Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

035 đề thi HSG toán 9 tỉnh bình phước 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.46 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÌNH PHƯỚC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018-2019
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 06/03/2019
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể giao đề

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1. (5,0 điểm)
1) Cho biểu thức

x 1
x8
P

3  x 1 3  x 1 3  x 1

a) Rút gọn P







 

 :  3 x  1  1  1 .


  x 1 3 x 1
x 1 


b) Tính giá trị của biểu thức P khi x  3  2 2 





5 1

3  2 2  5.1  2

2) Cho x, y là các số thực thỏa mãn: x  y  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
P  2 x 4  x3  2 y  1  y3  2 x  1  2 y 4
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Giải phương trình 3x  5  x  2  4 x  2 x  3
 xy  2 x  y  6
2. Giải hệ phương trình: 
2
2
 x  1   y  2   8
3. Cho hàm số  P  : y  x 2 . Tìm các giá trị của m để đường thẳng  d  : y  2 x  m  1
cắt đồ thị hàm số  P  tại hai điểm phân biệt A x1, y1  ; B  x2 , y2  thỏa mãn
y1 y2  x1x2  12
Câu 3. (5,0 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), D là một điểm trên cạnh
AB,  D  A, B . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CB, CA. Đường thẳng MN cắt (O) tại
hai điểm P, Q(P, Q lần lượt thuộc cung CB và CA). Đường tròn ngoại tiếp tam giác BDP

cắt BC tại I  I  B . Các đường thẳng DI và AC cắt nhau tại K
a) Chứng minh tứ giác CIPK nội tiếp
b) Chứng minh PK .QC  QB.PD
c) Đường thẳng AP cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BDP tại G  G  P . Đường thẳng
AD
IG cắt BA tại E. Chứng minh rằng khi D di chuyển trên BA thì
không đổi
AE
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD với AB  a, AD  b. Trên các cạnh AD, AB, BC, CD lần
lượt lấy các điểm E, F , G, H sao cho luôn tạo thành tứ giác EFGH . Gọi c là chu vi của tứ
giác EFGH . Chứng minh c  2 a 2  b2
Câu 5. (3,0 điểm)
1) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 4 y 4  6 y 2  1  x
2) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n chẵn thì: n3  20n  96 chia hết cho 48


ĐÁP ÁN
Câu 1.
1a) Điều kiện xác định : 1  x  10 , đặt a  x  1,0  a  3 , khi đó:
 a
  3a  1 1 
a2  9
P

 
: 2
3

a

3

a
3

a
a

3
a
a






 a  3  a   a 2  9   3a  1
1

 
 :
  3  a  3  a    a  a  3 a 
3  a  3
3a  9
3a  1  a  3
2a  4

:


:
 3  a  3  a  a  a  3
 3  a  3  a  a  a  3
3 a  a  3
3a
3 x  1
.


3  a 2a  4
2a  4 2 x  1  4
b) Ta có:


 5  1 3  2 2  5 1  2
 2  1   5  1  2  1  5 1  2
2  1   5  1 1  2  5 1  2

x  3 2 2 



2

2

 2 1 5 1 2  1 2  5 1 2
 2 1

Vậy P 






2 1  2

3 2  1
1

2
2 2 1  4

2.Ta có:
P  2 x 4  x3  2 y  1  y 3  2 x  1  2 y 4
 2 x 4  2 x3 y  x3  2 xy 3  y 3  2 y 4
 x3  2 x  2 y   y 3  2 x  2 y    x3  y 3 
  2 x  2 y   x3  y 3    x3  y 3 
  2 x  2 y  1  x3  y 3   x 3  y 3
2

1
y 
 x

Do x  y   x  y   x  xy  y   x  xy  y   x 2  y 2   

2
2
 2

1
2
 P   x 2  y 2  mà x  y  1  x 2  y 2  2 xy  1  2  x 2  y 2    x  y   1
2
1
1
 2  x2  y 2   1   x2  y 2    P 
2
4
3

3

2

2

2

2


Dấu "  " xảy ra khi x  y 

1
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là

1

1
khi x  y 
2
4

Câu 2.

