Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp " Nghiên cứu năng suất , chất lượng và hiệu quả sử dụng một số giống cỏ hòa thảo nhập nội trong chăn bò nuôi thịt " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.83 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TỪ TRUNG KIÊN

NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG CỎ HỊA THẢO
NHẬP NỘI TRONG CHĂN NI BỊ THỊT
Chun ngành: Chăn ni động vật
Mã số: 62.62.40.01

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2010


DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Từ Trung Kiên, Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Trần Thị Hoan (2009), "Ảnh
hưởng của phân đạm đến năng suất và chất lượng của cỏ Paspalum atratum trồng
tại Thái Ngun", Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 56,
số 8- 2009, tr83.
2. Từ Trung Kiên, Phan Đình Thắm, Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan (2009), "Ảnh
hưởng của phân đạm đến năng suất và chất lượng cỏ Brachiaria brizantha 6387
trồng tại Thái Nguyên", Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, tập 2, tháng 12 2009, tr33.
3. Phan Đình Thắm, Từ Trung Kiên, Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan (2009), "Ảnh
hưởng của phân N.P.K đến năng suất và chất lượng cỏ Brachiaria decumbens
basilisk trồng tại Thái Ngun", Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Chăn ni, số 124,
tập 2, tháng 6 - 2009, tr35.
4. Từ Trung Kiên (2010), "Ảnh hưởng của phân NPK đến năng suất và chất lượng cỏ
Paspalum atratum trồng tại Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Chăn ni,
số 5, tập 2, năm 2010, tr54.


5. Từ Trung Kiên, Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan, Trần Trang Nhung (2010),
"Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách cắt khác nhau đến khả năng thu
nhận, tỷ lệ cỏ được sử dụng và tỷ lệ tiêu hóa của một số giống cỏ hịa thảo
nhập nội (P. atratum, B. brizantha, B. decumbens) trên bị thịt", Tạp chí Khoa học
và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 67, số 05, 2010, tr109.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, bằng nhiều con đường khác nhau, nước ta đã nhập hàng
trăm giống cỏ làm thức ăn cho vật nuôi. Việc chọn lọc và đưa vào sản xuất những
giống cỏ mới năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với sinh thái từng vùng và
nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, đồng thời xác định được
thành phần hoá học cũng như giá trị dinh dưỡng của chúng là hết sức cần thiết. Nhờ
đó, đáp ứng nhu cầu thức ăn xanh cho bò cả về số lượng cũng như chất lượng.
Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu năng
suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số giống cỏ hịa thảo nhập nội trong
chăn ni bị thịt”.
1.2. Mục đích của đề tài
Xác định được một số giống cỏ có năng suất, giá trị dinh dưỡng cao, kỹ thuật
canh tác và hiệu quả sử dụng chúng trong chăn ni bị thịt. Từ đó làm cơ sở cho phát
triển chăn ni gia súc nhai lại nói chung, chăn ni bị nói riêng ở tỉnh Thái Nguyên
và các tỉnh trong khu vực có điều kiện tương tự.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Làm giàu thêm cho kho tàng kiến thức về cỏ trồng, giá trị dinh dưỡng và hiệu
quả sử dụng chúng trong chăn ni bị thịt.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Các giống cỏ có năng suất, chất lượng cao sẽ được đưa ra sản xuất phục vụ
thiết thực cho việc phát triển chăn ni trâu, bị ở tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh trong

khu vực có điều kiện tương tự.
1.4. Điểm mới của đề tài
Đề tài đã chọn được 3 giống cỏ là P. atratum, B. brizantha 6387, B. decumbens có
năng suất cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tỉnh Thái Nguyên.
Đề tài đã xác định được một số kỹ thuật canh tác cơ bản (khoảng cách cắt,
phân bón) thích hợp cho 3 giống cỏ nói trên.
Đề tài đã phân tích được thành phần hóa học và đánh giá được giá trị năng
lượng của các giống cỏ nói trên.
Đề tài đã khảo nghiệm sử dụng các giống cỏ nói trên trong chăn ni bị thịt, từ
đó đã khẳng định được giá trị dinh dưỡng và ước tính được khả năng sản xuất thịt hơi
của 1 ha/ năm của mỗi giống cỏ.
1.5. Bố cục của luận án
Toàn luận án gồm 103 trang, trong đó: Phần mở đầu 2 trang. Chương 1: Tổng
quan tài liệu 35 trang, chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 14
trang, chương 3: Kết quả và thảo luận 50 trang, Phần kết luận và đề nghị 2 trang.
Luận án có 26 bảng, 2 đồ thị, 08 ảnh và 66 bảng phụ lục. Luận án đã tham khảo 212
tài liệu, trong đó có 83 tài liệu tiếng Việt và 129 tài liệu nước ngoài


1
Chương 1: TỔNG QUAN
Đề tài được nghiên cứu trên 3 nhóm vấn đề chính là: Bước 1: Chọn ra một số
giống cỏ thích nghi với khí hậu và thổ nhưỡng của địa phương và có sản lượng cao;
Bước 2: Trên cơ sở những giống cỏ đã chọn lọc được tiến hành xác định mức phân
bón và thời điểm thu cắt thích hợp; Bước 3: Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của các
giống cỏ chọn lọc đến khả năng sản xuất của bị thịt.
Phần tổng quan tài liệu gồm có 5 mục:
Mục 1: Giới thiệu chung về cỏ hòa thảo và ảnh hưởng của một số nhân tố chính
như: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, dinh dưỡng trong đất, giống, tuổi thu hoạch đến sinh
trưởng của thân, lá, rễ của cỏ hịa thảo.

Mục 2: Trình bày về năng suất chất xanh, ảnh hưởng của một số nhân tố chính
như: giống cỏ, mùa vụ, phân bón, tuổi cỏ đến năng suất và thành phần hóa học của cỏ
hịa thảo và phương pháp xác định giá trị năng lượng của cỏ.
Mục 3: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nước về khoảng cách
cắt (tuổi thu hoạch) và các loại phân bón khác nhau, liều lượng các loại phân bón
khác nhau ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của cỏ hòa thảo.
Khoảng cách giữa hai lần cắt cỏ thường vào khoảng từ 30 - 60 ngày, tùy thuộc
vào từng giống cỏ.
Liều lượng phân đạm, lân, kali bón cho cỏ hịa thảo trong sản suất và trong
nghiên cứu thường ở các mức sau: Phân đạm vào khoảng từ 300 - 400N/ha/năm;
phân lân vào khoảng: 60 - 100 kg P2O5/ha/năm ở năm thứ nhất, cịn từ năm thứ hai trở đi,
bón từ 20 - 60 kg P2O5/ha/năm; phân kali vào khoảng 50 - 60 kg K2O/ha/năm.
Mục 4: Trình bày các phương pháp chế biến, phương thức sử dụng và hiệu quả
sử dụng cỏ hịa thảo ở dạng tươi và dạng khơ trong chăn ni bị thịt.
Mục 5: Giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm sinh vật học, năng suất chất xanh của các
giống cỏ dùng trong nghiên cứu của đề tài.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
+ Gồm sáu giống cỏ được cung cấp bởi Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
chăn nuôi miền núi- Viện Chăn nuôi quốc gia.
01- Brachiaria brizantha 6387
04- Brachiaria decumbens Basilisk
02- Brachiaria brizantha
05- Setaria splendida
03- Brachiaria decumbens 1873
06- Paspalum atratum
+ Phân bón (đạm, lân, kali)
+ Bị Lai sind F1 (Red sindhi x Bò vàng nội), tuổi từ 9- 12 tháng.
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

- Địa điểm nghiên cứu
Trung tâm Thực nghiệm Thực hành, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.


