Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

đề thi thử THPTQG 2020 hóa học chuyên thái bình lần 2 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.2 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút;
MÃ ĐỀ 132

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23;
Mg=24; Al=27; S=32; CI=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80;
Se=79; Ag=108; Sn=119; Ba=137; Pb=207.
Mục tiêu:
- Đề thi thử THPT QG Trường THPT Chuyên Thái Bình - Lần 2 - Năm 2020 có cấu trúc bám sát đề
thi của Bộ gồm 40 câu trắc nghiệm bao gồm kiến thức trọng tâm lớp 12 và một phần kiến thức lớp 11
- Đề thi gồm 23 câu lí thuyết và 17 câu bài tập. Nội dung câu lí thuyết chủ yếu nằm trong chương đại
cương kim loại, este - lipit, cacbohidrat, amin - aminoaxit và polime. Bài tập đa số khá nhẹ nhàng, chỉ
có 4 câu vận dụng cao rơi vào câu (6, 7, 11, 37) trong đó 2 câu tổng hợp vô cơ và 2 câu tổng hợp hữu
cơ. Các bạn HS cần vận dụng kĩ năng tư duy, các phương pháp giải nhanh (quy đổi, bảo toàn nguyên
tố, bảo toàn electron) để chinh phục được những câu này.
Câu 1: [NB] Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim.
D. Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ.
Câu 2: [NB] Cho các kim loại sau: Au, Al, Cu, Ag, Fe. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều
tăng dần tính dẫn điện của các kim loại trên là
A. Fe, Cu, Al, Ag, Au
B. Fe, Al, Au, Cu, Agen
C. Cu, Fe, Al, Au, Ag.
D. Au, Fe, Cu, Al, Ag.


Câu 3: [TH] Có các nhận định sau:
1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
2. Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ..
3. Chất béo là các chất lỏng.
4. Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 4: [TH] Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim?
A. Nhìn chung hợp kim có những tính chất hóa học khác tính chất của các chất tham gia tạo thành
hợp kim.
B. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa thêm 1 hay nhiều nguyên tố (kim loại hoặc phi kim).
C. Thép là hợp kim của Fe và C.
D. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần của các đơn chất tham gia hợp kim và cấu tạo
mạng tinh thể của hợp kim.
Câu 5: [TH] Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.
B. Khi hiđro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
Trang 1


C. Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.
D. Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol.
Câu 6: [VDC] Nhiệt phân hỗn hợp gồm Mg và 0,16 mol Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí,
sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn
toàn X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 1,12 mol HCl, thu được dung dịch Z và 0,08 mol hỗn hợp khí T
gồm hai đơn chất khí. Tỉ khối của T so với He bằng 2,125. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối

khan. Giá trị của m là
A. 59,96.
B. 59,84.
C. 59,72
D. 59,60.
Câu 7: [VDC] Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaC1 bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I= 5A, sau thời gian 6176 giây thì dùng điện phân. Để yên bình
điện phân đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,06 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5) và dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y
không màu. Cô cạn Y, lấy phần rắn đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 29,64 gam chất rắn.
Giá trị m là
A. 44,16.
B. 39,80.
C. 43,56.
D. 45,44
Câu 8: [TH] Anilin phản ứng được với dung dịch
A. NaOH.
B. HCI.
C. Nacl.
D. Na2CO3.
Câu 9: [TH] Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng?
A. Tính cứng: Cs < Fe < W < Cr.
B. Tính dẻo: Al < Au < Ag.
C. Ở điều kiện thường Hg là chất lỏng, các kim loại còn lại là chất rắn.
D. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
Câu 10: [TH] Cho sơ đồ phản ứng:

 
 
Khí cacbonic 

 Tinh bot 
 Glucozo 
 Ancol etylic.
1

2

3

Hãy chọn câu đúng?
A. (1) là phản ứng quang hợp, (2) là phản ứng lên men, (3) là phản ứng thủy phân.
B. (1) là phản ứng quang hợp, (2) là phản ứng thủy phân, (3) là phản ứng lên men.
C. (1) là phản ứng thủy phân, (2) là phản ứng quang hợp, (3) là phản ứng lên men.
D. (1) là phản ứng lên men, (2) là phản ứng quang hợp, (3) là phản ứng lên men.
Câu 11: [VDC] Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức (đều mạch hở và được tạo bởi
các ancol no). Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp Y
gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol và
24,06 gam hỗn hợp T gồm các muối của axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,72 mol O2, thu
được CO2 và 12,78 gam H2O. Tổng khối lượng của hai este đơn chức trong 0,2 mol hỗn hợp X là
A. 12,44
B. 10,82.
C. 14,93.
D. 12,36.
Câu 12: [TH] Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên là 105 000. Số mắt xích gần đúng trong
công thức phân tử của cao su là
A. 1544.
B. 1620.
C. 1120.
D. 1584
Câu 13: [TH] Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 là

A. glucozo, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.
B. glucozo, glixerol, axit fomic, ancol etylic.
C. glucozo, glixerol, axit fomic, axit axetic.
D. glucozo, glixerol, axit fomic, natri axetat.
Câu 14: [NB] Trong cơ thể, protein chuyển hóa thành
A. axit béo.
B. B-amino axit.
C. a-amino axit.
D. glucozo.
Trang 2


