Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ÁKKN SỬA LỖI CHÍNH TẢ TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.08 KB, 12 trang )

Phòng giáo dục đào tạo huyện vĩnh tờng
trờng tiểu học VĩNH sơn
----------------------------------

sáng kiến kinh nghiệm
những biện pháp hạn chế, khắc phục
lỗi chính tả cho học sinh lớp ba
Họ và tên : Thiều Thị Lan
Chức vụ : Giáo Viên
Đơn vị công tác : trờng tiểu học Vĩnh Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm
Tháng 5 năm 2007
phần I : Đặt vấn đề
I. Vị trí, tầm quan trọng, nhiệm vụ của chính tả
Chính tả là một trong những phân môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Theo định
nghĩa trong từ điển, Chính tả là viết đúng, hợp với chuẩn quy tắc về cách viết
chuyển lời nói sang dạng thức viết. Phân môn chính tả dạy cho học sinh tri thức và
kĩ năng chính tả, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức viết vào hoạt
động giao tiếp. Nếu Tập viết dạy cho học sinh biết viết, tức là hoạt động tạo ra chữ
thì chính tả dạy cách tổ chức, kết hợp các chữ đúng quy ớc của xã hội để làm thành
một chất liệu hiện thực hoá ngôn ngữ.
Chính tả ngoài việc thực hiện mục tiêu chung của môn Tiếng Việt còn giải
quyết vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học các môn học
khác và để sử dụng trong giáo tiếp.
Phân môn Chính tả ở Tiểu học có nhiệm vụ.
- Phối hợp với Tập viết, tiếp tục củng cố và hoàn thiện tri thức cơ bản và hệ
thống ngữ âm Tiếng Việt. Phân môn Chính tả dạy cho học sinh hệ thống chữ cái,
mối liên hệ âm - chữ cái, cấu tạo và cách viết chữ.
- Cung cấp tri thức cơ bản và hệ thống quy tắc chuẩn, thống nhất Chính tả
Tiếng Việt: Quy tắc liên kết và khu biệt khi viết các chữ, các quy tắc nhận biết và
thể hiện chức năng của chữ viết....Rèn luyện thuần thục kỹ năng viết, đọc, hiểu chữ


viết Tiềng Việt.
- Trang bị cho học sinh một công cụ quan trọng để học tập và giáo tiếp (ghi
chép, viết, đọc, hiểu bài học, bài làm.....).
Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn

2
Sáng kiến kinh nghiệm
Phát triển ngôn ngữ và phát triển t duy khoa học cho học sinh. Chính tả có
quan hệ với chính âm, với Tập viết và Tập đọc với luyện từ và câu và với Tập làm
văn....là những phân môn Tiếng Việt, góp phần bồi dỡng những tình cảm và phẩm
chất tốt đẹp qua sử dụng ngôn ngữ: Tính chính xác, tính khoa học, tính thẩm mỹ,...
II. Thực trạng.
Mặc dù Chính tả đợc coi trọng nhng do những nguyên nhân khách quan, chủ
quan từ giáo viên và học sinh dẫn đến chất lợng Chính tả ở trờng tôi cha cao. Qua
khảo sát chữ viết đầu năm (Khối lớp 3) năm học 2007 - 2008 tôi thấy.
Cách thực hiện: Đọc một đoạn văn (Khoảng 50 chữ), học sinh viết với thời
gian 15 phút.
a. Kết qủa.
Kết Tốc độ viết 45 phút (Tính số HS) Số lỗi trong đoạn văn
Dới 35
chữ
Từ 36
đến 40
chữ
Từ 41
đến 45
chữ
Từ 46
chữ trở
lên

0 lỗi 1 - 2 lỗi 3 - 4 lỗi 5 lỗi trở
lên
68 1 5 14 48 5 10 34 19
b. Các lỗi Chính tả học sinh hay mắc phải:
- Lỗi về phụ âm đầu: l / n, s / x, ch / tr, d / r / gi.
- Lỗi về nguyên âm đôi: uô - uâ (Cuốn - cuấn), iê - ơ (rợu - riệu).
- Lỗi đối với những tiếng và từ khó: quều quào, ngoằn ngồe, nghí ngoáy, khuỵu
chân....
- Lỗi không viết hoa chữ cái của tiếng đầu dòng hoặc tiếng sau dấu chấm và tên
riêng.
- Lỗi về thiếu dấu thanh.
III. Nguyên nhân:
- Do hạn chế của chữ quốc ngữ: nhiều dấu phụ, cách ghi âm cha hoàn chỉnh.
Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn

3
Sáng kiến kinh nghiệm
- Do hạn chế của bản thân học sinh về bộ máy phát âm dẫn đến ghi âm không
chính xác.
- Do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng khi đọc và viết.
- Một số học sinh có thói quen viết bừa, viết ẩu.
- Các tiếng khó, từ khó cha đợc đầu t thời gian thích hợp trong giảng dạy.
- Cách tổ chức giờ dạy, chữa lỗi sai cho học sinh của giáo viên còn có những hạn
chế.
Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn

4
Sáng kiến kinh nghiệm
Phần II: Nội dung
I. Cơ sở khoa học:

Chính tả Tiếng Việt là Chính tả ngữ âm, sử dụng hệ thống chữ viết ghi âm
(chữ cái La tinh). Chính tả ngữ âm chuyển hình thức biểu hiện bằng âm thanh
(hay biểu tợng âm thanh) của ngôn ngữ nói (tiếp nhận bằng thính giác) thành
hình thức biểu hiện bằng chữ viết (ký tự) của ngôn ngữ viết (tiếp nhận bằng thị
giác).
Phơng tiện của chính tả ngữ âm là bộ chữ cái và các quy tắc tổ hợp chữ cái -
các quy tắc Chính tả - đợc lĩnh hội và vận dụng một cách tự giác, tự động hoá và ý
thức thành kỹ năng Chính tả.
Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ và dạy ngôn ngữ thờng xây dựng những hệ thống
nguyên tắc chỉ đạo sự lựa chọn và áp dụng các phơng pháp dạy Chính tả thích hợp.
II .Một số nguyên tắc dạy Chính tả:
a. Nguyên tắc dạy Chính tả gắn với sự phát triển của t duy:
Nguyên tắc này đòi hỏi:
- Vận dụng các phơng pháp thích hợp rèn luyện thao tác t duy giúp cho học sinh
chủ động tích cực lĩnh hội tri thức và thụ luyện kỹ năng Chính tả tự động hoá.
- Hớng dẫn học sinh hoạt động trí tuệ để hiểu chữ viết và hiểu chức năng của
chữ viết trong hệ thống các biểu hiện của ngôn ngữ, hiểu tác dụng của chữ viết
trong quá trình giao tiếp và t duy bằng ngôn ngữ viết.
- Luyện tập, thực hành các hình thức chính tả để củng cố chức năng viết và kỹ
năng thao tác t duy khoa học cho học sinh.
b. Nguyên tắc dạy Chính tả hớng về dạng thức viết của hoạt động lời nói.
Thiều Thị Lan Tr ờng Tiểu học Vĩnh Sơn

5

×