2
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn nuôi miền núi.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/ 2004 đến tháng 4/ 2009.
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu chọn lọc: Từ 6 giống cỏ, chọn ra các giống có năng suất và sản
lượng cao.
Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp với 3 giống cỏ chọn được.
Nghiên cứu liều lượng bón đạm (N) thích hợp với 3 giống cỏ chọn được.
Nghiên cứu bón N. P2O5.K2O (N. P. K) cùng tăng cho 3 giống cỏ đã chọn được.
Xác định khối lượng cỏ ăn được 1 bò/ngày, tỷ lệ cỏ được sử dụng, tỷ lệ tiêu hóa
vật chất hữu cơ của cỏ.
Đánh giá hiệu quả chăn ni của cỏ trên bị thịt.
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thí nghiệm về cỏ trồng được bố trí và theo dõi theo phương pháp nghiên cứu về
cỏ trồng của Viện chăn ni.
Thí nghiệm trên bị được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh, đảm bảo đồng
đều về độ tuổi, chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc…
2.5. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
2.5.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu chọn lọc
Thí nghiệm đối với 6 giống cỏ có tên trong phần đối tượng nghiên cứu. Mỗi
giống được trồng trên 1 ơ riêng biệt với diện tích 30m2 và được nhắc lại 3 lần. Sử
dụng phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn,
đảm bảo đồng đều về thời gian, địa điểm, phân bón… chỉ khác nhau yếu tố thí
nghiệm, đó là giống cỏ khác nhau.
2.5.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp
Thí nghiệm với 4 khoảng cách cắt là: 30, 45, 60 và 75 ngày.

Mỗi khoảng cách cắt (KCC) được bố trí thí nghiệm trên diện tích 10m2 và nhắc
lại 3 lần (3 x 10 = 30 m2), các ô thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên
hồn tồn.
2.5.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu liều lượng phân đạm thích hợp
Thí nghiệm gồm 6 mức bón đạm là: 0, 20, 30, 40, 50 và 60 kg N/ha/lứa cắt. Mỗi
mức phân bón được bố trí thí nghiệm trên diện tích 10 m2 và nhắc lại 3 lần (3 x 10m2
= 30m2). Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn tồn.
2.5.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu bón N.P.K cùng tăng
Thí nghiệm gồm 5 mức phân bón N, P2O5, K2O khác nhau tính bằng kg/ha/lứa cắt
đó là: 0-0-0; 30-7,5-11; 40-10-14,5; 50-12,5-18; 60-15-21,5. Mỗi cơng thức được bố
trí trên diện tích 10 m2 và 3 lần nhắc lại (3 x 10 = 30 m2): Thí nghiệm được bố trí theo
kiểu hình khối ngẫu nhiên hồn tồn.
2.5.5. Thí nghiệm 5: Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày, tỷ lệ cỏ được sử
dụng và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của cỏ
Thí nghiệm xác định khối lượng cỏ bị ăn được trên 3 bò 11 - 12 tháng tuổi đối với 3 cỏ
thí nghiệm ở 4 KCC cỏ (30, 45, 60, 75 ngày).
Thí nghiệm xác định tỷ lệ cỏ được bị sử dụng trên 3 bò 11 - 12 tháng tuổi đối với 3 cỏ
thí nghiệm ở 4 KCC nói trên.
Tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của cỏ được xác định bằng thí nghiệm in vitro
gas production và được so sánh với cách tính của Axelson để xác định tỷ lệ tiêu hóa;


3
cơng thức của Wadeh để tính năng lượng trao đổi (chi tiết về cơng thức tính được trình
bày tại phần tổng quan trang 17 - 19 của luận án chính).
2.5.6. Thí nghiệm 6: Đánh giá hiệu quả chăn ni của cỏ trên bị thịt
2.5.6.1. Thí nghiệm 6a: Đánh giá hiệu quả chăn ni của cỏ tươi trên bị thịt
Thí nghiệm được thực hiện đối với 18 bò lai sind, đời F1, 9 tháng tuổi, chia làm 3
lô (lô I, lô II, lô III), mỗi lô 6 con, đồng đều về khối lượng trung bình và tỷ lệ đực/cái
giữa các lơ. Thí nghiệm được thực hiện trong thời gian 2 tháng. Khối lượng trung bình

lúc bắt đầu thí nghiệm của bị lô I là 103,0 ± 2,43 kg, của lô II là 103,3 ± 1,12 kg và của
lô III là 103,1 ± 2,54 kg. Lô I cho ăn cỏ P. atratum, lô II cho ăn cỏ B. brizantha 6387, lô
III cho ăn cỏ B. decumbens với cùng khối lượng vật chất khô (VCK)/con/ngày. Xác định
ảnh hưởng của cỏ tươi tới sức khỏe và tăng khối lượng bò. Bò của tất cả các lô đều cho
ăn cùng một lượng thức ăn tinh hỗn hợp/con/ngày: Tháng thứ 1 là 0,9 kg/con/ngày và
tháng thứ 2 là 1,0 kg/con/ngày. Một kg thức ăn tinh hỗn hợp có chứa 3867 kcal năng
lượng thơ và 19,45 g protein thơ.
2.5.6.2. Thí nghiệm 6b: Đánh giá hiệu quả chăn ni của cỏ khơ trên bị thịt
Thí nghiệm với 12 bò thịt lai sind F1, 11 tháng tuổi, chia làm 2 lô (lô I và lô II), mỗi
lô 6 con, đồng đều về tính biệt và khối lượng trung bình giữa các lơ. Thí nghiệm được
thực hiện trong hai tháng. Khối lượng trung bình lúc bắt đầu thí nghiệm của bị lơ I là
131,6 ± 1,11kg, cịn của lơ II là 130,8 ± 0,47 kg, Lô I cho ăn cỏ B. brizantha 6387 khô,
lô II cho ăn cỏ B. decumbens khô với cùng khối lượng VCK/con/ngày. Xác định ảnh
hưởng của cỏ khơ tới sức khỏe và tăng khối lượng bị. Cả 2 nhóm bị thí nghiệm đều
được cho ăn cùng một lượng thức ăn hỗn hợp tinh/con/ngày; ở tháng thí nghiệm thứ
nhất là 1,1 kg và ở tháng thí nghiệm thứ hai là 1,2 kg. Trong 1 kg thức ăn tinh hỗn
hợp chứa 3867 Kcal năng lượng thô và 19,45 g protein thô.
3.6. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI
* Số liệu về khí hậu thời tiết được lấy từ trạm Quan trắc khí tượng tỉnh Thái
Nguyên.
* Phân tích thành phần hóa học của đất khu vực thí nghiệm: Nitơ tổng số; P2O5
tổng số và dễ tiêu, K2O tổng số và trao đổi, pH và OM được phân tích tại Viện Khoa
học Sự sống, Đại học Thái Nguyên.
* Năng suất và sản lượng cỏ được theo dõi theo phương pháp nghiên cứu cỏ trồng
* Thành phần hóa học của cỏ: Vật chất khô, protein thô, lipit thô, xơ thô, dẫn
xuất khơng chứa nitơ, khống tổng số, được phân tích tại Viện Khoa học Sự sống, Đại
học Thái Nguyên.
* Các chỉ tiêu về khả năng ăn được của bò đối với cỏ tươi, tỷ lệ cỏ được sử
dụng, tỷ lệ tiêu hóa của cỏ, năng lượng của cỏ, sinh trưởng của bò, tiêu thụ cỏ/bò,
tiêu tốn cỏ/1 kg tăng khối lượng, được theo dõi theo các phương pháp nghiên cứu

thông dụng trên vật nuôi.
2.7. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu thu được từ thí nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật
học của Nguyễn Văn Thiện và CS, 2002, phần mềm, Minitab 13 (Nguyễn Văn Hiền,
2008) và phần mềm Excel, version 7.0.


