Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Pilea aff. martinii (H.Lév.) Hand.-Mazz., Boehmeria holosericea Blume, Anacolosa poilanei

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Đoàn Thị Thúy Ái

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY
ĐỘC TẾ BÀO CỦA LOÀI PILEA AFF. MARTINII (H.LÉV.)
HAND.-MAZZ., BOEHMERIA HOLOSERICEA BLUME,
ANACOLOSA POILANEI GAGNEP.

Ngành

: Hóa học

Mã số

: 9440112

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hà Nội - 2018
1


Công trình được hoàn thành ại:
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Lê Huyền Trâm
2. PGS.TSKH. Phạm Văn Cường


Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Ngọc Quang
Phản biện 2: GS.TS. Phạm Quốc Long
Phản biện 3: PGS.TS. Trịnh Thị Thủy

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp
Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội
2. Thư viện Quốc gia Việt Nam

2


GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, cùng với công cuộc phát triển kinh tế thì việc chăm sóc sức
khoẻ ban đầu và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng trở nên cấp thiết đối với mọi
quốc gia trên thế giới. Do đó, nhu cầu về sử dụng thuốc để phòng ngừa và
chữa trị những căn bệnh nan y đặc biệt là ung thư ngày càng cao, trong đó
một trong những hướng chính để phòng ngừa và chữa trị bệnh ung thư là
nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên. Chính vì vậy
việc nghiên cứu hoá học cũng như hoạt tính sinh học của các loài cây thuốc
có ý nghĩa quan trọng cho việc sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả nhất
nguồn tài nguyên thiên nhiên này.
Việt Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi đã hình thành một hệ sinh thái
thực vật đa dạng và phong phú với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao,
trong đó có gần 5000 loài được sử dụng làm thuốc. Trong số các họ thực vật
của Việt Nam, họ Urticaceae (họ Gai) và họ Olacaceae (họ Dương đầu) trong

đó có nhiều loài được sử dụng làm thuốc, phân bố chủ yếu ở miền Bắc Việt
Nam. Rễ của các loài cây thuộc hai họ thực vật trên được sử dụng chủ yếu để
chữa các bệnh như cảm cúm, sởi, sốt cao, ho, hen, lở loét, mẩn ngứa, thanh
nhiệt, giải độc, đau răng, rắn cắn vv… Các nghiên cứu về hóa thực vật đã
công bố cho thấy thành phần hóa học của thực vật họ Gai và Dương đầu gồm
các hợp chất thiên nhiên thứ cấp như triterpenoid, alkaloid, lignan… Chúng
có hoạt tính gây độc tế bào cao và nhiều hoạt tính sinh học lý thú khác.
Trong khuôn khổ của Dự án hợp tác Quốc tế Việt–Pháp “Nghiên cứu
hóa thực vật của thảm thực vật Việt Nam”, việc khảo sát hoạt tính sơ bộ một
số loài thực vật thuộc hai họ Gai và Dương đầu ở Việt Nam đã được thực
hiện. Kết quả cho thấy dịch chiết các loài Pilea aff. martinii (H.Lév.) Hand.Mazz., Boehmeria holosericea Blume và Anacolosa poilanei Gagnep. thể
hiện khả năng ức chế tế bào ung thư KB rất mạnh. Trong đó lá loài Pilea aff.
martinii (H.Lév.) Hand.-Mazz. (Urticaceae) ức chế 100% sự phát triển của tế
bào ung thư KB ở nồng độ 1µg/mL; cũng ở nồng độ này, quả loài Boehmeria
holosericea Blume (Urticaceae) ức chế 25% và vỏ loài Anacolosa poilanei
Gagnep. (Olacaceae) ức chế 55%. Tuy nhiên, theo tra cứu tài liệu, cho đến nay
có rất ít nghiên cứu về hóa học của các loài thuộc hai chi Pilea và Anacolosa.

1


Đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu hóa thực vật hai loài P. martinii và
A. poilanei được công bố trên thế giới và ở Việt Nam. Xuất phát từ các lý do
trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt
tính gây độc tế bào của loài Pilea aff. martinii (H.Lév.) Hand.-Mazz.,
Boehmeria holosericea Blume, Anacolosa poilanei Gagnep.”.
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án
Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu để làm rõ thành phần hoá học chủ yếu
của lá loài Pilea aff. martinii (H.Lév) Hand-Mazz, quả loài Boehmeria
holosericea Blume thuộc họ Gai (Urticaceae) và vỏ loài Anacolosa poilanei

Gagnep. thuộc họ Dương đầu (Olacaceae) nhằm tìm kiếm các hợp chất có
hoạt tính gây độc tế bào, làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng và định hướng
nghiên cứu ứng dụng 3 loài thực vật trên một cách hiệu quả.
Nội dung nghiên cứu:
1. Phân lập các hợp chất từ lá loài Pilea aff. martinii (H.Lév) Hand-Mazz,
quả loài Boehmeria holosericea Blume thuộc họ Gai (Urticaceae) và vỏ
loài Anacolosa poilanei Gagnep. thuộc họ Dương đầu (Olacaceae) bằng
các phương pháp sắc ký;
2. Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương
pháp vật lý hiện đại;
3. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập được trên
một số dòng tế bào ung thư người.
Những đóng góp mới của luận án
1. Lần đầu tiên nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
của cây Pilea aff. martinii (H.Lév.) Hand.-Mazz. thuộc họ Gai (Urticaceae).
Bằng việc kết hợp các phương pháp sắc ký đã phân lập được 9 hợp chất từ lá
và thân của loài này, trong đó có 2 alkaloid khung mới PM1, PM2 và 3
alkaloid mới PM5, PM6, PM8. Ba hợp chất alkaloid PM4-PM7 có hoạt tính
ức chế mạnh với cả 4 dòng tế bào ung thư thử nghiệm (KB, Hep-G2, LU-1 và
MCF-7) với giá trị IC50 từ 0,025 - 0,796 µM. Đã xác định được cấu hình tuyệt
đối của các hợp chất mới nhờ so sánh kết quả thực nghiệm với tính toán phổ
lưỡng sắc tròn (CD) theo mô hình tính toán lượng tử dựa trên phần mềm
Gaussian 09.

2


2. Lần đầu tiên nghiên cứu thành phần hóa học của cây Boehmeria
holosericea Blume (Gai toàn tơ) thuộc họ Gai (Urticaceae) và đã phân lập
được 5 hợp chất từ quả của loài này.

3. Lần đầu tiên nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
của cây Anacolosa poilanei Gagnep. thuộc họ Dương đầu (Olacaceae) và đã
phân lập được 7 hợp chất từ vỏ của loài này, trong đó có 3 hợp chất
triterpene mới khung D:A-friedo-oleanan-27-oic là AP1, AP4 và AP5.
Hợp chất AP1 thể hiện hoạt tính ức chế tất cả các dòng tế bào ung thư thử
nghiệm với giá trị IC50 từ 10,00-14,85 µM.
Bố cục của luận án:
Luận án gồm 132 trang với 26 bảng số liệu, 105 hình và sơ đồ, 81 tài liệu
tham khảo cập nhật đến năm 2017. Bố cục luận án gồm: Mở đầu (2 trang),
Chương 1. Tổng quan tài liệu (31 trang). Chương 2. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu (7 trang), Chương 3. Thực nghiệm (15 trang), Chương 4. Kết quả
nghiên cứu và thảo luận (67 trang), Kết luận và kiến nghị (2 trang), Danh mục
các công trình đã công bố (1 trang), Tài liệu tham khảo (8 trang).

NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
MỞ ĐẦU
Phần này đề cập đến ý nghĩa khoa học, mục tiêu và nội dung nghiên
cứu của luận án.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phần Tổng quan tài liệu tập hợp tất cả các nghiên cứu trong nước và
quốc tế về các vấn đề: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
của các loài thực vật trong các chi Pilea, chi Boehmeria thuộc họ Urticaceae
và chi Anacolosa thuộc họ Olacaceae.
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Ba loài thực vật: Lá loài Pilea aff. martinii (H.Lév) Hand.-Mazz., quả
loài Boehmeria holosericea Blume. (Họ Urticaceae) và vỏ cây loài
Anacolosa poilanei Gagnep. (Họ Olacaceae).
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Thu hái mẫu và định tên khoa học: Mẫu thực vật được thu hái, định tên

bởi TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, mẫu tiêu bản

3


đều được lưu bảo quản tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật-Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2.2.2 Phương pháp phân lập: Phần này trình bày các phương pháp phân lập
các hợp chất tinh khiết.
2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc
Các phương pháp vật lý hiện đại được sử dụng để xác định cấu trúc các
hợp chất phân lập được từ các đối tượng nghiên cứu, bao gồm phổ hồng
ngoại (FT-IR), phổ khối lượng (ESI-HRMR, ESI-MS), phổ cộng hưởng từ
hạt nhân (1D NMR, 2D NMR) và phổ lưỡng sắc tròn (CD) kết hợp với đo
điểm chảy và độ quay cực.
2.2.4 Phương pháp thử hoạt tính sinh học
Phần này trình bày phương pháp MTT thử hoạt tính gây độc tế bào.