Câu 15: [VD] Khi đun nóng 2,225 kg chất béo Tristearin (có chứa 20% tạp chất trơ) với dung dịch NaOH
dư. Giả sử hiệu suất của phản ứng 100%. Khối lượng glixerol thu được là
A. 0,184 kg
B. 0,216 kg
C. 0,235 kg
D. 0,385 kg.
Câu 16: [VD] Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu
được 6,72 lít khí NO ở đktc (không còn sản phẩm khử khác). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O 2 thì
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 33,1.
B. 28,3.
C. 40,3.
D. 29,5.
Câu 17: [VD] Cho X là hexapeptit Ala-Ala-Gly-Val-Gly-Val và tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Glu. Thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được hỗn hợp gồm 4 a-amino axit, trong đó có 30,00 gam
glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị m là
A. 73,4
B. 87,4.

C. 77,6.
D. 83,2.
Câu 18: [TH] Cho sơ đồ: X→ C6H6 → Y +→ Anilin. X, Y tương ứng là
A. C6H12, C6H5-CH3. B. CH4, C6H5-NO2.
C. C2H2, C6H5CH3. D. C2H2, C6H5-NO2.
Câu 19: [TH] Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa thành ion dương) vì
A. nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ.
B. nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.
C. kim loại có xu hướng thu thêm electron để đạt cấu hình của khí hiếm.
D. nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
 O2 , xt
 NaOH
 NaOH
 NaOH
Câu 20: [TH] Cho sơ đồ sau: X (C4 H8O2 ) 
Y 
 Z 
T 

 C2 H 6
CaO ,t 0
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH(CH3)2.
C. CH3CH2CH2COOH.
D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 21: [VD] Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10
gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối
khan Y. Cho Y tác dụng với axit vô cơ loãng thu được 2 không phân nhánh. Nhận định nào sau đây
đúng?

A. Đun Y với vôi tôi xút thu được anken.
B. X có thể làm mất màu nước Br2
C. Tách nước chất Z trong điều kiện thích hợp có thể tạo ra axit hữu cơ không no, đơn chức.
D. Thủy phân X tạo ancol có thể điều chế cồn công nghiệp.
Câu 22: [NB] Từ chất nào sau đây, có thể điều chế trực tiếp thủy tinh hữu cơ?
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2=CHCOOCH-CH2
C. CH3CH2COOCH=CH2
D. CH3CH(OH)COOCH3.
Câu 23: [TH] Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, Glucozơ, saccarozơ,
C3H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: [TH] Ancol etylic được tạo ra trực tiếp khi:
A. thủy phân fructozơ
B. lên men glucozơ.
C. thủy phân saccarozơ.
D. lên men xenlulozơ
Câu 25: [TH] Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể được biểu diễn trong sơ đồ
A. Tinh bột → đextrin → glucozơ → mantozơ → CO2 + H2O
B. Tinh bột → glucozơ → đextrin → mantozơ → CO2 + H2O
C. Tinh bột → mantozơ → đextrin → mantozơ → CO2 + H2O
D. Tinh bột → đextrin → mantozơ → glucozơ → CO2 + H2O
Trang 3


Câu 26: [TH] Sắt tây là vật bằng sắt trang thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt, khi để ngoài không
khí ấm thì kim loại bị ăn mòn điện hóa trước là:

A. Không kim loại nào bị ăn mòn.
B. Thiếc.
C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau.
D. Sắt.
Câu 27: [VD] Cho 2,8g bột Fe và 2,7 g bột Al vào dung dịch có 0,175 mol Ag2SO4. Khi phản ứng xong
thu được m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là:
A. 32,4 g
B. 34,2g.
C. 5,6g.
D. 39,2g
Câu 28: [VD] Thủy phân 32,4 kg xenlulozơ tạo thành glucozơ, lên men glucozơ để điều chế C2H5OH.
Nếu hiệu suất cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được là:
A. 12,04 kg.
B. 11,04 kg.
C. 30,67 kg.
D. 18,4 kg
Câu 29: VD] Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2
(đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là:
A. 40%.
B. 60%.
C. 80%.
D. 20%
Câu 30: [VD] Khuấy 7,85 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Al vào 100 ml dung dịch gồm FeCl 2 1M và
CuCl2 0,75M thì thấy phản ứng vừa đủ với nhau % khối lượng của Al trong hỗn hợp là:
A. 21,7%.
B. 12,7%
C. 27,1%.
D. 17,2%.
Câu 31: [VD] Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol phản
ứng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cho toàn bộ lượng ancol có phân tử khối nhỏ trong hỗn

hợp X tác dụng với 8,64 gam axit acrylic với hiệu suất 80% thì khối lượng este thu được là:
A. 9,04 gam.
B. 8,4 gam
C. 8,0 gam.
D. 9,67 gam.
Câu 32: [VD] Cho 30g hỗn hợp Cu, Fe tác dụng đủ với 14 lít khí Cl2(đktc). Vậy %Cu theo khối lượng là:
A. 45%
B. 60%.
C. 53,33%
D. 35,5%.
Câu 33: [TH] Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? (Cho gốc hiđrocacbon trong các
đáp án đều là gốc thơm)
A. C6H5NH3C1.
B. C6H5OH.
C. C6H5CH2OH.
D. p-CH3C6H4OH
Câu 34: [VDC] Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O và 7,14 gam Al2O3 trong nước dư, thu được dung
dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M đến dư vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch HCl
1M được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của x là
A. 0,14
B. 0,16
C. 0,12.
D. 0,18.
Câu 35: [TH] Cho hợp chất sau: [-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH]n. Hợp chất này thuộc loại polime nào
sau đây
A. Cao su.
B. Chất dẻo.
C. to capron.