3
2
1  4 x  x  2  3x  5  2 x  3
1. Điều kiện x 

 4 x  x  2  2 4 x  x  2   3x  5  2 x  3  2
 4x  x  2 

3x  5  2 x  3

 3x  5 2 x  3  4 x  x  2    3x  5  2 x  3

 x  5(tm)
 2 x  7 x  15  0  
3
 x   (ktm)

2
Vậy phương trình có nghiệm x  5
2. Ta có




 xy  2 x  y  6
 x  y  2  y  2  4
 x  1 y  2   4


(*)

2
2
2
2
2
2
x

1

y

2

8




x

1


y

2

8
x

1

y

2

8














Đặt a  x  1; b  y  2 ta có hệ phương trình:
ab  4

ab  4
ab  4

*   2 2  

2
2
a  b  8  a  b   2ab  8  a  b   16
2

 ab  4
 a  2
 x  1  2
 x  1
ab  4







a

b

4
b

2

y

2

2




y  4
 a  b  4  



 ab  4
 a  2
  x  1  2
  x  3
  a  b  4





 a  b  4
 b  2
  y  2  2
  y  0
Nghiệm của hệ phương trình S  1;4  ;  3;0 


3. Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  là x2  2 x  m  1hay

x2  2 x  m  1  0 (1)
 d  và  P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt
  '  1   m  1  0  m  0

Do A, B thuộc  P  nên y1  x12 ; y2  x22 . Theo đề bài ta có:
x x  4
2
y1. y2  x1 x2  12   x1 x2   x1 x2  12   1 2
 x1 x2  3
x  x  2
Theo hệ thức Viet ta có:  1 2
 x1 x2  m  1


Nếu x1x2  4 thì m  1  4  m  3(ktm)
Nếu x1x2  3 thì m  1  3  m  4(tm)
Vậy m  4 là giá trị cần tìm
Câu 3.

K
C
I
P

M

Q


N

J
G

B

E

D

A

a) Tứ giác BDIP nội tiếp suy ra PIK  1800  PID  PBA
Mà tứ giác CPBA nôi tiếp  PCK  1800  PCA  PBA  PIK  PCK suy ra tứ giác
CIPK nội tiếp.
b) Tứ giác CIPK nội tiếp và tứ giác PBDI nội tiếp, suy ra PKI  PCI và
PK PD
PK PC
PDI  PBI  PKD PCB  g.g  



1
PC PB
PD PB
Mà tứ giác CPBQ nội tiếp suy ra QPB  BCQ hay MPB  MCQ
mặt khác PMB  CMQ (đối đỉnh)
PB MP


nên MPB MCQ  g.g  
QC MC
Chứng minh tương tự  MCP

(2)

MQB( g.g ) 

PC MP

(3)
QB MB


Từ (2) và (3) kết hợp MB  MC 
Từ (1) và (4) 

PB PC
PC QB



(4)
QC QB
PB QC

PK QB

 PK .QC  QB.PD
PD QC


c) Do tứ giác BDGI và tứ giác CPBA nội tiếp, suy ra PGI  PBI và
AD KD
PBC  PAC  PGI  PAC  IG / /CA 

(5)
AE KI
Trên BC lấy J sao cho KPI  CPJ . Tứ giác CIPK nội tiếp , có: IPK  1800  KCI  BCA
không đổi
CB
Suy ra J là điểm cố định 
không đổi (6)
CJ
KI PK KD
KD CB
Lại có PKI PCJ ( g.g ) và PKD PCB( g.g ) 




(7)
CJ PC CB
KI CJ
AD
Từ (5), (6), (7) suy ra
không đổi
AE
Câu 4.

F


A

B

I
E

K

G
M

D

H

C

Gọi I , K , M theo thứ tự là trung điểm của EF , EG, GH .AEF vuông tại A và có AI là
1
đường trung tuyến nên AI  EF .
2
1
1
Tương tự MC  GH .IK là đường trung bình của AFG nên IK  FG. Tương tự:
2
2
1
KM  EH .

2
c  EF  FG  GH  HE  2  AI  IK  KM  MC 


Ta có : AI  IK  KM  MC  AC (vì đường gấp khúc AIKMC  AC ).
Suy ra c  2 AC  2 a 2  b2
Câu 5.
1. Đặt x  a, a  0, y 2  b, b  0
4 y4  6 y2 1  x
 4b 2  6b  1  a 2
 16b 2  24b  4  4a 2
 16b 2  24b  9  4a 2  13
  4b  3  4a 2  13
2

  4b  3  2a  4b  3  2a   13
Lập bảng
4a  3  2a
1
13
4b  3  2a
3
a
1
b
Nhận
9
x
y
1


13
1
-3
1
Loại

Vậy phương trình có nghiệm nguyên là  x; y    9;1
2) Ta có n chẵn  n  2k , k  . Suy ra :

n3  20n  96   2k   40k  96  8  k 3  5k   96
3

 8  k 3  k   6k   96  8  k 3  k   48k  48.2

Do k  1; k ; k  1là 3 số nguyên liên tiếp nên  k  1 k  k  1 chia hết cho 6
 k 3  k   k  1 k  k  1 6  8  k 3  k  48, k 

Vậy với mọi số nguyên n chẵn thì n3  20n  96 chia hết cho 48



×