chất
hóa học của axit
- Quỳ hóa đỏ.
- HCl+klM.clorua+H
2
VD:
Fe+2HClFeCl
2
+H
2

- HCl + (OB, B)
M.clorua+H
2
O
VD:
6HCl+Al
2
O
3
2AlCl
3
+3H
2
O
HCl+NaOHNaCl+H
2
O
3/ ứng dụng:
sgk trang 15 (phần 2)

20
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của axit H
2
SO
4
(20 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững tính chất của axit H
2
SO
4
, so sánh tính chất axit H
2
SO
4
loãng và axit
H
2
SO
4
(đ) . Cách pha chế axit H
2
SO
4
(đ)
Gv cho Hs quan sát lọ đựng dd H
2
SO
4


yêu cầu Hs nhận xét tính chất vật lý của
axit H
2
SO
4
- Xem thông tin sgk, cho biết khối
lượng riêng, nồng độ, tính tan và khi hoà
tan có hiện tượng gì?
Gv tiến hành pha loãng axit H
2
SO
4
(đ) và
đặt câu hỏi:
(1) Khi pha loãng axit, người ta thực
hiện như thế nào?
(2) Tại sao không làm ngược lại?
Gv thông báo: H
2
SO
4
(đ) và H
2
SO
4
(loãng) có những tính chất hóa học khác
nhau nên ta xét tính chất của từng loại.
(3) H
2
SO

4
(loãng) có đầy đủ tính chất
hóa học của axit. Vậy H
2
SO
4
(loãng) pư
được với những chất nào? Sản phẩm là
gì?
(4) Viết PTHH của H
2
SO
4
(loãng) lần
lượt với Zn, Fe
2
O
3
,Cu(OH)
2
gọi tên sản
phẩm và phân loại pư.
Gv thông báo: Ngoài tính chất hóa học
trên, dd H
2
SO
4
(loãng) còn tác dụng với
dd muối (học ở bài sau).
Gv yêu cầu Hs làm Bt

1
-sgk tr.11.
Gv: Ngoài tính chất hóa học trên (giống
H
2
SO
4
(l) ), H
2
SO
4
(đ) còn có tính chất
nào thêm nữa không? Ta làm TN sau:
Gv hướng dẫn Hs tiếân hành TN:
+ H
2
SO
4
(l)
Cu +H
2
SO
4
(đ) và đặt câu hỏi:
(1) Trường hợp nào xảy ra pư.
(2) Nêu hiện tượng xảy ra?
(3) Dung dòch màu xanh là chất nào?
Khí mùi hắc là khí gì?
(4) Viết PTHH (GV hướng dẫn thêm).
(5) Vậy khi tác dụng với kim loại,

H
2
SO
4
(đ) có gì khác H
2
SO
4
(loãng).
Gv thông báo thêm các sản phẩm có thể
có của H
2
SO
4
(đ) với kim loại.
GV hướng dẫn tiến hành TN: Đường +
H
2
SO
4
(đ) và đặt câu hỏi:
(1) Đường do nguyên tố nào tạo nên?
- Hs quan sát và trả lời.
- 1 Hs trả lời.
- Hs quan sát TN
- 1 Hs trả lời.
- 1 Hs trả lời.
- 1 Hs trả lời.
- Hs thảo luận nhóm và lần lượt
từng HS đọc tên loại pư.

- HS làm vào vở Bt
- Hs các nhóm tiến hành TN
- Cu + H
2
SO
4
(đ)
- dòch màu xanh, khí mùi hắc.
- CuSO
4
, SO
2
- 1 Hs lên bảng viết PTHH.
- Không tạo khí H
2
, tác dụng
với những kim loại yếu.
- Hs các nhóm tiến hành TN
- C, H, O
B- Axit Sunfuric: H
2
SO
4
(H
2
SO
4
= 98)
I/ Tính chất vật lí:
- Chất lỏng, sánh, không

màu, nặng hơn nước d=
1,83g/ml.
- Tan trong nước tỏa nhiệt
mạnh.
- Khi pha loãng rót từ từ
axit đặc vào nước và khuấy
đều. (Chú ý: không làm
ngược lại).
II/ Tính chất hóa học:
1) Axit H
2
SO
4
loãng có
đầy tính chất hóa học của
axit.
- Quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với: kim loại,
oxit bazơ, bazơ.
Zn
(r)
+ H
2
SO
4 (dd)

ZnSO
4 (dd)
+ H
2 (k)

