Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA 9 HK 2 THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPLIÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.39 KB, 83 trang )

Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

Tuần : 19

CHỦ ĐỀ 10:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Mục tiêu chủ đề
1.Kiến thức:
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế- xã hội.
- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng- Trình bày được đặc điểm
dân cư - xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế - xã hội .
- Đặc điểm phát triển kinh tế của vùng. Nêu được tên các trung tâm kinh tế.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng; các trung tâm kinh tế lớn,
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Phân tích các bản đồ, lược đồ Địa lí TN, KT vùng ĐNB hoặc Atlat Địa lí VN để biết
đặc điểm TN, DC và phân bố một số ngành sản xuất của vùng.
- Phân tích các bảng số liệu thống kê để biết đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát
triển một số ngành KT của vùng.
- Xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành CN trọng điểm
3. Thái độ
- Củng cố tinh thần học tập bộ môn
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường
Tiết: 01
Ngày dạy : ……………..

BÀI 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát
triển kinh tế- xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận


lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế- xã hội .
- Trình bày được đặc điểm dân cư - xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự
phát triển kinh tế - xã hội .
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng; các trung tâm kinh tế lớn,
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Phân tích các bản đồ, lược đồ Địa lí TN vùng ĐNB
3. Thái độ
- Củng cố tinh thần học tập bộ môn
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, tranh ảnh về vùng Đông
Nam Bộ
Năm học 2017-2018

trang141


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

2. Học sinh: sgk , vở ghi, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới ( 40ph)
* Giới thiệu bài (1ph)
Vùng Đông Nam Bộ có vị trí địa lí, điều kiện TN và tài nguyên thiên nhiên để phát
triển kinh tế đa dạng và năng động. Để tìm hiểu xem vùng có những thuận lợi nào
trong việc phát triển kinh tế?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG I

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ (6ph)

Gv giới thiệu khái quát nội dung chủ đề
Gv yêu cầu hs
? Xác định ranh giới vùng trên bản đồ
dựa vào h.31.1( ngoài phần đất liền còn Hs xác định
có Côn Đảo thuộc tỉnh BR-VT)
? Vùng tiếp giáp với những nơi nào?
- Bắc giáp Tây Nguyên và DH. NTB,
Nam giáp ĐB.SCL, Tây giáp CPC, Đông
giáp biển.
? Vùng có diện tích là bao nhiêu ? Gồm - Diện tích: 23550 km2, gồm 6 tỉnh,
các tỉnh, thành nào?
thành.
? Dân số bao nhiêu? So với các vùng - Dân số: 10,9 triệu người (2002)
khác?
? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng .
- Ý nghĩa:
+ Cầu nối giữa Tây Nguyên và DH.NTB
với ĐB.SCL.
.
? Phân tích các điều kiện thuận lợi của
vùng về vị trí địa lý ?
(nằm ở vị trí trung tâm phía Nam đất
nước, trong vùng KTTĐ phía Nam, liền
kề với những vùng giàu tài nguyên và thị
trường tiêu thụ rộng lớn ( TN, ĐB.SCL,

DH.NTB)
? Xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh Hs xác định
trên BĐ.ĐNÁ.
? Từ TP.HCM với 2 giờ bay có thể đi tới
thủ đô các quốc gia ĐNÁ. Điều đó dẫn + Thuận lợi cho phát triển KT, giao lưu
tới lợi thế gì của vùng?
với các vùng trong nước và với quốc tế
HOẠT ĐỘNG II

II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (20ph)
Năm học 2017-2018

trang142


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

? Vùng có những điều kiện tự nhiên và
thế mạnh kinh tế nào ?
? Nêu đặc điểm về độ cao địa hình và tài
nguyên của vùng? (độ cao địa hình giảm
dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
- GV cho hs thảo luận nhóm bàn:
? Dựa vào bảng 31.1 và h.31.1 nêu điều
kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế trên
đất liền và vùng biển của vùng Đông
Nam Bộ ?

Hs kể
- Đặc điểm: địa hình thoải, mặt bằng xây

dựng tốt

- Thuận lợi: nhiều tài nguyên để phát
triển kinh tế.
+ Đất badan, đất xám phù sa cổ thích
hợp trồng cây công nghiệp: cao su, cà
phê, hồ tiêu, điều….
+ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn
sinh thủy tốt.
+ Vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải
sản phong phú, gần đường hàng hải quốc
tế thuận lợi cho đánh bắt hải sản, giao
thông, dịch vụ, du lịch biển.
+ Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm
năng dầu khí để phát triển mạnh ngành
khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

? Vì sao vùng Đông Nam bộ có điều kiện
phát triển mạnh kinh tế biển ?
- Vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải
sản phong phú, gần đường hàng hải quốc
tế thuận lợi cho đánh bắt hải sản, giao
thông, dịch vụ, du lịch biển.
? Quan sát h. 31.1 hãy xác định các sông
Đồng Nai , sông Sài Gòn, sông Bé ?
Hs xác định
? Vì sao phải phát triển và bảo vệ rừng
đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của
các dòng sông ở Đông Nam Bộ ?
? Vùng Đông Nam bộ gặp những khó - Khó khăn

khăn gì đối với việc phát triển KT?
Trên đất liền ít khoáng sản, rừng ít, nguy
cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công
* Tích hợp GDBVMT:
nghiệp và đô thị.
GV phân tích nội dung thảo luận : Đây là
vùng phát triển đô thị và công nghiệp rất
cao, dt rừng còn ít cần bảo vệ tránh
gây lũ lụt cho vùng hạ lưu. Sông Đồng
Nai, sông SG rất quan trọng về thủy lợi
và thủy điện với 2 hồ chứa nước Trị An,
Năm học 2017-2018
trang143


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

Dầu Tiếng.
- Việc bảo vệ rừng ngập mặn ven biển,
trong đó rừng Sác (Cần Giờ) vừa có ý
nghĩa du lịch vừa là “lá phổi” xanh của
TP.HCM vừa là khu dự trữ sinh quyển
của TG.
? Biện pháp khắc phục?
- Khắc phục: bảo vệ môi trường đất và
biển
HOẠT ĐỘNG III

