Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tiểu luận tốt nghiệp: Khảo sát chất lượng nước ngầm quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.35 KB, 89 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Nhận xét của giáo viên                                                                          Trang
Mục lục...........................................................1                                          
Phần A: Phần chung..........................................................................................3
Chương I: Mở đầu4                                                                                            
I: Sự cần thiết của đề tài.............................................................4  
II: Mục tiêu của đề tài...................................................................4 
III: Nhiệm vụ của đề tài................................................................5
IV: Ý nghĩa khoa học – thực tiễn...................................................5
V: Khối lượng cơng việc – Các phương pháp nghiên cứu............5
Chương II: Khái qt vùng nghiên cứu. ...................................................7
I: Vị trí địa lý  .................................................................................7
II: Khí hậu, đặc điểm thuỷ văn....................................................7  
III: Địa hình, địa mạo ..................................................................10 
IV: Đặc điểm kinh tế nhân văn................................................... 11
Chương III: Lịch sử nghiên cứu địa chất – địa chất thuỷ văn.......... 24     
            I. Lịch sử nghiên cứu địa chất.....................................................24
1. Trước 30­4­1975..........................................................24
2. Sau 30­4­1975 ..............................................................25
II. Lịch sử nghiên cứu địa chất thuỷ văn......................................25
1. Trước 30­4­1975 ..................................................... 25    
2. Sau 30­4­1975..............................................................26 
Chương IV. Đặc điểm địa chất................................ 27                              
SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 1




Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

              I. Địa tầng .......................................................................... 27      
             II. Kiến tạo và các hệ thống đứt gãy.......................................  36 
             III. Lịch sử phát triển phát triển địa chất khu vực. ..................38 
Chương V. Đặc điểm địa chất thuỷ văn................................................ 44
                        I.  Nước trong các trầm tích Holocen........................................ 44
                       II.  Nước trong các trầm tích Pleistocen. ...................................45 
           III. Nước trong các trầm tích Pliocen trên................................. 46  
           IV. Nước trong các trầm tích Pliocen dưới. ................................47
Phần B: Phần Chun Đề.............................................................. 50     
Chương I: Hiện trạng chất lượng nước dưới đất  .............................. 51
              I. Kết quả .............................................................................. 51   
            II. Hiện trạng ............................................................................  61
Chương II. Đánh giá chất lượng nước dưới đất................................ 65   
              I. Đánh giá hiện trạng.............................................................. 65 
             II. Nguồn gốc  ........................................................................... 69
           III. Diễn biến chất lượng theo khơng gian và thời gian........... 73   
Kết luận và kiến nghị.......................................................................... 84
Tài liệu tham khảo ...............................................................................90
Phụ lục..................................................................................................92 

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 2



Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

PHẦN A
 PHẦN CHUNG

SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN

Trang 3


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

Chương I:  MỞ ĐẦU 
 I. Sự cần thiết của đề tài : 
Việc sử dụng nước cho sinh hoạt, sản xuất và ăn uống tăng lên đáng kể ở 
các thành phố  lớn trong những năm gần đây. Tại các thành phố  lớn, đặc biệt 
thành phố  Hồ  Chí Minh nơi có tốc độ  phát triển kinh tế  nhanh cùng với sự  tập 
trung dân cư cao thì việc đáp ứng nhu cầu này đóng vai trị đặc biệt quan trọng.
Tuy nhiên cho đến nay, tại một số vùng trong thành phố cụ thể quận Bình  
Tân (tách ra từ  huyện Bình Chánh) nước máy chỉ  đáp  ứng cho một bộ  phận nhỏ 
dân cư sống trong khu vực này, do đó việc khai thác và sử dụng nước dưới đất là 
điều rất cần thiết và tất yếu của người dân. Hiện nay các giếng khoan khai thác  
tập trung chủ yếu ở hai tầng: tầng Pleistocen (QI­III) và tầng Pliocen trên(Nb2).
Việc khai thác nước dưới đất với lưu lượng q mức, khơng theo quy 
hoạch đã làm cho khả năng bị ơ nhiễm của các tầng nước dưới đất trong khu vực  

có thể xảy ra. Nhất là tầng Pleistocen.
Với đề  tài này sẽ  góp phần làm sáng tỏ  hiện trạng nước dưới đất trong 
khu vực, cũng như làm sáng tỏ chất lượng nước dưới đất theo thời gian và khơng  
gian tại khu vực này
         II. Mục tiêu của đề tài.
Nghiên cứu các thành phần hố học và sự  thay đổi của chúng trong  nước 
dưới đất, để  từ  đó có biện pháp bảo vệ  và khai thác một cách hợp lý nguồn tài  
ngun này.

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 4


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

III. Nhiệm vụ của đề tài.
Làm sáng tỏ  điều kiện địa chất thuỷ  văn khu vực. Nghiên cứu và hiện 
trạng chất lượng nước dưới đất đang khai thác. Đồng thời nêu lên ngun nhân 
gây ra sự biến đổi chất lượng nước và đề xuất hướng sử dụng.
IV. Ý nghĩa khoa học – thực tiễn.
  1. Ý nghĩa khoa học.
        Qua kết quả nghiên cứu  phân tích thành phần hố học nước dưới đất 
đã góp phần làm sáng tỏ về hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại khu vực 
quận Bình Tân.
     

 2. Ý nghĩa thực tiễn.

    Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho cơng tác khai thác 

và quản lý nguồn nước dưới đất tại khu vực.
V. Khối lượng cơng việc – các phương pháp nghiên cứu.
     1. Khối lượng cơng việc.
* Thu thập tài liệu
­ Các tài liệu về  đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ  văn của thành phố  Hồ 
Chí Minh.
­ Các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở quận Bình Tân.
­ Các báo cáo khoa học về nước dưới đất ở thành phố Hồ Chí Minh.