Fe
2
O
3 (r )
+3H
2
SO
4 (dd)

Fe
2
(SO
4
)
3 (dd)
+ 3H
2
O
(l)
Cu(OH)
2 (r )
+H
2
SO
4 (dd)

CuSO
4 (dd)
+ 2H
2

O
(l)
2) Axit H
2
SO
4
đặc:
a/ Tác dụng với kim loại:
H
2
SO
4
(đặc) tác dụng với
hầu hết kim loại nhưng
không tạo ra khí H
2
↑.
Cu
(r)
+ 2H
2
SO
4(đ)

 →
o
t

CuSO
4(dd)

+ SO
2
↑+2H
2
O
(l)
b/ Tính háo nước:
21
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
(2) Nêu hiện tượng phản ứng?
(3) Dự đoán tên chất rắn màu đen?
(4) Vậy trong pư trên H
2
SO
4
(đ) đã lấy
đi nguyên tố nào của đường?
(5) Viết PTHH.
- Màu trắng  Vàng  đen
- C
- H, O
- 1 Hs lên bảng viết PTHH.
C
12
H
22
O
11

 →

)(42 đ
SOH
11 H
2
O + 12 C
Củng cố và hướng dẫn về nhà (5 phút)
* Gv yêu cầu Hs làm bài tập 5 trang 19 - SGK.
- Học thuộc phần ghi nhớ, viết được các PTHH.
- Làm bài tập 1, 4, 6, 7 (SGK).
* Gv hướng dẫn bài tập 4 và 7 (SGK).
- Xem trước phần III, IV, V bài 4.
22
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
14 / 9 / 2008
Tiết: 8 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiết 2)
A- MỤC TIÊU :
1/-Kiến thức :
HS biết được:
- ng dụng của HCl, H
2
SO
4
trong đời sống và sản xuất.
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp và viết được các PTHH của
phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất.
- Phương pháp nhận biết các axit.

2/- Kó năng:
- Biết vận dụng tính chất của HCl, H
2
SO
4
để giải các bài tập đònh tính và đònh lượng. Rèn luyện kó
năng viết và tính theo PTHH.
- Sử dụng an toàn các axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
3/- Thái độ, tình cảm: Thông qua những tính chất, ứng dụng của HCl, H
2
SO
4
giáo dục lòng say mê
nghiên cứu về môn hóa học, tính cẩn thận an toàn trong thí nghiệm thực hành.
B- CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Hóa chất: H
2
SO
4
, BaCl
2
, Na
2
SO
4
, quỳ tím.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh,....
- Tranh ảnh: ứng dụng của H
2

SO
4
trong đời sống và sản xuất.
2/ Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về ứng dụng của H
2
SO
4
- Sách giáo khoa,vở bài tập, vở ghi.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Sửa bài tập -Vào bài mới (10 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại tính chất hóa học của H
2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc. Rèn luyện bài tập
tính theo PTHH có liên quan tới nồng độ.
Kiểm tra bài cũ:
(1) Viết PTHH của H
2
SO
4
lần lượt
với : Cu, Zn, KOH, CuO, C
6

H
12
O
6
(2)Hòa tan 5,6g Fe vào dd H
2
SO
4
10%.
TínhV
H
2
,m
dd H
2
SO
4
(Fe=56, H=1,
O=16, S=32)
Sửa bài tập:
- Gv yêu cầu Hs sửa BT
4
(sgk - tr.19)
Gv gợi ý:
+ Dựa vào nồng độ tăng pư xảy ra
nhanh.
+ T
o
tăng  pư xảy ra nhanh.
+ Diện tích tiếp xúc lớn  pư xảy ra

nhanh.
- Gv yêu cầu Hs sửa BT
6
(sgk - tr.19)

- 1 HS lên bảng viết PTHH.
- 1 HS bảng viết giải BT, HS
dưới lớp làm vào vở Bt - nhận
xét bổ sung.
- 1 HS trả lời lí thuyết.
23
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
+Tóm tắt:
* Fe + 50ml ddHCl3,36(l) H
2
(đktc)
PTHH, m
Fe
=3g C
M(HCl)
= ?M
+ Các bước:
22
HH
nV

PTHH


FeFe

mn


HCl
n

)( HClM
C
Vào bài: Axit H
2
SO
4
có vai trò như thế
nào trong đời sống và sản xuất. Điều
chế bằng pp nào? Chúng ta nghiên cứu
tiếp phần III, IV, V còn lại của bài 4.
- 1 HS lên bảng tính, HS dưới
lớp bổ sung (nếu có).
Hoạt động 2: H
2
SO
4

có ứng dụng gì? (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu axit H
2
SO
4
có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Gv treo sơ đồ ứng dụng của H

