Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.24 KB, 86 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN KIÊN TRUNG

XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY
TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG (TPBANK)
Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8.38.01.07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS.PHẠM THỊ GIANG THU

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân tơi, chưa được cơng bố trong bất kỳ chương trình nghiên cứu nào trước
đây. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn hoàn toàn hợp lệ và
đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định.

Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.
Tác giả

NGUYỄN KIÊN TRUNG




BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
AMC

: Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản

BTC

: Bộ tài chính

BTNMT

: Bộ Tài nguyên môi trường

BLDS

: Bộ luật dân sự

BLTTDS

: Bộ luật tố tụng dân sự

DATC

: Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

KHXH

: Khoa học xã hội


HĐQT

: Hội đồng quản trị

HĐTD

: Hợp đồng tín dụng

HĐBĐ

: Hợp đồng bảo đảm

NHNN

: Ngân hàng nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHCP

: Ngân hàng cổ phần

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TPBank


: Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong

TSBĐ

: Tài sản bảo đảm

THADS

: Thi hành án dân sự

TMCP

: Thương mại cổ phần

VAMC

: Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP

LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................. 5
1.1. Những vấn đề chung về xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại............ 5
1.2. Những vấn đề chung về pháp luật xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương
mại ................................................................................................................... 23
Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................... 27
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TẠI TPBANK ........... 29

2.1. Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của NHTM................................... 29
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu tại TPBank ....................... 43
Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................... 60
Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ

VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM ............................................................................................................... 62
3.1. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu tại các Ngân hàng
thương mại Việt Nam...................................................................................... 62

3.2. Một số kiến nghị nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về xử lý nợ xấu
tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam........................................................ 70
Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 79
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 81


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ngành ngân
hàng đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức cũng như chịu nhiều ảnh
hưởng nhất trong giai đoạn hiện nay.

Trong toàn bộ hệ thống các hoạt động của ngân hàng, hoạt động xử lý
nợ xấu là một trong những hoạt động cơ bản, bên cạnh những hoạt động
truyền thống như hoạt động tín dụng,…Có thể nói trong những năm qua, pháp
luật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hoạt động xử lý nợ xấu nói riêng
đã và đang được cải thiện. Các văn bản pháp lý được xây dựng và ban hành


tạo một khung pháp lý quan trọng, để từ đó góp phần tạo đà phát triển cho
hoạt động của các NHTM, cũng như thúc đẩy tăng trường kinh tế. Tuy nhiên,
vẫn cịn tồn tại khơng ít những bất cập trong quá trình áp dụng quy định của
pháp luật vào thực tiễn xử lý nợ xấu tại các NHTM. Vì những lý do trên, tác
giả lựa chọn đề tài “Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực
tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong” để thông qua thực tiễn tại Ngân hàng
này đưa ra được những giải pháp nhằm cải thiện và khắc phục những hạn chế

hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại là vấn đề được
nhiều tác giả nghiên cứu, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi pháp luật về
ngân hàng nói chung và pháp luật về hoạt động xử lý nợ xấu nói riêng đã và
đang được cải thiện. Có thể kể đến một số luận văn, báo cáo nghiên cứu sau:

- Luận văn “Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu trong hoạt động tín
dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” của tác
giả Lê Thị Duyên, năm 2013. Luận văn đã đánh giá thực tiễn hoạt động xử lý
nợ xấu tại Hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại thương nói riêng.
1


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full.rar






















×