III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI (7ph)


? Vùng có đặc điểm gì về dân cư ?
? Mật độ DS của vùng? (463 người/km2 - Đặc điểm: là vùng đông dân, mật độ
(2002), 597 người/km2( 2009)
dân số khá cao.
? Dựa vào bảng 31.2 nhận xét tình hình
DC, XH của vùng so với cả nước.
- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước
55,5% (2002).
- TP.HCM là một trong những TP đông
? Các tiêu chí nào thấp hơn cả nước? Nói dân nhất cả nước.
lên điều gì?
- Giải quyết tốt vấn đề việc làm nền
kinh tế phát triển , năng lực sx cao)
? Các tiêu chí cao hơn cả nước? Có ý - Tốc độ tăng trưởng KT cao, thu hút
nghĩa gì?(
mạnh lao động, chất lượng cuộc sống cải
? Tốc độ đô thị hóa và sự phát triển CN thiện, nâng cao…)
đã tác động tiêu cực tới MT như thế nào?
(ĐTH nhanh 55,5% dân số thành thị, CN
phát triển mạnh MT ô nhiễm nặng nề
do chất thải, khai thác, vận chuyển dầu
khí)
? Vùng có những thuận lợi gì về dân cư - Thuận lợi:
+ Lực lượng lao động dồi dào,thị trường
xã hội?
tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay
nghề cao, năng động trong nền kinh tế
thị trường.
? Vùng Đông Nam Bộ có những di tích
lịch sử, văn hoá, địa điểm du lịch nào

+ Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý
nghĩa lớn để phát triển du lịch: Bến cảng
Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn
Đảo,…..
4. Củng cố ( 3ph)
1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào tới sự phát
triển kinh tế xã hội ở Đông Nam Bộ?
Năm học 2017-2018
trang144


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

+ Thuận lợi:
- Địa hình tương đối phẳng, co nhiều đất xám, đất ba zan.
- Khí hậu xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ dồi dào.
- Vùng biển là ngư trường rộng giàu tiềm năng dầu khí.
- Hệ thống sông Đồng Nai có nguồn nước phong phú, tiềm năng thuỷ điện lớn.
+ Khó khăn:
- Sự phân hóa mưa sâu sắc theo mùa.
- Vùng đất liền ít khoáng sản, rừng tự nhiên còn ít.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường khá cao.
2. Ý nghĩa của vị trí vùng Đông Nam Bộ
3. Điền dấu x vào câu trả lời đúng:
Bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm của hệ thống sông trong vùng ĐNB có ý
nghĩa to lớn là:
Đảm bảo nguồn nước sạch cho vùng có nguy cơ ô nhiễm do đô thị, công
nghiệp phát triển.
Để tăng nguồn sinh thủy cho hệ thống sông ngòi của vùng.
Để bảo vệ đất đai đã được khai thác sử dụng cho sản xuất nông nghiệp trong

vùng.
Tăng diện tích đất trống, đồi trọc giảm nguy cơ xói mòn đất.
5. Dặn dò ( 2ph)
- Về nhà học bài, làm bài tập trong tập bản đồ, ẽ biểu đồ
- Đọc trước nội dung bài 32
- Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn ở Đông Nam Bộ

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2017
Tổ trưởng tổ KHXH
(Ký duyệt )

Trần Thị Mau

Năm học 2017-2018

trang145


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

Tuần : 20

CHỦ ĐỀ 10
Tiết : 02
Ngày dạy : ……………..

BÀI 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Hiểu đựơc Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng

trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao trong GDP . Sản xuất nông
nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng.
- Những khó khăn, hạn chế trong phát triển kinh tế của vùng.
- Nắm vững khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp như khu công nghệ cao, khu chế
xuất.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kết hợp tốt kênh hình, kênh chữ để phân tích nhận xét các vấn đề
quan trọng của vùng.
- Có kĩ năng phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong bảng, trong lược đồ theo câu
hỏi.
3. Thái độ
- Củng cố tinh thần học tập bộ môn
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ.
2. Học sinh: sgk , vở ghi, dụng cụ học tập
* Tích hợp môn lịch sử: nội dung chính sách khai thác bóc lột thuộc địa của đế
quốc Mĩ tại miền Nam Việt Nam
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
? Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến phát trtiển
kinh tế ở Đông Nam Bộ.
? Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước.
3. Dạy bài mới ( 35ph)
* Giới thiệu bài (1ph)
Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả

nước. CN- XD chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP; nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ
trọng nhỏ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu là
các trung tâm công nghiệp lớn nhất của Đông Nam Bộ
Năm học 2017-2018

trang146


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG I
1. CÔNG NGHIỆP (17ph)

? Dựa vào SGK mục 1 cho biết đặc điểm
cơ cấu sx công nghiệp trước ngày miền
Nam hoàn toàn giải phóng ?
* Tích hợp môn lịch sử: nội dung
chính sách khai thác bóc lột thuộc địa
của đế quốc Mĩ tại miền Nam Việt
Nam

- CN phụ thuộc nước ngoài, chỉ có một
số ngành sx tiêu dung và chế biến lương
thực thực phẩm phân bố chủ yếu ở Sài
Gòn và Chợ Lớn
- Trong cơ cấu kinh tế của ĐNB, khu vực

công nghiệp- xây dựng tăng trưởng
nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong
GDP của vùng 59,3% (2002).

? Sau khi giải phóng có gì thay đổi?
? Ngành công nghiệp nào của vùng
chiếm tỷ trọng cao ?
? Căn cứ vào bảng 32.1 nhận xét tỷ trọng
công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu
kinh tế của vùng Đông Nam Bộ so với cả
nước .
? Kể tên mộ số ngành CN hiện đại của
vùng?

- Cơ cấu sản xuất cân đối bao gồm công
nghiệp nặng, CN nhẹ và CBLTTP .
- Một số ngành công nghiệp hiện đại đã
hình thành và phát triển: dầu khí, điện,
cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến
lương thực thực phẩm .