D. tơ nilon.
Câu 36: [TH] Nhận định nào sau đây đúng?
A. Amin tác dụng với muối cho axit.
B. Tính bazo của amin đều yếu hơn NH3.
C. Các amin đều có tính bazơ.
D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính lưỡng tính.

Trang 4


Câu 37: [VDC] Hỗn hợp X gồm muối Y (C4H14O3N2) và muối Z (C2H7ON3). Đun nóng m gam X cần
dùng vừa đủ 400ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
Tỉ khối của T so với He bằng 8,75. Giá trị của m là
A. 23,1.
B. 24,0.
C. 22,2.
D. 21,3.
Câu 38: [VD] Trung hòa 1 mol a-aminoaxit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là
28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 39: [TH] Thủy phân hỗn hợp 2 este: metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng
sau phản ứng thu được:
A. 2 muối và 2 ancol.
B. 2 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 1 muối và 1
ancol.

Câu 40: [VD] Từ xenlulozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ:
Glucozơ → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su Buna
Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng
là:
A. 144 kg
B. 108 kg.
C. 81 kg
D. 96 kg
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN
1-C

2-B

3-A

4-A

5-D

6-C

7-A

8-B

9-B

10-B


11-D

12-A

13-C

14-C

15-A

16-A

17-D

18-D

19-A

20-D

21-C

22-A

23-B

24-B

25-D


26-D

27-D

28-B

29-B

30-D

31-C

32-C

33-C

34-B

35-D

36-C

37-C

38-C

39-C

40-A


( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
Phương pháp: Lý thuyết đại cương về kim loại.
Hướng dẫn giải:
Những tính chất vật lí chung của kim loại gồm: Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim.
Trang 5


Đáp án C
Câu 2: B
Phương pháp:
Ghi nhớ khả năng dẫn điện của một số kim loại: Ag > Cu > Au > Al>Fe>...
Hướng dẫn giải:
Khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe >...
Đáp án B
Câu 3: A
Phương pháp: Lý thuyết về chất béo.
Hướng dẫn giải:
1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
→ Đúng
2. Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ...
→ Đúng
3. Chất béo là các chất lỏng.
→Sai, chất béo có thể là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.
4. Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.

→ Đúng
5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
→ Sai, phản ứng thủy phân trong MT kiềm là phản ứng một chiều.
6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
→ Đúng
Vậy có 4 nhận định đúng.
Đáp án A
Câu 4: A
Phương pháp: Lý thuyết về hợp kim.
Hướng dẫn giải:
A sai, nhìn chung hợp kim có nhiều tính chất tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp
kim.
B, C, D đúng.
Đáp án A
Câu 5: D
Phương pháp: Lý thuyết về tính chất hóa học của chất béo.
Hướng dẫn giải:
A, B, C đúng
D sai vì khi thủy phân chất béo trong MT axit có thể thu được 1 axit.
Đáp án D
Câu 6: C
Phương pháp:
- Bảo toàn điện tích
- Bảo toàn electron
- Bảo toàn nguyên tố
Hướng dẫn giải:
Khí T gồm N2 (a mol) và H2 (b mol)

Trang 6




a  0, 02
nkhi  a  b  0, 08
Ta có hệ pt: 


mkhi  28a  2b  0, 08.  2,125.4  b  0, 06
Do phản ứng sinh ra H2 nên dung dịch Z không chứa NO3Phản ứng có thể tạo muối NH4+
Sơ đồ tóm tắt:

 Mg 2 : x
 Mg
 2

 N : 0, 02
Cu  NO3 2
Cu : 0,16
X
 HCl :1,12  Z 
T  2

 H 2 : 0, 06
 MgO
 NH 4 : y
 Mg
t0
Cl  :1,12

 CuO



Cu  NO3 2 : 0,16
 NO2 : z
Y
O2 : 0, 25  z
0,25 mol

(1) Bảo toàn điện tích dd Z→ 2x + 2.0,16 + y = 1,12
(2) Bảo toàn e:
Mg0 → Mg+2 + 2e
N+5 + le → N+4 (NO2)
2O-2 + 4e → O2
N+5 + 10e → 2No (N2)
N+5 + 8e → N-3 (NH4+)
2H+ + 2e → H2
→ 2nMg + 4nO2 = nNO2 + 10nN2 + 8nNH4+ + 2nH2
→ 2x + 4.(0,25 - z) = z + 10.0,02 + 8y + 2.0,06
(3) Bảo toàn nguyên tố N: 2nCu(NO3)2 = nNO2 + nNH4+ + 2nN2
→ 2.0,16 = z + y + 2.0,02
Giải (1) (2) (3) được x = 0,39; y = 0,02; z = 0,26
→ m = 0,39.24 +0,16.64 + 0,02.18 + 1,12.35,5 = 59,72 gam
Đáp án C
Câu 7: A
It 5.6176
ne  
= 0,32(mol)
F 96500
Đặt mol của Cu(NO3)2 và NaCl trong hỗn hợp đầu lần lượt là x, y (mol)
- Do sinh ra khí NO nên có phản ứng của Cu với H+ và NO3- → Ở anot thì Clý bị đi hết, H2O đang điện