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 5


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

* Khối lượng đề tài thực hiện.
     ­ Tiến hành khảo sát: đi đến từng hộ dân.
­ Lấy mẫu: 9 mẫu trong ngày 22­04­2004
­ Ngồi ra đề  tài cịn sử  dụng kết quả  phân tích mẫu nước từ  các đơn vị 
khác.
­ Các mẫu được phân tích với các chỉ tiêu: pH, DO, Eh, EC, nhiệt độ, màu,  
mùi vị, độ  axit, độ  kiềm, sắt tổng cộng, sắt hai, độ  cứng tổng cộng, độ  cứng  
canxi, độ cứng magiê, chất rắn tổng cộng, , cation (NH 4+, Ca2+, Mg2+) anion (SO42­, 
PO43­, NO3­, HCO3­, Cl­).
2. Phương pháp nghiên cứu.

* Thu thập và tổng hợp các tài liệu theo phương pháp tập hợp và chọn lọc.
* Phân tích thành phần hố học của mẫu nước.
­ pH; DO đo bằng máy WTW 396
­ Chất rắn: xác định bằng phương pháp sấy khơ ở 1050C.
­ Độ kiềm, độ axit, độ  cứng tổng cộng, độ  cứng canxi, Cl ­, xác định bằng 
phương pháp chuẩn độ, sắt tổng cộng, sắt hai, sunfat, photphat, NO 3­, NH4+  đo 
bằng máy spectrophotometor hiệu secoman với các bước sóng khác nhau.
­  Các chỉ tiêu cịn lại xác định trên cơ sở tính tốn.
­ Tổng hợp phân tích kết quả  bằng các phần mềm tin học chun mơn  
(mapinfor  6.0 )

Chương II
SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 6


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

KHÁI QT VÙNG NGHIÊN CỨU
Quận Bình Tân là đơ thị mới được thành lập bao gồm 10 phường, theo nghị 
định số 130/NĐ ngày 5/11/2003 của chính phủ  từ  thị trấn An Lac, xã Bình Hưng 
Hồ, xã Bình Trị  Đơng và xã Tân Tạo của huyện Bình Chánh trước đây. Trong 
những năm gần đây, tốc độ  đơ thị  hố diễn ra khá nhanh, có phường hầu như 
khơng cịn đất nơng nghiệp (phường An Lạc A năm 2003 cịn 3.5 ha, phường Bình 
Hưng Hồ A cịn 39.5 ha).
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:
Quận Bình Tân là đơ thị mới phát triển, gồm 3 xã và 1 thị trấn được tách ra từ 

huyện Bình Chánh. Quận nằm trong toạ độ  địa lí từ  10 027’38” đến 10045’30” vĩ 
độ Bắc và từ 106027’51” đến 106042’00” kinh độ Đơng, tiếp giáp với:
Phía Bắc: quận 12, huyện Hóc Mơn.
Phía Nam: quận 8, xã Tân Kiên, xã Tân Nhựt.
Phía Đơng:quận Tân Bình, quận 6, quận 8.
Phía Tây: xã Vĩnh Lộc A, xã Vĩnh Lộc B, xã Lê Minh Xn.  
II.  KHÍ HẬU, ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN:    

Bình Tân nằm trong khu vưc nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa  
nắng, mùa mưa bắt đầu từ  tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ bắt đầu từ  tháng 12 
đến tháng 4 năm sau.

1. Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ cao nhất: 300C (tháng 4).
Nhiệt độ thấp nhất: 26,80C (tháng 11).
SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 7


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

Nhiệt độ trung bình năm: 27.90c.
(Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội  quận Bình Tân đến  
năm 2010).   
2. Độ ẩm khơng khí:
Độ ẩm cao nhất:82% (tháng 8).
Độ ẩm thấp nhất: 70% (tháng 2).

Độ ẩm trung bình:76%.
(Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội  quận Bình Tân đến  
năm 2010).   
3. Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình năm là 1983 mm, tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7,  
8, 9, 10 chiếm trên 90% lượng mưa cả năm. Trong tháng 7 có số ngày mưa nhiều 
nhất là 23 ngày và tháng 2 có số ngày mưa ít nhất là 1 ngày.
(Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội  quận Bình Tân đến  
năm 2010).   
4. Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi trong năm khá lớn, tổng lượng là 1399 mm/năm, chiếm 51.3% 
lượng   mưa   trung   bình   năm.   Trong   đó   các   tháng   nắng   lượng   bốc   hơi   là   5­6 
mm/ngày, các tháng mưa là 2­3 mm/ngày. Do lượng bốc hơi khá cao vào mùa khơ 
đã làm giảm lượng nước mặt nên phèn và độ mặn tăng ở các vùng trũng.
(Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội  quận Bình Tân đến  
năm 2010).   
5. Các yếu tố khác:
Nắng: số giờ nắng cả năm là 1829.3 giờ, tháng 5 có số giờ  nắng nhiều nhất 
204   giơ   (6­7   giờ/ngày),   tháng   11   có   số   giớ   nắng   ít   nhất   là   136.3     giờ(4­5 
giờ/ngày).

SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN

Trang 8


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN


Gió:gió thịnh hành trong mùa khơ là hướng gió đơng nam và gió thịnh hành  
trong mùa mưa là hướng gió Tây Nam. Tốc độ gió trung bình khoảng 2­3 m/s.
Nhìn chung, khí hậu quận Bình Tân có tính ổn định cao, khơng xảy ra thời tiết  
bất thường như bão lụt, nhiệt độ q nóng hoặc q lạnh.
(Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội  quận Bình Tân đến  
năm 2010).   
6. Nguồn nước và thuỷ văn:
Nguồn nước mặt :quận Bình Tân có hệ  thống sơng, rạch từ  chi lưu của các 
sơng Sài Gịn, Nhà Bè­Xồi Rập, Vàm Cỏ Đơng tạo nên, có chế độ bán nhật triều  
khơng đều dễ  gây ngập vào mùa mưa và mặn xâm nhập sâu nội đồng vào mùa  
khơ. Chất  lượng nước ở hệ thống sơng rạch của quận rất kém do nằm ở hạ lưu  
của hệ thống sơng nên mức độ ơ nhiễm nặng, chủ yếu là các chất thảy từ thành  
phố theo hệ thống kênh Tàu Hủ, Tân Hố­Lị Gốm, Kênh Đơi, rạch Nước Lên đổ 
về. Bên cạnh đó cịn có nguồn nước thải từ  các khu cơng nghiệp và khu dân cư 
của quận thải ra làm cho chất lượng nước càng kém hơn. Do chất lượng nguồn 
nước kém nên  ảnh hưởng đến phát triển kinh tế­xã hội của quận đặc biệt là ơ  
nhiễm mơi trường tác động đến đời sống của dân cư rất nhiều.
Nguồn nước ngầm :nguồn nước phần lớn đều bị  nhiễm phèn trong các tháng 
mùa khơ nên ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng.

III.  ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO: 
1. Địa hình:
Địa hình quận Bình Tân thấp dần theo hướng Đơng Bắc­Tây Nam, cao trình  
biến dạng từ 0.5­4m so với mực nước biển, được chia làm 2 vùng:

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 9



Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

­Vùng 1: vùng cao dạng địa hình bào mịn bồi tụ, cao độ  từ  3­4m, tập trung ở 
các phường Bình Trị Đơng, Bình Hưng Hồ.
­Vùng 2: vùng thấp, dạng địa hình tích tụ  bao gồm phường Tân Tạo và An  
Lạc.
2.  Địa mạo:
Vùng nghiên cứu nằm  ở phía Tây của thành phố Hồ Chí Minh – thuộc đới 
địa   hình   chuyển   tiếp   giữa   vùng   đồi   núi   nâng   cao   ở   phía   Bắc   ­Đơng  
Bắc và vùng đồng bằng tích tụ  rộng lớn Tây Nam bộ  – địa hình có dạng bậc 
thềm và đồng bằng đầm lầy, sơng­biển.
Địa hình đồng bằng thềm bậc II cao 3m – 3,5m phân bố   ở  phía Tây nội 
thành là chủ yếu. Thềm được cấu tạo từ trầm tích sét, bột có nguồn gốc hỗn hợp 
sơng – biển tuổi Holocen sớm.
Địa hình tích tụ  đồng bằng thềm bậc I phân bố  rộng rãi  ở  Bình Chánh, 
đơng Hóc Mơn, nam Củ Chi,…Độ cao trung bình là 1m. Cấu tạo nên thềm này là  
các trầm tích hổn hợp sơng – biển tuổi Holocen giữa muộn (QIV2­3).
Ngồi ra cịn có các trũng lịng sơng cổ trong khu vực.
3.  Thổ nhưỡng:
 

Quận Bình Tân có 3 loại đất chính:

­Đất xám: nằm ở phía Bắc thuộc các phường Bình Hưng Hồ, Bình Trị  Đơng  
khoảng 2516 ha, thành phần cơ học là đất pha, kết cấu rời rạc.
­Đất phù sa có diện tích khoảng 1491 ha thuộc các phường Tân Tạo và một  
phần của phường Bình Trị Đơng.
­Đất   phèn   có   diện   tích   khoảng   1094   ha   phân   bố   ở   An   Lạc   và   một   phần 

phường Tân Tạo.
IV.  ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN: 
1. Đặc điểm đất đai:
SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN

Trang 10


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

Tổng diện tích tự nhiên quận Bình Tân là 5188.7 ha. Tình hình sử dụng đất các 
ngành năm 2003 được phân theo mục dích sử dụng như sau:
­Đất nơng nghiệp :1578.8 ha chiếm 30.3% đất tự nhiên.
­Đất chun dùng: 1752.7 ha, chiếm 33.8% đất tự nhiên.
­Đất ở: 1782.7 ha, chiếm 34.4% đất tự nhiên.
­Đất chưa sử  dụng và sơng suối: 81.4 ha, chiếm 1.6%, đất tự  nhiên (trong đó  
sơng suối chiếm 99.1%).
Trong những năm qua xu thế đơ thị hố, phát triển đơ thị trên phương diện sử 
dụng quỷ đất các ngành diễn ra đặc biệt nhanh, có sự  chuyển dịch mạnh cơ cấu 
đất  ở  tăng nhanh, đất nơng nghiệp giảm mạnh, giảm bình qn năm những năm 
2000­2003 là 434 ha. Cụ thể:
­Đất nơng nghiệp năm 2000 là 2882.5 ha, chiếm 55.6% đất tự  nhiên, năm 
2003 giảm mạnh cị 1571.7 ha, chiếm 30.3% đất tự nhiên. Năm 2003 so với năm 
200­2003 là 434 ha, được sử dụng  56% cho đất ở, 34% cho phát triển giao thơng 
và 10% cho các mục đích khác.
Đất chun dùng năm 2000 tăng lên là 1162.1 ha chiếm gần 22.4% đất tự 
nhiên. Năm 2003 tăng lên 1752.7 ha, chiếm khoảng 33.8% đất tự nhiên. Năm 2003  
so với năm 2000 tăng 590.6 ha, tăng bình qn năm những năm 2000­2003 là 196.8 

ha được sử dụng 70% cho phát triển giao thơng. Chính việc này phát triển mạnh  
giao thơng là nhân tố  tiên quyết cho phát triển mặt kinh tế  xã hội và hình thành  
qn mới Bình Tân .
Đất  ở năm 2000 là 1056.9 ha, chiếm 20.4% đất tự  nhiên, năm 2003 tăng lên  
1782.7 ha, chiếm 34.4% đất tự  nhiên. Năm 2003 so với năm 2000 tăng 725.8 ha, 
tăng bình qn năm những năm 2000­20003 là 242 ha. Đất ở tăng lên đại đa số là 
đất  ở  đơ thị  được xây dựng khơng đồng đều và một số  dự  án dân cư  tập trung. 
Điều này quan trọng là nhiều khu dân cư mới ở các phường Bình Hưng Hồ, Bình  
Hưng Hồ B, Bình Trị Đơng, Bình Trị Đơng A, Tân Tạo, Tân Tạo A khơng được  

