Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên rừng của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 16 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU TỚI TÀI NGUYÊN RỪNG
CỦA VIỆT NAM

Phạm Mạnh Cường
Phạm Minh Thoa
Cục Lâm nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Nội dung trình bày
1 Giới thiệu khái quát về tài nguyên rừng
1.
VN
2. Tác động của biến đổi khí hậu tới tài
nguyên rừng VN
3. Các nỗ lực g
giảm thiểu và thích ứng
g với
biến đổi khí hậu trong Lâm nghiệp

1


1.1 Rừng và đất Lâm nghiệp
 Đồi núi chiếm ¾ tổng diện tích tự nhiên của cả
nước;
 Việt Nam có đường bờ biển dài trên 3
3.000
000 km và
2 đồng bằng rộng lớn có hệ sinh thái rừng ngập
mặn và rừng Tràm phong phú;


 Rừng và đất LN chiếm 48% tổng DT tự nhiên
(16.2 million ha) với nhiều hệ ST rừng phong
phú,
hú đ
đa d
dạng sinh
i hh
học cao: rừng
ừ mưa nhiệt
hiệt đới
đới,
rừng á nhiệt đới trên núi cao, rừng rụng lá, rừng
Ngập mặn và rừng Tràm vùng đồng bằng ven
biển;

1.1 Rừng và đất Lâm nghiệp
 Rừng là nơi sinh sống của trên 25 triệu
người mà phần lớn số họ là người dân tộc
thiếu người và là những người nghèo nhất
trong số
ố những người nghèo;
 Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc
bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh
học và phát triển KTXH;
 Ngành CN chế biến gỗ của VN phát triển
nhanh chóng: doanh thu năm 2008 đạt gần
3 tỷ USD.

2



1.2 Biến động độ che phủ và chất lượng rừng
 Độ che phủ rừng thay đổi theo không gian và
thời gian, đặc biệt kể từ khi đất nước thống nhất
đến nay;
 Độ che phủ giảm từ 43% (1943) xuống còn
khoảng 28% (1995) nhưng tăng lên và đạt 38.7%
(2008). Tuy nhiên, sự thay đổi ở các vùng sinh
thái là không liên tục và không giống nhau;
 Nguyên nhân chính của việc gia tăng diện tích
rừng là do trồng rừng chủ yếu là các loài cây
mọc nhanh, chu kỳ KD ngắn và tái sinh tự nhiên.
Cả hai loại rừng này có trữ lượng C;

1.2 Biến động độ che phủ và chất lượng rừng
 Chất lượng rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm.
Diên tích rừng nguyên sinh và rừng giàu giảm từ
3 84 triệu ha (1990) xuống còn 0
3.84
0.84
84 triệu (2005)
– khoảng 29.000ha/năm;
 Diện tích rừng giàu và trung bình phần lớn chỉ
còn tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao,
biên giới có điều kiện đi lại rất khó khăn;

3


Diễn biến độ che phủ rừng (1943-2008)

50
80

45

70
33.8

34.3

35.8

36.7
37

38.3

32.1

60
30

27.2

40
35
30

28.2


25

50

20

40

15

Forest coverage (%)

Population (Mill. pers)
P

43

10

30

5

20

0
1943 1976 1980 1985 1990 1995 2000 2002 2003 2005 2006
Population

Rural pop.


Forest cover

Tình hình nhập, xuất khẩu gỗ giai đoạn
1999-2005
2.0
(million cubic metres)

Roundwood equivalent vo
olume

2.5

Imports

Exports

1.5

Furniture
Timber

1.0

0.5

00
0.0
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
(Excludes w ood chips and fuel w ood)


1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Year

Source: based primarily on Comtrade

• Dự báo, năm 2010 ngành CN chế biến gỗ của VN sẽ cần
khoảng10-12 triệu m3 gỗ tròn

4


2. Tác động của BĐKH đến LN VN

5


Nhận xét chung
 BĐKH là một lĩnh vực mới, hết sức phức tạp;
 Tác động của biến đổi khí hậu đối với rừng và
ngành CN chế biến gỗ mang tính từ từ
từ, khó đo
đếm và nhận biết ngay được;
 Khác với NN và các ngành kinh tế khác, BĐKH
không ảnh hưởng nghiêm trọng ngay đến cuộc
sống và phát triển kinh tế của VN cũng như của
các nước đang phát triển;
 Chưa có những nghiên cứu toàn diện và đầy đủ kết quả còn mang tính chung chung, chưa chính
xác và cụ thể;


2.1 Những tác động trực tiếp

Mực nước biển dâng cao sẽ đe dọa hệ ST
rừng Ngập mặn và rừng Tràm

6


7


8


2.1 Những tác động trực tiếp
BĐKH – nhiệt độ và
lượng
ợ g bốc hơi tăng
g làm
tăng nguy cơ cháy rừng

2.1 Những tác động trực tiếp
BĐKH – nhiệt độ và
lượng bốc hơi tăng
gây ra HẠN HÁN, từ
đó ảnh hưởng đến
tăng trưởng và sản
lượng rừng, đặc biệt là
rừng

g trồng;
g;