4
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. THÍ NGHIỆM 1: Nghiên cứu chọn lọc một số giống cỏ hòa thảo
3.1.1. Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm
Kết quả phân tích đất khu vực thí nghiệm cho thấy: pH= 4,75; nitơ tổng số:
0,066%, P2O5 tổng số: 0,082%, P2O5 dễ tiêu: 2,700 mg/100g, K2O tổng số 0,123%, K2O
trao đổi: 1,747 mg/100g, OM: 7,120% . Theo Từ Quang Hiển, 2002, về xếp hạng
dinh dưỡng đất thì đất của khu vực thí nghiệm thuộc loại chua vừa và là loại đất
nghèo dinh dưỡng. Để cỏ có thể sinh trưởng tốt, cho năng suất cao, cần phải bón vơi
và phân bón cho cỏ (số liệu chi tiết được trình bày tại bảng 3.1 của luận án chính).
3.1.2. Khí tượng tỉnh Thái Nguyên (khu vực thí nghiệm) từ 2004 - 2009
Nhiệt độ trung bình/năm của 4 năm là 23,60C và lượng mưa trung bình/năm của
4 năm là 1742mm. Nhiệt độ và lượng mưa trong mùa hè hoàn toàn phù hợp với sinh
trưởng và phát triển của cỏ, nhưng nhiệt độ một số ngày trong mùa đơng xuống thấp
dưới 150C, cịn lượng mưa các tháng trong mùa khô rất thấp (khoảng từ 13 đến 96
mm/tháng) đã ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của cỏ (Số liệu chi tiết
được trình bày tại bảng 3.2 của luận án chính).
3.1.3. Tỷ lệ sống của các giống cỏ thí nghiệm tính theo khóm
Nhìn chung các giống cỏ thí nghiệm đều có tỷ lệ sống cao và đạt trên 86%, đặc
biệt nhất là các giống cỏ S. splendida và P. atratum thì đều có tỷ lệ sống đạt 91,53%
và 95,24% (Số liệu chi tiết được trình bày tại bảng 3.3 của luận án chính).
3.1.4. Năng suất của cỏ

Chúng tôi đã theo dõi năng suất cỏ của từng lứa cắt, năm thứ nhất, cắt được 5
lứa, năm thứ hai cắt được 7 lứa (Số liệu chi tiết được trình bày tại bảng 3.4, 3.5 của
luận án chính). Sau đây là kết quả của năng suất trung bình/lứa của năm thứ nhất và
năm thứ hai.
Bảng 3.1: Năng suất trung bình của cỏ thí nghiệm năm 1 và 2 (tạ/ha/lứa)
Trung bình
Trung bình
TT
Tên cỏ
năm 1
năm 2
1 P. atratum
161,89
156,90
2 S. splendida
61,56
67,22
3 B. decumbens
87,89
90,00
4 B. decumbens 1873
65,78
74,05
5 B. brizantha
85,00
82,38
6 B. brizantha 6387
141,45
124,36
Năng suất trung bình của một lứa cắt của cỏ ở năm thứ nhất đạt từ 61,56 tạ đến

161,89 tạ/ha/lứa, năm thứ 2 đạt từ 67,22 đến 156,90 tạ/ha/lứa, thứ tự xếp hạng về
năng suất cỏ của cả hai năm đều tương tự như nhau; trong đó, ba cỏ có năng suất cao
hơn là P. atratum đạt 156,90 - 161,89 tạ/ha/lứa, B. brizantha 6387 đạt 124,36 - 141,45
tạ/ha/lứa và cỏ B. decumbens đạt 87,89 - 90,00 tạ/ha/lứa. Các giống cịn lại có năng
suất thấp hơn.


5
3.1.5. Thành phần hóa học của cỏ
Chúng tơi đã phân tích 6 chỉ tiêu, bao gồm: vật chất khơ (VCK), protein, lipit,
xơ, dẫn xuất khơng chứa nitơ (DXKN) và khống tổng số (Số liệu chi tiết được trình
bày tại bảng 3.6 của luận án chính). Các giống cỏ thí nghiệm có tỷ lệ VCK đạt từ
13,93% đến 21,31%. Tỷ lệ VCK của các cỏ xếp từ cao xuống thấp là B. decumbens, B.
decumbens 1873, B. brizantha 6378, B. brizantha, P. atratum và thấp nhất là S.
splendida. Tỷ lệ protein thô của các cỏ đạt từ 9,06% đến 12,85% trong VCK. Tỷ lệ
protein thô của các cỏ xếp thứ tự từ cao xuống thấp là S. splendida, B. decumbens, B.
brizantha 6387, B. brizantha, B. decumbens 1873 và thấp nhất là P. atratum.
3.1.6. Sản lượng cỏ tươi, vật chất khô, protein của cỏ thí nghiệm
Từ năng suất cỏ của các lứa ở năm thứ nhất và năm thứ hai và từ tỷ lệ vật chất
khơ, protein của cỏ chúng tơi đã tính được sản lượng cỏ tươi, VCK và protein của cỏ ở
năm thứ nhất và năm thứ hai (Số liệu chi tiết được trình bày tại bảng 3.7 của luận án
chính). Sau đây là kết quả tổng hợp của cả hai năm.
Bảng 3.2: Sản lượng cỏ tươi, vật chất khô và protein (tấn/ha/2 năm)
Tổng hai năm
Tên cỏ
Cỏ tươi
VCK
Protein
P. atratum
190,777

36,839
3,337
S. splendida
77,834
10,844
1,393
B. decumbens
106,944
22,790
2,436
B. decumbens 1873
84,722
17,927
1,737
B. brizantha 6387
100,167
19,953
2,032
B. brizantha 6387
157,778
31,981
3,329
Sản lượng cỏ tươi, VCK và protein (tấn/ha/2 năm) đạt cao nhất ở cỏ P. atratum
là 190,777 - 36,839 - 3,337; cỏ B. brizantha 6387 đứng thứ hai là 157,778 - 31,981 3,329, tiếp theo là B. decumbens 106,944 - 22,790 - 2,436 còn các cỏ khác có sản
lượng thấp hơn ba cỏ nói trên.
Chúng tơi đã tính sản lượng cỏ theo mùa (mùa khơ, mùa mưa) của cả 4 thí
nghiệm, nhưng do giới hạn số trang của luận án tóm tắt, chúng tơi chỉ thơng báo kết
quả chung của cả 4 thí nghiệm trong phần kết quả nghiên cứu của thí nghiệm 4.
3.1.7. Kết luận thí nghiệm 1
Căn cứ vào sản lượng cỏ tươi và VCK của 6 giống cỏ thí nghiệm, chúng tơi đã

chọn 3 giống cỏ: P. atratum, B. brizantha 6387 và B. decumbens để nghiên cứu các
bước tiếp theo.
3.2. THÍ NGHIỆM 2: Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp
3.2.1. Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất của cỏ
Chúng tôi đã theo dõi năng suất cỏ của từng lứa cắt của cỏ thí nghiệm ở 4
khoảng cách cắt (KCC) khác nhau trong năm thứ nhất và thứ hai (Số liệu chi tiết
được trình bày tại bảng 1.1, 1.3, 1.7, 1.9, 1.13 và 1.15 ở phần phụ lục 1 của luận án
chính). Sau đây là kết quả năng suất trung bình (NSTB)/lứa và sản lượng trung bình
(SLTB) của các cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau của năm thứ nhất và thứ 2.


6
Bảng 3.3: Năng suất trung bình (tạ/ha/lứa) và sản lượng trung bình (tấn/ha/năm) của
cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau
Tên
Các khoảng cách cắt và năng suất cỏ
Chỉ tiêu
cỏ
30 ngày
45 ngày
60 ngày 75 ngày
NSTB 1
76,04a
141,22b
190,69c 249,26d
a
b
NSTB 2
62,22
110,55

159,72c 185,33d
(1)
TB
69,13
125,89
175,21
217,30
SL TB
67,750
79,528
86,056
83,723
NSTB 1
82,15a
159,00b
214,86c 295,18d
NSTB 2
73,43a
136,46b
195,09c 233,71d
(2)
TB
77,79
147,73
204,98
264,45
SLTB
76,917
94,334
98,500