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM
3.1 Phân lập các chất từ hai loài Pilea aff. martinii và Boehmeria
holosericea, họ Urticaceae
3.1.1 Xử lý mẫu thực vật và phân lập các chất từ loài Pilea aff. martinii
Phần này trình bày cụ thể các bước ngâm chiết và phân lập các chất từ
lá loài Pilea aff. martinii (Hình 3.1, Hình 3.2).
Bột lá cây
Pilea aff. martinii (40kg)
1.MeOH, NH4OH 1% ( 60L x4lần)
2.Cất loại dung môi

Cặn MeOH

(5kg)
1. 1.Thêm nước (10L), thêm HCl 2N đến pH ~2
2. 2.Chiết bằng EtOAc, 20Lx5 lần

Dịch EtOAc

Dịch nƣớc
1. Thêm NH4OH đến pH ~8- 9
2. Chiết bằng EtOAc, (20Lx5 lần)
3. Cất loại dung môi

Cặn PM (35,1g)

Hình 3.1 Sơ đồ thu nhận cặn chiết alkaloid tổng
từ lá cây Pilea aff. martinii.

4


PM
35,1 gam

A: acetone; D: CH2Cl2
E: EtOAc; M: MeOH
H: n-hexane; grad.: gradient

CC, H/E (grad)

F1


F2
354 mg

F3

CC, H/E (grad)

F4
320 mg

F10
3 gam

F5-F9

F11
2 gam

CC, H/E
(grad)

CC, H/E (grad)

CC, H/E (grad)

F13
10 gam

F14F15


CC, H/E (grad)

F11.1
20 mg
F2.2
20 mg
PTLC
H/E (8/2)

F4.2
7 mg
PTLC
H/E (8/2)

F4.3
8 mg

F10.1
70 mg

F4.4
12 mg

PTLC
H/E (8/2)

PTLC
H/E (7/3)

CC, H/A

(grad)

F10.1.2
30 mg
PTLC
H/A (7/3)

PM1
6 mg

PM2
4 mg

PM3
5 mg

PM4
5 mg

PM5
20 mg

PM7
4 mg

F10.7
100 mg
CC, H/A
(grad)


PTLC
H/A (6/4)

PM9
4 mg
mg

F10.7.3
18 mg
PTLC
H/A (7/3)

PM6
5 mg

Hình 3.2 Sơ đồ phân lập các chất từ loài Pilea aff. martinii.

5

F13.1
26 mg

PTLC
H/A (6/4)

PM8
6 mg


3.1.2 Hằng số vật lý và số liệu phổ của các hợp chất đƣợc phân lập từ lá

loài Pilea aff. martinii
 Hợp chất PM1: Pileamartine A (chất mới)
Chất rắn màu trắng, đnc. 184-186oC, độ quay cực
-141,2o (c 0,33;
CHCl3). FT-IR νmax (cm-1): 2945, 2833, 1649, 1506, 1454, 1418, 1018. ESIHRMS: m/z 380,2247 [M+H]+ (tính toán theo lí thuyết cho công thức
[C24H30NO3]+, 380,2226). CD (ACN): λmax (Δε) 221 (+0,99), 234 (-11,58),
244 (+5,13), 286 (-10,21). 1H NMR (CDCl3, 500 MHz), 13C NMR (CDCl3,
125 MHz): Xem bảng 4.1.
 Hợp chất PM2: Pileamartine B (chất mới)
Chất rắn màu trắng, độ quay cực
-124,8o (c 0,077; CHCl3). ESIHRMS: m/z 366,2089 [M+H]+ (tính toán lí thuyết cho công thức
[C23H28NO3]+, 366,2069). CD (ACN): λmax (Δε) 232 (-6,93), 250 (+0,38), 285
(-0,81). 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): δ (ppm) 2,17 (1H, ddd, J = 3,0; 11,5;
11,5 Hz, H-2α); 2,75 (1H, br.d, J = 11,5 Hz, H-2β); 1,58-1,63 (2H, m, H-3);
1,17-1,21 (1H, m, H-4α); 1,75-1,79 (1H, m, H-4β); 1,22-1,29 (1H, m, H-5α);
1,78-1,81 (1H, m, H-5β); 2,36-2,41 (1H, m, H-6); 1,75-1,82 (2H, m, H-7);
3,24 (1H, br.d, J = 9,0 Hz, H-8); 2,91 (1H, d, J = 17,0 Hz, H-10α); 3,45 (1H,
d, J = 17,4 Hz, H-10β); 6,60 (1H, s, H-13); 6,79 (1H, s, H-16); 7,37 (2H, d, J
= 8,5 Hz, H-2’, 6’); 6,81 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3’, 5’); 3,83 (3H, s, 4’-OCH3);
3,77 (3H, s, 4”-OCH3). 13C NMR (CDCl3, 125 MHz): δ (ppm) 46,5 (C-2);
25,9 (C-3); 24,4 (C-4); 32,4 (C-5); 59,6 (C-6); 40,2 (C-7); 59,0 (C-8); 77,0
(C-9); 37,5 (C-10); 135,6 (C-1’); 136,9 (C-2’); 106,9 (H-3’); 146,2 (C-4’);
144,9 (C-5’); 109,5 (C-6’); 141,1 (C-1”); 126,5 (C-2”; 6”); 113,4 (C-3”; 5”);
157,9 (C-4”); 56,1 (4-4”-OCH3); 55,3 (4”-OCH3).
 Hợp chất PM3: 1,3,6,6-Tetramethyl-5,6,7,8-tetrahydroiso
quinolin-8-one
Chất rắn màu vàng, đnc. 33-36oC. FT-IR νmax (cm-1): 3393, 2957, 2870,
1680, 1587, 1555, 1431, 1369, 1248, 1028. 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): δ
(ppm) 6,87 (1H, s, H-4); 2,76 (2H, s, H-5); 2,49 (2H, s, H-7); 2,51 (3H, s,
CH3-9); 2,82 (3H, s, CH3-10); 1,05 (6H, s, CH3-11, CH3-12). 13C NMR

(CDCl3, 125 MHz): δ (ppm) 160,9 (C-1); 160,4 (C-3); 121,7 (C-4); 152,6 (C4a); 54,3 (C-5); 32,9 (C-6); 44,0 (C-7); 198,8 (C-8); 123,5 (C-8a); 24,6 (C9); 26,0 (C-10); 28,0 (C-11, 12).
 Hợp chất PM4: Julandine
Chất rắn màu vàng, đnc. 132-134oC, độ quay cực
+6o (c 1,5;
CHCl3). 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): δ (ppm) 1,35-1,40 (1H, m, H-1α);
1,84-1,89 (1H, m, H-1β); 1,35-1,40 (1H, m, H-2α); 1,80-1,83 (1H, m, H-2β);
1,69-1,74 (2H, m, H-3); 2,10-2,15 (1H, m, H-4); 3,09 (1H, d, J = 8,5 Hz, H4β); 3,05 (1H, d, J = 16,5 Hz, H-6); 3,62 (1H, d, J = 16,5 Hz, H-6β); 2,39
(1H, d, J = 17,0 Hz, H-9); 2,53 (1H, d, J = 17,0 Hz, H-9β); 2,33-2,43 (1H,
6


m, H-9a); 6,46 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-2’); 6,67 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5’); 6,64
(1H, dd, J = 1,5; 8,5 Hz, H-6’); 6,97 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-2”, 6”); 6,69 (2H,
d, J = 9,0 Hz, H-3”, 5”); 3,72 (3H, s, 3’-OCH3); 3,53 (3H, s, 4’-OCH3); 3,80
(3H, s, 4”-OCH3). 13C NMR (CDCl3, 125 MHz): δ (ppm) 33,2 (C-1); 24,3
(C- 2); 25,8 (C-3); 55,5 (C-4); 60,2 (C-6); 131,3 (C-7); 131,3 (C-8); 39,4 (C9); 57,9 (C-9a); 133,2 (C-1’); 113,4 (C- 2’); 147,9 (C-3’); 147,3 (C-4’); 110,5
(C-5’); 120,6 (C-6’); 134,5 (C-1’’); 130,2 (C-2”; 6”); 113,4 (C-3”, 5”); 158,1
(C-4’’); 55,7 (3’-OCH3); 55,5 (4’-OCH3); 55,2 (4”-OCH3).
 Hợp chất PM5: Pileamartine C (chất mới)
Chất rắn màu vàng, đnc. 117-120oC, độ quay cực
-31o (c 0,34;
acetone). FT-IR νmax (cm-1): 3331, 2943, 2832, 1663, 1450, 1416, 1018, 602,
419. ESI-HRMS: m/z 378,2053 [M+H]+ (tính toán lí thuyết cho công thức
[C24H28NO3]+, 378,2069). CD (ACN): λmax (Δε) 232 (+24), 270 (-12). 1H
NMR (CDCl3, 500 MHz): δ (ppm) 7,69 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-1); 7,30 (1H, d,
J = 9,0 Hz, H-2); 9,29 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-5); 7,22 (1H, dd, J = 2,5; 9,0 Hz,
H-7); 7,73 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-8); 3,55 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-9α); 4,35
(1H, d, J = 15,5 Hz, H-9β); 2,24 (1H, ddd, J = 4,0; 11,0; 11,0 Hz, H-11α);
3,23 (1H, br.d, J = 11,0 Hz, H-11β); 1,71-1,80 (2H, m, H-12); 1,37-1,43 (1H,
m, H-13α); 1,82-1,90 (1H, m, H-13β); 1,48-1,50 (1H, m, H-14α); 1,95-2,0