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 11


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

xây dựng đồng bộ  với hệ  thống thốt nước, hệ  thống giao thơng… gây ngập 
nước nhiều nơi đang là trở ngại cho việc phát triển đơ thị.

BẢNG 1: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
2000
Loại đất

Diện tích tự 
nhiên
I­Đất nơng 
nghiệp

1­Đất cây 
hàng năm
1.1. Lúa­lúa 
màu

2001

Trị số

Cơ 
c ấ u 
(%)

5.188,7
2.882,5

2003

Trị số

Cơ 
c ấ u 
(%)

Trị số

Cơ 
c ấ u 
(%)


100,
0

5.188,7

100,0

5.188,7

100,0

55,6

2.390,5

46,1

1.571,8

30,3

2001 so  2003 so 
với 
với 
2.000
2.001

492,0

­818,7


2.317,7

1.852,0

1.125,8

­465,7

­726,2

2.256,2

1.807,2

1.096,2

­449,0

­711,0

SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN

Trang 12


Tiểu luận tốt nghiệp 

1.2 Cây 
61,5

hàng năm
2­Đất vườn 
323,9
tạp
3­ ­Đất cây 
44,0
lâu năm
4­ Đất cỏ 
cho chăn 
ni
5­ Mặt 
nước ni 
196,8
trồng thuỷ 
sản
II­Đất 
chun 
1.162,1
dùng
1­ Đất xây 
778,4
dựng
2­ Đất giao 
173,1
thơng
3­ Đất thuỷ 
lợi và mặt 
64.6
nước CD
4­ Đất di 

tích lịch sử 
văn hố
5­ Đất an 
ninh quốc 
1,8
phịng
6­ Đất 
93,1
nghĩa trang
7­ Đất 
chun 
34,6
dùng khác
III Đất ở: 1.056,9
1­ Đất đơ 
192,1
thị
2­ Đất ở 
864,8
nơng thơn
87,2
IV­Đất 
SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

44,8

29,7


­16,7

­15,1

310,3

242,8

­13,6

­67,5

40,6

68,7

­3,4

28,1

­9,3

­55,4

288,2

302,4

2,4


187,5

22,4

1.450,3

132,08

28,0

1.752,7

33,8

1.022,5

898,3

244,1

­124,2

179,6

585,0

6,5

405,4


102.1

66.8

37.5

35.3

3,1

20,4

1,7

18,5

11,9

16,7

6,6

93,1

81,8

0,0

­11,3


34,5

105,8

­0,1

71,3

221,7

504,1

1.278,6

24,6

1.782,7

34,4

552,4

1.782,7

360,3

1.230,3

726,2


0,0

138,6

726,2

­17,9

12,1

69,3

1,3

Trang 13

81,4

1,6


Tiểu luận tốt nghiệp 

chưa sử 
dụng:
1­ Đất bằng 
chưa sử 
dụng
2­Sơng suối


GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

3,1

3,1

0,8

0,0

2,3

66,5

66,2

80,7

­0,3

14,5

( nguồn :phịng quản lí đơ thị quận Bình Tân )
 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp:
Mấy năm gần đây quận Bình Tân có tốc độ đơ thị hố rất nhanh do sự ra đời  
của các khu cơng nghiệp tập trung, các khu dân cư mới và các khu tái định cư cho 
dân từ  nội thành ra đã làm cho đất nơng nghiêp giảm mạnh, nếu tính giai đoạn từ 
năm 2001 đến năm 2003 đất nơng nghiệp tồn quận giảm khoảng 820 ha, tương 
ứng tốc độ  giảm là 18.9 %/năm, đất nơng nghiệp từ  chổ  chiếm tỷ  trọng 46.1% 
tổng diện tích tự  nhiên tồn quận năm 2001, đến năm 2003 đất nơng nghiệp cịn 

1572 ha, chiếm khoảng 3.3%. Việc giảm đất nơng nghiệp để   ưu tiên cho phát 
triển các khu cơng nghiệp, các khu dân cư và các cơng trình cơng cộng là điều tất  
yếu và hợp lí.
Nhìn chung trong mấy năm gần đây (giai đoạn từ  2001­2003) tất cả  các loại  
đất nơng nghiệp đều giảm tương đối nhanh, trong đó đất thuộc nhóm trồng hàng  
năm giảm với tốc độ  nhanh nhất 22.0 %/năm, đất vườn tạp gỉam 11.5%, đất có  
mặt nước ni trồng thuỷ sản giảm 16.1% riêng cây lâu năm tăng 30%.
Tóm lại, sử  dụng quỹ  đất, biến động quỹ  đất, xu hướng dịch chuyển quỹ 
đất của quận thời gian qua khá mạnh thể  hiện sự  hình thành, phát triển một đơ  
thị. Tuy nhiên cơng tác quản lí nhà nước về  xây dựng, quy hoạch khơng gian đơ  
thị cịn bất cập trước u cầu phát triển. 
2. Dân số:

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 14


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

Dân số  quận Bình Tân năm 2003 là 265.411 người, trong  đó nam chiếm 
47,45%, nữ  chiếm 52,55%. Do tác động của q trình đơ thị  hố, dân số  quận 
Bình Tân tăng rất nhanh trong thời gian qua, tốc độ tăng dân số bình qn năm giai 
đoạn 1999 ­ 2003 là 16,17%.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần qua các năm từ 1,51% năm 
1999 xuống cịn 1,3% năm 2003, tuy nhiên so với tỷ  lệ  tăng tự  nhiên của thành 
phố(1,27% năm 2002) thì tỷ lệ này vẫn cịn cao, do đó cơng tác kế hoạch hố gia 
đình phải được quan tâm.