104,528
NSTB 1
52,15a
94,89b
128,61c 173,33d
a
b
NSTB 2
45,78
79,72
114,72c 139,11d
(3)
TB
48,97
87,31
121,67
156,22
SLTB
48,333
55,611
60,139
60,778
Ghi chú: (1): B. brizantha 6387; (2): P. atratum; (3): B. decumbens
Cùng hàng ngang, NSTB cỏ có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau rõ rệt
Năng suất trung bình của cả 3 cỏ thí nghiệm B. brizantha 6387, P. atratum và
B. decumbens ở KCC khác nhau có sự chênh lệch khá lớn, năng suất trung bình (TB) của
2 năm ở các KCC 30; 45; 60; 75 ngày của cỏ B. brizantha 6387 tương ứng là 69,13;
125,89; 175,21; 217,30 tạ/ha/lứa cắt; cỏ P. atratum là 77,79; 147,73; 204,98 và 264,45
tạ/ha/lứa cắt và của cỏ B. decumbens là 48,97; 87,31; 121,67; và 156,22 tạ/ha/lứa. Trong
cùng một giống cỏ, năng suất trung bình ở các KCC khác nhau thì sai khác nhau rõ rệt

với P < 0,05 đến P < 0,001.
Mặc dù, khoảng cách cắt ngắn thì cắt được nhiều lứa, nhưng do năng suất của
một lứa thấp nên vẫn có sự chênh lệch về sản lượng giữa các KCC với nhau. Sản
lượng trung bình (SLTB) cỏ tươi ở các KCC 30; 45; 60 và 75 ngày tương ứng của cỏ
B. brizantha 6387 là 67,750; 79,528; 86,056 và 83,723 tấn/ha/năm; cỏ P. atratum là
76,917; 94,334; 98,500 và 104,528 tấn/ha/năm; cỏ B. decumbens là 48,333; 55,611;
60,139 và 60,778 tấn/ha/năm. Điểm khác biệt về sản lượng giứa cỏ P. atratum và
B. decumbens với cỏ B. brizantha 6387 là sản lượng cỏ ở KCC 75 ngày vẫn tiếp tục
tăng trong khi đó cỏ B. brizantha 6387 sản lượng lại giảm so với KCC 60 ngày. Sản
lượng cỏ tươi ở các KCC khác nhau có sự sai khác nhau rõ rệt với P< 0,05 đến P <
0,001, trừ sản lượng của 2 KCC 60 và 75 ngày là khơng có sự sai khác nhau rõ rệt.
Khi tăng KCC từ 30 đến 75 ngày thì giữa KCC với năng suất trung bình của
cỏ/lứa có tương quan thuận; quan hệ tương quan này là rất chặt chẽ; hàm số tương
quan có dạng như sau: Y = -a + bX.
3.2.2. Thành phần hóa học của cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau
Để thấy được khoảng cách cắt khác nhau có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ các
chất dinh dưỡng trong cỏ, chúng tơi đã tiến hành phân tích thành phần hóa học (VCK,
protein, lipit, xơ, DXKN, khống tổng số) của cỏ ở các KCC khác nhau (Số liệu chi
tiết được trình bày tại bảng 3.9 của luận án chính).
Tỷ lệ vật chất khơ có chiều hướng tăng dần khi KCC tăng, khi tăng KCC từ 30
đến 75 ngày/lứa cắt thì tỷ lệ VCK trong cỏ B. brizantha 6387 tăng từ 17,19% lên


7
28,33%; cỏ P. atratum tăng từ 16,56% đến 24,67%; cỏ B. decumbens tăng từ 18,24%
lên 29,89%; còn tỷ lệ protein thô trong VCK của cỏ B. brizantha 6387 giảm từ
12,97% xuống còn 4,87%; ở cỏ P. atratum giảm từ 12,32% xuống còn 5,11%; ở cỏ
B. decumbens giảm từ 13,21% xuống cịn 4,98%.
Tăng KCC thì tỷ lệ DXKN và khống tổng số trong VCK của cỏ giảm, còn chất
xơ trong VCK tăng lên.

Khi tăng KCC từ 30 -75 ngày thì giữa KCC với tỷ lệ VCK trong cỏ và tỷ lệ xơ
trong VCK có tương quan thuận, cịn với tỷ lệ Protein, DXKN và khống trong VCK
có tương quan nghịch; các quan hệ tương quan này là rất chặt chẽ; hàm số tương
quan có dạng: Y = a ± bX với R2 từ 92,6 đến 95,5%. Ví dụ: hàm tương quan giữa
tăng KCC và tỷ lệ VCK của cỏ P. atratum là YVCK (%) = 11,3133 + 0,177284.XKCC với
R2 = 99,8%; còn tương quan với tỷ lệ protein là YProtein = 16,5901 - 0,159812.XKCC với
R2 = 92,6%. Các phương trình trên có thể biểu diễn dưới dạng đường thẳng hướng lên
trên nếu tương quan thuận và hướng xuống dưới nếu tương quan nghịch.
3.2.3. Sản lượng cỏ thí nghiệm ở các khoảng cách cắt khác nhau
Căn cứ vào năng suất cỏ/lứa của năm thứ nhất và hai, căn cứ vào kết quả phân tích
thành phần hóa học của cỏ, tỷ lệ cỏ được sử dụng và tỷ lệ tiêu hóa của cỏ chúng tơi đã
tính được sản lượng cỏ tươi, sản lượng vật chất hữu cơ (VCHC), sản lượng VCHC được
sử dụng và sản lượng VCHC tiêu hóa được của cỏ ở năm thứ nhất và thứ hai (Số liệu chi
tiết được trình bày tại bảng 1.6, 1.12 và 1.18 ở phần phụ lục 1 của luận án chính). Sau
đây là kết quả tổng hợp của hai năm.
Bảng 3.4: Sản lượng cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau
của cả 2 năm (tấn/ha/2 năm)
Sản lượng
Sản lượng
KCC
Sản lượng
Sản lượng
VCHC được
VCHC tiêu
(ngày)
cỏ tươi
VCHC
sử dụng
hóa
135,000

20,949
19,901
12,598
(1)
30
159,055
29,218
26,881
15,376
45
172,111
38,914
28,018
14,682
60
167,445
43,502
26,971
12,974
75
153,833
22,629
21,497
12,813
(2)
30
188,667
32,489
29,240
16,316

45
203,000
40,072
30,054
15,388
60
209,056
46,410
30,631
14,887
75
96,666
15,989
15,669
9,620
(3)
30
111,222
21,555
20,046
11,246
45
120,277
28,397
19,310
10,022
60
121,556
33,246
19,615

9,572
75
Ghi chú: (1): B. brizantha 6387; (2): P. atratum; (3): B. decumbens
Khi tăng KCC từ 30 lên 45, 60 và 75 ngày thì sản lượng cỏ tươi, sản lượng VCHC
được sử dụng cao nhất ở KCC 60 hoặc 75 ngày tuổi, cịn sản lượng VCHC tiêu hóa


8
được cao nhất ở KCC 45 ngày. Vì sản lượng cỏ tươi, VCHC, VCHC được sử dụng của
cỏ cắt ở KCC này không thua kém nhiều so với các KCC 60 và 75 ngày, nhưng tỷ lệ
tiêu hóa VCHC của cỏ lại lớn hơn so với cỏ cắt ở KCC 60 và 75 ngày.
Như vậy, nếu chỉ căn cứ vào sản lượng cỏ tươi thì KCC 60 hoặc 75 ngày có sản
lượng cao nhất, nhưng nếu căn cứ vào sản lượng VCHC tiêu hóa được thì KCC 45
ngày có sản lượng cao nhất.
3.2.3.4. Nhận xét thí nghiệm 2
Từ các kết quả phân tích ở trên cho thấy: Nên cắt cỏ ở KCC 45 ngày và tối đa là
60 ngày (đối với cả 3 giống cỏ), không nên cắt với KCC quá ngắn (30 ngày), hoặc
quá dài (75 ngày).
3.3. THÍ NGHIỆM 3: Nghiên cứu liều lượng bón đạm thích hợp 3.3.1. Ảnh
hưởng của các mức N khác nhau tới năng suất cỏ
Chúng tôi đã theo dõi năng suất cỏ của từng lứa cắt của 3 cỏ thí nghiệm ở các
mức bón đạm khác nhau ở năm thứ 1 và 2 (kết quả chi tiết được thông báo ở các bảng
2.1, 1.3, 2.7, 2.8, 2.13 và 2.15 ở phần phụ lục 2 của luận án chính). Năng suất trung
bình/lứa của cỏ ở năm thứ nhất và năm thứ hai được thể hiện tại bảng 3.5.
Bảng 3.5: Năng suất cỏ ở các mức bón N khác nhau (tạ/ha/lứa)
Các mức bón đạm và năng suất cỏ
Tên cỏ
Chỉ tiêu
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
NSTB 1