(1H, m, H-14β); 2,30 (1H, dddd, J = 3,0; 3,0; 10,0; 10,0; H-14a); 2,86 (1H,
dd, J = 10,0; 16,5 Hz, H-15α); 3,06 (1H, dd, J = 3,0;16,5 Hz, H-15β); 3,92
(3H, s, 3-OCH3); 4,01 (3H, s, 4-OCH3); 3,98 (3H, s, 6-OCH3). 13C NMR
(CDCl3, 125 MHz): δ (ppm) 119,4 (C-1); 112,8 (C- 2); 150,7 (C-3); 147,1
(C- 4); 123,6 (C-4a); 129,9 (C-4b); 109,6 (C-5); 157,3 (C- 6); 116,4 (C-7);
123,0 (C- 8); 125,1 (C-8a); 125,5 (C-8b); 56,1 (C-9); 56,1 (C-11); 25,8 (C12); 24,2 (C-13); 33,6 (C-14); 57,5 (C-14a); 34,8 (C-15); 124,9 (C-15a);
127,6 (C-15b); 59,9 (3-OCH3); 56,4 (4-OCH3); 55,2 (6-OCH3).
 Hợp chất PM6: Pileamartine D (chất mới)
Chất rắn màu vàng, đnc. 194-196oC; độ quay cực
-18o (c 0,05;
CH3OH); FT-IR νmax (cm-1): 2926, 2853, 1969, 1611, 1512, 1468, 1420,
1261, 1202, 1171, 1040; ESI-HRMS: m/z 364,1928 [M+H]+ (tính toán lí
thuyết cho công thức [C23H26NO3]+, 364,1913); CD (ACN): λmax (Δε) 231
(+11), 270 (-2); 1H NMR (CDCl3 + CD3OD, 500 MHz): δ (ppm) 7,18 (1H, s,
H-1); 7,97 (1H, s, H-4); 7,86 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-5); 7,16 (1H, dd, J = 2,5;
9,0 Hz, H-7); 7,72 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-8); 3,59 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-9α);
4,38 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-9β); 2,32 (1H, ddd, J = 2,5; 12,0; 12,0 Hz, H11α); 3,25 (1H, br.d, J = 12,0 Hz, H-11β); 1,70-1,73 (1H, m, H-12α); 1,801,84 (1H, m, H-12β); 1,41-1,49 (1H, m, H-13α); 1,86-1,90 (1H, m, H-13β);
1,45-1,51 (1H, m, H-14α); 1,98-2,02 (1H, m, H-14β); 2,30-2,36 (1H, m, H14a); 2,83 (1H, dd, J = 10,5; 16,5 Hz, H-15α); 3,03 (1H, dd, J = 3,5;16,5 Hz,
H-15β); 4,02 (3H, s,2-OCH3); 3,98 (3H, s, 6-OCH3). 13CNMR (CDCl3+
7


CD3OD, 125 MHz): δ (ppm) 104,2 (CH-1); 149,1 (C-2); 146,3 (C-3); 107,5
(CH-4); 123,9 (C-4a); 130,8 (C-4b); 104,9 (CH-5); 158,2 (C-6); 116,1 (CH7); 124,4 (CH-8); 124,7 (C-8a); 124,9 (C-8b); 56,4 (CH2-9); 56,6 (CH2-11);
26,0 (CH2-12); 24,6 (CH2-13); 33,8 (CH2-14); 58,3 (CH-14a); 34,7 (CH2-15);
124,9 (C-15a); 126,3 (C-15b); 56,1 (2-OCH3); 55,7 (6-OCH3).
 Hợp chất PM7: Cryptopleurine
Chất rắn màu vàng, đnc. 196-198oC, độ quay cực
+96o (c 0,38;
CHCl3). FT-IR νmax (cm-1): 1649, 1554, 1539, 1519, 1508; 1H NMR (CDCl3,

500 MHz): δ (ppm) 7,16 (1H, s, H-1); 7,84 (1H, s, H-4); 7,81 (1H, H-5); 7,12
(1H, dd, J = 2,5; 9,0 Hz, H-7); 7,69 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-8); 3,57 (1H, d, J =
16,0 Hz, H-9α); 4,33 (1H, d, J = 16,0 Hz, H-9β); 1,74-1,8 (1H, m, H-12α); 1,821,88 (1H, m, H-12β); 1,47-1,51 (1H, m, H-13α); 1,90-1,94 (1H, m, H-13β);
1,51-1,59 (1H, m, H-14α ); 2,06-2,09 (1H, m, H-14β); 2,45 (1H, d, J = 10,0 Hz,
H-14a); 2,80 (1H, dd, J = 10,5; 16,0 Hz, H-15); 3,01 (1H, d, J = 3,5 Hz, 16,0
Hz, H-15β); 3,96 (3H, s, 2-OCH3); 4,01 (3H, s, 3-OCH3); 3,94 (3H, s, 6-OCH3).
13
C NMR (CDCl3, 125 MHz): δ (ppm) 103,6 (C-1); 148,1 (C-2); 149,1 (C-3);
103,7 (C-4); 125,9 (C-4a); 129,8 (C-4b); 104,3 (C-5); 157,2 (C- 6); 114,7 (
C-7); 123,6 (C-8); 123,1 (C-8a); 124,6 (C-8b); 55,7 (C-9); 55,4 (C-11); 25,1
(C-12); 23,7 (C-13); 32,9 (C-14); 57,4 (C-14a); 33,9 (C-15); 123,9 (C-15a);
123,2 (C-15b); 55,4 (2-OCH3); 55,6 (3-OCH3); 55,1 (6-OCH3).
 Hợp chất PM8: Pileamartine E (chất mới)
Chất dầu màu vàng; độ quay cực
+145o (c 0,3; CH3OH); FT-IR
νmax (cm-1): 3375, 2937, 2860, 1732, 1663, 1514, 1452, 1387, 1269, 1165,
1126, 1032; ESI-HRMS: m/z 234,1493 [M+H]+ (tính toán lí thuyết cho công
thức [C14H20NO2]+, 234,1494); CD (ACN): λmax (Δε) 260 (+0,6), 285 (-0,7),
310 (+1,6); 1H NMR (CD3OD, 500 MHz): δ (ppm) 2,75 (1H, ddd, J=1,5;
12,0; 12,0 Hz, H-2α); 3,12 (1H, br.d, J = 12,0 Hz, H-2β); 1,46-1,53 (1H, m,
H-3α); 1,66-1,70 (1H, m, H-3β); 1,48-1,53 (1H, m, H-4α); 1,84-1,90 (1H, m,
H-4β); 1,40-1,49 (1H, m, H-5α); 1,80-1,89 (1H, m, H-5β); 3,29 (1H, br.dd, J
= 7,2; 8,0 Hz, H-6); 6,02 (1H, dd, J = 7,2; 15,5 Hz, H-7); 6,48 (1H, d, J =
15,5 Hz, H-8); 6,97 (1H, br.s, H-2’); 6,75 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5’); 6,83
(1H, br.d, J = 8,0 Hz, H-6’); 3,87 (3H, s, CH3O-C-3’). 13C NMR (CD3OD,
125 MHz): δ (ppm) 46,9 (C-2); 25,7 (C-3); 24,9 (C-4); 32,9 (C-5); 59,9 (C6); 129,1 (C-7); 131,9 (C-8); 130,1 (C-1’); 110,3 (C-2’); 148,9 (C-3’); 147,6
(C-4’); 116,2 (C-5’); 120,9 (C-6’); 56,3 (3’-OCH3).