? Vì sao sx CN tập trung chủ yếu ở TP.
HCM? ( vị trí thuận lợi, nguồn lao động
dồi dào, tay nghề cao, cơ sở hạ tầng tốt,
chính sách phát triển luôn đi đầu)
? Tuy vậy sản xuất công nghiệp của vùng
gặp khó khăn gì ?

- Hạ tầng cơ sở chưa đáp ứng nhu cầu
phát triển, môi trường đang bị suy giảm,

công nghệ chậm đổi mới. Lực lượng lao
động tại chỗ chưa phát triển về lượng và
chất…

- Tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh ,
Biên Hoà, Vũng Tàu, trong đó TP.HCM
? Dựa vào h.32.2 nhận xét sự phân bố chiếm khoảng 50% giá trị sx công
các trung tâm công nghiệp của vùng ? nghiệp toàn vùng.
Gồm những ngành nào?

HOẠT ĐỘNG II
2. NÔNG NGHIỆP (17ph)

? So với công nghiệp, nông nghiệp
chiếm tỉ trọng như thế nào?
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò
GV cho các nhóm thảo luận nhóm bàn
quan trọng.
Năm học 2017-2018

trang147


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

Thời gian 3ph
? Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình
phân bố cây công nghiệp lâu năm ở
Đông Nam
- Là vùng trọng điểm cây công nghiệp

nhiệt đới của cả nước, gồm cây CN lâu
năm và hàng năm: cao su, hồ tiêu, cà
phê, điều, mía đường , đậu tương, thuốc
lá .
- Phân bố chủ yếu ở Bình Dương, Bình
Phước, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu.
? Cây nào có diện tích lớn nhất ? phân bố - Cây cao su: ở bình Dương , Bình
ở đâu ?
Phước, Đồng Nai
? Vì sao cây cao su được trồng nhiều
nhất ở vùng này ?
- Vì :Cây ưa khí hậu nóng ẩm , không ưa
gió mạnh, đất badan, xám, người dân có
kinh nghiệm trồng và lấy mủ đúng kĩ
thuật, nhiều cơ sở chế biến, thị trường
tiêu thụ rộng lớn)
? Giá trị kinh tế của cây CN trong vùng?
? Nhờ vào điều kiện thuận lợi nào mà
vùng trồng nhiều cây công nghiệp nhất - Nguyên nhân:
nước ta ?
Thổ nhưỡng: đất ba gian, đất xám
Khí hậu cận xích đạo.
Tập quán và kinh nghiệm sản xuất.
Cơ sở công nghiệp chế biến.
Thị trường xuất khẩu.
? Ngành chăn nuôi gia súc , gia cầm của
vùng phát triển theo hướng nào ?
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú
trọng phát triển theo hướng công nghiệp.
? Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước mặn , - Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đem

nước lợ của vùng phát triển như thế nào lại nguồn lợi lớn.
? Quan sát hình 32.2 xác định vị trí của
hồ Dầu Tiếng, hồ thuỷ điện Trị An . Nêu Hs xác định
vai trò của hai hồ chứa nước này đối với
sự phát triển nông nghiệp của vùng ĐNB
?
- GV mở rộng:
+ Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi
lớn nhất nước ta, rộng 270 km2, chứa 1,5
tỉ m3 nước, đảm bảo tưới tiêu vào mùa
khô của tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi
(TP.HCM)
Năm học 2017-2018
trang148


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

+ Hồ Trị An Điều tiết nước cho nhà máy
thuỷ điện Trị An( công suất 400MW).
Cung cấp nước cho sản xuất nông
nghiệp, cây công nghiệp, khu công
nghiệp, đô thị tỉnh Đông Nai.
? Nêu 1 số khó khăn trở ngại trong phát Hs trả lời theo sgk
triển nông nghiệp ở ĐNB?( SGK)
4. Củng cố ( 3ph)
1.Dựa vào hình 32.2 lựa chọn các cụm từ thích hợp điền vào nhận xét sau:
Các trung tâm công nghiệp lớn của Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở.............
Vì đây là những nơi có................nguồn............Và cơ sở hạ tầng tương đối tốt............
2.Cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ vì:

A.Có nhiều vùng đất ba gian màu mỡ, lao động có kinh trồng cao su.
B. Khí hậu cận xích đạo, nền nhiệt ẩm cao, ít gió mạnh.
C.Là nguyên liệu sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp, thị trường lớn.
D. Tất cả các đáp án trên.
E. Gồm câu A, B.
3. Nhờ vào điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây
công nghiệp lớn của cả nước ? (đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo, có kinh
nghiệm trồng cây CN, hệ thống thủy lợi tốt, nhiều cơ sở chế biến, thị trường xuất
khẩu lớn, địa hình thuận lợi)
5. Dặn dò ( 2ph)
- Học và trả lời theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
- Tìm hiểu từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đến các địa phương trong nước và quốc
tế bằng những loai hình giao thông nào?
- TP Hồ Chí Minh có những điểm du lịch nào nổi tiếng trong nước.

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2017
Tổ trưởng tổ KHXH
(Ký duyệt )

Trần Thị Mau
Năm học 2017-2018

trang149


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

Tuần : 21


CHỦ ĐỀ 10
Tiết : 03
Ngày dạy : ……………..

BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội , góp phần thúc đẩ sản xuất và giải
quyết việc làm.
- Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu, các vùng kinh tế
trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt với Đông Nam Bộ và cả nước.
- Hiểu rõ khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải
thích một sổ vẩn đề bức xúc ở vùng Đông Nam Bộ.
- Khai thác thông tin trong bảng và lược đồ theo câu hỏi gợi ý
3. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ, bản đồ giao thông Việt Nam.
- Tư liệu, tranh ảnh về Đông Nam Bộ.
2. Học sinh:
- Sgk. Vở ghi, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)

? Sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước
thống nhất? .
? Cho biết những điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất vùng
sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước
3. Dạy bài mới ( 35ph)
* Giới thiệu bài (1ph)
Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, góp phần thúc đẩy sản
xuất phát triển và giải quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng. Thành phố Hồ Chí
Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng
đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nước.
Năm học 2017-2018

trang150


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG I
3. DỊCH VỤ (24ph)

GV giới thiệu khái quát DV là lĩnh vực
KT phát triển đa dạng và năng động ở
ĐNB.
? Ngành dịch vụ bao gồm các hoạt động
nào?
? Dựa vào bảng 33.1 nhận xét tỉ trọng

một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ
so với cả nước . ( tỉ trọng các loại DV có
chiều hướng giảm nhưng giá trị tuyệt đối
của các loại hình đó vẫn tăng nhanh do
hoạt động DV ở các vùng khác đang phát
triển.)
? Trung tâm dịch vụ lớn nhất của vùng ở
đâu?
- GV chia 4 nhóm thảo luận:
Thời gian 3ph
-Nhóm 1: Dựa vào hình 14.1 hãy cho
biết từ thành phố Hồ Chí Minh đến các
thành phố khác trong nước bằng những
loại hình giao thông nào ?

- Cơ cấu đa dạng bao gồm : thương mại,
du lịch , vận tải , bưu chính viễn thông...

- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
- TP Hồ Chí Minh

- TP.HCM là đầu mối GTVT quan trọng
hàng đầu của ĐNB và cả nước.
( nhiều loại hình giao thông: đường ô tô,
sắt, đường biển, đường hàng không.)

- Nhóm 2: Căn cứ vào hình 33.1 và kiến
thức đã học cho biết vì sao Đông Nam
Bộ có sức hút mạnh vốn đầu tư nước - Vùng có sức hút mạnh nhất nguồn đầu
ngoài

tư nước ngoài.
( + vị trí địa lí thuận lợi,
+ Tiềm lực KT lớn hơn các vùng khác,
trình độ kĩ thuật cao,
+ Vùng có nền kinh tế phát triển năng
động
+ Số lao động có kỹ thuật cao, nhạy bén
với tiến bộ khoa học, tính năng động với
nền sản xuất hàng hoá…)
- Nhóm 3: Hoạt động xuất nhập khẩu của
vùng ntn? Các mặt hàng xuất, nhập chủ
yếu ? Nơi nào dẫn đầu hoạt động xuất - Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuấtkhẩu của vùng?
nhập khẩu.
+ Các mặt hàng xuất khẩu: dầu thô, thực
Năm học 2017-2018
trang151


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép.
+ Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc
thiết bị, nguyên liệu, hàng tiêu dùng cao
cấp.
- Nhóm 4: Hoạt động xuất khẩu của
TP.HCM có những thuận lợi gì ?
+ Vị trí thuận lợi:Có cảng SG, sân bay,
+ Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và
hiện đại,
+ Nhiều ngành KT phát triển nên tạo ra

nhiều mặt hàng xuất khẩu,
+ Là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài
nhất.)
? Tại sao tuyến du lịch từ TP.HCM đi
Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang quanh - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm
năm nhộn nhịp?
du lịch lớn nhất của cả nước .
( khách du lịch đông, thu nhập cao nhất
nước, nhiều di tích lịch sử, văn hóa,
khách sạn, khu vui chơi đầy đủ tiện nghi,
khí hậu tốt, phong cảnh đẹp ( đô thị, cao
nguyên, bãi biển)....)
? Kể các điểm du lịch nổi tiếng của thành Hs kể tên
phố Hồ Chí Minh ?
HOẠT ĐỘNG II
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM (10ph)

? Xác định trên lược đồ vùng Đông Nam Hs xác định
Bộ các trung tâm kinh tế .
? Các trung tâm kinh tế của vùng có ý
nghĩa gì trong việc phát triển kinh tế của
vùng ?
- TP.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu.Ba
trung tâm này tạo thành tam giác công
nghiệp mạnh của vùng KT trọng điểm
phía Nam.
? Xác định trên lược đồ vị trí của vùng * Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
KTTĐ.
? Gồm có những tỉnh, thành nào ?
- Gồm 8 tỉnh , thành.

? Số dân và diện tích của vùng là bao Hs trả lời theo sgk
nhiêu ?
? Dựa vào bảng 33.2 nhận xét vai trò của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối - Có vai trò quan trọng không chỉ đối với
với cả nước ?
ĐNB mà còn với các tỉnh phía Nam và
( có tốc độ tăng trưởng KT cao nhất, DV cả nước .
là ngành KT phát triển mạnh chiếm
- Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm
Năm học 2017-2018

trang152


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

60,3% giá trị xuất khẩu của cả nước, CN- phía Nam
XD 56,6%) (2002)
+ Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất
nước.
+Tỉ trọng GDP của vùng chiếm 35,1% so
với cả nước.
+ Cơ cấu vùng có sự chuyển dịch to lớn.
Tỉ trọng GDP công nghiêp - xây dựng
lên tới 56,6 % cả nước.
+ Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển
mạnh. Giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% cả
nước.
4. Củng cố ( 3ph)
1. Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành dịch vụ?

a. Vị trí thuận lợi, nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ.
b. Có nhiều di sản thế giới.
c. Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh.
d. Cơ sở hạ tầng tương đối hiện đại và hoàn thiện.
đ. Có nhiều đô thị lớn, đông dân.
e. Là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất cả nước.
2. Tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
là:
a. Cần Thơ.
b. Tây Ninh
c. Long An.
d. Tiền Giang.
5. Dặn dò ( 2ph)
- Học và trả lời theo câu hỏi SGk.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 201
Tổ trưởng tổ KHXH
(Ký duyệt )

Trần Thị Mau
Năm học 2017-2018

trang153


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

Tuần : 22


CHỦ ĐỀ 10
Tiết : 04
Ngày dạy : ……………..

