Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Chuong 1 con nguoi qua trinh phat trien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

Bài giảng Môn học

“ MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI ”
Tài liệu được bIên soạn /cập nhật bởi tập thể GV khoa Môi trường & Tài nguyên
Trường Đại học Bách Khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

1


Chương 1

CON NGƯỜI &
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

2


Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1- Các hình thái kinh tế của loài người
1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến


đời sống và sự phát triển của con người
1.3- Dân số và các vấn đề về dân số
1.4. Dấu chân sinh thái (Eco-footprint)

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

3


1.1- Các hình thái kinh tế của loài người

2- Săn bắt

1-Hái lượm

6-Hậu công nghiệp

Các hình thái
kinh tế

5- Công nghiệp

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

3-Chăn thả

4-Nông nghiệp
4



1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt)

1- HÁI LƯỢM

 Hình thái kinh tế
nguyên thủy nhất.
 Hình thức: hái, lượm
(thụ động, cá nhân)
 Năng suất thấp,
 Phụ thuộc hoàn toàn
vào tự nhiên
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

5


1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt)

2- SĂN BẮT
 Hình thức: săn đuổi, vây
bắt, đánh bẩy (chủ động).
 Huy động lực lượng đông
(tính tập thể).
 Sử dụng nguồn thức ăn
giàu protein (động vật
rừng…).
 Cuộc sống no đủ hơn.
 Tăng cường sức khỏe con
người + đoàn kết +nhóm.
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN


6


1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt)

3- ĐÁNH CÁ (thuỷ sản/hải sản….)

 Bắt đầu sử dụng công cụ có ngạnh để đánh bắt thủy sản.
 Bổ sung nguồn thức ăn động vật (thuỷ sản/hải sản)

7
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

7


1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt)

4- CHĂN THẢ
 Nguồn vật nuôi từ rừng: chó, dê,
cừu, bò, heo  lừa, ngựa (tính
chiếm hữu).

 Hình thành những đàn gia súc
đông đến vạn con (tính sở hữu).
 Hình thành lối sống du mục.
 Sử dụng sức kéo gia súc trong
nông nghiệp và vận chuyển.


 Thú rừng bị tiêu diệt khá nhiều
(săn bắt, diệt thú dữ ăn gia súc…)
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

8


1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt)

5- NÔNG NGHIỆP
 Một trong những thành tựu lớn nhất của
nh/loại  đ/bảo nguồn lương thực chính.
 Ngũ cốc: 5 loại thực vật với hạt có thể ăn
được (lúa, mì, mạch, bắp, đậu) ( 7, 9
lượng thực chính: mì, mạch, ngô, lúa,
rau, đậu, mè, cây lấy củ, cây ăn quả, các
loại cây lấy dầu…).
 Lúa nước xuất hiện ở các vùng ven sông.
 Sử dụng sức kéo của bò, ngựa trong cày
bừa, vận chuyển, đi lại….
 Có hiện tượng phá rừng làm rẫy (--> bắt
đầu hủy hoại MT quy mô lớn, chủ động)
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

9


1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt)

6- CÔNG NGHIỆP (cơ khí/máy móc)

 Khởi đầu; phát minh động cơ hơi nước,
PP Taylor…(tính sáng tạo)
 Xuất hiện khá muộn, nhưng làm thay
đổi đột biến thế giới tự nhiên trong thời
gian vô cùng ngắn so với ∑ lịch sử tự
nhiên”.
 Khai thác mỏ, làm nông trại, khai thác
gỗ  phá hủy rừng và TN quy mô lớn
 Sử dụng nhiều nhiên liệu, sản xuất công
nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
 Tiêu diệt & làm tổn hại nhiều bộ lạc,
nhiều tộc người (tính xâm chiếm)
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

10


1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt)
6- CÔNG NGHIỆP (tt)








Khai thác K-sản
Năng lượng
Luyện kim

Cơ khí
Hóa chất
SX hàng tiêu dùng
Thực phẩm










Điện tử- Tin học
Chế tạo máy, xe
Dệt may
Da giày
Dâu khí
Đóng tàu
SX VLXD
Quốc phòng…

 Diện tích rừng, cây xanh bị thu
hẹp nghiêm trọng  KCN, khu đô
thị (đô thị hóa, khai thác TN thiếu
trách nhiệm, ONMT…)

 Đô thị quy mô thế giới chỉ bắt đầu
từ thế kỷ 19..