8



 Hợp chất PM9: Quinine
Chất rắn màu trắng; 1H NMR (CD3OD, 500 MHz): δ (ppm) 3,20 (1H, dd,
J = 3,5; 10 Hz, H-2α); 2,76-2,80 (1H, m, H-2); 2,40-2,47 (1H, m, H-3); 1,86
(1H, d, J = 3,0 Hz, H-4); 1,63-1,68 (1H, m, H-5α); 1,90-1,95 (1H, m, H-5);
2,78-2,84 (1H, m, H-6α); 3,72-3,80 (1H, m, H-6); 1,49-1,53 (1H, m, H-7α);
1,93-2,00 (1H, m, H-7); 3,18-3,23 (1H, m, H-8); 5,67 (1H, s, H-9); 5,79 (1H,
ddd, J = 3,0; 7,0; 10,0 Hz; H-10); 5,03 (1H, dd, J = 1,5; 17,0 Hz; H-11α); 4,96
(1H, dd, J = 1,5; 10,0 Hz; H-11); 8,68 (1H, d, J = 5,0 Hz, H-2’); 7,71 (1H, d, J
= 5,0 Hz, H-3’); 7,44 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-5’); 7,46 (1H, dd, J = 2,5, 9,0 Hz;
H-7’); 7,97 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-8’); 4,00 (1H, s, 6’-OCH3). 13C NMR
(CD3OD, 125 MHz): δ (ppm) 57,3 (C-2); 40,7 (C-3); 29,3 (C-4); 27,8 (C-5);
44,2 (C-6); 21,6 (C-7); 60,2 (C-8); 71,8 (C-9); 142,4 (C-10); 115,2 (C-11);
148,2 (C-2’); 120,2 (C-3’); 150,2 (C-4’); 128,1 (C-4’a); 102,5 (C-5’); 159,8 (C6’); 123,3 (C-7’); 131,4 (C-8’); 144,8 (C-8’a); 56,5 (6’-OCH3).
3.1.3 Xử lý mẫu thực vật và phân lập các chất từ loài Boehmeria
holosericea
Phần này trình bày cụ thể các bước ngâm chiết và phân lập các chất từ
quả loài Boehmeria holosericea (Hình 3.3, Hình 3.4).
Bột quả B. holosericea
(3,8kg)
1. MeOH,NH4OH 1% (2L x5 lần)
2. Cất loại dung môi

Cặn MeOH
(216 gam)
1. Thêm nước (1L), thêm HCl 2N đến pH ~ 2
2. Chiết bằng EtOAc (1Lx3 lần)

Dịch EtOAc


Dịch nƣớc
1.Thêm NH4OH đến pH ~9
2. Chiết bằng EtOAc (1Lx3 lần)
3. Cất loại dung môi

Cặn BH
(20,2 gam)

Hình 3.3 Sơ đồ phân lập các chất từ loài B. holosericea.

9


D: CH2Cl2 E: EtOAc M: MeOH
grad.: gradient
Se: sephadex

BH
20,2 gam
CC, E/M (grad.)

F1-F2

F3
2,54 gam

CC, D/E (grad.)

F4


F5
630 mg

F5.2.1
160 mg

F6.2
80 mg

Se, MeOH
Se, MeOH

F5.2.1.1
30 mg

PTLC, D/M
(8/2)

BH2
5 mg

CC, E/M
(grad)

CC, EtOAc/MeOH( grad.)

Se, MeOH

F3.1.1
16 mg


F7-F9

Se, MeOH

F5.2
380 mg
F3.1
200 mg

F6
590 mg

PTLC, D/M
(8/2)

BH1
5 mg

BH3
5 mg

BH4
6 mg

BH5
4 mg

Hình 3.4 Sơ đồ phân lập các chất từ loài B. holosericea.


3.1.4 Hằng số vật lý và số liệu phổ của các hợp chất đƣợc phân lập từ
quả loài Boehmeria holosericea
 Hợp chất BH1: Ruspolinone
Chất rắn màu vàng, đnc. 112-114oC; ESI-MS : m/z 250 [M+H]+;
1
H NMR (500 MHz, CD 3OD): δ (ppm) 3,10-3,14 (1H, m, H-2); 1,481,50 (2H, m, Ha-4, Ha-3); 1,80-1,85 (1H, m, Hb-3); 1,63-1,67 (1H, m, Hb4); 1,29-1,31 (1H, m, H a-5); 1,71-1,76 (1H, m, Hb-5); 2,69-2,73 (1H, m,
Ha-6); 3,05-3,09 (1H, m, Hb-6); 7,56 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-9); 7,06 (1H, d,
J = 8,5 Hz, H-12); 7,71 (1H, dd, J = 2,5; 8,5 Hz, H-13); 3,90 (3H, s, 10OCH3); 3,93 (3H, s, 11-OCH3). 13C NMR (125 MHz, CD3OD): δ (ppm)
54,3 (C-2); 25,3 (C-3); 26,2 (C-4); 32,7 (C-5); 47,3 (C-6); 199,8 (C-7);
131,3 (C-8); 111,5 (C-9); 150,4 (C-10); 155,2 (C-11); 111,8 (C-12); 124,6
(C-13); 56,6 (10-OCH3); 56,5 (11-OCH3).
 Hợp chất BH2: Benzyl -D-glucoside
Chất rắn màu trắng, đnc. 116-118oC, độ quay cực
-50,3o (c 0,5;
MeOH). ESI-MS: m/z 271 [M+H]+. 1H NMR (500 MHz, CD3OD): δ (ppm)
7,28 (1H, t, J = 7,5 Hz, H-4); 7,34 (2H, t, J = 7,5 Hz, H-3; H-5); 7,43 (2H, d,
J = 7,5 Hz, H-2; H-6); 4,69 (1H, d, J = 12,0 Hz, Ha-7); 4,95 (1H, d, J = 12,0
Hz, Hb-7); 4,37 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1’); 3,27-3,37 (4H, H-2', H-3', H-4', H5'); 3,72 (1H, dd, J = 3,0; 12,5 Hz, Hb-6’); 3,93 (1H, dd, J = 3,0; 12,5 Hz, Ha10


6’). 13C NMR (125 MHz, CD3OD): δ (ppm) 139,0 (C-1); 129,3 (C-2; 6); 129,2
(C-3; 5); 128,7 (C-4); 71,8 (C-7); 103,3 (C-1’); 71,7-78,1 (C-2’, C-3’, C-4’, C5’); 62,8 (C-6’).
 Hợp chất BH3: Adenine
Chất rắn màu trắng; ESI-MS: m/z 136 [M+H]+; 1H NMR (500 MHz,
CD3OD): δ (ppm) 8,13 (1H, s, H-2); 8,20 (1H, s, H-8).
 Hợp chất BH4: Adenosine
Chất rắn màu trắng, đnc. 230-233oC, ESI-MS: m/z 268 [M+H]+. 1H NMR
(500 MHz, CD3OD): δ (ppm) 8,20 (1H, s, H-2); 8,32 (1H, s, H-8); 5,99 (1H, d, J
= 6,5 Hz, H-1’); 4,76 (1H, dd, J = 5,0; 6,5 Hz, H-2’); 4,35 (1H, dd, J = 3,0; 5,0
Hz, H-3’); 4,17-4,21 (1H, m, H-4’); 3,90 (1H, dd, J = 2,5; 12,5 Hz, H-5’a); 3,77

(1H, dd, J = 2,5; 12,5 Hz, H-5’b). 13C NMR (125 MHz, CD3OD): δ (ppm) 150,0
(C-4); 153,5 (C-2); 163,6 (C-5); 157,6 (C-6); 143,0 (C-8); 91,3 (C-1’); 72,7 (C3’); 75,5 (C-2’); 88,2 (C-4’); 63,5 (C-5’).
 Hợp chất BH5: Uridine
Chất rắn màu trắng, đnc. 163-165oC. ESI-MS: m/z 245 [M+H]+. 1H
NMR (500 MHz, CD3OD): δ (ppm) 5,71 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5); 8,02
(1H, d, J = 8,5 Hz, H-6); 5,92 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-1’); 4,20 (1H, d, J = 4,5
Hz, H-2’); 4,17 (1H, t, J = 5,0 Hz, H-3’); 4,00-4,03 (1H, m, H-4’); 3,86 (1H,
dd, J = 3,0; 12,5 Hz, H-5’α); 3,75 (1H, dd, J = 3,0; 12,5 Hz, H-5’). 13C-NMR
(125 MHz, CD3OD): δ (ppm) 152,5 (C-2); 166,2 (C- 4); 102,7 (C-5); 142,7 (C6); 90,8 (C-1’); 75,7 (C-2’); 75,3 (C-3’); 86,4 (C-4’); 62,5 (C-5’).
3.2 Phân lập các chất từ loài Anacolosa poilanei, họ Olacaeae
3.2.1 Xử lý mẫu thực vật và phân lập các chất
Phần này trình bày cụ thể các bước ngâm chiết mẫu thực vật và phân
lập các chất từ vỏ cây loài Anacolosa poilanei (Hình 3.5 và Hình 3.6).
Bột vỏ cây A. poilanei (1,18 kg)
Ngâm chiết với EtOAc (2,5 Lx3 lần)

Dịch chiết EtOAc



Cất loại
dung môi

Cặn AP
(55,37 gam)

Hình 3.5 Sơ đồ ngâm chiết vỏ cây Anacolosa poilanei.