9


2.1 Những tác động trực tiếp
• BĐKH làm tăng tần suất
và cường độ của bão, lũ:
phá
á hoại hệ
ệS
ST rừng
ừ ((víí
dụ điển hình là cơn bão
Lina năm 1997)

2.1 Những tác động trực tiếp
• Các tác động khác của
BĐKH như: là thay đổi và
dịch chuyển vị trí, phân bố,
thay đổi cấu trúc và tổ
thành loài của các hệ ST
rừng. Giảm DT rừng á nhiệt
đới, xuất hiện các loại
ngoại lai
lai, tạo điều kiện sâu
bệnh hại rừng phát triển

10



2.1 Những tác động trực tiếp
• BĐKH gây ra nguy cơ
tuyệt chủng của hàng
triệu loài thực vật rừng
trên thế giới vào năm
2050, làm giảm đa
dạng sinh học;

2.2 Những tác động gián tiếp
• BĐKH đe dọa sinh kế của nhiều tỷ người chủ yếu sống
dựa vào sx nông nghiệp, khai thác gỗ và lâm sản;
• Sức ép lên rừng ngày càng tăng, gia tăng mất rừng và suy
thoái rừng do việc mở rộng đất
ấ canh tác nông nghiệp và
tăng cường khai thác gỗ và các LS khác. Đây là kết quả
của:
– Mực nước biển dâng làm tăng tần suất và cường độ bão lụt,
mất đất sx nông nghiệp;
– Hạn hán và các hiện tượng khí hậu cực hạn khác làm giảm
năng suất đất và cây trồng
trồng, thất thu;
– Tăng sâu bệnh hại cây trồng và vật nuôi .

• Khả năng và mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến LN ở các
vùng sẽ khác nhau.

11



Xói mòn đất
(Sơn La)

Hoang mạc hóa
(Bình Thuận)

12


Phá rừng Tràm lấy
đất canh tác nông
nghiệp
(TG Long Xuyên)

Gây ra HT đất bị nhiễm
phèn nghiêm trọng
(TG Long Xuyên)

13


3. Các hoạt động thích
ứng với biến đổi khí hậu

3.1 Về chủ trương, chính sách
• Khung pháp lý : Chương trình mục tiêu quốc gia
ứng phó với BĐKH, Khung Chương trình hành động
của Bộ NN & PTNT;
• Lồng ghép đưa các HĐ BĐKH vào các Chính sách,

Chương trình bảo vệ MT và PT KTXH;
• Đang xây dựng kế hoạch thích ứng với BĐKH trong
lĩnh vực LN;
• Chương trình nghiên cứu, nâng cao năng lực thích
ứ với
ứng
ới BĐKH của
ủ ngành
à h NN & PTNT – Vụ
V KHCN
và MT;
• Phối hợp với WB tiến hành nghiên cứu kinh tế của
các hoạt động và giải pháp thích ứng với BĐKH
trong LN;

14


3.2 Một số các hoạt động cụ thể
• Hoàn thành chỉnh sửa tiêu chí và hệ thống phân loại rừng
của VN (TT 34)
• Hoàn
H à thành
thà h việc
iệ rà
à soát,
át quy h
hoạch
h llạii 3 lloạii rừng:


 Rừng sản xuất: 8.34 mill ha
 Rừng phòng hộ: 5.68 mill ha
 Rừng đặc dụng: 2.16 mill ha
• Đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng và cho thuê rừng –
hướng tới QLR bền vững;
• Xây dựng và triển
ể khai một số
ố Chương trình, dự án có liên
quan: Chương trình phục hồi và phát triển rừng ngập mặn,
Chương trình nâng cấp đê biến + trồng rừng ven biển, các
dự án Bảo vệ và PTR ngập mặn;

3.2 Một số các hoạt động cụ thể
• Chuyển đổi cơ chế quản lý và cơ cấu tổ chức của hệ
thống rừng đặc dụng: Bộ NN & PTNT và các tỉnh;
• Phê duyệt đề án đầu tư xây dựng và hoàn thiện cơ sở
hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam;
• Xây dựng hệ thống cảnh báo và phòng chống cháy
rừng;
• Triển khai Hệ thống thông tin giám sát ngành LN
(FOMIS);
• Dự án A/R CDM ở Cao Phong – Hòa Bình;
• FCPF, UN-REDD và các Nhà tài trợ khác;

15


3.3 Các bước tiếp theo
• Cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích để đưa ra
được bức tranh tổng thể, đề xuất các giải pháp khả thi;

• Cần phải có kế hoạch nghiên cứu tổng hợp;
• Đẩy mạnh công tác chọn giống LN, đặc biệt là các loài
cây có khả năng chống chịu với BĐKH;
• Nâng cao năng lực và khả năng thực thi pháp luật trong
LN và quản trị rừng;
• Khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế;
• Tăng cường đầu tư và tìm phương thức tài chính mới
bền vững cho QLR bền vững;

Xin trân trọng cảm ơn sự chú ý
của quý vị đại biểu!

16



×