BÀI 34: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS cần:
- Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong
quá trình phát triển kinh tế- xã hội của vùng, làm phong phú thêm khái niệm về vùng
kinh tế trong điểm phía Nam.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xử lý, phân tích số liệu thống kê và một số ngành công nghiệp trọng
điểm.
- Có kỹ năng chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn.
- Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ thực tiễn.
3. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Bản đồ địa lý tư nhiên Việt Nam và địa lý kinh tế Việt Nam.
2. Học sinh: Thước kẻ, máy tính cá nhân, bút chì, át lát Việt Nam.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
? Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành dịch vụ?
? Tại sao tuyến du lịch từ thành phố HCM đến Đà lạt , Nha trang, Vũng Tàu quanh
năm hoạt động nhộn nhịp?
3. Dạy bài mới ( 35ph)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG I
1. BÀI TẬP 1 (15ph)

Gv yêu cầu hs đọc
Hs đọc bảng 34.1 và nêu yêu cầu bài tập
? Nhận xét ngành nào có tỷ trọng lớn 1
nhất, ngành nào có tỷ trọng nhỏ nhất?
- Ngành khai thác nhiên liệu có tỷ trọng
lớn nhất.
* Vẽ biểu đồ
- Ngành vật liệu xây dưng có tỷ trọng
- Chọn biểu đồ: Biểu đồ hình cột.
nhỏ.
Biểu đồ thanh ngang.
Năm học 2017-2018

trang154


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

+ Biểu đồ hình cột;
Hs thực hành vẽ
- Vẽ hệ trục toạ độ tâm 0.
- Trục tung chia 10 đoạn, mỗi đoạn10%
Tổng cộng 100%. Đầu mút ghi %
- Trục hoành chia đều nhau, đánh dấu
điểm cuối đoạn 1 làm đáy để vẽ cột năng

lượng, tiếp theo vẽ các ngành khác tương
tự.
- Độ cao từng cột có số % trong bảng
34.1 tưng ứng đúng vị trí trên trục tung.
Đầu cột ghi trị số % đúng như bảng 34.1
HOẠT ĐỘNG II
2. BÀI TẬP 2(20ph)

Câu a:Những ngành công nghiệp trọng a. Ngành công nghiệp trọng điểm sử
điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có:
dụng nguồn tài nguyên sẵn có
+ Khai thác nhiên liệu.
+ Điện.
+ Chế biến lương thưc, thực phẩm.
Câu b:Những ngành công nghiệp trọng Câu b:Những ngành công nghiệp trọng
điểm sử dụng nhiều lao động:
điểm sử dụng nhiều lao động:
+ Ngành công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm.
+ Ngành công nghiệp dệt may.
Câu c: Những ngành công nghiệp đòi hỏi Câu c: Những ngành công nghiệp đòi hỏi
kỹ thuật cao:
kỹ thuật cao:
+ Các ngành công nghiệp khai thác
nhiên liệu, ngành điện.
+ Ngành công nghiệp cơ khí, điện tử.
+ Các ngành công nghiệp hoá chất, vật
liệu xây dựng.
Câu d: Vai trò của Đông Nam Bộ trong Câu d. Vai trò của Đông Nam Bộ trong
phát triển công nghiệp của cả nước:

phát triển công nghiệp của cả nước ?
- Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ tăng - ĐNB dẫn đầu cả nước về giá trị sản
trưởng kinh tế cao, tỷ trọng GDP của xuất công nghiệp.
vùng so với cả nước 351% năm 2002. - Một số ngành CN hiện đại đã hình
Giá trị gia tăng bình quân đầu người năm thành và đang phát triển mạnh: dầu khí,
2002 đạt 17,84 triệu đồng gấp 2,6 lần điện tử...
bình quân cả nước.
- Một số sản phẩm CN chiếm tỉ trọng
- Công nghiệp là thế mạnh của vùng, sản cao: dầu thô (100%), sơn hóa học
xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ chiếm (78,1%), động cơ đieden (77,8%)...
56,6% giá trị sản xuất công nghiệp của - Có vai trò quan trọng trong sự phát
cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh là triển CN cả nước, thúc đẩy đa dạng hóa
Năm học 2017-2018

trang155


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

trung tâm công nghiệp lớn chiếm 50,4 CN trong cả nước.
giá trị sản lượng toàn vùng.
- Vung kinh tế trọng điểm phía Nam có
ba trung tâm kinh tế lớn tạo nên ba cực
tam giác phát triển công nghiệp đạt trình
độ cao về phát triển kinh tế, vượt trước
nhiều mặt so các vùng khác.
4. Củng cố ( 3ph)
1. Dựa biểu đồ H34.1 và kiến thức đã học, chọn từ thích hợp để điền vào nhận xét
sau:
Trong các vùng kinh tế của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chỉ chiếm............về

diện tích và ..........................về dân số nhưng là vùng có ngành công nghiệp phát triển
nhất so với..........................của vùng và so với công nghiệp của các vùng khác trong
nước. Năm 2001 các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng chiếm tỷ lệ cao hơn so
với cả nước là...............
2. Trong bảng 34.1, sản phẩm công nghiệp nào chiếm tỷ lệ cao nhất so với cả nước?
Vì sao sản phẩm này có tỷ lệ cao nhất.
5. Dặn dò ( 2ph)
- Làm bài tập thực hành
- Xem trước chủ đề 12 “ Vùng đồng bằng sông Cửu Long " – Tìm hiểu ý nghĩa vị trí
địa lí của vùng trong việc phát triển kinh tế.
- Tìm hiểu tư liệu, tranh ảnh vùng sản xuất lương thực, thực phảm lớn nhất nước ta
là đồng bằng sông Cửu Long.