phân
TH1: Ở catot H2O chưa bị điện phân Các quá trình điện phân tại các điện cực là:
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
0,16 ← 0,32 → 0,16 na
Anot: Cl- → 0,5 Cl2 + le
H2O → 2H+ 0,5O2 + 2e
- Xét phản ứng tạo NO:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,09 ← 0,24 ← 0,06 ← 0,09 ← 0,06
(do nCu2+ > 0,16 mol → nNO3- > 0,32 mol → H+ hết)
Dung dịch Y chứa: Cu 2 (x  0,16  0,09  x  0,07); Na   y  ; NO3  2x  0,06 
BTĐT → 2.(x - 0,07) + y = 2x - 0,06 → y = 0,08
- Cho 0,4 mol NaOH vào Y thu được dd không màu nên Cu2+ hết:
Trang 7


+) Nếu chất rắn chỉ chứa: Na+, NO3→ nNa+ = 0,08 +0,4 = 0,48 mol
– Chất rắn sau khi nung chứa 0,48 mol NaNO2
→ mNaNO2 = 0,48.69 = 33,12 gam + 29,64 gam (loại)

+) Chất rắn chứa: Na   0, 48 ; NO3  2x  0,06  và OH
BTĐT → nOH- = 0,54 - 2x (mol)

+ Chất rắn sau nung chứa: Na   0, 48 và NO2  2x  0,06  và OH   0,54  2x 
→ 23.0,48+46(2x-0,06) + 17(0,54-2x) = 29,64 →X=0,21
Vậy m = 0,21.188 + 0,08,58,5 = 44,16 gam
TH2: Ở catot H2O đã bị điện phân (HS tự xét)
Đáp án A
Câu 8: B
Phương pháp: Lý thuyết về tính chất hóa học của amin.

Hướng dẫn giải:
Anilin phản ứng được với HCl theo PTHH: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Đáp án B
Câu 9: B
Phương pháp: Lý thuyết về đại cương kim loại.
Hướng dẫn giải:
A. Tính cứng: Cs → Đúng
B. Tính dẻo: Al< Au< Ag.
→ Sai, vì Au là kim loại dẻo nhất.
C. Ở điều kiện thường Hg là chất lỏng, các kim loại còn lại là chất rắn.
→ Đúng
D. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al< W.
→ Đúng, vì Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất còn W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
Đáp án B
Câu 10: B
Phương pháp: Lý thuyết tổng hợp về cacbohiđrat.
Hướng dẫn giải:
a/s,chat diepluc
 C6H12O6  6O2
1 6CO2  6H2O 
→ Phản ứng quang hợp

 2 C6H10O5  n



H ,t
 nH2OH 
 nC6 H12O6

0

→ Phản ứng thủy phân
men ruou
 2C2H5OH  2CO2
(3) C6 H2O6 
→ Phản ứng lên men
Đáp án B
Câu 11: D
Hướng dẫn giải:
- Do hiđro hóa hoàn toàn X thu được 2 este → các este đơn chức được tạo bởi cùng 1 ancol và gốc axit có
cùng số nguyên tử C.

Trang 8


- Do đun Y với NaOH vừa đủ thu được 2 ancol và muối của các axit đơn chức – Este hai chức được tạo
bởi axit đơn chức và ancol 2 chức
Vậy Z gồm 1 ancol no, đơn chức (4 mol, n nguyên tử C) và 1 ancol no, hai chức (v mol, m nguyên tử C)
Đốt cháy các ancol no → nCO2 = nH2O – nZ = 0,71 - 0,2 = 0,51 mol
n  n X  u  v  0, 2
u  0,11
Ta có hệ pt:  Z

 v  0, 09
BT : O  u  2v  2.0, 72  2.0,51  0, 71
Bảo toàn O → 0,11n+ 0,09m = 0,51
→ n = 3 và m = 2 là nghiệm duy nhất
→ Z chứa C3H7OH (0,11 mol) và C2H4(OH)2 (0,02 mol)
nNaOH = 0,11 +0,09.2 = 0,29 mol

BTKL → mY = mT + mZ - mNaOH = 24,06 +0,11.60 +0,09.62 - 0,29.40 = 24,64 gam
Y chứa các este no: CaH2aO2 (0,11 mol) và CbH2b-2O4 (0,09 mol) (điều kiện b≥4)
→ mY = 0,11.(14a +32) +0,09.(14b +62) = 24,64
→lla + 9b = 111
→ a = 6 và b = 5 là nghiệm duy nhất
Vậy Y chứa C2H5COOC3H7 và HCOO-C2H4-OOCCH3
Mà nH2= 0,2 mol > 0,11 mol
→ Cặp este đơn chức là CH  CH-COOC3H7 (x mol) và CH2=CH-COOC3H7 (y mol)
 x  y  0,11
 x  0, 09

