Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đáp án câu hỏi ôn tập cuối kì con người và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.01 KB, 21 trang )

Đáp án câu hỏi ôn tập cuối kì
1.Thứ tự các tầng khí quyển
5 Tầng : . Đối lưu,bình lưu, trung gian, tầng nhiệt(nóng), tầng ngoài (tầng điện ly)

2. Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển của con người?
- Phương thức sống và thức ăn.
- thay đổi cấu tạo và thêm các chức năng mới của cơ thể( tiến hóa)
- khí hậu
- môi trường địa hóa

3. Tổ hợp của nhiều thành phần như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa,
nắng, tuyết...gọi là gì?
Trả lời : Khí hậu.

4. Môi trường bao gồm các yếu tố nào?
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người , có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

5. Nguyên nhân chính gây giảm đa dạng sinh học?
Nguyên nhân do con người
- Phá hủy môi trường sống
- Săn băt quá mức
- Khai thacs làm sản phẩm thương mại
- Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu
- Thói quen tiêu thụ thịt thú rừng , hải sản
- Quản lý yếu kém, nhận thức người dân chưa cao.

6. Khái niệm về chất gây ô nhiễm môi trường?
Là những nhân tố làm môi trường trở nên độc hại.

7. Công nghệ sạch đóng vai trò gì trong việc bảo vệ tài nguyên sinh


vật?
8. Hệ sinh thái vùng rừng ngập mặn ven biển nước ta có ý nghĩa
gì?
. cung cấp sinh kế cho con người
.chống thiên tai
. giảm sói mòn, bảo vệ đất
. giảm ô nhiểm
. Giảm tác động biến đổi khí hậu.
. cung cấp môi trường sống, thức ăn cho nhiều loài động vật.

9. Môi trường thạch quyển (môi trường đất) chiếm khoảng bao
nhiêu phần trăm diện tích
bề mặt trái đất?
10.Các giai đoạn tiến hóa của con người theo thứ tự nào?
Người Vượn, người khéo léo, người đứng thẳng,người cận đại, người hiện đại.

11.Các nguyên tắc đạo đức môi trường?
Sử dụng kiến thức và kỷ năng để nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường
Xem sức khỏe, sự an toàn và môi trường sạch là quan trọng nhất


Thực hiện các dịch vụ khi có ý kiến của giới chuyên môn
Thành thật và vô tư
Đưa ra báo cáo 1 cách khách quan và trung thực.

12.Các thành phần cơ bản của môi trường?
Khí quyển, sinh quyển, thạch quyển, thủy quyển.

13.Có rất nhiều bệnh liên quan đến môi trường bị ô nhiễm và các
chất ô nhiễm. Vì vậy,

một bệnh nào đó bùng phát phụ thuộc vào những yếu tố nào?
. Điều kiện tiếp xúc.
. Thời gian tiếp xúc
. trạng thái đối tượng tiếp xúc ( tuổi , giới tính…)
. liều lượng mức độ độc hại của các chất ô nhiểm.

14.Các hình thái kinh tế xã hội loài người đã trải qua?
Kinh tế: Hái lượm, săn bắt, chăn thả, nông nghiệp, công nghiệp , hậu công nghiệp.
Xã hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa.

15.Các yếu tố tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật và
thực vật?
Yếu tố tự nhiên
Yếu tố con người.

16.Ô nhiễm do khí thải chủ yếu có nguồn gốc từ đâu?
Ô nhiễm do sản xuất
Ô nhiễm do giao thông vận tải
Ô nhiễm do sinh hoạt của con người

17.Khái niệm về hệ sinh thái?
Tập hợp các sinh vật cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa các sinh vật đó và các mối
tác động tương hổ giữa chúng với môi trường, với các yếu tố vô sinh, tạo thành 1 hệ sinh
thái.

18.Nước ngọt là dạng tài nguyên như thế nào?
Tái tạo được.

19.Những vấn đề liên quan đến trồng rừng và bảo vệ rừng?
20.Tác nhân hóa học chính gây ô nhiễm môi trường nước?

Chất thải sinh hoạt.
Chất thải công nghiệp.
Tàn dư chất trừ sâu dùng trong nông nghiệp.

Câu 21 – câu 40
Câu 21. Nguyên nhân chính làm mất rừng là do đâu?
-

Bị chặt phá để khai thác gỗ, nguyên vật liệu, củi.

Câu 22. Khái niệm về ô nhiễm môi trường?
-

Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.


Câu 23. Khái niệm về suy thoái môi trường?
-

Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.

Câu 24. Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường?

25. Biện pháp tốt nhất để làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận
dụng được hiệu suất sử dụng đất, tăng năng suất cây trồng là gì?

26. Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên, v.v... thuộc thành phần môi
trường nào?

- Thành phần môi trường nhân tạo.
27. Mục đích và ý nghĩa của môn học môi trường và con người là gì?
- Mục đích:
+ Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về con người và môi
trường trong đó có môi trường công nghiệp.
+ Biết khảo sát, đánh giá những hiểm họa, những nguy hiểm xảy ra trong môi trường
sống và làm việc.
+ Xác định mối quan hệ giữa môi trường và con người; giúp người học có ý thức trách
nhiệm về môi trường, góp phần vào sự phát triển bền vững.
-

Ý nghĩa:

+ Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên ngành cơ khí.
28. Một hệ sinh thái cân bằng phải như thế nào?
- Trong một hệ sinh thái, vật chất luân chuyển từ thành phần này sang thành
phần khác. Ðây là một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình
thường, tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên là cân
bằng.
29. Nghiên cứu những biến đổi sinh lý của con người trong lao động là một nhiệm
vụ của y học lao động nhằm mục đích gì?