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2018
Tổ trưởng tổ KHXH
(Ký duyệt )

Trần Thị Mau
Năm học 2017-2018

trang156


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

Tuần : 23

CHỦ ĐỀ 11:VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Mục tiêu chủ đề
1.Kiến thức:

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh
tế- xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, xã hội của vùng
và tác động của chúng đối với phát triển kinh tế- xã hội.
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng. Nêu được tên các trung tâm
KT
- Học sinh cần hiểu được đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh
về thủy sản.
- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản ở vùng ĐB sông Cửu
Long.
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ, lược đồ.
- Phân tích bản đồ, lược đồ địa lí kinh tế hoặc Atlat Địa lí VN và số liệu thống kê để
hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của vùng.
- Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so sánh sản lượng
thủy sản của ĐB sông Cửu Long và ĐB sông Hồng so với cả nước.
- Củng cố và phát triển kĩ năng xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu đồ.
- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thủy sản ở
ĐB sông Cửu Long.
3. Thái độ.
- Củng cố thái độ học tập bộ môn cho HS.
- Có ý thức bảo vệ môi trường tạo điều kiện phát triển kinh tế ổn định
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
Tiết : 01
Ngày dạy : ……………

BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
- HS hiểu Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên
đa dạng đồng thời cũng nhận biết được những khó khăn do thiên tai mang lại cho
vùng.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, xã hội của vùng
và tác động của chúng đối với phát triển kinh tế- xã hội.
- Làm quen với khái niệm “chủ động sống chung với lũ”.
Năm học 2017-2018

trang157


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

2. Kĩ năng
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ, lược đồ
- Rèn kĩ năng xử lí, phân tích số liệu, bảng thống kê
- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để khai thác và giải thích một số vấn đề trong vùng
đồng bằng Cửu Long
3. Thái độ.
- Củng cố thái độ học tập bộ môn cho HS.
- Có ý thức bảo vệ môi trường tạo điều kiện phát triển kinh tế ổn định
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Lược đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long.
- Tranh ảnh về Đồng bằng sông Cửu Long .
2. Học sinh:

- Sgk,vở ghi, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
Kiểm tra việc hoàn thành biểu đồ ở nhà của hs. Nhận xét.
3. Dạy bài mới ( 35ph)
* Giới thiệu bài (1ph)
Một vùng đất mới được khai phá cách đây hơn 300 năm, nay trở thành vùng
nông nghiệp trù phú. Đó chính là vùng Đồng bằng sông Cửu Long . Điều kiện thuận
lợi nào đã giúp cho vùng trở thành vùng KT động lực, chúng ta cùng tìm hiểu trong
bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG I
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ (9ph)

- GV giới thiệu vùng Đồng bằng sông
Cửu Long trên bản đồ và lược đồ h.35.1
- Cho hs xác định vị trí, giới hạn của Hs xác định
vùng( kể cả các đảo và quần đảo)
? Nêu vị trí tiếp giáp của ĐBSCL?
- Phía ĐBắc giáp Đông Nam Bộ; Bắc
giáp CPC, Tây Nam giáp vịnh Thái Lan,
ĐN giáp biển.
? Vùng có diện tích là bao nhiêu? Gồm - Diện tích : 40604,7 km2 , gồm 13 tỉnh,
các tỉnh, thành nào ? Dân số? (17,2 triệu thành.
người- 2010)
- Dân số: 16,7 triệu người(2002)
? Nêu ý nghĩa vị trí ĐL của vùng?
- Ý nghĩa :

( - Khí hậu thuận lợi để phát triển nông Thuận lợi phát triển kinh tế trên đất liền ,
Năm học 2017-2018
trang158


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

nghiệp.
trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với
- Sát vùng ĐNB- vùng KT phát triển các vùng trong nước và các nước trong
năng động được hỗ trợ nhiều mặt.( CN Tiểu vùng sông Mê Công.
chế biến, thị trường tiêu thụ và xuất
khẩu)
- Thuận lợi cho giao lưu KT, văn hóa
với các vùng trong nước, với Tiểu vùng
sông Mê Công và các nước trong khu
vực.
- Ba mặt giáp biển thuận lợi nuôi trồng,
đánh bắt thủy sản.)
Gv chuyển ý: Với vị trí trên, điều kiện
TN và tài nguyên thiên nhiên của vùng
có thuận lợi gì cho phát triển KT.
HOẠT ĐỘNG II
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (15ph)

Gv yêu cầu hs đọc sgk
? Vùng đồng bằng sông Cửu Long là bộ
phận châu thổ của sông nào ? ( Sông Mê
Công )
? Quan sát h. 35.1 cho biết địa hình vùng

ĐBSCL có đặc điểm gì ?
( Độ cao TB 3 - 5 m so với mặt biển, độ
dốc TB )
? Dựa vào h. 35.2 nhận xét thế mạnh về
TNTN ở ĐBSCL để sx lương thực, thực
phẩm.
? Dựa vào h.35.1 cho biết các loại đất
chính ở ĐB.SCL và sự phân bố của
chúng.?
? Khí hậu của vùng có đặc điểm gì?
- GV liên hệ thực tế khí hậu của nước ta
và của vùng những năm gần đây.

Hs đọc

- Đồng bằng châu thổ rộng nhất cả nước,
địa hình thấp và bằng phẳng.

- Giàu tài nguyên để phát triển nông
nghiệp:
+ Đất : gần 4 triệu ha ( đất phù sa ngọt
1,2 triệu ha, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu
ha)
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng
mưa dồi dào, sông Mê Công đem lại
nguồn lợi lớn, kênh rạch chằng
chịt.Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông,
ven biển rộng lớn...
? Tài nguyên sinh vật?
- Sinh vật trên cạn và dưới nước phong

- Các nhóm trình bày kết quả- nhận xét.
phú
- GV chuẩn xác kiến thức.
+ Rừng ngập mặn ven biển và trên bán
(- Đất mặn ven biển => Cải tạo nuôi đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn.
trồng thuỷ sản, phát triển rừng ngập + Nguồn hải sản: cá tôm và hải sản quý
mặn.)
phong phú.
- GV cho hs nêu vai trò của sông Mê - Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng;
Công:
nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai
Năm học 2017-2018

trang159


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

( - Cung cấp nước cho sx, s.hoạt, thuỷ
sản
- Bồi đắp phù sa mở rộng mũi đất Cà
Mau
- Là đường giao thông quan trọng)
? Nêu một số khó khăn chính về mặt tự
nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long ?
GV nói thêm : mùa khô rừng đặc dụng ở
U minh Thượng, U Minh Hạ bị cháy trên
diện rộng, nguy cơ xâm nhập của nước
biển vào sâu tới 50 km.
? Giải pháp khắc phục?