 

Tỷ lệ tăng cơ học thời gian qua ln ở mức cao, năm 2001 là 19,84%, năm 

2002 tăng 17,65% và đến năm 2003 tăng là 17,31%. phần lớn dân nhập cư  là do  
giản dân từ  nội thành, số  lao động từ  các quận, huyện và các tỉnh khác đến tìm 
kiếm việc làm. Dân nhập cư  chủ  yếu tập trung  ở các phường có mức đơ độ  thị 
hố cao và các phường có xí nghiệp sản xuất. Vì vậy bên cạnh việc tích cực là  
tăng thêm nguồn lao động, lực lượng dân nhập cư  đang là một áp lực lớn cho  
quận trong việc quản lí con người, giải quyết việc làm và tăng thêm sự  q tải  
cho các cơng trình hạ tầng như  giáo dục, y tế đồng thời cũng gây nên nhiều hậu 
quả phức tạp về kinh tế và an ninh trật tự an tồn xã hội.
BẢNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN 1999­2003
1999

2000

2001

2002

2003

TĐTBQ 
1999­
2003 (%)

Chỉ tiêu

ĐVT


1. Quy mơ 
dân số
­ Nam
­ Nữ
2.   Tỉ   lệ 
tăng   dân 
số
­   Tăng   tự 
nhiên
­   Tăng   cơ 

Ngườ
145.746 155.220 188.053 223.767 265.411 16,17
i

71.109 75.406 91.262 108.571 125.949 15,36

74.637 79.814 96.791 115.196 139.462 16,92
%

6,51

6,50

21,15

18,99

18,61


%

1,51

1,50

1,31

1,34

1,30

%

5,00

5,00

19,84

17,65

17,31

SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN

Trang 15



Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

học
3. Mật độ  Ngườ
2.809
dân cư
i/km2
­   Mật   độ 

cao nhất
­   Mật   độ 

thấp nhất

2.992

3.624

4.313

5.115

6.375

6.789

6.700


6.915

16.680

1.278

1.361

1.682

2.016

1.592

( nguồn: Niên giám thống kê huyện Bình Chánh cũ. Phịng thống kê quận Bình Tân )

Mật độ dân cư quận Bình Tân năm 2003 là 5.115 người/km2, nơi có mật độ 
dân đơng nhất là phường An Lạc A 16.680 người/km2 và thấp nhất là phường Tân 
Tạo A 1.592 người/km2. Dân cư  phân bố  khơng đều, chủ  yếu tập trung vào các 
phường có tốc độ  đơ thị  hố mạnh như  An Lạc A, Bình Hưng Hồ, Bình Trị 
Đơng.
Mặc dù có tỷ lệ tăng dân số cao nhưng mật độ dân cư bình qn của quận 
Bình Tân đến năm 2003 vẫn cịn  ở  mức thấp so với mật độ  bình qn của các 
quận trong thành phố  (10.076 người/km2). Điều này cho thấy khả  năng thu hút 
dân cư của quận Bình Tân rất lớn cũng như có điều kiện thuận lợi trong việc bố 
trí khu dân cư  mới, các khu cụm cơng nghiệp, các khu thương mại­ dịch vụ  và 
phát triển cơ sở hạ tầng.
BẢNG 3: DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2003 
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên phường
Tổng số 
An Lạc 
An Lạc A 
Bình Trị Đơng 
Bình Trị Đơng A 
Bình Trị Đơng B 
Bình Hưng Hồ 
Bình Hưng Hồ A
Bình Hưng Hồ B
Tân Tạo
Tân Tạo A

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Diện tích tự 
nhiên (km2)
51,8867
4,59
1,4065

3,462
3,9505
4,6241
4,7023
4,2449
7,5247
5,6617
1,172
Trang 16

Dân số 
(người)
265.411
20.774
23.461
41.677
22.173
18.390
24.436
49.157
19.955
26.955
18.661

Mật 
độ(người/km2)
5.115
4.526
16.680
12,38

5.613
3.977
5.197
11.580
2.622
4.761
1.592


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

( nguồn: phong thống kê quận Bình Tân )

Trên địa bàn quận Bình Tân có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, trong đó  
chủ  yếu là dân tộc Kinh chiếm 91.27% so với tổng dân số, dân tộc Hoa chiếm 
8,45% cịn lại là các dân Tộc  Khơme, Chăm, Tày, Thái, Mường, người nước  
ngồi.
Tơn giáo có Phật Giáo, Cơng Giáo, Tinh Lành, Cao Đài, Hồ Hảo, Hồi Giáo…
trong đó Phật Giáo, Cơng Giáo chiếm 27,26% trong tổng số dân cư theo đạo.