11



D: CH2Cl2, E: EtOAc
H: n-hexane, M: MeOH
Grad: gradient, KT: kết tinh
Se: Sephadex

AP
55,3 gam
CC, H/E (grad)

F6

F1-F4

F8

F7

1,3 g

1,2 g
CC, H/D (grad)

AP2
15 mg

F9

F10


2,02g

5g

Rửa CH2Cl2
KT, EtOAc

640 mg
CC, D/M, grad

F10.2

F10.5

150 mg

350 mg

CC, Se,
MeOH

F8.2.1

F8.2.2

25 mg

40 mg

KT, EtOAc


AP3
16 mg

CC, H/E (grad)

AP6 F10.2.2
15 mg 28 mg
CC, D/M (grad)

AP1
16,1 mg

AP5
14,5 mg

F13

4g

CC
H/E/M (grad)

CC,Se, M/D ( 9/1)

F8.2

F12

F11


CC, D/M
(grad)

CC, Se,
MeOH

F10.5.2
60 mg
CC, D/E,
grad

AP4
15 mg

AP7
15 mg

Hình 3.6 Sơ đồ phân lập các chất từ loài A. poilanei.
3.2.2 Hằng số vật lý và số liệu phổ của các hợp chất đƣợc phân lập từ vỏ
cây Anacolosa poilanei
 Hợp chất AP1: Acid 3α-p-coumaroyl-D:A-friedo-oleanan-27-oic
(chất mới)
Chất bột màu trắng, đnc. 189-191oC; độ quay cực
+21o (c 0,21;
CH3Cl); FT-IR νmax (cm-1): 3325, 1695, 1649, 1557, 1508, 1454, 1020; ESIHRMS: m/z 605,4165 [M+H]+ (tính toán theo lí thuyết cho công thức
[C39H57O5]+, 605,4206); 1H NMR (CDCl3, 500MHz): δ (ppm) 1,36-1,43 (1H,
m, H-1α); 1,53-1,60 (H, m, H-1β); 1,24-1,32 (1H, m, H-2α); 2,08-2,12 (H, m,
H-2β); 4,72 (1H, dt, J = 5,0; 11,0 Hz, H-3); 1,24-1,32 (1H, m, H-4); 1,07-1,12
(1H, m, H-6α); 1,73-1,78 (1H, m, H-6β); 1,35-1,43 (1H, m, H-7α); 1,53-1,60

(1H, m, H-7β); 1,69-1,73 (1H, m, H-8); 0,88-0,93 (1H, m, H-10); 1,02-1,07
(1H, m, H-11α); 1,55-1,61 (1H, m, H-11β); 1,45-1,52 (1H, m, H-12α); 2,032,08 (1H, m, H-12β); 1,24-1,32 (1H, m, H-15α); 1,41-1,47 (1H, m, H-15β);
1,23-1,31 (1H, m, H-16α); 1,70-1,80 (1H, m, H-16β); 1,79-1,83 (1H, m, H-18);
1,23-1,30 (1H, m, H-19α); 1,70-1,80 (1H, m, H-19β); 1,23-1,32 (1H, m, H21α); 1,41-1,44 (1H, m, H-21β); 0,85-0,90 (1H, m, H-22α); 1,42-1,48 (1H, m,
H-22β); 0,75 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-23); 0,83 (3H, s, H-24); 0,87 (3H, s, H-25);
1,13 (3H, s, H-26); 1,22 (3H, s, H-28); 1,00 (3H, s, H-29); 0,95 (3H, s, H-30);
12


6,22 (1H, d, J = 16,0 Hz, H-2’); 7,55 (1H, d, J = 16,0 Hz, H-3’); 7,36 (2H, d, J
= 8,5 Hz, H-5’, H-9’); 6,80 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-6’, H-8’). 13C NMR (CDCl3,
125MHz): δ (ppm) 18,1 (C-1); 32,7 (C-2); 75,0 (C-3); 50,0 (C-4); 38,4 (C-5);
41,0 (C-6); 19,4 (C-7); 52,9 (C-8); 37,2 (C-9); 59,7 (C-10); 37,8 (C-11); 27,8
(C-12); 54,8 (C-13); 39,2 (C-14); 32,9 (C-15); 35,7 (C-16); 30,7 (C-17); 43,2
(C-18); 36,0 (C-19); 28,4 (C-20); 32,4 (C-21); 38,3 (C-22); 10,0 (C-23); 14,5
(C-24); 18,6 (C-25); 22,6 (C-26); 180,0 (C-27); 31,1 (C-28); 30,5 (C-29); 35,4
(C-30), 167,4 (C-1’); 144,0 (C-2’); 115,9 (C-3’); 127,2 (C-4’); 129,9 (C-5’; C9’); 116,1 (C-6’; C-8’); 157,7 (C-7’).
 Hợp chất AP2: Acid trichadenic A
Chất bột màu trắng, đnc. 302-304oC; độ quay cực
+ 30o (c 0,14;
CHCl3); FT-IR νmax (cm-1): 3670, 2949, 1715, 1557, 1506, 1454, 1020; ESI-MS
: m/z 457 [M-H]-; 1H NMR (CDCl3+CD3OD, 500 MHz): δ (ppm) 3,26 (1H, dt,
J = 5,0 Hz; 11,0Hz, H-3); 0,83 (3H, d, J = 9,0 Hz, CH3-23 ); 0,72 (3H, s, CH324); 0,81 (3H, s, CH3-25); 0,90 (3H, s, CH3-26); 1,12 (3H, s, CH3-28); 1,10
(3H, s, CH3-29); 0,94 (3H, s, CH3-30). 13C NMR (CDCl3+CD3OD, 125 MHz):
δ (ppm) 19,5 (C-1); 35,6 (C-2); 72,0 (C-3); 52,8 (C-4); 37,1 (C-5); 41,1 (C-6);
18,0 (C-7); 52,8 (C-8); 37,7 (C-9); 59,9 (C-10); 37,8 (C-11); 27,8 (C-12); 54,5
(C-13); 39,1 (C-14); 32,9 (C-15); 35,8 (C-16); 30,5 (C-17); 43,1 (C-18); 36,3
(C-19); 28,3 (C-20); 32,5 (C-21); 38,0 (C-22); 9,7 (C-23); 14,0 (C-24); 18,0 (C25); 19,5 (C-26); 179,7 (C-27); 31,0 (C-28); 30,6 (C-29); 35,1 (C-30).
 Hợp chất AP3: Acid trichadonic
Chất bột màu trắng, đnc. 249-252oC, độ quay cực

+5,3o (c 1,5;
CHCl3). FT-IR νmax (cm-1): 3746, 3671, 3645, 2949, 1715, 1649, 1555, 1506,
1456, 1394, 416. ESI-MS: m/z 455 [M-H]-. 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): δ
(ppm) 0,87 d (3H, d, J = 7,0 Hz, CH3-23 ); 0,72 (3H, s, CH3-24); 0,91 (3H, s,
CH3-25); 1,14 (3H, s, CH3-26); 1,22 (3H, s, CH3-28); 1,00 (3H, s, CH3-29);
0,96 (3H, s, CH3-30). 13C NMR (CDCl3+CD3OD, 125 MHz): δ (ppm) 22,7 (C1); 41,3 (C-2); 213,0 (C-3); 58,1 (C-4); 42,1 (C-5); 41,3 (C-6); 18,5 (C-7); 53,0
(C-8); 37,6 (C-9); 59,4 (C-10); 37,8 (C-11); 27,8 (C-12); 54,8 (C-13); 39,2 (C14); 33,0 (C-15); 41,0 (C-16); 30,7 (C-17); 43,3 (C-18); 35,7 (C-19); 28,4 (C20); 32,4 (C-21); 36,0 (C-22); 16,8 (C-23); 14,7 (C-24); 18,4 (C-25); 22,7 (C26); 181,0 (C-27); 31,0 (C-28); 30,5 (C-29); 35,4 (C-30).
 Hợp chất AP4: Acid 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedooleanan-27-oic (chất mới)
Chất bột màu vàng nhạt, đnc. 245-247oC; độ quay cực
+20,5o (c
0,3; CH3OH); FT-IR νmax (cm-1): 3360, 2974, 2943, 1683, 1649, 1555, 1508,
1454, 1024; ESI-HRMS: m/z 619,4042 [M-H]- (tính toán theo lí thuyết cho
công thức [C39H55O6]-, 619,3999); 1H NMR (CDCl3, 500MHz): δ (ppm) 1,361,43 (2H, m, H-1); 1,24-1,32 (1H, m, H- 2α); 1,96-2,11 (1H, m, H-2β); 4,70
(1H, dt, J = 5,0; 11,0 Hz, H-3); 1,30-1,35 (1H, m, H-4); 1,06-1,12 (1H, m, H13