95,44a 125,78b 143,33c 154,44d 163,22e 162,78e
B. brizantha 6387 NSTB 2
83,89a 112,30b 127,94c 138,02d 146,03e 144,60e
TB
89,67 119,04 135,64 146,23 154,63 153,69
NSTB 1
122,89a 151,00b 164,00c 175,56d 183,67e 187,22e
P. atratum
NSTB 2
117,78a 145,00b 159,60c 166,75d 176,75e 180,55e
TB
120,34 148,00 161,80 171,16 180,21 183,89
NSTB 1
54,33a 77,22b 93,56c 107,65d 119,55e 125,11e
B. decumbens
NSTB 2
53,49a 75,95b 90,40c 102,06d 112,46e 115,87e
TB
53,91 76,59 91,98 104,86 116,01 120,49
NSTB 1: Năng suất trung bình năm 1; NSTB 2: Năng suất trung bình năm 2;
TB: Năng suất trung bình của cả hai năm
Khi tăng lượng phân bón từ 0 đến 60 kg N/ha/lứa cắt thì năng suất trung bình/lứa
của cỏ ở năm thứ nhất và năm thứ hai của cỏ đều tăng theo, năng suất trung bình cả
hai năm của cỏ đều đạt từ 53,91 đến 183,89 tạ/ha/lứa. Trong đó, cỏ P. atratum và B.
decumbens năng suất đạt cao nhất ở mức bón 60 kgN/ha/lứa cắt, còn cỏ B. brizantha
6387 năng suất cao nhất ở mức bón 50 kg N/lứa, ở mức bón 60N/ha/lứa năng suất
thấp hơn so với mức bón 50 kg N/lứa. So sánh năng suất năm thứ hai với năm thứ
nhất thì năng suất trung bình/lứa của cỏ ở năm thứ 2 thấp hơn so với năm thứ nhất.
Năng suất trung bình/lứa cỏ ở các mức bón đạm khác nhau có sự sai khác nhau
rõ rệt với P< 0,05, trừ năng suất của hai mức bón 50 kg N và 60 kg N khơng có sự sai

khác nhau rõ rệt.
3.3.2. Thành phần hóa học của cỏ ở các mức bón đạm khác nhau
Thành phần hóa học của cỏ ở các mức bón đạm khác nhau được chúng tơi trình
bày tại bảng 3.12 của luận án chính. Khi bón đạm tăng từ 0 kg N lên 60 kg N/ha/lứa
cắt cho cỏ B. brizantha 6387, P. atratum và B. decumbens thì thành phần hóa học của
các cỏ diễn biến như sau: cỏ B. brizantha 6387 có tỷ lệ VCK từ 20,75% giảm xuống
còn 18,06%; tỷ lệ xơ và DXKN trong VCK từ 39,18% giảm xuống 35,16% và từ


9
41,30% xuống 37,43%; cịn tỷ lệ protein thơ trong VCK biến động tăng dần từ 8,77%
đến 13,18%; Tỷ lệ khoáng tổng số cũng tăng dần từ 8,82% đến 12,07% trong VCK.
Diễn biến thành phần hóa học của cỏ P. atratum và B. decumbens cũng có cùng
quy luật với hai cỏ nêu trên.
Điểm nổi bất là khi bón phân đạm càng tăng, thì càng làm tăng tỷ lệ protein thơ
trong cỏ và tỷ lệ xơ trong cỏ giảm, do đó đã cải thiện được chất lượng cỏ.
Khi tăng mức bón đạm từ 0 đến 60 kgN/ha/lứa cắt thì giữa liều lượng bón N tăng
với năng suất chất xanh, tỷ lệ protein và khống trong VCK có tương quan thuận; cịn
với tỷ lệ VCK trong cỏ, tỷ lệ xơ, DXKN trong VCK có tương quan nghịch; các quan
hệ tương quan này là rất chặt chẽ; hàm số tương quan có dạng Y = a ± bX.
3.3.3. Sản lượng cỏ ở các mức N khác nhau
Khi bón đạm tăng từ 0 kg N lên 60 kg N/ha/lứa cắt (số liệu chi tiết được trình
bày tại bảng 2.6, 2.12, 2.18 ở phần phụ lục 2 của luận án chính) thì: Tổng sản lượng
cỏ tươi, VCK và protein của cỏ thí nghiệm đều tăng lên và đạt cao nhất ở mức bón
N cao nhất đối với cỏ P. atratum và B. decumbens, riêng cỏ B. brizantha 6387 thì sản
lượng cỏ tươi, VCK, năng lượng đều giảm xuống ở mức bón cao nhất cịn sản lượng
protein vẫn tiếp tục tăng.
Bảng 3.6: Tổng sản lượng cỏ thí nghiệm ở các mức N khác nhau
(tấn/ha và Mcal/ha/2 năm)
Các mức bón đạm và sản lượng cỏ

Chỉ
Tên cỏ
tiêu
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Cỏ
106,444a 141,500b 161,223c 173,833d 183,833e 182,611e
tươi
B.
b
ce
de
d
e
a
brizantha VCK 22,087 29,036 32,680 33,897 34,469 32,980
Protein 1,936a 2,731b 3,401c 3,979d 4,336e 4,346e
6387
44060 58244 66360 68254 69526 66569
ME
Cỏ
tươi
P. atratum VCK
Protein
ME

143,888a
28,404a
2,316a
54494


176,000b
34,603b
2,937b
65808

193,722c
37,408bc
3,388c
71961

204,500d
38,405c
4,028d
73507

215,555e
39,124c
4,568e
75225

220,000e
38,566c
4,928e
75010

Cỏ
tươi 64,611a 91,778b 110,056c 125,277d
B.
VCK 14,079a 19,805b 23,452c 25,168dc
decumbens Protein 1,311a 1,926b 2,506c 2,982d

28131 39696 47416 50125
ME
ME: là năng lượng trao đổi tính bằng Mcal/ha/2 năm

138,500e
27,270d
3,392e
54357

143,667e
26,607d
3,592e
52970

Kết quả phân tích thống kê cho thấy sản lượng cỏ tươi; sản lượng protein ở các
mức bón đạm khác nhau có sự sai khác nhau rõ rệt với P < 0,05 - 0,001, trừ sản lượng
của hai mức bón 50 kg N và 60 kg N/lứa khơng có sự sai khác nhau rõ rệt. Riêng sản
lượng VCK ở các mức bón 40, 50 và 60 kg N/ha/lứa cắt của cả 3 cỏ thí nghiệm đều
khơng có sự khác nhau rõ rệt (P > 0,05)
Khi bón đạm tăng từ mức 0 kg N lên 60 kg N/ha/lứa cắt thì sản lượng năng
lượng trao đổi của các cỏ thí nghiệm đều tăng dần và đạt cao nhất khi bón ở mức 50


10
kg N/ha/lứa cắt, nếu tiếp tục tăng liều lượng bón đạm đến 60 kg N/ha/lứa cắt thì sản
lượng năng lượng của cả 3 cỏ thí nghiệm đều giảm xuống.
3.3.4. Nhận xét thí nghiệm 3
Khi tăng mức bón đạm thì sản lượng cỏ tươi, VCK và protein thô/ha/năm tăng theo.
Riêng ở mức bón 60 kg N so với mức bón 50 kg N/lứa cắt thì sản lượng cỏ tươi của cỏ
B. brizantha 6387 thấp hơn và sản lượng VCK của cả 3 loại cỏ đều thấp hơn.

3.4. THÍ NGHIỆM 4: Nghiên cứu bón đạm, lân, kali cùng tăng.
3.4.1. Ảnh hưởng của N.P.K cùng tăng đến năng suất cỏ thí nghiệm
Ảnh hưởng của bón N.P.K cùng tăng đến năng suất cỏ thí nghiệm được trình
bày cụ thể tại bảng 3.1, 3.3, 3.7, 3.9, 3.13, 3.15 phần phụ lục 3 của luận án chính. Khi
bón N. P. K tăng từ mức 0-0-0 lên mức 60-15-21,5 kg/ha/lứa cho cả ba cỏ B. brizantha
6387, P. atratum và B. decumbens thì năng suất trung bình của cỏ thể hiện như sau:
Bảng 3.7: Năng suất trung bình của cỏ thí nghiệm ở mức đạm, lân, kali khác nhau
(tạ/ha/lứa)
Tên cỏ
B. brizantha
6387
P. atratum

B. decumbens

Chỉ tiêu
NSTB 1
NSTB 2
TB
NSTB 1
NSTB 2
TB
NSTB 1
NSTB 2
TB

ĐC
0-0-0
89,11a
77,94a

83,53
115,34a
111,82a
113,58
47,44a
46,59a
47,02

Các mức bón N.P.K và năng suất cỏ
CT 1
CT 2
CT 3
CT 4
30-7,5-11 40-10-14,5 50-12,5-18 60-15-21,5
146,11b
167,00c
179,45d
186,95d
127,94b
146,75c
157,86d
155,40d
137,03
156,88
168,66
171,18
b
c
d
163,78