- Bảo vệ và giữ gìn sức khỏe lâu dài cho người lao động, giảm thiểu được các tác hại
nghề nghiệp, phòng chống các bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan tới nghề nghiệp.
30. Để duy trì sự cân bằng hệ sinh thái cần phải làm gì?

31. Khái niệm về sự phát triển bền vững?
- Sự phát triển bền vững là sự thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh
hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai.

32. Nguyên nhân chính làm cho nguồn nước ngọt của nước ta bị ô nhiễm nghiêm
trọng?
- Các loại thuốc trừ sâu, phân bón có trong nước thải vùng sản xuất nông nghiệp, các
loại chất thải sinh hoạt và công nghiệp.
33. Đất có khả năng tự làm sạch sau một thời gian bị ô nhiễm chủ yếu là nhờ yếu tố
nào?
- yếu tố vi sinh vật sống.
34. Nguyên nhân dẫn đến quá trình tự làm sạch tự nhiên ở sông dễ hơn ở hồ là do
yếu tố nào quyết định?
- Quá trình trao đổi chất ( liên quan đến dòng chảy )
35. Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với các tiêu chuẩn
môi trường gây ảnh hưởng xấu tới con người và sinh vật được gọi là gì?
- Ô nhiễm môi trường.
36. Mục đích đầu tiên mà ergonomics quan tâm đến là gì?
- Sức khỏe: Ergonomics góp phần bảo vệ và giữ gìn sức khỏe lâu dài cho người lao
động, giảm thiểu được các tác hại nghề nghiệp, phòng chống các bệnh nghề nghiệp
và bệnh liên quan tới nghề nghiệp.
37. Khi xảy ra hỏa hoạn cần phải làm gì?
- Bình tĩnh xử lý, đây là yếu tố quan trọng nhất
- Báo động để mọi người biết
- Ngắt điện khu vực bị cháy


- Báo cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp đến
- Sử dụng các phương tiện sẵn có để dập cháy
38. Khi phát hiện bình gas bị rò rỉ cần phải làm gì?
Chọn một trong hai
+ Giữ bình tĩnh
+ khóa van bình gas
39. Lợi ích cơ bản nhất của việc ứng dụng ergonomics là gì?

- Giảm tổn thương hoặc bệnh tật.
40. Cho biết tác hại của tiếng ồn?
- Chúng tác động trước hết đến hệ thần kinh trung ương, đến tim mạch đến các cơ
qua khác và cuối cùng đến cơ quan thính giác.
- Tiếng ồn trên 80dB có thể làm tǎng ứng xử bạo hành. Dễ gây tai nạn lao động 
- Tiếng ồn có thể làm ảnh hưởng hệ thần kinh, làm con người mệt mỏi triền miên,
đau đầu, kém ăn, kém ngủ, suy nhược cơ thể, sút cân...
- Dù có phát hiện bệnh, đưa ra khỏi dây chuyền sản xuất thì bệnh nhân vẫn không thể
phục hồi mà bệnh tồn tại suốt đời.
41.Bụi có kích thước từ 0,1µm đến 5µm ở lại phổi chiếm bao nhiêu %?
Bụi có kích thước từ 0,1µm đến 5µm ở lại phổi chiếm 80-90%
42.Các lĩnh vực nghiên cứu chính của ergonomics?
Ergonomic – Công thái học gồm 3 lĩnh vực nghiên cứu chính: Công thái học vật lí, Công thái
học nhận thức và Công thái học tổ chức.
43.Các biện pháp kỹ thuật để phòng chống vi khí hậu xấu?
Biện pháp phòng ngừa tác hại của vi khí hậu nóng
- Cơ giới hoá, tự động hoá các quá trình lao động ở vị trí nhiệt độ cao, bức xạ nhiệt cao
như: Dùng bú hơi hay máy đập thay cách rèn sắt bằng tay; Đúc khuôn bằng hơi ép để tránh
bức xạ nhiệt của kim loại cháy; cơ giới hóa công việc xếp dỡ vật liệu pr các lò, nhà sấy...
- Cách ly các nguồn nhiệt đối lưu và bức xạ ở vị trí lao động bằng các vật liệu cách nhiệt
thích hợp.
- Dùng màn nước để hấp thụ các các tia bức xạ ở trước cửa lò nung.
- Bố trí sắp đặt hợp lý các lò luyện và các nguồn nhiệt lớn cách xa nơi công nhân thao tác.
- Thiết kế, sử dụng, bảo quản hợp lý hệ thống thông gió tự nhiên và cơ khí.
- Cần qui định chế độ lao động và nghỉ ngơi thích hợp.
- Tổ chức nơi nghỉ cho người lao động làm việc ở vị trí có nhiệt độ cao.
- Tổ chức chế độ ăn, uống đủ và hợp lý.
- Cần trang bị đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chống nóng hiệu quả.