Ta có 
2x  y  n H2  0, 2  y  0, 02
Vậy meste đơn chức = 0,09.112 + 0,02.114 = 12,36 gam
Đáp án D
Câu 12: A
Phương pháp:
- Cao su thiên nhiên có CTPT là (C5H8)n
- Từ PTK trung bình xác định được giá trị gần đúng của n
Hướng dẫn giải:
Cao su thiên nhiên có CTPT là (C5H8)n
PTK = 105 000 → 68n = 105 000 → n ≈ 1544
Đáp án A
Câu 13: C
Phương pháp:
- Một số loại chất hữu cơ phản ứng được với Cu(OH)2:
+ Axit cacboxylic (điều kiện thường)
+ Phân tử chứa nhiều nhóm -OH liền kề nhau (điều kiện thường)
+ Phân tử chứa nhóm -CHO (đun nóng)
...

Hướng dẫn giải:
A loại natri axetat CH3COONa
B loại ancol etylic C2H5OH
C đúng
D loại natri axetat CH3COONa
Đáp án C
Câu 14: C
Trang 9


Phương pháp:Lý thuyết về protein.
Hướng dẫn giải:
Trong cơ thể, protein chuyển hóa thành các a-amino axit.
Đáp án C
Câu 15:
Phương pháp:
- Tristearin là (C17H35COO)3C3H5
- Tính toán theo PTHH: (C17H35COO)2C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Hướng dẫn giải:
Tristearin là (C17H35COO)2C3H5
Do chất béo chứa 20% tạp chất trơ nên 80% còn lại là tristearin
80
→ mtristearin = 2, 225.
= 1,78 (kg)
100
1, 78
→ ntristearin =
= 0,002 (kmol)
890
PTHH: (C17H35COO)2C3H5 + 3NaOH + 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

Theo PTHH → nglixerol = ntristearin = 0,002 (kmol)
→ mgliserol = 0,002.92 = 0,184 (kg)
Đáp án A
Câu 16: A
Phương pháp:
- Viết quá trình trao đổi electron ở mỗi thí nghiệm → Biểu thức bảo toàn electron
- Từ 2 biểu thức bảo toàn electron suy ra mối liên hệ giữa số mol O2 và số mol NO → Số mol O2
- Bảo toàn khối lượng cho TN2 tính được khối lượng chất rắn thu được
Hướng dẫn giải:
*TN1:
Quá trình trao đổi e là:
Mg0 → Mg+2 + 2e
N+5 + 3e → N+2 (NO)
Al0 → A1+3 + 3e
Áp dụng bảo toàn e: 2nMg + 3nAl = 3nNO (1)
*TN2:
Quá trình trao đổi e là:
Mg0 → Mg+2 +2e
O2 + 4e → 2O-2
A10 → A1+3 + 3e
Áp dụng bảo toàn e: 2nMg + 3nAl = 4nO2 (2)
3
3 6, 72
Từ (1) và (2) → 3nNO =4nO2  n O2  .n NO  .
=0,225(mol)
4
4 22, 4
Tóm tắt TN2: X+ O2 → Chất rắn
BTKL →m chất rắn = mX + mO2 = 25,9+ 0,225.32 = 33,1 gam
Đáp án A

Câu 17: D
Phương pháp:
- Tính mol Gly, Ala
- Do X và Y đều chứa 2 Gly nên suy ra nhỗn hợp = 0,5.nGly
- Đặt ẩn mol của X, Y. Lập hệ phương trình:
Trang 10


+) Số mol hỗn hợp → (1)
+) Bảo toàn Ala → (2)
Giải hệ và suy ra m.
Hướng dẫn giải:
28, 48
30
nGly =
= 0,4(mol); nAla=
= 0,32(mol)
89
75
Do X và Y đều chứa 2 Gly nên suy ra:
nhỗn hợp = 0,5.nGly = 0,2 mol
Đặt nX = a (mol) và nY = b (mol)
+) nhỗn hợp = a + b = 0,2 (1)
+) Bảo toàn Ala: nAla = 2nX + nY → 2a + b = 0,32 (2)
Giải (1)(2) được a = 0,12 và b = 0,08
Vậy m = 0,12.089.2 + 75.2 + 117.2 - 18.5)+ 0,08 (75.2 + 89 147 - 18,3)= 83,2 gam
Đáp án D
Câu 18: D
Phương pháp: Lý thuyết về điều chế amin.
Hướng dẫn giải:

C2H2 (X) → C6H6 → C6H5-NO2 (Y) → C6H5-NH2
t ,xt,p
Các PTHH: 3C2H2 
 C6H6
0

0

H2SO4 dac,t
C6H6 + HO – NO2 
 C6H5NO2 + H2O

Fe  HCl
C6H5NO2 +6H 
C6H5NH2 + 2H2O
t0

Đáp án D
Câu 19: A
Phương pháp:
Lý thuyết đại cương về kim loại.
Hướng dẫn giải:
Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa thành ion dương) vì nguyên tử kim loại có
năng lượng ion hóa nhỏ.
Đáp án A
Câu 20: D
Phương pháp:
- Do T có phản ứng vôi tôi xút tạo C2H6 → T là C2H5COONa
- Xét các phương án để chọn ra X thỏa mãn.
Hướng dẫn giải:

Do T có phản ứng vôi tôi xút tạo C2H6 → T là C2H5COONa
Trong các đáp án ta thấy D thỏa mãn có
Khi đó:
X:HCOOCH2CH2CH3
Y: CH3CH2CH2OH
Z: CH3CH2COOH
T: CH3CH2COONa
Các PTHH:
t
 HCOONa+CH3CH2CH2OH
HCOOCH2CH2CH3 + NaOH 
0

t
 CH3CH2COOH + H2O
CH3CH2CH2OH+O2 
0

Trang 11


CH3CH2COOH + NaOH → CH3CH2COONa + H2O
CaO,t
CH3CH2COONa + NaOH 
 C2H6 + Na2CO3
Câu 21:
nCO2 = 3,52:44 = 0,08 (mol) ; nH2O =1,152 : 18 = 0,064 (mol)
→ mO(X) = mX – mC – mH = 1,6 – 0,08.12 – 0,064.2 = 0,512 (g)
→nO(X) = 0,512 : 16 = 0,032 (mol)
Este X đơn chức nên có 2 oxi trong phân tử: →nX = 1/2 nO(X) = 1/2. 0,032 = 0,016 (mol)

Đặt CTPT của X: CxHyO2
nC
0, 08

 x  n  0, 016  5

X

 y  n H  2.0, 064  8

nX
0, 016
Vậy CTPT của X: C5H8O2
Xét 10g X + NaOH →14 g muối Y
nC5H8O2 = 10:100 = 0,1 (mol)
Vì este đơn chức nên: nNaOH = nX = 0,1 (mol)
Ta thấy: mX + mNaOH = 10 +0,1.40 = 14 (g) bằng với mY → X là este vòng.
Muối Y+ axit vô cơ loãng thu được Y không phân nhánh → X là este vòng không phân nhánh
→ CTCT của X thỏa mãn:
CH2-CH2-C=O
|
|
CH2-CH2-O
CTCT Y: HO - CH2-CH2 – CH2-CH2 – COONa
CTCT Z: HO - CH2-CH2 - CH2-CH2 – COOH
A. Sai vì đun Y với vôi tôi xút thu được ancol không no
0

CaO,t
PTHH: HO – CH2-CH2 – CH2-CH2 – COONa + NaOH 

 HO – CH2-CH2-CH=CH2 + Na2CO3
B. Sai vì X có mạch vòng khá bền vững, không có phản ứng cộng mở vòng với dd Br2
C. Đúng
0

0

H2SO4 dac,170 C
VD: HO – CH2-CH2 – CH2-CH2 – COOH 
 CH2=CH-CH2-CH2-COOH + H2O
D. Sai, thủy phân X tạo ra tạp chất ancol, axit
Đáp án
Câu 22: A
Phương pháp: Dựa vào kiến thức học về polime trong sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:

Đáp án A
Câu 23: B
Phương pháp:
Axit hoặc các chất có ít nhất 2 nhóm –OH kề nhau trong phân tử thì có khả năng hòa tan được dd
Cu(OH)2
Trang 12


Hướng dẫn giải:
Các chất có thể hòa tan dd Cu(OH)2: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, Glucozơ, saccarozơ → 5 chất
PTHH minh họa:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu +H2O
2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O5)2Cu + 2H2O
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21011)2Cu + 2H2O
Đáp án B
Câu 24: B
Phương pháp: Dựa vào kiến thức học về ancol etylic trong sgk hóa 11
Hướng dẫn giải:
Lên men glucozơ trong nhiệt độ từ 30 – 32°C ta thu được ancol etylic
enzim
 2C2H5OH (ancol etylic)+ 2CO2↑
PTHH minh họa: C6H12O6 
30320 C

Đáp án B
Câu 25: D
Phương pháp:
Dựa vào sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người sgk nâng cao hóa 12 – trang 43
Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Đáp án B
Câu 29:
Phương pháp:
Trang 13


Cho hh Mg và Al td với HNO3 đặc nguội chỉ có Mg pư (vì Al thụ động trong HNO3 đặc nguội)
Sử dụng bảo toàn e
Hướng dẫn giải:
Cho hh Mg và Al td với HNO3 đặc nguội chỉ có Mg pư (vì Al thụ động trong HNO3 đặc nguội)