183,22
195,45
202,78e
161,59b
179,21c
189,76d
195,40d
162,69
181,22
192,61
199,09
b
c
d
94,22
113,33
128,99
136,33e
93,25b
110,24c
122,46d
127,38d
93,74
111,79
125,73
131,86

NSTB 1: Năng suất trung bình năm 1; NSTB 2: Năng suất trung bình năm 2;
TB: Năng suất trung bình của cả hai năm
Năng suất trung bình/lứa của cỏ B. brizantha 6387 tăng từ 89,11 đến 186,95

tạ/ha/lứa cắt ở năm thứ nhất và từ 77,94 lên 155,40 tạ/ha/lứa cắt ở năm thứ hai. Năng
suất trung bình/lứa của các cơng thức bón N.P.K có sự sai khác nhau rõ rệt với P <
0,05 đến P < 0,001, trừ CT3 và CT4 là khơng có sự sai khác rõ rệt (P > 0,05).
Năng suất trung bình/lứa của cỏ P. atratum đều tăng dần và đạt cao nhất khi bón
đến 60-15-21,5 kg/ha/lứa là 202,78 tạ/ha/lứa ở năm thứ nhất và 195,40 tạ/ha/lứa ở
năm thứ hai. Năng suất trung bình/lứa của các cơng thức bón N.P.K khác nhau có sự
sai khác nhau rõ rệt (P < 0,05 đến P < 0,001) ở cả hai năm, ngoại trừ năng suất trung
bình/lứa của cỏ ở CT3 và CT4 chỉ có sự sai khác nhau rõ rệt với P < 0,05 đến P < 0,001 ở
năm thứ nhất, cịn khơng có sự sai khác nhau rõ rệt ở năm thứ hai.


11
Biến thiên về năng suất trung bình/lứa trong năm thứ nhất và thứ hai của cỏ B. decumbens
cũng có kết quả tương tự như đối với cỏ P. atratum. Tuy nhiên, B. decumbens là
giống cỏ cho năng suất thấp nhất trong ba giống cỏ thí nghiệm.
3.4.2. Thành phấn hóa học của cỏ ở các mức N.P.K khác nhau
Khi bón tăng đồng thời phân N.P.K từ 0-0-0 đến 60-15-21,5 kg/ha/lứa cho cả ba cỏ
B. brizantha 6387, P. atratum, B. decumbens thì tỷ lệ VCK, xơ thơ và DXKN đều có
xu hướng giảm dần, cịn tỷ lệ protein, khống tổng số trong VCK tăng theo mức bón
N.P.K tăng (số liệu cụ thể được trình bày tại bảng 3.15 của luận án chính).
Cỏ B. brizantha 6387: tỷ lệ VCK từ 20,87% giảm xuống 18,62%, xơ thô từ
39,00% giảm xuống 34,53%, trái lại, tỷ lệ protein và khoáng tổng số lại tăng dần. Tuy
nhiên, tỷ lệ VCK, protein thơ, DXKN, khống tổng số tích lũy nhiều hơn và tỷ lệ xơ
ít hơn so với chỉ bón tăng N cịn P.K giữ ngun (thí nghiệm 3), điều này cho thấy
khi bón cân đối N.P.K sẽ nâng cao chất lượng thức ăn.
Biến thiên về tăng, giảm tỷ lệ các thành phần hóa học của cỏ P. atratum và B.
decumbens cũng tương tự như cỏ B. brizantha 6387.
Khi bón phân N. P. K cùng tăng từ mức (0-0-0) đến mức (60-15-21,5) thì
giữa liều lượng bón N. P. K cùng tăng với năng suất chất xanh, protein và
khoáng trong VCK có tương quan thuận, cịn với tỷ lệ VCK trong cỏ, tỷ lệ xơ và

DXKN trong VCK có tương quan nghịch; các quan hệ tương quan này là rất chặt chẽ;
hàm số tương quan có dạng Y = a ± bX.
3.4.3. Sản lượng cỏ thí nghiệm khi bón N. P. K với các mức khác nhau
Dựa vào năng suất cỏ của từng lứa cắt ở năm thứ nhất và thứ hai, thành phần hóa
học của cỏ, chúng tơi đã tính được sản lượng cỏ tươi, VCK và protein của cỏ ở năm
thứ nhất và thứ hai (Số liệu chi tiết được trình bày tại bảng 3.6, 3.12, 3.18 ở phần
phụ lục 3 của luận án chính). Sau đây là kết quả tổng hợp của cả hai năm của các cỏ
B. brizantha 6387, P. atratum, B. decumbens.
Khi tăng mức bón N.P.K từ 0-0-0 lên 60-15-21,5 kg/ha/lứa cắt thì sản lượng cỏ
tươi, VCK, protein và năng lượng của cả ba cỏ thí nghiệm trong cả hai năm đều có xu
hướng tăng dần và đạt cao nhất ở mức bón cao nhất. Riêng cỏ B. brizantha 6387 thì
sản lượng cỏ tươi, VCK, protein và năng lượng đều giảm ở mức bón phân cao nhất.
Kết quả phân tích thống kê cho thấy sản lượng cỏ tươi; sản lượng protein ở
các mức bón N.P.K khác nhau có sự sai khác nhau rõ rệt với P < 0,05 đến P <
0,001, trừ sản lượng của hai mức bón 50 -12,5-18 và 60-15-21,5 khơng có sự sai
khác nhau rõ rệt.


12
Bảng 3.8: Sản lượng của cỏ thí nghiệm ở các mức bón đạm, lân, kali khác nhau
(tấn/ha/2 năm)
Các mức bón N.P.K và sản lượng cỏ
Tên cỏ

Chỉ tiêu

CT 1
30-7,511
a
99,112 162,612b

20,685a 32,961b
1,764a 3,430b
41160 66932
ĐC
0-0-0

CT 2
40-1014,5
186,222c
36,798c
4,375c
74497

Cỏ tươi
VCK
B. brizantha 6387
Protein
ME
Cỏ tươi 135,945a 195,000b 217,055c
VCK
27,121a 37,655b 40,915c
P. atratum
Protein
2,148a 3,411b 4,386c
51856 72436 79394
ME
Cỏ tươi
56,333a 112,389b 133,834c
VCK
12,309a 23,950b 27,557c

B. decumbens
Protein
1,132a 2,560b 3,293c
24553 48421 55477
ME
ME: là năng lượng trao đổi tính bằng Mcal/ha/2 năm

CT 3
50-12,518
200,222d
38,463d
4,885d
77818

CT 4
60-1521,5
197,334d
36,743c
4,835d
73783

230,555d
42,192d
4,931d
81489

238,167d
42,250d
5,382e
81872


150,222d
29,819d
3,813d
60022

157,334d
30,145d
3,963d
60455

Chúng tơi thống kê sản lượng cỏ theo mùa (mùa mưa, mùa khô) của cả 4 thí
nghiệm (chọn lọc, KCC khác nhau, mức phân bón N và N.P.K khác nhau); kết quả tỷ lệ
sản lượng cỏ mùa mưa (%) và mùa khô (%) như sau: cỏ P. atratum là 69,27% và
30,73%, cỏ B. brizantha 6387 là 70,30 và 29,70%, cỏ B. decumbens là 70,11% và
29,89%.Cỏ P. atratum có tỷ lệ sản lượng cỏ tươi trung bình trong mùa khơ cao nhất là
30,73% và thấp nhất là cỏ B. brizantha 29,70%.
3.4.4. Nhận xét thí nghiệm 4
Khi bón tăng đồng thời N.P.K thì sản lượng cỏ tươi của cả 3 cỏ thí nghiệm cũng
tăng theo, (trừ sản lượng cỏ của B. brizantha 6387), và đạt cao nhất ở mức bón cao
nhất. Sản lượng VCK cũng tăng theo mức bón N.P.K tăng. Tuy nhiên, ở mức bón
N.P.K cao nhất (60-15-21,5) sản lượng VCK giảm đi so với mức bón N.P.K (50-12,518) đối với cỏ B. brizantha 6387 và tăng không đáng kể đối với hai cỏ cịn lại. Sản
lượng protein thơ tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại ở mức bón N.P.K cao nhất.
Nếu chỉ căn cứ vào sản lượng VCK thì chỉ nên bón N.P.K ở mức (50-12,518), vì sản lượng cỏ của mức bón này khơng có sự sai khác rõ rệt với mức cao hơn.
3.5. THÍ NGHIỆM 5: Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày, tỷ lệ cỏ được sử
dụng và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của cỏ
3.5.1. Xác định khối lượng cỏ ăn được/1 bò/ngày
Khi tăng KCC cỏ từ 30 đến 75 ngày thì khả năng thu nhận cỏ tươi và VCK của bị
đối với cả 3 cỏ thí nghiệm đều giảm dần. Cụ thể: Khối lượng cỏ tươi của cỏ B.
brizantha 6387 từ 25,4 xuống 14,6 kg; cỏ P. atratum từ 26,1 xuống 16,3 kg, cỏ B.