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

11


1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt)
7- HẬU (Đại) CÔNG NGHIỆP (trí thức/CNTT…)
 Tốc độ phát triển cao + nhu cầu hưởng thụ
cao  Khai thác nhiều, đa dạng SP
 Đòi hỏi suy nghĩ mới PTBV (đời sống
cao+ MT xanh).
 Chiến lược toàn cầu về quy hoạch toàn bộ
tài nguyên trên trái đất này.
 Kinh tế công nghiệp  kinh tế trí thức.
 Văn minh công nghiệp  văn minh trí tuệ.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

12


1.1- Các hình thái kinh tế của loài người (tt)
Thiên tai

Sự PT loài người và vấn đề QLMT:
Đại CN

Công nghiệp

Thủ công


hdxbaobk-2012

Mối đe doạ
Nhân tai
(sự PTKBV của loài người):

Nhận thức

Tiểu thủ công

Sự PT của
loài người. .
(CNTP)

(các tai hoạ thiên nhiên)

NLN nghiệp
Nuôi trồng
Săn bắn
Hái lượm

HNTĐ trái đất
Rio de Janeiro
(Brazil- 1992)

BVMT
các QG,
TCQT
(+VN)


Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

QLMT
PTBV

13


1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN

MỘT SỐ YẾU TỐ MT TÁC ĐỘNG ĐẾN CON NGƯỜI

- Các yếu tố MT có vị trí quan trọng trong QT tồn tại và phát
triển của CN  cần thiết cho sự sinh sống và SX của CN.
- Mọi sự xáo trộn về MT tự nhiên/xã hội sẽ tác động trực tiếp
đến chất lượng sống của CN.
- Liên quan đến những nhu cầu cơ bản của CN, nổi bật những
yếu tố MT tác động đến quá trình phát triển của CN, gồm:
a/ Phương thức sống

b/ Thức ăn (dinh dưỡng)

c/ Khí hậu

d/ Môi trường địa hóa

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

14



1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)
Nhu cầu cơ bản của con người
(phân cấp theo Maslow):

Sự tự
hoàn thiện
Sự kính mến
và Lòng tự trọng
Quyền sở hữu và Tình
cảm (được yêu thương).
Phương thức sống

An toàn và An ninh

Thể chất và Sinh lý
Thực phẩm (dinh dưỡng)
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

15


1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)

1.2.1- Ảnh hưởng của ph/thức sống & thức ăn
a/ PHƯƠNG THỨC SỐNG

 Bản chất con người vừa là cơ thể
sinh học (CON: bản năng) vừa là

văn hóa (NGƯỜI: đạo đức).
 Hai mặt (tỉ lệ C/N) này không
tách rời nhau, luôn thay đổi 
hình thành tính cách, thái độ…
 Phương thức sống của Con
Người
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

16


1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)

1.2.1- Ảnh hưởng của ph/thức sống & thức ăn (tt)
a/ PHƯƠNG THỨC SỐNG (tt)

  CN biết khai thác TN từ MT
để tự phục vụ nhu cầu & thích
nghi với đ/k sống thực tế.
 CN biết chế tác công cụ và
sáng tạo c/nghệ, làm ra SP phục
vụ cho bản thân & cộng đồng

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

17


1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)


1.2.1- Ảnh hưởng của ph/thức sống & thức ăn (tt)
a/ PHƯƠNG THỨC SỐNG (tt)

