Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI ( tt )
I. Mục tiêu :
1. Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là:
* Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm
- Ước lượng chiều dài cần đo
- Chọn thước đo thích hợp
- Xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước đo.
- Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng
- Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo
2. Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
II. Chuẩn bò :
- Vẽ to hình 2.1, 2.2 (sgk). Vẽ to hình 2.3
III. Hoạt động dạy – học :
Giáo Viên Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
1. Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì?
2. Khi dùng thước đo cần biết gì ?
3. Làm bài tập 1, 2, 3 sách bài tập.
- 2 HS trả lời
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách đo độ dài
* Bài trước các em đã thực hành đo
chiều dài bàn học và bề dày cuốn
sách.
Hãy xem lại kết quả bảng 1.1.
* Cho HS làm C1.
- Gọi 1 và 2 nhóm đọc kết quả ước
lượng từng nhóm.
* Cho HS làm C2
- Muốn chọn thước đo phù hợp thì
phải ước lượng gần đúng độ dài
cần đo.
- Tại sao không chọn thước dây để
đo bề dày sách vật lý và thước kẻ
để đo chiều dài bàn học?
* Cho HS làm C3: Cho HS thảo
luận và trả lời.
+ Đặt đầu thứ nhất của chiều dài
cần đo trùng với vạch số 0 hoặc
trùng với vạch khác số 0 và tính độ
- Xem kết quả bảng 1.1
- Thảo luận C1
C2 :
- Thước dây đo chiều dài bàn
học
- Thước kẻ đo sách vì thước kẻ
có ĐCNN nhỏ hơn thước dây
nên chính xác hơn.
C3:
- Đặt thước dọc theo chiều dài
cần đo, vạch số 0 ngang với một
đầu của vật.
I. Cách đo độ dài:
dài đo được bằng hiệu 2 giá trò
tương ứng vơí 2 đầu của chiều dài
cần đo.
+ Cách thứ 2 chỉ sử dụng khi đầu
thước bò gãy hoặc vạch số 0 bò mờ
và thống nhất đặt thước sao cho 1
đầu của vật trùng với vạch số 0 củ
thước.
+ Chỉ tình huống đặt thước lệch
Dọc theo chiều dài cần đo.
• Cho HS làm C4:
- HS thảo luận và trả lời
- Đặt mắt xiên hay vuông góc vơí
cạnh thước
* Cho HS làm C5:
- Treo hình vẽ 3 TH cho HS thảo
luận và trả lời.
* Cho HS làm C6:
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống
- Gọi từng HS lên làm.
- Thống nhất kết quả.
*Hướng dẫn học sinh rút ra kết
luận cách đo độ dài
C4:
- Đặt mắt nhìn theo hướng
vuông góc với cạnh thước ở đầu
kia của vật.
C5:
- Đọc và ghi kết quả theo vạch
chia gần nhất với đầu kia của
vật
C6: (1) Độ dài ,(2) GHĐ
(3) ĐCNN, (4) Dọc theo, (5)
Ngang bằng với, (6) Vuông góc
(7) Gần nhất.
- HS rú ra kết luận và ghi vở
* Rút ra kết luận:
- Cách đo độ dài :
+ Ước lượng độ dài cần
đo để chọn hước đo thích
hợp.
+ Đặt thước và mắ nhìn
đúng cách
+ Đọc, ghi kết quả đo
đúng quy đònh
Hoạt động 3 : Vận dụng và củng cố
* Cho HS làm C7
Treo hình cho HS chọn -> câu trả
lời
* Cho HS làm C8
Treo hình : HS quan sát và
chọn câu trả lời.
C7: Câu C. ( Hình . C )
C8: Câu C. ( Hình. C )
C9: a. l
1
= 7cm
b. l
2
= 7cm
c. l
3
= 7cm
II. Vận dụng:
* Cho HS làm C9
Treo hình: Hướng dẫn HS làm.
* Cho HS làm C10
* Làm bài tập 1-2.7,1-2.8,1-2.9
C10:
1-2.7 B: 50dm
1-2.8 c: 24cm
1-2.9 a: 0,1cm(1mm)
b: 1cm
c: 0,1cm(0,5cm)
IV.Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Xem bài 3, học ghi nhớ và làm bài tập còn lại.
- Đọc “ có thể em chưa biết “
* Câu hỏi chuẩn bò : Làm thế nào để biếr chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước ?
v.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................