decumbens từ 25,1 xuống 13,6 kg. Khối lượng VCK ăn được của cỏ B. brizantha 6387


13
từ 4,37 xuống 4,14 kg/con; P. atratum từ 4,32 xuống 4,02 kg/con; B. decumbens từ
4,58 xuống 3,76 kg/con. Nên thu cắt cỏ sau 30 ngày đến 45 ngày thì khối lượng cỏ
tươi và VCK bò ăn được sẽ cao hơn (Số liệu chi tiết thông báo tại bảng 3.17 của luận
án chính).
3.5.2. Xác định tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cắt khác nhau.
Khi tăng KCC cỏ từ 30 đến 75 ngày thì tỷ lệ cỏ được sử dụng giảm dần, cỏ B.
brizantha 6387 từ 95% giảm xuống 62%; P. atratum từ 95% giảm xuống 66%; B.
decumbens từ 98% giảm xuống 59%. Cắt cỏ ở KCC 30, 45 ngày thì tỷ lệ cỏ được sử
dụng sẽ cao hơn so với cắt ở KCC lớn hơn (Kết quả chi tiết được thơng báo tại bảng
3.18 của luận án chính).
3.5.3. Kết quả xác định tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ
Khi dùng phương pháp in vitro gas để xác định tỷ lệ tiêu hóa VCHC thì ln cho
kết quả cao hơn so với phương pháp tính tốn lý thuyết. Tuy nhiên, kết quả tính
tốn lý thuyết và in vitro gas của cỏ B. brizantha 6387 và B. decumbens khơng có
sự khác nhau nhiều chỉ từ 0,7% đến 0,8%. Riêng cỏ P. atratum thì dùng phương pháp
in vitro gas, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ lớn hơn kết quả tính tốn lý thuyết là 5,9%.
Kết quả tính tốn về năng lượng trao đổi cũng cho thấy: bằng phương pháp in vitro
gas, khi tỷ lệ vật chất hữu cơ tiêu hóa của cỏ cao đồng nghĩa với mức năng lượng trao
đổi cao. Đạt cao nhất là ở cỏ P. atratum là 2059,08 Kcal/kg VCK, hai cỏ còn lại gần
tương đương nhau là 1925,84 ở cỏ B. brizantha 6387 và 1946,79 ở cỏ B. decumbens
(chỉ hơn kém nhau 20,94 kcal/kg VCK). Khi dùng phương pháp tính tốn thì cho kết quả
về năng lượng ở cỏ B. brizantha 6387 và B. decumbens cao hơn so với phương pháp in
vitro gas là 104,7 và 74,9 Kcal/kg VCK, còn ở cỏ P. atratum thấp hơn 135,5 Kcal/kg
VCK (Số liệu chi tiết thông báo tại bảng 3.19 của luận án chính).
3.6. THÍ NGHIỆM 6: Đánh giá hiệu quả chăn ni của cỏ trên bị thịt
3.6.1. Thí nghiệm 6a: Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ tươi trên bò thịt

3.6.1.1. Khối lượng bò qua các kỳ cân
Bảng 3.10: Khối lượng trung bình của bị ở các kỳ cân (kg)
TT
1
2
3

Lô I
(P. atratum)
KL bắt đầu TN
103,0 ± 2,43
KL sau 1 tháng TN 115,4 ± 3,01
KL sau 2 tháng TN 127,0a ± 3,38
Chỉ tiêu

Lô II
(B. brizantha 6387)
103,3 ± 1,12
116,4 ± 1,02
128,4a ± 1,37

Lô III
(B. decumbens)
103,1 ± 2,54
117,4 ± 1,69
129,9a ± 0,95

Cho bị ở các lơ I, II, III ăn ba cỏ thí nghiệm với cùng khối lượng VCK thì khối
lượng trung bình của bị đạt gần như nhau ở tất cả các kỳ cân, khối lượng trung bình khi
kết thúc thí nghiệm của các lơ lần lượt là lơ I: 127,00 kg, lô II: 128,4 kg và lô III 129,9

kg; khơng có sự sai khác nhau rõ rệt về khối lượng trung bình giữa các lơ (P > 0,05).
3.6.1.2. Tăng khối lượng trung bình của bị qua các giai đoạn


14
Bảng 3.11: Tăng khối lượng trung bình của bị qua các giai đoạn
Lô I
Lô II
Lô III
(P. atratum) (B. brizantha 6387) (B. decumbens)
TT
Chỉ tiêu
kg/th
kg/th
kg/th
g/ngày
g/ngày
g/ngày
áng
áng
áng
1 Tăng KL ở tháng thứ 1 12,4
413
13,2
440
14,3
477
2 Tăng KL ở tháng thứ 2 11,6
387
12,0

400
12,5
417
3 Tăng KL toàn kỳ
24,0
25,2
26,8
a
a
4 Tăng KL TB/tháng
12,0
400
12,6
420
13,4a 447
Khi ni bị lai sind F1 với ba loại cỏ thí nghiệm (khẩu phần ở mức trung bình)
thì bị đều khỏe mạnh, tăng khối lượng tốt, đạt từ 12,0 đến 13,4kg/tháng và 400g
đến 447g/ngày. Trong đó bò ăn cỏ B. decumbens tăng khối lượng cao nhất, đạt
447g/con/ngày và thấp nhất là lô I ăn cỏ P. atratum, chỉ đạt 400g/con/ngày. Tuy
nhiên, khi phân tích thống kê thì khối lượng tăng trung bình/tháng giữa các lơ khơng
có sự sai khác nhau rõ rệt (P > 0,05).
3.6.1.3. Tiêu thụ VCK/1 bò và tiêu tốn VCK cho 1 kg tăng khối lượng
Bảng 3.12: Tiêu thụ cỏ/1 bò và tiêu tốn cỏ cho 1 kg tăng khối lượng
Lô I
Lô II
Lô III
(P.
(B.
(B.
Chỉ tiêu

atratum brizantha decumben
)
6387)
s)
Tiêu thụ cỏ tươi toàn
762
726
690
kỳ, kg
Tiêu thụ VCK của cỏ
147,14 147,16
147,04
toàn kỳ, kg
Khối lượng tăng (kg)
24,0
25,2
26,8
Tiêu tốn cỏ tươi/1 kg
31,75
28,81
25,75
tăng KL
Tiêu tốn VCK của cỏ/1 6,131
5,840
5,486
kg tăng KL
Trong điều kiện bò 9- 10 tháng tuổi được cho ăn 0,9 - 1,0 kg thức ăn
tinh/con/ngày thì cần tiêu tốn thêm một lượng cỏ tươi hoặc VCK của từng loại cỏ thí
nghiệm như sau: cỏ P. atratum là 31,75 và 6,131 kg; cỏ B. brizantha 6387 là 28,81 và
5,840 kg và cỏ B. decumbens là 25,75 và 5,486 kg. Tiêu tốn VCK/1 kg tăng khối

lượng của lơ bị ăn cỏ B. decumbens thấp hơn hai lơ kia, cịn lơ bị ăn cỏ P. atratum
thì cao hơn hai cỏ cịn lại.
3.6.1.4. Ước tính khả năng sản xuất thịt hơi của 1 ha cỏ/năm
Nếu bò được cho ăn từ 0,9 - 1,0 kg thức ăn tinh/ngày và cho ăn các loại cỏ thí
nghiệm thì cỏ P. atratum có khả năng sản xuất thịt hơi lớn nhất (3.070,5 kg/ha/năm), sau
đó đến cỏ B. brizantha 6387 là 2.822,1 kg/ha/năm và thấp nhất là cỏ B. decumbens chỉ
đạt 2.183,2 kg/ha/năm.