3. Hoạt động kinh tế:
a. Tăng trưởng và cơ cấu:
Tổng giá trị  sản xuất (GTSX) các ngành kinh tế  trên địa bàn quận năm 2003  
đạt 6034.6 tỷ đồng so với năm 2002 tăng 39.2%. Tính chung giai đoan 2001­2003, 
GTSX trên địa bàn quận Bình Tân tăng so với tốc độ bình qn là 49.4% năm. Đây  
là một tăng trưởng rất cao so với các quận, huyện khác trên địa bàn thành phố . 
BẢNG 4: TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN
(giá so sánh 1994)

Chủ tiêu

2001

Tổng GTSX trên địa bàn 
I. Phân theo khu vực 
1. Nơng nghiệp, thuỷ sản 
2. Cơng nghiệp­ xây dựng 
3. Thương mại­ dịch vụ 
II. Phân theo thành phần kinh tế
1. Kinh tế nhà nước 
2. Kinh tế tư nhân 

2.702,1

436,2

Tốc   độ   tăng 
bình   qn 
2003
2001­
2003(%)
6.034,6
49,4

38,1
2.474
190

36,2

4.020
280

35,7
5.578,9
420

­3,2
50,2
48,7

179,3
942,8

241,8
1.354,

330,8
2.083

35,8
48,6

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 17

2002



Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

3. Có vốn đầu tư nước ngồi

1.580

4
2.740

3.621

51,4

(nguồn: tính tốn từ niên giám thống kê huyện Bình Chánh cũ và số liệu các ngành )

b. Sản xuất cơng nghiệp­ tiểu thủ cơng nghiệp:
BẢNG 5: GÍA TRỊ SẢN XUẤT CN­TTCN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN
( giá cố định 1994)

Chỉ tiêu

I. Giá trị 
Tổng số
(triệu đồng)
1. Nhà nước
2.Ngồi nhà nước
3.Có vốn đầu tư nước 
ngồi  


2001

2002

2003

2.131.378

3.438.020

4.560.452

Chia theo cấp quản lí
70.000
90.000
549.378
716.020
1.512.000

2.632.000

133.110
966.552
3.460.800

Chia theo thành phần kinh tế
1.Doanh nghiệp nhà 
nước 
2.Cơng ty cổ phần 

3.Cơng ty trách nhiệm 
hữu hạn 
4.Doanh nghiệp tư nhân 
5.Hộ cá thể 
6.Có vốn đầu tư nước 
ngồi 
II.Tốc độ tăng
SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

70.000

90.000

133.110

879

32.006

35.548

301.609

360.588

498.548

45.653
201.237


49.477
273.949

71.235
361.200

1.512.000

2.632.000

3.460.800

Trang 18

Bình qn 
GĐ 2001­
2003(%)


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

Tổng số (%) 

61,31

32,65

46,28


47,90
34,99

37,90
32,64

31,49

51,29

28,57

47,90

37,90

3.541,18

11,13

536,12

19,55

38,26

28,57

8,38


43,98

24,91

36,13

31,85

33,97

74,07

31,49

51,29

Chia theo cấp quản lí
28,57
30,33

1.Nhà nước 
2.Ngồi nhà nước 
3.Có vốn đầu tư nước 
ngồi 

74,07
Chia theo thành phần kinh tế

1.Doanh nghiệp nhà 

nước 
2.Cơng ty cổ phần 
3.Cơng ty trách nhiệm 
hữu hạn 
4.Doanh nghiệp tư nhân 
5.Hộ cá thể 
6.Có vốn đầu tư nước 
ngồi 
-

Khu cơng nghiệp do thành phố quản lí:
 Khu cơng nghiệp Tân Tạo.
 Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc ( phường Bình Hưng Hồ) và xã Vĩnh Lộc 
A­ Huyện Bình Chánh.

-

Cụm cơng nghiệp do quận quản lí:
 Cụm cơng  nghiệp DNTN  Thiên Tuế:D6/29  tỉnh lộ   10.  Phường  Tân 
Tạo.
 Cụm công nghiệp công ty TNHH Hợp Thành Hưng: 158A An Dương  
Vương­An Lạc.
 Cụm công nghiệp công ty TNHH Việt Tài:152 Hồ Ngọc Lãm­ An Lạc.
 Cụm   công   nghiệp   công   ty   TNHH   Hai   Thành:   E4/48   ấp   5   Bình   Trị 
Đơng.

c. Thương mại­ dịch vụ:

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN


Trang 19


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

 Cơ sở kinh doanh, thương mại­ dịch vụ:
-

Hiện nay trên địa bàn quận có 6 chợ   ổn định, trong đó có 2 chợ  mới vừa  
được xây dựng tại phường Bình Hưng Hồ số chợ và nhóm tự  phát là 15, 
trong đó quan trọng là chợ đầu mối An Lạc.

-

Trung tâm thương mại Kiến Đức thuộc phường Bình Trị Đơng.

-

Siêu thị Cora.
 Hiện trạng các chợ, siêu thị và các trung tâm thương mại:

d. Sản xuất nơng nghiệp thuỷ sản(NNTS):
Diện tích nơng nghiệp giảm mạnh do tác động của đơ thị hố và phát triển  
các cơng trình hạ  tầng, nên giá trị  sản xuất ngành NNTS có xu hướng giảm dần  
hằng năm. Nếu xét giai đoạn 2001­2003 cho thấy GTSX ngành NNTS năm 2001 
đạt 38133 triệu đồng (giá cố định 1994) đến năm 2003 cịn 35133 triệu đồng. Như 
vậy so với năm 2001, giảm 2418 triệu đồng tương  ứng tốc độ  giảm bình qn  
giai đoạn 2001­2003 là 3.2 %/năm. Trong đó GTSX ngành nơng nghiệp tốc độ 

bình qn là 3.3%/năm. Riêng ngành thuỷ  sản tăng 1.7%. Nếu xét nội bộ  ngành  
nơng nghiệp thì GTSX ngành chăn ni tăng với tốc độ  bình qn là 3.0 %/năm, 
trong khi đó ngành trồng trọt giảm đến 17.9 %/năm.
4. Giao thơng vận tải:

Trên địa bàn quận Bình Tân có một hệ thống giao thơng thuỷ và bộ khá thuận 
tiện, nhiều trục lộ chính nối liền giữa quận Bình Tân nói riêng và thành phố  Hồ 
Chí Minh nói chung với các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long. Mạng lưới giao  
thơng quốc gia­ nội quận có các trục chính sau:
-

Quốc lộ 1A theo hướng Bắc­ Nam.