nNO2(đktc) = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
BT e ta có: 2nMg = nNO2 + nMg = 0,2/2 = 0,1 (mol)
→ mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) → mA1 = 6 – 2,4 = 3,6 (g)
% mA1 = (mAl : mhh). 100% = (3,6 : 6).100% = 60%
Đáp án B
Câu 30: D
Phương pháp:
Phản ứng vừa đủ nên cả hh kim loại và hh muối cùng phản ứng hết.
Đặt số mol Zn và Al lần lượt là x và y (mol)
Lập hệ phương trình với khối lượng và bảo toàn e giải được x, y
Từ đó tính được %mAl = ?
Hướng dẫn giải:
100 ml = 0,1 (lít)
nFeC12 = V.CM = 0,1.1 = 0,1 (mol)
nCuCl2 = V.CM=0,1.0,75 = 0,075 (mol)
Đặt trong 7,85 gam hh Zn và Al có số mol lần lượt là x và y (mol)
→ mhh = 65x + 27y= 7,85 (1)
Quá trình nhường e
Zn → Zn+2 + 2e
x
→ 2x (mol)
+3
Al → A1 + 3e
y
→ 3y (mol)
quá trình nhận e
Fe+2 + 2e → Fe
0,1 → 0,2
(mol)
+2

Cu + 2e → Cu
0,075 → 0,15
(mol)
Bảo toàn e ta có:  n e nhuong   n e nhan → 2x + 3y = 0,2 + 0,15 (II)
Giải hệ (I) và (II) ta có: x = 0,1 và y = 0,050 m
0, 05.27
%mAl = Al .100% 
.100%  17, 2%
mhh
7,85
Đáp án D
Câu 31: C
Phương pháp:
Đặt công thức chung của 2 ancol.
Từ số mol H2 và khối lượng hh X tìm được phân tử khối trung bình ancol từ đó tìm được CTPT của từng
ancol.
Xét ancol pư với axit CH2=CH-COOH tính toán theo chất có số mol nhỏ hơn.
Hướng dẫn giải:
Đặt công thức chung của 2 ancol là: Cn H2 n 1OH
Trang 14


nH2(đktc) = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
2 Cn H2 n 1OH + 2Na → 2 Cn H2n 1Na + H2 ↑
0,3



0,15(mol)


m 16, 6 166


 g / mol 
n
0,3
3
166
 14n  17 
3
115
 14n 
3
 n  2, 74
Vì 2 ancol kế tiếp nhau nên CTPT 2 ancol là: C2H5OH và C3H7OH

a  0,1  n C2H5OH
C2 H5OH : a  mol  n hh  a  b  0,3



Đặt 

b  0, 2  n C3H7OH
C3H7 OH : b  mol  mhh  46a  60b  16, 6 
Xét ancol C2H5OH: 0,1 (mol) + CH2=CH-COOH: 0,12 (mol) với %H = 80%
Vì phản ứng theo tỉ lệ 1: 1 mà 0,1 < 0,12 nên tính toán theo C2H5OH
nC2H5OH pư = 0,1.80% : 100% = 0,08 (mol)
 M Cn H2n1OH 


2
4

 =CH2-COOC2H5 + H2O
PTHH: CH2=CH-COOH + C2H5OH 

(mol) 0,08
→ 0,08
→ meste = mCH2=CH-COOC2H5 = 0,08.100 = 8 (g)
Đáp án C
Câu 32: C
Phương pháp:
Đặt trong 30 gam hh, số mol Cu và Fe lần lượt là a và b (mol)
Lập hệ phương trình với khối lượng hh và bảo toàn e, từ đó tìm được a, b = ?
Có số mol Cu dễ dàng tìm được % mCu = ?
Hướng dẫn giải:
nC12 = 14 : 22,4 = 0,625 (mol)
Đặt trong 30 gam hh, số mol Cu và Fe lần lượt là a và b (mol)
→ mhh = 64a + 56b = 30 (1)
Quá trình nhường e
Cu → Cu+2 + 2e
a
→ 2a (mol)
Fe → Fe+3 + 3e
b
→ 3b (mol)
quá trình nhận e
Cl2 + 2e → 2C10,625 → 1,25
(mol)
Bảo toàn e: )  n e  Cu, Fe nhuong    n e(C12 nhan )  2a + 3b = 1,25 (II)


H SO d,t 0

Giải hệ phương trình (1) và (II) ta có: a = 0,25 và b = 0,25
m
0, 25.64
.100%  53,33% 51
%mCu= Cu .100% 
mhh
30
Đáp án C
Trang 15


Câu 33: C
Phương pháp:
Ancol không có phản ứng với dd NaOH
Hướng dẫn giải:
A. C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5ONa + NH4C1
B. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa+ H2O
C. C6H5CH2OH là rượu thơm nên không có pư với dd NaOH
D. P-CH3C6H4OH + NaOH → P-CH3C6H4ONa + H2O
Đáp án C
Câu 34: B
n A12 O3 = 7,14 : 102 = 0,07 (mol)
Na2O + H2O → 2NaOH (1)
2NaOH + Al2O3 → 2NaA1O2 + H2O (2)
Quan sát đồ thị ta thấy phải cho 1 lượng x mol HCl vào mới bắt đầu xuất hiện kết tủa
→ Lượng x mol HCl này dùng để trung hòa NaOH có trong dd X
Vậy dd X chứa: NaAlO2: 0,14 (mol) (BTNT Al) và NaOH: a (mol)