- Tổ chức khám tuyển và khám định kỳ hàng năm để phát hiện người lao động mắc một số
bệnh không được phép tiếp xúc với nóng: bệnh tim mạch, bệnh thận, hen, lao phổi, các
bệnh nội tiết, động kinh, bệnh hệ thần kinh trung ương.
* Biện pháp phòng chống tác hại của vi khí hậu lạnh
- Tổ chức che chắn, chống gió lùa, sưởi ấm đề phòng cảm lạnh
- Trang bị đầy đủ quần, áo, mũ, ủng, giày, găng tay ấm cho người lao động.
- Quy định tổ chức chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lý.
- Khẩu phần ăn đủ mỡ, dầu thực vật (35-40% tổng năng lượng).
44.Các biện pháp để phát triển bền vững?
a) Biện pháp về lĩnh vực kinh tế:
• Giảm thiểu tiêu phí năng lượng và tài nguyên.
• Phát triển công nghệ sạch, dùng ít tài nguyên.
• Giảm chênh lệch về thu nhập.
• Giảm chi phí quân sự.
• Loại bỏ dần nghèo nàn.
b) Biện pháp về lĩnh vực nhân văn
• Ổn định dân số. Giảm di dân đến thành phố.
• Giảm hậu quả môi trường của đô thị hóa.
• Nâng cao tỷ lệ người biết chữ.
• Cải thiện phúc lợi xã hội.
c) Biện pháp về lĩnh vực môi trường:
• Sử dụng hiệu quả hơn đất canh tác và nước.
• Bảo vệ nguồn nước, các hệ sinh thái.
• Ổn định khí hậu, không phá hủy tầng ô zôn.
d) Biện pháp về lĩnh vực kỹ thuật
•Dùng kỹ thuật sạch, hiệu quả cao, giảm tiêu thụ
năng lượng và tài nguyên thiên nhiên.
•Tìm nguồn năng lượng mới.
•Bảo tồn kỹ thuật truyền thống với ít chất thải và
chất gây ô nhiễm, đồng thời nhanh chóng ứng

dụng kỹ thuật tiên tiến.
45.Các mức độ ồn cho phép trong sản xuất công nghiệp?
Theo đó, mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc được quy định như sau:
Giới

hạn

cho

phép

mức

áp

suất

âm

theo

thời

gian

tiếp

xúc:

-


Trong

01

phút:

không

được

vượt

quá

112

dBA.

-

Trong

01

giờ:

không

được


vượt

quá

94

dBA.

- Trong 08 giờ: không được vượt quá 85 dBA.
Giới hạn cho phép mức áp suất âm tại các vị trí lao động:
- Tại vị trí làm việc, lao động, sản xuất trực tiếp: không được vượt quá 85 dBA
46. Phương châm của ergonomics là gì?
- Làm cho công việc, máy móc phù hợp với con người (Human factor- USA) chứ không phải
bắt con người phải thích nghi với máy móc.(khác hoàn toàn với những quan điểm cổ xưa là
bắt con người phải phù hợp và thích nghi với công việc và máy móc … VD : người công


nhân phải lao động nhanh cho kịp với tốc độ rất cao của các dây truyền sản xuất ( Không
thực hiện theo phương trâm của Ergonomics)
47.Ergonomics là ngành khoa học nghiên cứu những gì?
- Ergonomics là khoa học liên ngành nghiên cứu về các phương tiện, phương pháp sản
xuất, MTLÐ và sinh hoạt phù hợp với các đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý của con người
để học có thể làm việc có năng suất cao, an toàn, vệ sinh và thoải mái khỏe mạnh
48.Khi xảy ra cháy, việc cần làm đầu tiên là gì?

1Báo động cho mọi người biết
Tìm cách để cho tất cả mọi người biết đang có cháy bằng cách hô to, nếu có chuông
báo cháy thì lập tức bấm ngay.


2Cúp cầu dao tổng khu vực bị cháy
Đây là bước khá quan trọng vì khi cháy mà có điện rất dễ gây chập m ạch và nổ
khiến lửa càng lớn hơn. Mặc khác dây điện bị cháy sẽ làm rò rĩ đi ện ra bên ngoài,
cực
kỳ
nguy
hiểm
cho
người
nếu

tình
chạm
phải.
Lưu ý là nên dùng bao tay hoặc vật cách điện để cắt cầu dao, tránh nguy c ơ vô tình
bị điện giật.

3Gọi 114 và tìm cách chữa cháy tại chỗ
Tùy theo đánh giá tình hình đám cháy đã đạt mức độ nào mà chúng ta có cách x ử lý
phù
hợp.
Nếu đám cháy đã phát triển rộng, chúng ta hãy gọi ngay l ực l ượng PCCC b ằng cách
bấm điện thoại số 114. Sau đó sẽ tìm các dụng cụ chữa cháy có ở g ần đó để d ập
lửa. Các công cụ có thể sử dụng như: bình chữa cháy CO2, bình b ột ch ữa cháy,
nước, đất cát,…Nếu ở công ty và có trang bị hệ thống vòi phun thì sử dụng ngay.
Trường hợp đám cháy mới khởi phát, nếu bạn nghĩ có th ể d ập t ắt ngay v ới các
dụng
cụ

sẵn

hãy
thử
làm
trước
khi
gọi
114.
Tham khảo Tiêu lệnh chữa cháy do Cục Cảnh sát phòng cháy, ch ữa cháy và c ứu
nạn, cứu hộ trực thuộc Bộ Công an ban hành. Chúng ta có th ể th ấy b ước 3 là t ự
dập lửa trước bước 4 là gọi cho 114 theo lý do như phân tích ở trên.
4Phối hợp với mọi người để cứu chữa người bị nạn. Di chuyển tài sản có giá trị
cách
ly
với
đám
cháy.
5Phân công người giữ liên lạc với lực lượng PCCC. Cung cấp thông tin, ph ối h ợp
với lực lượng PCCC để triển khai chữa cháy một cách nhanh và chính xác nh ất.
49.Nhiệm vụ của ergonomics là gì?
Ergonomics có 4 nhiệm vụ chính sau :
- Nhiệm vụ 1: nghiên cứu (NC) để giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ giữa con người
với các công cụ và đối tượng lao động.
- Nhiệm vụ 2: NC để giải quyết 1 cách tối ưu mối quan hệ giữa các bộ phận trong một máy,
một dây truyền sản xuất.
- Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu để giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ giữa con người và các
ĐKLĐ
- Nhiệm vụ thứ 4: NC để giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ giữa người với người.
50.Thiếu hoặc thừa ánh sáng hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý là
các
tác hại liên quan đến yếu tố nào?

- Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn


51.Công nghệ sạch là gì?
- Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi
trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường
52.Sản xuất sạch hơn có tác dụng gì?
- Một là, giảm giá thành sản phẩm thông qua:
+ Nâng cao hiệu quả sản xuất và nguồn lực;
+ Giảm chi phí nguyên nhiên vật liệu, nước và năng lượng đầu vào;
+ Tận dụng được các sản phẩm phụ;
- Hai là, giảm chi phí liên quan đến thu gom và xử lý chất thải do giảm lượng chất thải phát
sinh vì doanh nghiệp chú trọng đến phòng ngừa ô nhiễm hơn là khắc phục ô nhiễm.
- Ba là, thực hiện tốt hơn các yêu cầu pháp lý về môi trường;
- Bốn là, tăng cường ý thức của người lao động về bảo vệ môi trường, cải thiện môi trường
làm việc, góp phần bảo vệ sức khoẻ người lao động,
- Năm là, cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội và tuân thủ luật pháp.
Giúp doanh nghiệp tạo dựng sự tin tưởng đối với các bên liên quan (khách hàng, nhà cung
cấp, nhà quản lý, địa phương...) trên các lĩnh vực
- Sáu là, tạo ra các cơ hội thị trường mới và hấp dẫn
- Bảy là, SXSH còn gắn liền với:
+ Hệ thống quản lý môi trường;
+ Quản lý chất lượng tổng hợp;
+ Quản lý sức khỏe và an toàn.
- Tám là, thị trường quốc tế không chỉ yêu cầu về chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm
mà còn là đòi hỏi về khía cạnh môi trường và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
53. Sự khác nhau giữa công nghệ sạch và sản xuất sạch hơn?
Công nghệ sạch là thuật ngữ được tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) xây dựng:
“Các công nghệ sạch được sử dụng trong các ngành công nghiệp khác nhau để giảm hoặc
thậm chí loại bỏ tại nguồn, bất cứ sự phát sinh thiệt hại hay ô nhiễm chất thải nào và để tiết

kiệm nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên và năng lượng”.
Công nghệ sạch có thể được áp dụng ngay ở giai đoạn thiết kế với những thay đổi căn bản
trong quy trình sản xuất hoặc áp dụng vào trong dây truyền hiện có bằng việc phân riêng và
tận dụng các sản phẩm thứ cấp mà có thể bị loại bỏ nếu không áp dụng loại công nghệ
này”.
Khác với công nghệ sạch, SXSH là thực hiện một cách liên tục chiến lược phòng ngừa tổng
hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm để cải thiện từng bước công nghệ
hiện tại, hướng tới công nghệ mới tốt hơn và sạch hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanhn của doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
54.Lợi ích của công nghệ sạch?
- Giảm thiểu tác động môi trường
- Bảo toàn nguyên liệu, nước, năng lượng
- Loại bỏ nguyên liệu độc hại, nguy hiểm
- Giảm độc tính của khí thải, chất thải
55.Khái niệm đạo đức môi trường?
- Đạo đức môi trường là quan niệm và cách thức ứng xử của con người và xã hội loài người
đối với giới tự nhiên, bảo đảm sự cùng tồn tại và phát triển của tự nhiên và xã hội.
56.Khái niệm về khủng hoảng môi trường?


- Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về chất lượng môi trường sống trên quy mô toàn
cầu, đe doạ cuộc sống của loài người trên trái đất
57.Các nguồn tạo ra chất gây ô nhiễm không khí?
Ô
nhiễm
không
khí
do
yếu
tố

tự
nhiên
Ô nhiễm từ gió: Gió cũng là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí. Bụi
bẩn, các chất khí có thể được gió đẩy đi xa hàng trăm km khiến sự ô nhiễm lây lan ra theo
diện
rộng
một
cách
nhanh
chóng;
Bão: Sinh ra NOx là nguyên nhân chính khiến bão trở thành một nguyên nhân trong quá
trình gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó bão cát mang theo bụi mịn (PM10, PM2.5) khiến
cho
tỷ
lệ
ô
nhiễm
bụi
mịn
tăng
lên.
Cháy rừng: Cháy rừng sẽ khiến cho lượng Nito Oxit trong không khí tăng lên khá nhiều vì
quy

đám
cháy
lớn

thời
gian

dập
tắt
lâu.
Núi

lửa:

Khi



sự

phun

trào

núi

lửa

thì

một

lượng

khí

Ngoài ra còn một số yếu tố khác như chất phóng xạ trong tự nhiên, sóng biển… cũng góp

một phần nhỏ nguyên nhân vào hiện tượng ô nhiễm không khí.
Ô

nhiễm

không

khí

do

yếu

tố

con

người

+ Ngành công nghiệp: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất do con người gây ra. Quá trình
gây ô nhiễm là quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các
chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi).
Nguồn công nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung ở một không gian nhỏ, và tùy thuộc
vào quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ
khác
nhau.
Ô

nhiễm


không

khí

do

công

nghiệp

+ Giao thông vận tải: Đây cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí, đặc biệt là ở
khu đô thị và khu đông dân cư. Quá trình đốt nhiên liệu động cơ tạo ra các chất khí độc hại
làm ảnh hưởng đến không khí như CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4…
Thành

phố

ô

nhiễm

không

khí

do

các

phương


tiện

giao

thông

+ Sinh hoạt: Chủ yếu do hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu tạo ra các khí độc hại gây ô
nhiễm cục bộ trong hộ gia đình và các hộ xung quanh
58.Thực hiện nghiêm túc luật bảo vệ môi trường, xây dựng các trạm quan trắc,
khuyến
khích sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, công nghệ sạch là biện pháp phòng
chống ô
nhiễm không khí nào?
- Biện pháp quản lí
59.Các nguồn tạo ra chất gây ô nhiễm nước?
a/ Sinh hoạt của con người:



Dân số ngày càng tăng

=> nhu cầu nước sinh hoạt tăng

=> nước thải sinh hoạt ( chứa các chất ô nhiễm) tăng theo
b/ S/xuất liên quan đến công nghiệp.

- Nước thải của các nhà máy SX chứa chất cặn bẩn lơ lửng, các chất độc như chì,
thủy ngân, xianua, các chất hữu cơ axit, phenol, dầu mỡ…
c/ S/xuất liên quan đến nông nghiệp.


Nước từ đồng ruộng được sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu trôi vào nguồn
nước gây ô nhiễm

Nước thải từ chuồng trại chăn nuôi bị ô nhiễm

Nông nghiệp sử dụng nhiều nước => lượng nước hoàn trả thiên nhiên ngày càng
thấp => Giảm chất lượng nguồn nước
d/ Các hoạt động thủy lợi, thủy điện: Xây dựng hồ chứa nước, thay đổi dòng chảy
e/ Nuôi trồng thủy hải sản và các hoạt động khác.
60.Giám sát chất lượng nguồn nước mặt nhằm mục đích gì?
- Nhằm mục đích đánh giá tình trạng chất lượng nước, dự báo mức độ ô nhiễm nguồn nước
từ đó có biện pháp bảo vệ nguồn nước hiệu quả.

61. Các nguồn tạo ra chất gây ô nhiễm môi trường đất?
- Hoạt động công nghiệp : các hoạt động công nghiệp đã thải vào môi
trường đất một lượng chất thải, khí thải đáng kể ra môi trường đất ….trực
tiếp làm thay đổi thành phần của đất, làm chua đất, kìm hảm hoặc tiêu hủy
sự phát bi
- Hoạt động nông nghiệp : chế độ canh tác trồng cây lương thực , cây công
nghiệp ngắn ngày ngày càng lạc hậu , đốt phá rừng chiếm đất canh tác làm
cho đất bị bạc màu , lũ lụt xảy ra làm đất bị xói mòn, phù sa bị cuốn trôi
Xây dựng hệ thống tưới tiêu không khoa học ở đồng bằng đã làm thoái hóa
môi trường đất tạo vùng đất phèn, lớp đất hữu cơ màu mỡ bị gạt bỏ, đất bị
phơi ra.
Sử dụng các loại phân bón không đúng quá liều lượng làm cho nền đất chua
phèn ở dưới bốc lên, các chất hóa học có thể nằm lại trong đất.
-

Do sinh hoạt của con người : rác, chất thải sinh hoạt tập trung và tồn tại

trong đất  vi khuẩn gây bệnh , chất độc hại, tạp chất rắn, chất thải bền
vững khó phân hủy trong đất

62. Tất cả những yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất và có ảnh
hưởng không tốt đến sức khỏe con người lao động được gọi là gì?
Những yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất công nghiệp


63. Các biện pháp an toàn để bảo vệ người lao động khỏi tác động của các
yếu tố nguy hiểm trong sản xuất là gì?
- Biện pháp kỹ thuật công nghệ : cơ khí, tự động điều khiển từ xa quá trình
công nghệ nhằm làm cho người lao động không tiếp xúc với chất độc hại,
loại trừ công việc nặng nhọc, vừa đảm bảo an toàn vừa nâng cao năng suất,
dùng chất ít độc hơn thay cho chất có độc tính cao, cải tiến quá trình công
nghệ
- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh : sử dụng hệ thống thông gió, chiếu sáng ,
không gian, diện tích làm việc đúng tiêu chuẩn , chỗ làm việc ngăn nắp, sạch
sẽ
- Biện pháp sử dụng phương tiện bảo vệ người lao động
- Biện pháp tổ chức lao động : tùy theo công việc và khả năng mà thực hiện
phân công lao động cho hợp lý phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý của người
lao động.
- Biện pháp y tế : tổ chức khám tuyển , giám định khả năng lao động, hướng
dẫn tập luyện phục hồi khả năng lao động cho người bị tai nạn đã được điều
trị, thường xuyên kiểm tra vệ sinh, cung cấp đún thực phẩm, thức ăn dự
phòng .
64. Chất độc hại xâm nhập vào cơ thể bằng con đường nào?
- Đường hô hấp
- Đường tiêu hóa
- Ngấm qua da, lỗ chân lông

65. Yếu tố nào quan trọng nhất quyết định tính độc của chất độc?
 Cấu trúc hóa học là quan trọng nhất
Các yếu tố khác là nồng độ và thời gian tác dụng; điều kiện môi trường.

66. Khi nạn nhân bị nhiễm chất độc phải sơ cứu theo trình tự nào?
 Bước 1. Đưa người bị nạn tới khu vực thoáng, không khí trong lành. Chú ý trong quá trình đưa
người ra khỏi khu vực có khí gas cần trang bị đầy đủ bảo hộ, nhất là mặt nạ phòng độc và kính.
Bước 2. Đặt người bị ngạt nằm thẳng, tránh các cử động chân tay, tránh tụ tập đông người quanh
người bị nạn, cần tạo môi trường không khí thoáng và sạch cho người bị nạn.