-

Tỉnh lộ 10 theo hướng Đơng­ Tây.

Ngồi ra quận Bình Tân cịn có những đường liên khu vực, khu vưc và đường  
nội bộ.
a. Đường bộ:
SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 20


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

Tổng số  tuyến đường trên địa bàn quận Bình Tân là 228 tuyến đường,  

tổng chiều dài 177,121 km và tổng số hẻm là 186 hẻm, tổng chiều dài là 40,950 
km.
Mật độ mạng lưới đường bộ quận Bình Tân là 3.14 km/km2.
Nhìn chung: mạng lưới giao thơng trên địa bàn quận Bình Tân cịn yếu.  
Phần lớn các tuyến đường đang xuống cấp, nhất là vào mùa mưa, tình trạng ngập 
nước trên đường giao thơng xảy ra thường xun. Đường quốc lộ  1A ngang qua 
khu cơng nghiệp Tân Tạo Và Pou­Chen là một ví dụ, hầu hết qng đường này  
đều có những “ổ gà” rất lớn, gây trở ngại khơng chỉ cho người dân tham gia giao 
thơng trên đường mà cịn  ảnh hưởng đến cơng việc kinh doanh của các doanh  
nghiệp trên địa bàn. Tỉnh lộ 10, đường Tên lửa, Hương lộ 2… cũng có tình trạng  
tương tự.
Những đường giao thơng do quận và phường quản lí cũng đang xuống cấp 
nhất là đường hẻm trong khu dân cư  hiện hữu. Phần lớn các đường hẻm này có  
chiều rộng hẹp và cũng thường xun bị  ngập nước vào mùa mưa. Việc xây 
dựng tràn lan khơng theo quy hoạch đã ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng mạng  
lưới giao thơng đường bộ  trên địa bàn quận. Ngay trên phường An Lạc chỉ  có 
22.4% các đường hẻm do quận và phường quản lí được đánh giá là tốt, cịn lại là  
77.6% có chất lượng rất xấu, đang xuống cấp và cần phải sửa chữa.
b. Đường sơng, cầu:
Mạng lưới sơng rạch quận Bình Tân khơng nhiều. Các ao hồ  tập trung  
nhiều  ở  phường Bình Trị  Đơng, cịn sơng, kênh rạch  ở  phường Tân Tạo: như 
rạch Nước Lên, rạch Phượng, sơng Chùa, sơng Dập… mạng lưới đường thuỷ 
trên tồn quận khoảng gần 15 km, diện tích sơng rạch trên địa bàn là 0.66 km2, 
chiếm khoảng 1,28% tổng diện tích sử dụng của quận.
Trên địa bàn quận Bình Tân hiện có tất cả 31 cầu các loại được phân bố 
chủ  yếu trên các phường An Lạc, Tân Tạo và Bình Hưng Hồ. Trong 31 cầu có  
SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 21



Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

17 cầu do trung ương và thành phố quản lí. Quận quản lí 12 cầu và 2 cầu khác do 
phường quản lí. Chiều rộng các cầu cịn hạn chế. Phần lớn số cầu có chiều rộng  
nhỏ hơn chiều rộng đường nên lưu lượng lưu thơng xe khơng cao.
c. Phương tiện vận tải:
Theo báo cáo trên địa bàn quận Bình Tân năm 2003 có 53 xe ơtơ chở khách 
từ 15 ghế trở lên, 25 xe ơtơ chở khách từ 15 chổ trở xuống, 725 ơtơ tải các loại từ 
1 tấn trở lên và ơtơ chun dùng.
5. Cấp thốt nước:
-

Hầu hết trên địa bàn quận Bình Tân đều sử  dụng nước giếng khoan để 

phục vụ  sinh hoạt và sản xuất, riêng các khu cơng nghiệp Tân Tạo, Pouchen có 
hệ thống xử lí nước riêng để phục vụ sản xuất, một phần quận giáp với Quận 6  
và Quận 8 có một số dân cư sử dụng nước do sơng Sài Gịn­ Đồng Nai cung cấp.
-

Theo quy hoạch tổng thể  hệ  thống thốt nước bẩn thành phố  Hồ  Chí 

Minh do JICA thực hiện vào tháng 3 năm 2000 và đã được thủ  tướng chính phủ 
phê duyệt vào tháng 6 năm 2001, huyện Bình Chánh nằm trong khu vực xây dựng 
mới và sử  dụng hệ  thống thốt nước bẩn riêng để  thu gom và xử  lí nước thải  
theo hệ thống thốt nước mưa hoặc thốt ra kênh rạch gần nhất. Hiện nay, phát 
triển dưới dạng một quận mới, quận Bình Tân có mật độ  dân số  cao hơn do đó 
theo định hướng lâu dài sẽ được xử lí tập trung.