Hay dd X chứa: AlO2: 0,14 (mol); OH-: a (mol) và Na+
Đặt số mol Al(OH)3 trên đồ thị thu được = b (mol)
Cho từ từ HCl vào dd X xảy ra phản ứng theo thứ tự:
H+ + OH → H2O
H+ + A1O2 + H2O → Al(OH)3↓ (4)
4H+ + A1O2 → A13+ + 2H2O (5)
Khi nH+ = 0,26 thì xảy ra (3) và (4) → nH+ = nOH- + nAl(OH)3 → 0,26 = a + b (1)
Khi nH+ = 0,42 thì xảy ra (3), (4) và (5) →nH+ = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 → 0,42 = a + 4.0,14 – 3b (II)
Giải hệ (I) và (II) ta được a = 0,16 và b = 0,1
→x = a = 0,16 (mol)
Đáp án B
Câu 35: D
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức về polime học trong chương 4 sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
[-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH]n là tơ nilon 6,6 được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit a
đipic (HOOC-[CH2]4-COOH) và hecxan metylen địamin (H2N-[CH2]6-NH2)
Đáp án D
Câu 36: C
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức học về amin trong chương 3 sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
A. Sai, amin không có phản ứng với muối
B. Sai, tính bazo của amin có chất mạnh hơn, có chất yếu hơn NH3
C. Đúng
D. Sai, amin chỉ có tính bazo, không có tính axit
Đáp án C
Câu 37: C
Phương pháp:
Trang 16



Từ phân tử khối trung bình của T suy được CTPT của 2 amin.
Đặt số mol X = a (mol); số mol Y = b (mol)
Lập hệ phương trình với số mol NaOH và MT giải ra được a và b.
Từ đó tìm được m =?
Chú ý: CT chung CnH2n+6N2O thường là muối của amin hoặc NH3 với CO32?
CT chung CnH2n+3NO3 thường là muối của amin hoặc NH3 với HCO3- hoặc với NO3Hướng dẫn giải:
MT= 8,75. MHe = 8,75.4 = 35 (g/mol)
Hh T gồm 2 amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng nên T gồm CH3NH2 và C2H5NH2
Muối Y là muối của amin và CO32- : C2H5NH3-CO3-CH3NH3: a(mol)
Muối Z là muối của amin và HCO3-: CH3-NH3-HCO3: b (mol)
nNaOH = 0,4.1 = 0,4 (mol)
PTHH: C2H5NH3-CO3-CH3NH3 + 2NaOH → Na2CO3 + C2H5NH2↑ + CH3NH2↑ + 2H2O
(mol)
a
→ 2a
→ a
→a
CH3NH3-HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + CH3NH2↑ + 2H2O
(mol)
b
→b
→ b

n

NaOH

= 2a + 2b = 0,4 (1)


mT = 31(a+b) + 45a = 35(2a+b)
→ 6a = 4b
→ 3a = 2b (II)
Giải hệ (I) và (II) ta được: a = 0,08 và b = 0,12
→ m = 0,08. 138 +0,12.93 = 22,2 (g)
Đáp án C
Câu 38: C
Phương pháp:
nHCl : nX = 1: 1 →X chứa 1 nhóm –NH2 trong phân tử
Đặt công thức X có dạng: NH2RCOOH + NH3CIRCOOH (Y)
Lập phương trình %mCl trong Y giải ra được R
Hướng dẫn giải:
nHCl : x = 1:1 → X chứa 1 nhóm –NH2 trong phân tử
Đặt công thức X có dạng: NH2RCOOH
PTHH: NH2RCOOH + HCl → NH3CIRCOOH (Y)
35,5
%mCl =
.100%= 28, 286%
17  R  35,5  45
35,5
 0, 28286
97,5  R
→ 125,5 =97,5+R
→ R= 28(CH3 –CH2 -)
→  -aminoaxit X là: CH3-CH(NH2)-COOH
Đáp án C
Câu 39: C
Phương pháp: Metyl axetat: CH3COOCH3
Etyl axetat: CH3COOC2H5

Viết PTHH xảy ra từ đó xác định được số muối và ancol thu được.


Trang 17


Hướng dẫn giải:
PTHH: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Vậy sau phản ứng thu được 1 muối (CH3COONa) và 2 ancol (CH3OH và C2H5OH)
Đáp án C
Câu 40:
Phương pháp:
Sơ đồ: C6H12O6 → 2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 → -(CH2-CH=CH-CH2-)n
Đổi mol cao su Buna (M= 54 g/mol). Tính lượng glucozơ lí thuyết cần lấy theo sơ đồ
Vì %H = 75% nên mC6H12O6 thuc te  mC6H12O6 lí thuyet . 100% : % H= ?
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ: C6H12O6 → 2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 → -(CH2-CH=CH-CH2-)n
32, 4
n (  CH2 CH CH CH2  )n 
 0, 6  kmol 
54
Theo sơ đồ: nC6H12O6 = ncao su = 0,6 (kmol)
→ mC6H12O6 lí thuyết = 0,6.180 = 108 (kg)
Vì %H = 75% nên mC6H12O6 thực tế = mC6H12O6 lí thuyết. 100% : % H= 108.100 : 75 = 144 (kg)
Đáp án A

Trang 18




×