(- Cải tạo đất phèn, đất mặn.
- Thoát lũ, cấp nước ngọt cho mùa khô
- Chung sống với lũ và khai thác lợi thế
do lũ mang lại
- Chuyển hình thức canh tác sang nuôi
trồng thuỷ sản ...) → là mối quan tâm
chung của Đảng và nhà nước.
? Ý nghĩa của việc cải tạo đất mặn , đất
phèn ?
( Diện tích hai loại đất trên rất lớn nếu
được cải tạo sẽ đưa vào sử dụng trong
sản xuất nông nghiệp , góp phần tăng sản
lượng LT cho vùng )

thác hải sản.

- Khó khăn:
+ Đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn
+ Thiếu nước ngọt trong mùa khô.
+ Lũ lụt vào mùa mưa.
- Giải pháp:
- Sống chung với lũ .
- Khai thác lợi thế do lũ đem lại.
- Cải tạo đất phèn, đất mặn.

HOẠT ĐỘNG III
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ( 10ph)

? Vùng có số dân như thế nào?
? Gồm các dân tộc nào sinh sống?

? Dựa vào bảng số liệu 35.1, hãy nhận
xét tình hình dân cư , xã hội ở ĐBSCL so
với cả nước?
? Chỉ tiêu nào thấp hơn cả nước? Điều đó
có ý nghĩa gì? (Nền kinh tế chủ yếu là
nông nghiệp , trình độ dân trí và tốc độ
đô thị hoá thấp ...)
? Chỉ tiêu nào cao hơn cả nước ? Điều đó
có ý nghĩa gì?( Vùng đông đân , người
dân năng động thích ứng với sản xuất
hàng hóa)
? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh
tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí

- Đặc điểm: đông dân; gồm người Kinh,
Khơ Me, Chăm, Hoa.

- Thuân lợi: nguồn lao động dồi dào, thị
trường tiêu thụ lớn, có kinh nghiệm sản
xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao

Năm học 2017-2018

trang160


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

và phát triển đô thị ở ĐBSCL?

( tỉ lệ người biết chữ thấp 88,1%, tỉ lệ
(vì trình độ dân trí và dân cư thành thị dân thành thị 17,1%)
có tầm quan trọng đặc biệt khi xd miền
Tây Nam Bộ thành vùng KT động lực để
đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước)
4. Củng cố (3ph)
1. Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn , đất mặn ở ĐB.SCL.
- Hai loại đất đát có diện tích lớn, có thể sử dụng sản xuất nông nghiệp cần phải cải
tạo.
- Áp dụng biện pháp thau chua rửa mặn, giữ nước ngọt.
- Đầu tư lượng phân bón lớn, để cải tạo, chọn giống cây thích hợp.
2. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của ĐB.SCL là
A.khí hậu nắng nóng quanh năm.
B. diện tích đất phèn, đất mặn lớn.
C.mạng lưới sông ngòi dày đặc.
D.khoáng sản không nhiều.
3. Câu nào sau đây sai:
A. Đồng bằng Cửu Long có thế mạnh để phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy
sản.
B. Tỉ lệ người biết chữ ở đồng bằng Cửu Long thấp hơn cả nước.
C. Nhờ hệ thống sông Tiền Sông Hậu mà Đồng bằng Cửu Long thừa nước
quanh năm.
D. Có thể khai thác từ lũ lụt ở sông Cửu Long.
5. Dặn dò (2ph)
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và làm bài tập trong tập bản đồ
- Đọc trước nội dung bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long trả lời trước các câu
hỏi trong nội dung bài

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2018
Tổ trưởng tổ KHXH

(Ký duyệt )

Trần Thị Mau
Năm học 2017-2018

trang161


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

Tuần : 24

CHỦ ĐỀ 11
Tiết : 02
Ngày dạy : ……………

BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS hiểu Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên
đa dạng đồng thời cũng nhận biết được những khó khăn do thiên tai mang lại cho
vùng.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, xã hội của vùng
và tác động của chúng đối với phát triển kinh tế- xã hội.
- Làm quen với khái niệm “chủ động sống chung với lũ”.
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ, lược đồ
- Rèn kĩ năng xử lí, phân tích số liệu, bảng thống kê
- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để khai thác và giải thích một số vấn đề trong vùng
đồng bằng Cửu Long

3. Thái độ.
- Củng cố thái độ học tập bộ môn cho HS.
- Có ý thức bảo vệ môi trường tạo điều kiện phát triển kinh tế ổn định.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long.
2. Học sinh:
- Sgk,vở ghi, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
? Cho biết thế mạnh của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL.
? Đồng bằng SCL có thế mạnh gì để nuôi trồng thuỷ sản.
3. Dạy bài mới ( 35ph)
* Giới thiệu bài (1ph)
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm đồng thời là
vùng xuất khẩu nông sản hành đầu cảu cả nước. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát
triển. Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xuyên đang phát huy vai trò
là các trung tâm kinh tế lớn của vùng.
Năm học 2017-2018

trang162


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG I
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ (29ph)

1. Nông nghiệp
GV cho hs thảo luận theo nhóm bàn:
? Căn cứ vào bảng 36.1 hãy tính tỷ lệ %
diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng
sông Cửu Long so với cả nước ?
? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương
thực ở
ĐBSCL?
( - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực
lớn nhất toàn quốc.
- Cơ cấu ngành nông nghiệp cây lương
thực chiếm ưu thế tuyệt đối.
- Giúp nước ta giải quyết tốt vấn đề an
ninh lương thực và xuất khẩu lương thực
? Cho biết tên các tỉnh trồng nhiều lúa
nhất ở ĐBSCL?
(6 tỉnh sản xuất trên 1triệu tấn thóc 2002)
GV mở rộng: Sản lượng lúa lớn nhất là
các tỉnh:
An Giang ( 2,45 triệu tấn)
Đồng Tháp ( 2,15 triệu tấn)
Kiên Giang( 2,56 triệu tấn)
? Nhận xét diện tích và sản lượng của
vùng so với cả nước ? ( dẫn đầu cả nước)

GV cho hs quan sát h.36.2 SGK để xác
định vị trí các tỉnh trồng lúa trên bản đồ
treo tường.
? Bình quân lương thực đầu người của
vùng là bao nhiêu ? (1260,4kg/người2010)
GV: Sản lượng lúa lớn nhất là Kiên
Giang, Đồng Tháp, An Giang.
? Nhiều địa phương còn trồng loại cây
nào nữa? ( mía đường, rau đậu)
? Ngoài lúa, vùng còn trồng loại cây nào
? Ngành chăn nuôi của vùng phát triển
như thế nào ? Nuôi nhiều nhất ở đâu?