                                                                                                                                       

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 22


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

CHƯƠNG III   
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

 I . LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT : 
 1. Trước năm 1975:
Năm 1883, Pháp thành lập sở địa chất Đơng Dương nhưng đến năm 1895­
1960  Pháp bắt đầu nghiên cứu đồng bằng sơng Cửu Long (với hai tác giả lỗi lạc 
là J.Fromaget và E. Saurin) và cho ra đời một số mặt cắt dọc sơng Đà, sơng Mã,  
sơng Mêkơng… đồng thời cho ra  đời bộ  bản đồ  địa chất  Đơng Dương tỷ  lệ 
1:1.000.000 và 1:500.000 và được ấn hành năm 1950.
Năm 1960, bắt đầu có sự đóng góp của các nhà địa chất Việt Nam.
Năm 1962, E.Saurin và Tạ Trần Tấn đã lập cột địa tầng vùng Châu Thới – 
Biên Hịa – Sài Gịn.
Năm 1965, Nguyễn Văn Vân đã nghiên cứu và cho ra đời bài “Thềm phù sa 
Sài Gịn – Chợ Lớn”.
Năm 1966, Trần Kim Thạch phát họa nét kiến tạo  ở  vùng hạ  lưu sơng 
Đồng Nai và Lê Quang Tiếp xác định nét cơ bản địa tầng kiến tạo và mơ tả trầm  
tích, kiến trúc của trầm tích hạ lưu sơng Đồng Nai.

Năm 1971, H.Fontane và Hồng Thị Thân vẽ tờ bản đồ Sài Gịn – Thủ Đức 
­ Biên Hịa – Phú Cường – Nhà Bè, tỷ lệ 1:25.000 kèm theo thuyết minh.
Năm 1974, H.Fontane phát họa sơ lược về đứt gãy và lịch sử phát triển địa  
chất vùng Biên Hịa.

1. Sau năm 1975:

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 23


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

Năm 1975, Trần Kim Thạch cho sản xuất bản đồ địa chất Miền Nam tỷ lệ 
1:2.000.000 nhưng chưa chi tiết và hệ  thống. Cùng năm này Hồ  Chín, Võ Đình  
Ngộ với báo cáo “ Những kết quả nghiên cứu mới về địa chất kỉ thứ tư của đồng  
bằng sơng Cửu Long”.
Năm 1977, Trần Kim Thạch hồn thành tờ  bản đồ  địa chất kỉ  thứ  tư  của  
đồng bằng sơng Cửu Long tỉ lệ 1:250.000. Nguyễn Hữu Phước “Trầm tích phù sa 
ở  vùng hạ  lưu sơng Đồng Nai”, Phạm Hùng “ Các trầm tích trẻ  đồng bằng Tây 
Nam Bộ”, Lê Đức An “Kiến tạo và địa mạo Miền Nam”.
Năm 1982­1983, Trần Đức Lương, Nguyễn Xn Bao với cơng trìng địa chất 
khống sản Việt Nam đã nêu lên những nét khái qt về  địa tầng, cấu trúc, địa 
mạo thành phố.
Năm 1983 ­1985, Hà Quang Hải, Ma Cơng Cọ  với cơng trình bản đồ  địa  
chất thành phố và khống sản tỷ lệ 1:50.000.
Năm 1985 – 1990, Đồn Văn Tín  và Liên đồn địa chất thành phố Hồ Chí  

Minh đã lập báo cáo thành lập tờ  bản đồ  địa chất cơng trình, Địa chất thủy văn 
thành phố tỷ lệ 1:50.000.
II.     L
  ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN : 
1. Trước năm 1975:
Năm 1936 Brenil và Molleret cho xuất bản “Lịch sử  cấp nước thành phố 
Sài Gịn”. Cùng thời gian này có các tác giả  Richard, Viclard, Godon, Brashears  
với những bài viết : “Tiềm năng cung cấp nước Sài Gịn – Chợ  Lớn”, “Vấn đề 
nước uống, sự kiểm tra các hệ thống phân phối của nước mưa Sài Gịn”.
Năm 1969 – 1975 Nguyễn Đình Viễn, Trịnh Thanh Phúc đã phát hiện nước 
ngọt vùng rừng sác –dun hải.
Năm 1970, J.A.Burgh, Đào Duy, Rassan viết về kết quả khảo sát và bơm  
hút nước thí nghiệm tại trung tâm huấn luyện Quang Trung – Gị Vấp.
SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 24


Tiểu luận tốt nghiệp 

GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN

Năm 1970 ­1973 cuộc khảo sát nước ngầm ở Hóc Mơn để  cung cấp nước 
cho tồn thành phố  Sài Gịn, do cơng ty của Nhật tiến hành dưới sự  hướng dẫn 
của tiến sĩ Hyromn Tana.
 2.. Sau năm 1975:
Tiến hành triển khai kế  hoạch điều tra thăm dị nguồn nước dưới đất để 
khai thác và sử dụng hợp lý.
Năm 1979 Võ Ngọc Tùng gợi năm vỉa nước ngọt trong thành phố( vỉa 20m, 
50m, 90m, 120m) đã được khai thác.

Năm 1983 Trần Hồng Phú, Đồn Văn Tín và các chun gia Liên Xơ đã lập  
bản đồ địa chất thủy văn tồn quốc tỷ lệ 1:500.000.
Năm 1982 Nguyễn Hồng Bỉnh và Lê Văn Tốt (Sở thủy lợi) đã báo cáo về 
đặc điểm nguồn nước ngầm khu vực thành phố Hồ  Chí Minh, Trần Kim Thạch, 
Võ  Ngọc   Tùng và  Đồn 500N  tham gia  nghiên cứu,  đánh  giá  trữ  lượng,  chất 
lượng, nguồn cung cấp, hướng vận động và sự  phân bố  nước ngầm thành phố 
Hồ Chí Minh.

Chương IV:  ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
Khu vực Quận Bình Tân (Thành Phố Hồ Chí Minh) nằm ở phạm vi chuyển  
tiếp giữa đới hoạt hố Mezozoi (MZ) Đà Lạt ở phía Bắc và đới sụt võng Kainozoi  
(KZ) Nam Bộ.

SVTH: ĐỒN MINH NHÂN

Trang 25


×