2
SO
4

đặt câu hỏi:
(1) H
2
SO
4
có ứng dụng gì trong nền
kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, đời
sống)?
(2) H
2
SO
4
dùng để sản xuất phân bón
loại nào, dựa vào phản ứng nào?
(3) Dựa vào tính chất nào mà H
2
SO
4
dùng để điều chế muối và axit.
Gv giải thích một số ứng dụng còn lại.
- Hs quan sát và suy nghó trả
lời.
- 1 Hs trả lời, HS khác bổ sung
(nếu có).
- 1 Hs trả lời.
- 1 Hs trả lời.

III/ ứng dụng:
Chế biến dầu mỏ, chất
tẩy rửa, phẩm nhuộm, chất
dẻo, giấy, tơ sợi, thuốc nổ,
muối, axit,...
Hoạt động 3: Sản xuất axit H
2
SO
4
(10 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được nguyên liệu và các công đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong công
nghiệp.Viết được các PTHH của phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất.
Gv treo sơ đồ sản xuất H
2
SO
4
3 giai
đoạn và đặt câu hỏi:
(1) Những nguyên liệu chủ yếu của
quá trình sản xuất H
2
SO
4
trong công
nghiệp là gì?
(2) Gồm những công đoạn nào?

(3) Viết PTHH mỗi công đoạn?
Gv thông báo: chất xúc tác và hiện
tượng ôlêum.
- Hs theo dõi Gv hướng dẫn.
- Hs trả lời dựa vào thông tin
sgk.
- 1 Hs trả lời.
- 1 Hs lên bảng viết PTHH.
- Hs chú ý nghe và ghi nhớ.
IV/ sản xuất H
2
SO
4
trong
công nghiệp
1/ Nguyên liệu:
- Quặng S hoặc FeS
2
- Chất đốt: kk giàu oxi.
2/ Các công đoạn sản
xuất:
S + O
2
 →
o
t

SO
2
2SO

2
+ O
2
52
450
OV
C
o


2SO
3
SO
3
+ H
2
O→ H
2
SO
4
Hoạt động 4: Nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat (=SO
4
) (10 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cácg phân biệt H
2
SO

4
và muối sunfat(= SO
4
)
GV chuyển ý: Muối của axit sunfuric tên
gọi là gì? Để phân biệt axit H
2
SO
4
với
các axit khác hoặc muối sunfat (=SO
4
)
với các muối khác ta làm như thế nào?
Để rõ vấn đề này chúng ta tiến hành thí
nghiệm sau:
V/ Nhận biết H
2
SO
4

muối sunfat:
Ghi nhớ phần 5 sgk-trang
18
24
Giáo án Hoá 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trưòng THCS Vinh Tân
Gv yêu cầu HS làm TN:
DdH
2
SO

4
+ddBaCl
2
; ddNa
2
SO
4
+ddBaCl
2
và đặt câu hỏi:
(1) Muối có gốc (=SO
4
) những muối
nào không tan và muối nào ít tan.
(2) Nêu hiện tượng của phản ứng.
(3) Chất kết tủa màu trắng là chất
nào?
(4) Viết PTHH.
(5) Vậy để phân biệt H
2
SO
4
, muối
sunfat (=SO
4
) ta dùng thuốc thử là chất
nào?
Gv thông báo: Để phân biệt H
2
SO

4
,
muối sunfat (=SO
4
) ngoài dùng quỳ tím
ta có thể dùng kim loại Mg, Zn, Al,
Fe,...Vậy khi dùng kim loại thì dấu hiệu
nhận biết là gì?
- Hs các nhóm tiến hành TN
- Hs trả lời dựa vào thông tin
sgk.
- 1 Hs trả lời.
- 1 Hs trả lời.
- 1 Hs lên bảng viết PTHH.
- 1 Hs trả lời.
- Hs chú ý nghe và trả lời.
Củng cố và hướng dẫn về nhà (7 phút)
* Gv yêu cầu Hs làm bài tập 3 trang 19 -SGK.
+ câu a thuốc thử là gì? Nêu cách tiến hành.
+ câu b thuốc thử là gì? Nêu cách tiến hành.
+ câu c thuốc thử là gì? Nêu cách tiến hành.
* Gv hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập : (sbt).
+ Chuẩn bò bài luyện tập.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×