6α); 1,72-1,80 (1H, m, H-6β); 1,35-1,43 (1H, m, H-7α); 1,55-1,61 (1H, m, H7β); 1,72-1,80 (1H, m, H-8); 0,90-0,96 (1H, m, H-10); 1,03-1,09 (1H, m, H11α); 1,53-1,59 (1H, m, H-11β); 1,43-1,50 (1H, m, H-12α); 2,03-2,08 (1H, m,
H-12β); 1,50-1,54 (1H, m, H-15α); 1,95-2,01 (1H, m, H-15β); 1,22-1,30 (1H,
m, H-16α); 1,72-1,81 (1H, m, H-16β); 1,77-1,82 (1H, m, H-18); 1,22-1,25 (1H,
m, H-19α); 1,73-1,81 (1H, H-19β); 1,25-1,32 (1H, m, H-21α); 1,44-1,49 (1H,
m, H-21β); 0,83-0,89 (1H, m, H-22α); 1,43-1,49 (1H, m, H-22β); 0,75 (3H, d, J
= 7,0 Hz, H-23); 0,85 (3H, s, H-24); 0,88 (3H, s, H-25); 1,13 (3H, s, H-26); 1,22
(3H, s, H-28); 1,00 (3H, s, H-29); 0,95 (3H, s, H-30); 6,20 (1H, d, J = 16,0 Hz,
H-2’); 7,50 (1H, d, J = 16,0 Hz, H-3’); 7,05 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-5’); 6,82 (1H,
d, J=8,0 Hz, H-8’); 6,94 (1H, dd, J = 8,0; 2,0 Hz, H-9’). 13C-NMR (CDCl3,
125MHz): δ (ppm) 18,0 (C-1); 32,4 (C-2); 75,1 (C-3); 50,0 (C-4); 38,3 (C-5);
41,0 (C-6); 19,2 (C-7); 52,7 (C-8); 37,0 (C-9); 59,7 (C-10); 37,7 (C-11); 27,7
(C-12); 54,4 (C-13); 39,0 (C-14); 32,9 (C-15); 35,5 (C-16); 30,5 (C-17); 43,0
(C-18); 35,8 (C-19); 28,2 (C-20); 32,5 (C-21); 38,0 (C-22); 9,7 (C-23); 14,3 (C24); 18,4 (C-25); 22,5 (C-26); 179,5 (C-27); 30,9 (C-28); 30,4 (C-29); 35,1 (C30); 167,8 (C-1’); 115,2 (C-2’); 144,7 (C-3’); 126,8 (C-4’); 113,8 (C-5’); 144,8
(C-6’); 147,1 (C-7’); 115,8 (C-8’); 121,7 (C-9’).

 Hợp chất AP5: 3α-(3,4-Dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan27,15-α-lactone (chất mới)
Chất bột màu vàng, đnc. 291-293oC; độ quay cực
+33o (c 0,12;
CH3OH); FT-IR νmax (cm-1): 3321, 2974, 2832, 1649, 1539, 1506, 1452, 1022;
ESI-HRMS: m/z 619,4004 [M+H]+ (tính toán theo lí thuyết cho công thức
[C39H55O6]+, 619,3999); 1H NMR (CDCl3+ CD3OD, 500MHz): δ (ppm) 1,281,36 (2H, m, H-1); 1,10-1,27 (1H, m, H-2α); 2,02-2,07 (1H, m, H-2β); 4,64
(1H, dt, J = 5,0; 11,0 Hz, H-3); 1,25-1,31 (1H, m, H-4); 1,73-1,78 (2H, m, H6); 1,44-1,46 (1H, m, H-7α); 1,54-1,59 (1H, m, H-7β); 1,07-1,12 (1H, m, H-8),
0,83-0,88 (1H, m, H-10); 0,96-1,03 (1H, m, H-11α); 1,55-1,60 (1H, m, H-11β);
1,16-1,23 (1H, m, H-12α); 1,92-1,98 (1H, m, H-12β); 4,31 (1H, br s, H-15);
1,73-1,78 (2H, m, H-16); 1,84-1,89 (1H, m, H-18); 1,38-1,45 (1H, m, H-19α);
1,54-1,60 (1H, m, H-19β); 1,12-1,16 (2H, m, H-21); 1,01-1,06 (1H, m, H-22α);
1,69-1,75 (1H, m, H-22β); 0,71 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-23); 0,79 (3H, s, H-24);
0,78 (3H, s, H-25); 0,95 (3H, s, H-26); 1,09 (3H, s, H-28); 0,87 (3H, s, H-29);
0,87 (3H, s, H-30); 6,13 (1H, d, J = 16,0 Hz, H-2’); 7,43 (1H, d, J = 16,0 Hz,
H-3’); 6,98 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-5’); 6,73 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-8’); 6,85 (1H,
dd, J = 1,5; 8,5 Hz, H-9’). 13C-NMR (CDCl3+CD3OD, 125MHz): δ (ppm) 19,0
(C-1); 32,3 (C-2); 74,6 (C-3); 49,6 (C-4); 38,0 (C-5); 39,9 (C-6); 19,2 (C-7);
47,9 (C-8); 35,8 (C-9); 58,6 (C-10); 35,5 (C-11); 22,1 (C-12); 50,9 (C-13); 35,8
(C-14); 80,9 (C-15); 35,4 (C-16); 30,2 (C-17); 44,0 (C-18); 33,9 (C-19); 27,8
(C-20); 33,9 (C-21); 39,8 (C-22); 9,5 (C-23); 13,9 (C-24); 16,1 (C-25); 13,1
(C-26); 180,9 (C-27); 29,2 (C-28); 30,5 (C-29); 33,9 (C-30), 167,7 (C-1’); 114,7

14


(C-2’); 144,9 (C-3’); 126,5 (C-4’); 113,8 (C-5’); 144,7 (C-6’); 147,3 (C-7’);
115,0 (C-8’); 121,6 (C-9’).
 Hợp chất AP6: β-Sitosterol
Chất bột màu trắng, đnc. 140-142oC; 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): δ
(ppm) 3,48-3,52 (1H, m, H-3); 5,35 (1H, d, J = 3,0 Hz, H-6); 0,68 (3H, s, CH318); 1,01 (3H, s, CH3-19); 0,92 (3H, d, J = 7,0 Hz, CH3-21); 0,82 (3H, d, J = 7,0