Ph/thức sống + QT lao động  thay
đổi cấu tạo và thêm các chức năng
mới của cơ thể:
- Hoàn thiện khả năng cầm nắm,
- Phát triển thị giác,
- Thoái hóa hàm răng,
- Chuyên biệt hóa chân và tay…
- Tăng kích thước,
phức tạp hóa cấu
trúc và chức năng
não bộ
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

18


1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)

1.2.1- Ảnh hưởng của ph/thức sống & thức ăn (tt)
b/ THỨC ĂN

 Thức ăn (thực phẩm) không chỉ có
ả/h đến sức khỏe mà còn ả/h tới
tâm trạng CN: đạm (protein), bột
(gluxit), ngọt, trái cây, nguyên tố
vi lượng, cafein…..
 Ưu: CN biết tăng cường sử dụng protein

động vật  tăng năng lượng, giảm stress,
tập trung, tỉnh táo hơn….
 Nhược: TP bị ô nhiễm, lạm dụng… tạo
ra những dị biệt khá lớn về đáp ứng sinh
học, nhiễm độc  nhiều bệnh tật, ung thư.
19
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

19


1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)

1.2.2- Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu:
a/ Ả/h của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau
theo mùa, theo vị trí địa lý, độ cao, vùng miền….
b/ Khí hậu là tổ hợp của nhiều thành phần: nhiệt độ, độ ẩm, gió,
mây mưa, nắng tuyết ...

20
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

20


1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)

1.2.2- Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu (tt):
c/ Phân loại KH:
 Khí hậu toàn cầu

 Khí hậu địa phương.
 Tiểu khí hậu.
 Vi khí hậu.
d/ Rào chắn KH điều tiết khí hậu:
 Rào chắn tự nhiên (sông, hồ, biển,
núi, cây rừng ...)
 Rào chắn nhân tạo (nhà cửa, quần
áo, tiện nghi sinh hoạt ...)
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

21


1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)

1.2.2- Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu (tt):
oC 
d/
Nhiệt
độ
MT
tối
ưu:
22-27
e/ Điều hòa nhiệt cơ thể:
Khuyến cáo: mùa hè sử dụng
Điều hòa nhiệt là cơ chế
máy lạnh ở nhiệt độ 25-26oC
thích nghi sinh học chủ đạo.


 VD: thân nhiệt CN ổn
định ở khoảng 37oC
 Điều hòa nhiệt tự nhiên
(mồ hôi…)
 Điều hòa nhiệt nhân tạo
(quạt, máy điều hoà)
22
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

22


1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)

1.2.3- Ảnh hưởng của MT địa hóa
 Hàm lượng khoáng chất trong
thành phần sinh hóa của cơ thể
có liên quan đến QT biến đổi
nội bào.
 VD: tạo xương, điều hòa áp
lực thẩm thấu, ....
 Tương quan về tỉ lệ số lượng các
thành phần khoáng trong MT 
thành phần khoáng trong cơ thể.
 Ví dụ: bướu cổ  iode, sâu răng 
fluor, còi xương  can xi …
Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

23



1.2- Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến đời sống và sự ph triển CN (tt)

1.2.3- Ảnh hưởng của MT địa hóa (tt)
 Cân bằng khoáng chất trong
cơ thể phải được đảm bảo
trong một biên độ nhất định.

 Nồng độ các loại khoáng đa,
vi lượng trong đất ả/h đến:
+ Mức khoáng hóa xương.
+ Kích thước và hình dạng
chung của cơ thể hoặc từng
phần cơ thể.

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

24


1.3- Dân số và các vấn đề về dân số

1.3.1- Các quan điểm dân số học
1.3.2- Quá trình tăng dân số và đô thị hóa
1.3.3- Dân số đối với sự tồn tại và phát triển
của xã hội

Chương 1- CON NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

25



×