Bước 3. Kiểm tra mạch của người bị nạn, nếu mạch của người bị nạn đập bình thường thì để yên cho
người bị nạn nghỉ ngơi. Nếu mạch ngừng đập, cần tiến hành hô hấp nhân tạo ngay lập tức.
Bước 4. Rửa nước sạch liên tục nếu hóa chất độc hại bắn vào quần áo và thân thể.

67. Bất chợt vào ban đêm, khi chợt tỉnh giấc thì phát hiện căn nhà của mình
có khí gas nồng nặc, việc cần làm đầu tiên là gì?
 Nhẹ nhàng tiến đến mở các cửa sổ, cửa cái để khí gas thoát bớt ra ngoài. Nếu cần ánh sáng để thấy
đường đi chỉ nên dùng đèn pin của điện thoại hoặc đèn pin cầm tay, không mở cầu dao, công tắc để
tránh tạo tia lửa điện.

68. Kỹ năng thoát hiểm cần thiết khi có cháy trong nhà cao tầng là gì?
 1. Việc đầu tiên là phải xem cầu thang bộ, cầu thang thoát nạn ở đâu, có thể bạn đi bằng lối thang
máy những vẫn cần biết.
2. Nên chú ý đến các vị trí để các phương tiện chữa cháy bởi sử sụng chúng có thể tạo ra lối thoát
nạn hoặc đôi khi các cuộn vòi chính là các “dây” cứu nạn.
3. Khi có cháy hãy bình tĩnh xử lý, đây là yếu tố quan trọng nhất. Sử dụng phương tiện sẵn có để dập
cháy.
4. Nếu không dập được hãy ra khỏi phòng và đóng cửa phòng bị cháy lại.
5. Tìm các lối thoát nạn sẵn có theo đèn EXIT – Lối ra hoặc đèn chỉ dẫn mũi tên màu xanh. Lưu ý hãy

dùng thang bộ, không dùng thang máy.
6. Trên đường đi, báo cho hàng xóm hay người ở các phòng lân cận biết đang có cháy xảy ra.
7. Nếu phải bang qua lửa, hãy dùng áo, chăn chất liệu cotton nhúng ướt và trùm lên đầu, lên người.
8. Bò hoặc đi khom người khi di chuyển trong phòng có nhiều khói. Nếu không nhìn thấy lối thoát
nạn thì nên lần – sờ theo một bên tường để đi, chắc chắn sẽ tìm thấy cửa ra. Nên dùng khăn ướt bịt
miệng mũi.
9. Nếu phải mở cửa, hãy kiểm tra nhiệt độ trước khi mở.
10. Khi mở nên tránh mặt và người sang một bên phòng lửa tạt. Nên cuối sát xuống sàn khi mở cửa.
11. Nếu nhiệt độ quá cao, tuyệt đối không được mở.
12. Nếu khói lùa, dùng vải, giẻ ướt nhét vào khe cửa; hoặc dùng bang dính dán chặt.
13. Sau đó tìm lối thoát sang các phòng khác.
14. Nếu không có lối ra, hãy di chuyển ra ban công, cửa sổ.
15. Từ đây hãy gọi to; dùng khăn, áo sáng màu ra hiệu cho người cứu biết.
16. Điện thoại 114 và 115, 113 hay công an phường, người thân… để thông báo vị trí bạn đang bị kẹt.


17. Trong khi chờ lực lượng PCCC hãy dùng các phương tiện có sẵn như: kìm cắt cửa, dây, thang…
để thoát ra.
18. Đôi khi tấm rèm, ga xé dọc hay quần áo dài… buộc lại cũng trở thành một sợi dây cứu nạn.
19. Tuyệt đối KHÔNG nhảy
20. Trừ khi có đệm, lưới ở dưới.

69. Khi bị lửa bắt cháy trên cơ thể, làm thế nào để dập tắt?
 Trước hết, phải nhanh chóng cởi bỏ quần áo, mũ nón. Nếu không kịp làm như vậy, có thể lăn mình
trên tại nơi không có người, không có vật bị cháy, như thế có thể dập tắt lửa trên cơ thể.
Nếu có người ở đó, có thể dùng bao tải, tấm thảm...trùm lên người đang cháy, như thế có thể dập tắt
lửa, hoặc đổ nước vào người đang bốc cháy, hoặc giúp họ xé bỏ quần áo đang bốc cháy
Nhưng nhớ kĩ, không được dùng bình cứu hỏa xịt trực tiếp vào cơ thể người đang bốc cháy, để tránh
những chất hóa học trong bình xịt tác động tới vết bỏng trên cơ thể.
Cố gắng không nhảy trực tiếp xuống dưới nước. Tuy nhảy xuống nước có thể dập lửa nhanh chóng,

nhưng những vết bỏng sau này rất khó chữa.
Tuyệt đối không được vì hoảng loạn mà mất bình tĩnh, chạy lung tung, như vậy sẽ làm cho lửa cháy
to hơn. Khi tóc và mặt bị cháy không được dùng tay trực tiếp dập lửa, như vậy sẽ chạm vào da mặt,
không có lợi cho việc trị liệu, nên dùng khăn mặt hoặc các vật khác để dập lửa.