1. Nông nghiệp :
Hs thảo luận
- Các nhóm đọc kết quả tính : diện tích
51,1%, sản lượng 51,5% so với cả nước.
- Là vùng trọng điểm lương thực thực
phẩm lớn nhất cả nước.
- Chiếm 51,1 % diện tích và 51,5% sản
lượng lúa cả nước.

- Trồng nhiều ở các tỉnh: Kiên Giang,
An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc
Trăng, Tiền Giang .

Hs xác định
- Bình quân lương thực đầu người cao
nhất cả nước đạt 1066,3kg/người, gấp
2,3 lần trung bình cả nước (2002)

- Đồng bằng sông Cửu Long trở thành
vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
- Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả
nước: xoài, dừa, cam, bưởi....

- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở
Năm học 2017-2018
trang163


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh
GV cho hs thảo luận nhóm bàn:
Long, Trà Vinh.
? Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có Hs thảo luận
thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và
đánh bắt thuỷ sản ?
? Tỉnh nào của vùng có nghề nuôi trồng - Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản chiếm
và đánh bắt thuỷ sản nhiều nhất ?
hơn 50 % tổng sản lượng thủy sản cả
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả-bổ nước, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang,
sung
Cà Mau, An Giang.
GV hoàn chỉnh:
(+ Vùng biển rộng và ấm quanh năm.
+ Vùng rừng ven biển cung cấp tôm
giống, thức ăn để nuôi tôm.
+ Lũ hàng năm đem lại nguồn thủy sản,
lượng phù sa lớn

+ Lúa, cá tôm là thức ăn để nuôi cá ,
tôm.)
? Mục đích hiện nay của việc nuôi trồng?
(xuất khẩu)
? Ngư trường trọng điểm đánh bắt? (Cà - Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang
Mau- Kiên Giang)
- GV mở rộng: do nhu cầu trong và ngoài
nước, tôm là loại hàng hóa rất được ưa
chuộng, năng suất nuôi mỗi năm trên 400
kg/ha. Vùng còn có tập quán nuôi cá bè
trong ao hoặc đầm→ giới thiệu h.36.1
SGK
? Nghề rừng có vai trò quan trọng như
thế nào?
- Trồng rừng ngập mặn ven biển và trên
Cảnh báo cháy rừng vào mùa khô (rừng bán đảo Cà Mau giữ vị trí quan trọng.
U Minh) nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh
học và môi trường sinh thái)
2. Công nghiệp :
GV chuyển ý: So với nông nghiệp, cho 2. Công nghiệp
biết tỷ trọng sản xuất công nghiệp của
vùng là bao nhiêu ?
- Bắt đầu phát triển, chiếm 20% GDP
? Dựa vào bảng 36.2 cho biết công toàn vùng (2002)
nghiệp vùng gồm những ngành nào? Tỉ
trọng?
- Gồm các ngành: chế biến lương
? Đọc và phân tích các ngành công thực,thực phẩm (65 %) , vật liệu xây
nghiệp .
dựng, cơ khí nông nghiệp và một số

? Cho biết vì sao ngành chế biến lương ngành CN khác.
Năm học 2017-2018
trang164


Vũ Thị Lý –THCS Thụy Việt- Giáo Án Địa Lí 9 – Ngày soạn :20/4/2018

thực, thực phẩm , chiếm tỷ trọng cao hơn
cả ? ( sản phẩm nông nghiệp dồi dào:
gạo chiếm 80% gạo xuất khẩu cả nước,
hơn 50% thủy sản, trồng cây ăn quả lớn
nhất→ nguồn cung cấp nguyên liệu cho
CN chế biến)
? Quan sát h. 36.2 xác định các thành
phố , thị xã có cơ sở công nghiệp chế
biến lương thực , thực phẩm
3. Dịch vụ :
? Dịch vụ của đồng bằng sông Cửu Long
bao gồm các ngành chủ yếu nào ?
? Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ?
? Tại sao vùng xuất khẩu nhiều gạo nhất
? Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản
xuất và đời sống của nhân dân trong
vùng ?
( phục vụ đi lại, sản xuất và giao lưu kinh
tế của nhân dân trong vùng→ giới thiệu
h. 36.3)
? Vì sao vận tải thủy lại phổ biến trong
vùng?
( nhiều sông ngòi, kênh rạch, lũ...)

? Loại du lịch nào đang bắt đầu phát
triển?
- GV nói thêm hạn chế của ngành dịch
vụ du lịch của vùng.
? Nêu tên các vườn quốc gia.
- Giới thiệu 1 số điểm du lịch của vùng

- Phân bố hầu hết các thành phố, thị xã
trong vùng.
3. Dịch vụ :
- Bắt đầu phát triển, gồm các ngành :
xuất nhập khẩu , vận tải thuỷ , du lịch .
- Hàng xuất khẩu chủ lực : gạo , thủy sản
đông lạnh, hoa quả.
- Giao thông đường thủy có vai trò quan
trọng.

- Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc
( sông nước, miệt vườn, biển đảo)
- Chất lượng và khả năng cạnh tranh của
các sản phẩm du lịch còn hạn chế.

HOẠT ĐỘNG II
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ (5ph)

? Xác định vị trí của các trung tâm kinh
tế lớn của vùng ?
- Cần Thơ (lớn nhất), Mĩ Tho, Long
? Thành phố Cần Thơ có những điều xuyên , Cà Mau.
kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm

kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng
sông Cửu Long ?
( vị trí địa lí, cơ sở sản xuất CN, vai trò
của cảng Cần Thơ)
- GV kết luận:
Năm học 2017-2018

trang165


×