Hz, CH3-26); 0,83 (3H, d, J = 7,0 Hz, CH3-27); 0,85 (3H, t, J = 7,0 Hz, CH329). 13C NMR (CDCl3, 125 MHz): δ (ppm) 37,3 (C-1); 31,7 (C-2); 71,8 (C-3);
42,3 (C-4); 140,8 (C-5); 121,7 (C-6); 31,9 (C-7); 31,9 (C-8); 50,2 (C-9); 36,5
(C-10); 21,1 (C-11); 39,8 (C-12), 42,4 (C-13); 56,8 (C-14); 24,3 (C-15); 28,3
(C-16); 56,1 (C-17); 12,0 (C-18); 19,8 (C-19); 36,2 (C-20); 18,8 (C-21); 34,0
(C-22); 26,1 (C-23); 45,9 (C-24); 29,2 (C-25); 19,1 (C-26); 19,4 (C-27); 23,1
(C-28); 12,0 (C-29).
 Hợp chất AP7: Amentoflavone
Chất bột màu vàng, đnc. 260-261oC; ESI-MS : m/z 539 [M+H]+; FT-IR
νmax (cm-1): 3340, 2974, 2831, 1649, 1557, 1454, 1418, 1024; 1H-NMR (CD3OD,
500 MHz): δ (ppm) 6,55 (1H, s, H-3); 6,17 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6); 6,39 (1H, d,
J = 2,0 Hz, H-8); 7,97 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-2’); 7,08 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5’);
7,83 (1H, dd, J = 2,0; 9,0 Hz, H-6’); 6,56 (1H, s, H-3’’); 6,34 (1H, s, H-6”); 7,50
(2H, d, J = 8,7 Hz, H-2’”, 6’”); 6,71 (2H, d, J = 8,7 Hz, H-3”’; 5’”). 13C NMR
(CD3OD, 125 MHz): δ (ppm) 166,2 (C-2); 103,9 (C-3); 183,8 (C-4); 163,1 (C5); 100,2 (C-6); 163,1 (C-7); 95,2 (C-8); 159,3 (C-9); 105,3 (C-10); 123,2 (C-1’);
132,8 (C-2’); 121,8 (C-3’); 161,2 (C-4’); 117,7 (C-5’); 129,3 (C-6’); 165,9 (C2’’); 103,3 (C-3’’); 184,2 (C-4’’); 162,5 (C-5’’); 100,2 (C-6’’); 164,0 (C-7’’);
100,3 (C-8’’); 156,5 (C-9’’); 105,6 (C-10’’); 123,1 (C-1”’); 129,3 (C-2’”); 115,8
(C-3’”); 162,5 (C-4’”); 115,8 (C-5’”); 129,3 (C-6’”).
3.3 Hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập đƣợc
Hoạt tính gây độc tế bào của các chất PM1-PM9, AP1, AP4, AP5
được đánh giá hoạt tính gây độc tế bào trên 4 dòng tế bào ung thư thử nghiệm
(KB, Hep-G2, LU-1, MCF-7) được thử nghiệm tại Viện Hóa học - Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Các dòng tế bào ung thử thử nghiệm bao gồm: KB-ung thư biểu mô
(CCL-17TM); Hep G2- ung thư gan (HB-8065TM); LU-1-tế bào ung thư phổi
(HTB-57TM) và MCF-7-tế bào ung thư vú (HTB-22TM).
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Nghiên cứu thành phần hóa học loài Pilea. aff. martinii
Từ cặn chiết lá loài P.aff. martinii, 5 alkaloid mới, pileamartine A
(PM1), pileamartine B (PM2), pileamartine C (PM5), pileamartine D
(PM6), pileamartine E (PM8) và 4 alkaloid đã biết 1,3,6,6-tetramethyl5,6,7,8-tetrahydro-isoquinolin-8-one

(PM3),
julandine
(PM4),
cryptopleurine (PM7), quinine (PM9) đã được phân lập và xác định cấu trúc

15


hóa học. Đặc biệt có 2 hợp chất pileamartine A (PM1), pileamartine B
(PM2) là 2 hợp chất có khung mới, các chất PM4-PM7 là các alkaloid
có khung phenanthroquinolizidine (Hình 4.50).

Hình 4.50 Các hợp chất alkaloid từ loài Pilea aff. martinii.
4.1.1 Hợp chất pileamartine A (PM1) (chất mới)
Hợp chất PM1 được tách ra dưới dạng chất rắn màu trắng, đnc. 184o
186 C,
-141,2o (c 0,33; CHCl3). Hiện màu vệt chất trên TLC với thuốc
thử Dragendorff cho màu da cam đậm. Trên phổ hồng ngoại của hợp chất
PM1 có dải hấp thụ đặc trưng của liên kết C-H 2945-2833 cm-1 và nhóm C=C
của vòng thơm trong vùng νmax 1649-1418 cm-1. Phổ ESI-HRMS của PM1
xuất hiện pic ion giả phân tử [M+H]+ tại m/z 380,2247 (tính toán theo lí
thuyết cho công thức C24H30NO3, 380,2226).

16


Hình 4.1 Cấu trúc hóa học và một số tương tác
trên phổ COSY, HMBC của PM1.

Cùng với dữ liệu phổ 13C NMR, cho phép xác định công thức phân tử

của PM1 là C24H29NO3. Trên phổ 1H NMR của PM1, ở vùng trường thấp có
tín hiệu của 2 proton thơm dưới dạng singlet ở δH 6,63 (1H, s); 6,76 (1H, s)
và 4 proton dưới dạng doublet ở δH 7,38 (2H, d, J = 8,5 Hz); 6,82 (2H, d, J =
8,5 Hz). Ngoài ra, còn quan sát thấy tín hiệu cộng hưởng của các proton vùng
aliphatic nằm trong khoảng δH 1,19-3,50 và 3 nhóm methoxy ở δH 3,78 (3H,
s, OCH3); 3,84 (3H, s, OCH3); 3,89 (3H, s, OCH3).
C
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1’
2’
3’

Bảng 4.2 Số liệu phổ NMR của PM1
C
C a,b Ha,c mult. (J, Hz)
C a,b Ha,c mult. (J, Hz)
46,5
2,19ddd(3,3; 11,0; 11,0) 4’
148,8
2,77 br.d (11,0)
25,9
1,60-1,67 m

5’
148,5
24,4
1,19-1,21 m
6’
106,8 6,76 s
1,77-1,80 m
32,4
1,23-1,29 m
1”
141,1
1,80-1,83 m
59,6
2,37-2,42 m
2”
126,5 7,38 d (8,5)
40,0
1,78-1,82 m
3”
113,4 6,82 d (8,5)
59,1
3,27 dd (2,5; 8,0)
4”
157,9
76,8
5”
113,4 6,82 d (8,5)
37,8
2,94 d (17,0)
6”

126,5 7,38 d (8,5)
3,50 d (17,4)
134,7
4’-OCH3 55,9
3,84 s
137,3
5’-OCH3 55,9
3,89 s
107,5 6,63 s
4”-OCH3 55,2
3,78; s
a
b
c
đo trong CDCl3, 125 MHz, 500 MHz.

17


Hình 4.3 Phổ 1H NMR giãn rộng của PM1.

Phân tích phổ 13C NMR và DEPT, kết hợp với phổ HSQC cho phép
xác nhận sự có mặt của 24 nguyên tử carbon, trong đó có 3 nhóm methoxy ở
δC 55,9 (2C) và 55,2; 6 nhóm methine sp2 ở δC 126,5 (2C); 113,4 (2C); 107,5
và 106,8; 6 nhóm methylene sp3 ở δC 46,5; 40,0; 37,8; 32,4; 25,9 và 24,4; 2
nhóm methine sp3 ở δC 59,6; 59,1 và 7 carbon không liên kết với hydro ở δC
157,9; 148,8; 148,5; 141,1; 137,3; 134,7 và 76,8. Các dữ liệu phổ trên gợi ý
sự có mặt hai vòng benzene thế ở vị trí 1,4 và vị trí 1,2,4,5 trong cấu trúc của
PM1. Độ chuyển dịch hoá học của các nguyên tử carbon C-4′ (δC 148,8); C5′ (δC 148,5) và C-4″ (δC 157,9) cho phép giả thiết chúng liên kết với oxy,
trong khi các nguyên tử carbon C-2 (δC 46,5); C-6 (δC 59,6) và C-9 (δC 76,8)

được dự đoán liên kết liên kết của chúng với nguyên tử nitơ, dữ liệu phổ khối
lượng cũng gợi ý trong PM1 có số lẻ nguyên tử nitơ trong phân tử.

Hình 4.4 Phổ 13C NMR của PM1.

Các mảnh cấu trúc phân tử (liên kết đậm trên Hình 4.1) được thiết lập nhờ
phân tích phổ COSY. Phổ COSY cho phép xác định 2 chuỗi tương tác spin-spin
18


giữa H-2’’, H-6’’/H-3’’, H-5’’và H-8/CH2-7/H-6/CH2-5/CH2-4/CH2-3/CH2-2.
Các mảnh cấu trúc này sau đó được kết nối bằng phân tích dữ liệu phổ
HMBC. Sự có mặt của vòng A được xác định nhờ tương tác của H-3’ với C1’, C-5’ và C-8 cũng như H-6’ với C-2’, C-4’ và C-10 trên phổ HMBC.
Ngoài ra, các nhóm methoxy tại δH 3,84 và 3,89 cho tương tác tương ứng với
C-4’ và C-5’, cho thấy C-4’ và C-5’ liên kết với nhóm methoxy. Tương tự,
vòng benzene thế 1,4 (vòng E) với nhóm methoxy tại C-4’’ cũng đã được
nhận diện nhờ các tương tác HMBC. Các tương tác HMBC của H-3’và H-6’
tương ứng với C-8 và C-10; CH2-10 với C-8 và C-9 chỉ ra sự có mặt của hệ
vòng tiếp giáp A/B. Mặt khác, tương tác của C-9 với proton H-2’’ và H6’’
cho thấy vòng E liên kết với C-9 tại vị trí C-1’’ của vòng E. Cuối cùng, hệ dị
vòng indolizidine C/D được thiết lập nhờ tương tác HMBC của C-9 với CH27; C-6 với CH2-2. Từ các phân tích trên, khung cấu trúc của hợp chất PM1
đã được xác định. .
H-5β H-7H-4β

H-10
H-10β

H-8

H-2β


H-6 H-2

H-5
H-3 H-4

Hình 4.6 Phổ COSY của PM1.