70. Khi bị bỏng thì đâu là biện pháp sơ cứu hữu hiệu?
 1. Làm mát vùng da với nước sạch ít nhất 20-30 phút.
2. Che vết bỏng với vải chuyên dùng sạch, không dính.
3. Tháo gỡ quần áo chật, trang sức, đồng hồ.
4. Tháo bỏ quần áo nhiễm bẩn nếu nó không dính chặt vào vết bỏng.
5. Rửa sạch các hóa chất còn trên da, mắt, tóc.
6. Kiểm tra đường thở và các triệu chứng bất thường khác trên cơ thể.

71. Dùng bình chữa cháy CO2 để dập tắt đám cháy nào là có hiệu quả nhất?
 Bình chữa cháy CO2 là lý tưởng dập các đám cháy điện vì nó không làm ảnh hưởng đến chúng khi
chữa cháy và không cần phải vệ sinh như các bình chữa cháy dạng bột hay dạng bọt bởi CO2 sẽ tan
trong không khí.


72. Theo Quy định của Luật PCCC hằng năm ngày nào là “Ngày toàn dân
phòng cháy và chữa cháy”?
 Theo Điều 11 LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỐ 27/2001/QH10 VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Ngày 04 tháng 10 hàng năm là "Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy".

73. Theo Luật PCCC, lực lượng PCCC nòng cốt trong toàn dân là lực lượng
nào?
 Điều 43. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy
Lực lượng phòng cháy và chữa cháy là lực lượng nòng cốt trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy

của toàn dân bao gồm:
1. Lực lượng dân phòng;
2. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở;
3. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành được tổ chức và hoạt động theo quy định của
pháp luật;
4. Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.

74. Điều kiện để thông gió tự nhiên là gì?
 Thông gió tự nhiên nhờ nhiệt thừa
Thông gió tự nhiên nhờ áp suất gió

75. Để phòng và chống tác hại của bụi cần thực hiện các biện pháp nào?
 Biện pháp kỹ thuật
Cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất sinh bụi để công nhân không phải tiếp xúc với bụi.
Thay đổi phương pháp công nghệ (VD: làm sạch bằng nước thay cho việc làm sạch bằng phun cát).
Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi trong các phân xưởng có nhiều bụi.
Biện pháp y học
Khám và kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phát hiện sớm bệnh đểchữa trị, phục hồi chức năng làm việc cho
công nhân.
Dùng các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ, khẩu trang, ...).


76. Các biện pháp giảm ồn và giảm rung động?






77. Ảnh hưởng của vi khí hậu đến con người như thế nào?

 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ:



Khi tiếp xúc môi trường nóng (>34 0C) người lao động tiết nhiều mồ hôi, mất muối ăn, muối
khoáng và các sinh tố khác làm cho người ta đau đầu, chóng mặt, suy nhược, kiệt sức…
Khi tiếp xúc môi trường lạnh: tay chân tê cóng, phản xạ kém, dễ bị viêm phế quản, thấp
khớp…

2. Ảnh hưởng của bức xạ
Khi chịu tác dụng của các tia bức xạ cơ thể bị mỏi mệt, suy nhược, giảm thị lực, đục thủy tinh
thể…
3. Độ ẩm và vận tốc không khí cũng ảnh hưởng tương tự.

78. Tác hại của hóa chất đối với cơ thể người?
1. Kích thích
a. Kích thích đối với da: Khi một hóa chất tiếp xúc với da, có thể chúng sẽ làm biến đổi các lớp bảo vệ
khiến cho da bị khô, xù xì và xót. Tình trạng này được gọi là viêm da.
b. Kích thích đối với mắt:




Hóa chất nhiễm vào mắt có thể gây tác động từ khó chịu nhẹ, tạm thời tới thương tật lâu dài.
Mức độ thương tật phụ thuộc vào lượng, độc tính của hóa chất và các biện pháp cấp cứu.
Các chất gây kích thích đối với mắt thường là: axit, kiềm và các dung môi

c. Kích thích đối với đường hô hấp:



Các chất hòa tan như: ammoniac , fomandehoit, sunfur, axit và kiềm ở dạng mù sương, khí,
hơi hoặc khói khi tiếp xúc với đường hô hấp (mũi và họng) sẽ gây ra cảm giác bỏng rát.




Một vài chất kích thích như sunfua dioxit, clo và bụi than… tác động dọc theo đường thở gây
ra viêm phế quản, đôi khi gây tổn thương trầm trọng đường thở và mô phổi.

2. Dị ứng
a. Dị ứng da:



Da bị dị ứng có tình trạng giống như viêm da (mụn nhỏ hoặc là phỏng nước). Hiện tượng này
có thể không xuất hiện ở nơi tiếp xúc mà ở một nơi nào đó trên cơ thể.
Những chất gây dị ứng thường gặp là nhựa epoxy, thuốc nhuộm azo, dẫn xuất nhựa than đá,
axit cromic…

b. Dị ứng đường hô hấp




Đường hô hấp nhạy cảm là căn nguyên của bệnh hen nghề nghiệp.
Những triệu chứng của căn bệnh này là ho nhiều về đêm, khó thở, thở khò khè và ngắn.
Các hóa chất gây tác hại này là: Toluen disoxianat, fomaldehoit.