15
3.6.2. Thí nghiệm 6b: Đánh giá hiệu quả chăn ni của cỏ khơ trên bị thịt
3.6.2.1. Khối lượng của bị ở các kỳ cân
Bảng 3.13: Khối lượng của bò ở các kỳ cân (kg)
Lô I
Lô II
TT
Chỉ tiêu
B. brizantha 6387
B. decumbens
1 KL bắt đầu TN
131,6 ± 1,11
130,8 ± 0,47
2 KL sau 1 tháng TN
142,7 ± 1,05
142,5 ± 0,82
a
3 KL sau 2 tháng TN
152,9 ± 1,23
153,1a ± 1,20
Bị ở 2 lơ khác nhau được cho ăn cỏ khác nhau (B. brizantha 6387 và B.

decumbens) ở dạng khô, nhưng được cho ăn cùng khối lượng VCK/con/ngày đã có
khối lượng trung bình ở các kỳ cân gần tương đương nhau, đạt lần lượt là 152,9 kg
đối với bò được ăn cỏ B. brizantha 6387 và 153,1 kg đối với bò được ăn cỏ B.
decumbens. Khối lượng trung bình của hai lơ bị khi kết thúc thí nghiệm khơng có sự
sai khác nhau rõ rệt (P > 0,05).
3.6.2.2. Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn

TT
1
2
3
4

Bảng 3.14: Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn (kg)
Lô I (B. brizantha 6387) Lô II (B. decumbens)
Chỉ tiêu
kg/tháng g/con/ngày kg/tháng g/con/ngày
Tăng KL ở tháng TN
11,2
373
11,7
390
thứ 1, kg
Tăng KL ở tháng TN
10,3
343
10,6
353
thứ 2, kg
Tăng KL toàn kỳ, kg

21,5
22,3
Tăng KL trung
10,75
358
11,15
372
bình/tháng

Khi sử dụng cỏ B. brizantha 6387 và B. decumbens ở dạng khơ để chăn ni bị
thịt, bị đều khỏe mạnh và tăng khối lượng tốt, tăng khối lượng trung bình/của bị lần
lượt là 10,75 và 11,15 kg/tháng; 358g/ngày và 372g/ngày.
3.6.2.3. Tiêu thụ VCK/1 bò, tiêu tốn thức ăn của bị ăn khơ
Khi cho bị thịt ăn 1,1- 1,2 kg thức ăn hỗn hợp tinh/ngày và cho ăn cỏ khô B.
brizantha 6387 và B. decumbens với khối lượng VCK cho ăn khống chế như nhau, tiêu
tốn VCK của cỏ/ 1 kg tăng khối lượng của bị lơ I (cho ăn cỏ B. brizantha 6387) là
7,716 kg, cịn lơ II (cho ăn cỏ B. decumbens) là 7,473 kg, thấp hơn so với lô I.

TT
1
2
3

Bảng 3.15: Tiêu thụ thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng
Lô I
Lô II
Chỉ tiêu
(B. brizantha 6387) (B. decumbens)
Tiêu thụ VCK của cỏ toàn kỳ, kg/con
166,0

166,6
Tăng KL toàn kỳ, kg/con
21,5
22,3
Tiêu tốn VCK của cỏ kg/1 kg tăng KL
7,716
7,473


16
3.6.3. Nhận xét thí nghiệm 6
Ngồi thức ăn tinh, bị 9-12 tháng tuổi, cho ăn cỏ tươi, tiêu tốn 5,486 đến
6,131kg VCK/1kg tăng khối lượng, còn bò 11-12 tháng tuổi, cho ăn cỏ khô, tiêu tốn
7,473 đến 7,716kg VCK/1kg tăng khối lượng và 1ha cỏ trong 1 năm ước tính sản
xuất được từ 2183 đến 3075kg thịt hơi, tùy thuộc vào từng giống cỏ.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Trong 6 giống cỏ nghiên cứu, 3 giống cỏ là (1) P. atratum, (2) B. brizantha 6387
và (3) B. decumbens đạt sản lượng cao hơn các giống còn lại: Sản lượng cỏ tươi, VCK
và protein (tấn/ha/năm) tương ứng với 3 giống cỏ trên là: (1): 95,38-18,16-1,648; (2):
78,88-16,25-1,691; (3): 53,47 - 11,61 - 1,241
Cắt cỏ ở KCC 45 ngày đối với cả 3 giống cỏ nói trên đã thu được sản lượng vật
chất hữu cơ tiêu hóa/ha/2 năm cao hơn so với các KCC 30, 60 và 75 ngày. Sản lượng
VCHC tiêu hóa (tấn/ha/2 năm) ở KCC 45 ngày của 3 giống cỏ nói trên là (1) 16,
318; (2) 15,376 và (3) 11,246.
Khi bón phân P2O5, K2O cố định thì bón mức 40 kg N/ha/lứa cho cả 3 giống cỏ
là phù hợp vì ở mức bón này đạt được sản lượng VCK/ha/2 năm cao hơn với sự sai
khác rõ rệt so với các mức bón 20, 30 và khơng có sự sai khác rõ rệt so với mức bón
50, 60 kg N/ha/lứa cắt. Sản lượng VCK (tấn/ha/ 2 năm) ở mức bón 40 kg N của 3
giống cỏ nói trên là (1) 38,405; (2) 33,897; (3) 25,168.

Bón tăng đồng thời cả N. P. K thì mức bón tối đa với cả 3 cỏ là (50-12,5-18) vì ở
mức bón này đạt được sản lượng VCK cao hơn có ý nghĩa so với các mức bón cao
hơn hoặc thấp hơn. Sản lượng VCK (tấn/ha/2 năm) ở mức bón N.P.K nói trên của cỏ
P. atratum là 42,192, của cỏ B. brizantha 6387 là 38,463 và cỏ B. decumbens là
29,819.
Khi KCC tăng thì tỷ lệ cỏ được bò sử dụng và khả năng thu nhận VCK của bị
có xu hướng giảm. Tỷ lệ tiêu hóa VCHC của cỏ được xác định theo phương pháp in
vitro gas ở tuổi cỏ 45 ngày đối với cỏ P. atratum là 61,7%, cỏ B. brizantha 6387 là 57,9%,
cỏ B. decumbens là 56,9%. Kết quả này khơng có sự sai lệch lớn so với kết quả được
tính tốn lý thuyết theo công thức của Axelson.
Sử dụng cỏ B. brizantha 6387, B. decumbens ở dạng tươi hoặc khô và cỏ P.
atratum ở dạng tươi ni bị thịt, bị đều khỏe mạnh và sinh trưởng tốt. Căn cứ vào
sản lượng cỏ/ha/năm và tiêu tốn VCK của cỏ/ 1 kg tăng khối lượng bò thì khả năng
sản xuất thịt hơi của 1 ha cỏ/năm đạt cao nhất là cỏ P. atratum (3.070,5 kg), sau đó
đến cỏ B. brizantha 6387 (2.822,1 kg) và cuối cùng là cỏ B. decumbens (2.183,2 kg).
2. Đề nghị
Từ những kết quả của luận án chúng tôi đề nghị:
2.1. Phát triển ba loại cây thức ăn B. decumbens, B. brizantha 6387 và P.
atratum trong nông hộ tại Thái Nguyên và các vùng phụ cận có điều kiện đất đai, khí
hậu tương tự Thái Nguyên.


17
2.2. Chỉ nên bón đạm cho cỏ B. decumbens, B. brizantha 6387 và P. atratum ở
mức 40 kg N hoặc đến mức tối đa là 50 kg N/ha/lứa cắt
2.3. Chỉ nên bón N. P2O5, K2O cho cỏ B. decumbens, B. brizantha 6387 và P.
atratum ở mức tối đa là 50-12,5-18 kg/ha/lứa cắt
2.4. Khuyến cáo sử dụng cỏ P. atratum ở dạng tươi và cỏ B. brizantha 6387, B.
decumbens ở dạng tươi và khơ để chăn ni bị thịt.




×