19


Cấu hình tương đối của hợp chất PM1 được xác định nhờ phân tích
phổ ROESY. Trên phổ ROESY của PM1 cho thấy tương tác giữa H-2ax (δH
2,19) với H-6 (δH 2,37-2,42) và H-10 (δH 3,50), cho phép xác định H-6 chiếm
giữ vị trí axial đối với vòng D. Tương tác giữa proton thơm H-2″, H-6″ (δH
7,38) với H-8 (δH 3,27) và Heq-2 (δH 2,77) cho phép xác định H-8 và vòng E ở
cùng phía. Từ đó, cho thấy vòng B/C tiếp giáp nhau theo dạng cis. Cấu hình
tuyệt đối của PM1 được khẳng định nhờ so sánh kết quả thực nghiệm với tính
toán phổ lưỡng sắc tròn. Phổ CD của PM1 cho hiệu ứng Cotton dương tại 221
nm (Δε: +0,89), 244 nm (Δε: +5,13) và hiệu ứng Cotton âm tại 234 (Δε: 11,58), 286 nm (Δε: -10,21). Phổ CD tính toán theo lý thuyết cho cấu hình
6S,8R,9S-PM1 cho các hiệu ứng cotton khá tương đồng với phổ CD thu được
từ thực nghiệm của hợp chất PM1. Kết hợp so sánh với phổ CD theo mô hình
tính toán lượng tử dựa trên phần mềm Gaussian 09 với phổ CD thực nghiệm
khẳng định được PM1 có cấu hình tuyệt đối 6S, 8R, 9S (Hình 4.11).
Từ các dữ liệu phổ ESI-HRMS, 1D NMR, 2D NMR, CD cho phép xác
định hợp chất PM1 là một alkaloid mới và được đặt tên là pileamartine A.
Đây là một hợp chất có khung cấu trúc mới.

Hình 4.10 Một số tương tác
ROESY chính của PM1.


Hình 4.11 Phổ CD tính toán và
phổ CD thực nghiệm của PM1.

4.2 Nghiên cứu thành phần hóa học loài Boehmeria holosericea
Từ cặn chiết quả cây B. holosericea, bằng các phương pháp sắc ký cột
silica gel, cột Sephadex, sắc ký lớp mỏng điều chế, chúng tôi phân lập được 5
chất ký hiệu tử BH1-BH5. Cấu trúc của các chất được xác định là
ruspolinone (BH1), benzyl -D-glucoside (BH2), adenine (BH3), adenosine
(BH4) và uridine (BH5) (Hình 4.56).

20


Hình 4.56 Các hợp chất từ cây B. holosericea.
4.3 Nghiên cứu thành phần hóa học loài Anacolosa poilanei

Hình 4.85 Cấu trúc các chất phân lập từ loài Anacolosa poilanei.

Từ cặn chiết ethyl acetate vỏ cây Anacolosa poilanei, đã phân lập và xác
định được cấu trúc hóa học của 7 hợp chất AP1-AP7 (Hình 4.85), trong đó có 5

21


hợp chất triterpenoid khung epifriedelane: acid 3α-p-coumaroyl-D:A-friedooleanan-27-oic (AP1), acid trichadenic A (AP2), acid trichadonic (AP3), acid
3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27-oic (AP4), 3α-(3,4dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27,15-α-lactone (AP5); một hợp chất
steroid là β-sitosterol (AP6) và một hợp chất biflavonoid là amentoflavone
(AP7). Trong đó có 3 hợp chất mới là acid 3α-p-coumaroyl-D:A-friedooleanan-27-oic (AP1), acid 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan27-oic (AP4) và 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27,15-αlactone (AP5).
4.4 Kết quả thử hoạt tính sinh học

Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập từ
loài Pilea aff. martinii và Anacolosa poilanei được trình bày trong Bảng
4.16 và 4.17.loài Pilea aff. martinii và Anacolosa poilanei được trình bày
trong Bảng 4.16 và 4.17
4.4.1 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân
lập từ loài Pilea aff. martinii
Bảng 4.16 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào các hợp chất
phân lập từ loài P. aff. martinii
TT
Tên mẫu
Giá trị IC50 (µM)
KB
Hep G2
Lu-1
MCF-7
1
> 50
> 50
> 50
> 50
PM 1
2
> 50
> 50
> 50
> 50
PM2
3
> 50
> 50

> 50
> 50
PM 3
4
0,554
0,501
0,607
0,686
PM 4
6
0,663
0,796
0,663
0,637
PM 5
7
0,025
0,027
0,110
0,744
PM 6
5
0,398
0,186
0,504
0,398
PM 7
8
> 50
> 50

> 50
> 50
PM 8
9
1,179
1,301
1,463
2,073
Ellipticine
Kết quả ở Bảng 4.16 cho thấy, các hợp chất PM4-PM7 đều thể hiện
hoạt tính gây độc tế bào mạnh đối với cả 4 dòng tế bào ung thư thử nghiệm,
trong đó hợp chất PM6 thể hiện hoạt tính tốt nhất với 2 dòng tế bào ung thư
biểu mô KB và ung thư gan Hep G2 với giá trị IC50 lần lượt là 0,025 và 0,027
M. Hợp chất PM6 cũng thể hiện hoạt tính tốt đối với hai dòng tế bào ung thư
phổi LU-1 và ung thư vú MCF-7 với giá trị IC50 lần lượt là 0,110 và 0,744
M. Hợp chất PM7 thể hiện hoạt tính tốt nhất đối với dòng tế bào ung thư gan
Hep G2 với giá trị IC50 là 0,186 M, đồng thời hợp chất này cũng thể hiện
hoạt tính gây độc tế bào mạnh với các dòng tế bào ung thư KB, LU-1, MCF-7
với giá trị IC50 lần lượt là 0,398; 0,504 và 0,398 M. Các hợp chất PM4 và

22


PM5 đều thể hiện hoạt tính gây độc tế bào với các dòng tế bào ung thư thử
nghiệm với giá trị IC50 0,501-0,796 M.
4.4.2 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất từ loài A.
poilanei
Bảng 4.17 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào các hợp chất
phân lập từ loài A. poilanei
TT

Tên mẫu
Giá trị IC50 (µM)
KB
Hep G2
LU-1
MCF-7
1 AP1
12,25
14,85
11,34
10,00
2 AP4
26,84
27,16
>50,0
>50,0
3 AP5
19,34
20,63
>50,0
>50,0
4 Ellipticine
1,26
1,42
1,83
2,15
Kết quả cho thấy, trong số 3 hợp chất triterpene mới được phân lập từ
cây Anacolosa poilanei, AP1 có hoạt tính gây độc tế bào tốt nhất đối với 4
dòng tế bào ung thư thử nghiệm với giá trị IC50 từ 10,00-14,85 µM. Hợp chất
AP4, AP5 có hoạt tính trung bình đối với 2 dòng tế bào ung thư KB và HepG2

với giá trị IC50 từ 19,34-27,16 µM.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Về nghiên cứu thành phần hóa học
1.1. Đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 9 hợp chất từ lá cây
Pilea aff. martinii (H.Lév.) Hand.-Mazz. là pileamartine A (PM1),
pileamartine B (PM2), 1,3,6,6-tetramethyl-5,6,7,8-tetrahydro-isoquinolin-8one (PM3), julandine (PM4), pileamartine C (PM5), pileamartine D (PM6),
cryptopleurine (PM7), pileamartine D (PM8), quinine (PM9). Trong số các
hợp chất phân lập được có có 2 alkaloid có khung mới là pileamartine A
(PM1), pileamartine B (PM2) và 3 alkaloid mới là pileamartine C (PM5),
pileamartine D (PM6) và pileamartine E (PM8). Đã xác định được cấu hình
tuyệt đối của các hợp chất mới nhờ so sánh kết quả thực nghiệm với tính toán
phổ lưỡng sắc tròn (CD) theo mô hình tính toán lượng tử dựa trên phần mềm
Gaussian 09.
1.2. Đã phân lập và xác định được cấu trúc của 5 hợp chất từ quả cây
Boehmeria holosericea Blume (Gai toàn tơ) là ruspolinone (BH1), benzyl -Dglucoside (BH2), adenine (BH3), adenosine (BH4) và uridine (BH5).
1.3. Đã phân lập và xác định cấu trúc của 7 hợp chất từ vỏ cây Anacolosa
poilanei Gagnep. (Xinh) là acid 3α-p-coumaroyl-D:A-friedo-oleanan-27-oic
(AP1), acid trichadenic A (AP2), acid acid trichadonic (AP3), acid 3α-(3,4dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27-oic
(AP4)

3α-(3,4dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27,15-α-lactone (AP5), β-sitosterol
23


×