3. Gây ngạt:
a. Ngạt thở đơn thuần:





Chất gây ngạt đơn thuần thường ở dạng khí như CO2, CH4 (mêtan), N2, C2H6 (êtan)
nếu không được cấp cứu kịp thời có thể sẽ dẫn đến tử vong.
nơi làm việc chật hẹp, ở dưới các giếng và trong các hầm lò.

b. Ngạt thở hóa học
Chất gây ngạt hóa học ngăn máu vận chuyển ôxy tới các tổ chức của cơ thể. Một trong những
chất này là ôxít cácbon (gây cacboxyhemoglobin). Chỉ cần 0,05% ôxít cácbon trong không khí là đã có
thể giảm đáng kể khả năng mang ôxy của máu tới các mô của cơ thể. Các chất khác như hyđro xianua
(HCN), hoặc hyđro sunfua (H2S) cản trở khả năng tiếp nhận ôxy của tế bào, ngay khi máu giàu ôxy.
4. Gây mê và gây tê
Tiếp xúc với nồng độ cao một trong các hóa chất như: etanol, propanol (ancol béo), axeton và
metyl-etylxeton (xeton béo), axetylen, hyđrocacbon, etyl và isopropyl ete... có thể làm suy yếu hệ
thần kinh trung ương, gây ngất thậm chí dẫn đến tử vong. Những chất này gây ảnh hưởng tương tự
như say rượu. Khi tiếp xúc thường xuyên với các hóa chất này ở nồng độ thấp một số người bị
nghiện chúng.
5. Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thể




Gan có thể bị tổn thương bởi hóa chất.
Một vài loại hóa chất có thể gây cản trở các chức năng của thận.
Hệ thần kinh bao gồm não, cột sống và dây thần kinh có thể bị ảnh hưởng bởi hóa chất.

6. Ung thư
Khi tiếp xúc lâu dài với một số hóa chất có thể tạo sự phát triển tự do của tế bào, dẫn đến khối u ung thư. Những khối u này có thể xuất hiện sau nhiều năm tiếp xúc với hóa chất. Giai đoạn này có

phạm vi từ 4 - 40 năm. Vị trí ung thư nghề nghiệp trong cơ thể cũng rất khác nhau và thường không


chỉ giới hạn ở vùng tiếp xúc. Các chất như asen, amiăng, crom, niken, bis-clometyl ete (BCME)... có
thể gây ung thư phổi. Bụi gỗ và bụi da, niken, crom, dầu isopropyl có thể gây ung thư mũi và xoang.
Ung thư bàng quang do tiếp xúc với benziđin, 2-naphtylamin và bụi da. Ung thư da do tiếp xúc với
asen, sản phẩm dầu mỏ và nhựa than. Ung thư gan có thể do tiếp xúc vinyl clorua đơn thể, trong khi
ung thư tủy xương là do benzen.
7. Hư thai (quái thai)
Dị tật bẩm sinh có thể là hậu quả của việc tiếp xúc với các hóa chất gây cản trở quá trình phát
triển bình thường của bào thai. Trong thời gian 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai, thai nhi dễ bị ảnh
hưởng nhất bởi các tổ chức cơ quan trọng của não, tim, tay và chân đang hình thành. Các nghiên cứu
nối tiếp nhau đã chỉ ra rằng sự có mặt của hóa chất như thủy ngân, khí gây mê, các dung môi hữu cơ
có thể cản trở quá trình bình thường của việc phân chia tế bào, gây biến dạng bào thai.
Một số hóa chất tác động đến cơ thể người gây đột biến gen tạo những biến đổi không mong muốn
trong các thế hệ tương lai. Thông tin về vấn đề này rất hiếm. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu ở
các phòng thí nghiệm cho thấy 80 - 85% các chất gây ung thư có thể tác động đến gen.
8. Bệnh bụi phổi
Bệnh bụi phổi hay bệnh ho dị ứng do hít nhiều bụi, là tình trạng lắng đọng các hạt bụi nhỏ ở vùng
trao đổi khí của phổi và phản ứng của các mô trước sự hiện diện của bụi. Phát hiện những thay đổi
của phổi ở giai đoạn sớm là vô cùng khó khăn. Với bệnh bụi phổi thì khả năng hấp thụ ôxy sẽ giảm và
bệnh nhân sẽ có hiện tượng thở ngắn, gấp trong các hoạt động phải dùng đến nhiều sức lực. Bệnh
này cho tới nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Các chất gây bệnh bụi phổi thường là: silic tinh thể,
amiang, và berili.

79. Tại sao phải chiếu sáng hợp lý?
+ Trong sản xuất công nghiệp và các lĩnh vực khác thì sự chiếu sáng ảnh hưởng nhiều đến năng suất
lao động và an toàn lao động.
+ Chiếu sáng hợp lý tạo ra điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, chiếu sáng không đạt yêu
cầu có thể dẫn tới giảm năng suất lao động và các bệnh về mắt.

+ Khi chiếu sáng tốt thì mắt giữ được khả năng làm việc lâu hơn và không bị mệt mỏi, ngoài ra khi
điều kiện chiếu sáng hợp lý giúp năng suất lao động tăng.

80. Yêu cầu của kỹ thuật chiếu sáng?
1. Bảo đảm độ rọi yêu cầu (tùy thuộc tính chất quá trình sản xuất): làm công việc bình thường hay
tinh vi, chính xác.
2. Hướng của ánh sáng phải bố trí sao cho không gây ra bóng đổ của người, thiết bị và các kết cấu
của nhà lên trường nhìn của công nhân.
3. Tránh tạo ra hiện tượng lóa trong trường nhìn do nguồn sáng có độ chói quá lớn.
4. Bề mặt làm việc phải có độ sáng cao hơn các bề mặt khác trong phòng.


5. Theo các nhà nghiên cứu thì tỷ số độ chói của bề mặt làm việc với độ chói của tường, trần bằng
10/1 đối với xưởng sản xuất có lao động chính xác và bằng 3/1 đối với lao động bình thường là tốt
nhất.



×