Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tư vấn lập dự án miễn phí Xây dựng nhà máy hóa dược phẩm trị ung thư từ dược liệu Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.75 KB, 60 trang )

Phương án tiền khả thi: XÂY DỰNG NHÀ MÁY HĨA DƯỢC PHẨM TRỊ UNG 
THƯ TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.

Phần I:  ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ, ĐIỀU KIỆN THUẬN 
LỢI VÀ KHĨ KHĂN
I.

GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ:

Địa chỉ nhà máy:

 

Trụ sở:
Điện thoại:

 

Đại diện bởi:

 

Chức vụ:

 

Email:
II.

CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN:


1. Quyết định số  61/2007/QĐ­TTg ngày 7/5/2007 của Thủ  tướng Chính phủ 
“về  phê duyệt Chương trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ  trọng điểm quốc gia  
về phát triển cơng nghiệp hóa dược đến năm 2020, có tính đến năm 2030” (sau đây 
gọi tắt là Chương trình Hóa dược). Mục tiêu chung của Quyết định 61 nêu trên bao 
gồm việc nghiên cứu khai thác và sử  dụng có hiệu quả  các hoạt động chất thiên 
nhiên … và xuất khẩu.
Mục tiêu cụ thể của Chương trình Hóa dược theo Quyết định 61 là nhằm góp 
phần xây dựng và phát triển ngành cơng nghiệp hóa dược Việt Nam.
Các nhiệm vụ chủ yếu của Chương trình Hóa dượcgồm có:
­ Tạo vùng ngun liệu cây Dừa cạn … làm ngun liệu sản xuất thuốc điều 
trị bệnh ung thư.
­ Nghiên cứu hồn thiện và thương mại hóa cơng nghệ sản xuất các hoạt chất  
thiên nhiên… để sản xuất thuốc trong nước.
2. Quyết định số43/2007/QĐ­TTg ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Thủ  tướng 
Chính phủvề phê duyệt đề án và phát triển cơng nghiệp dược và xây dựng mơ hình  
hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 ­2015 và tầm nhìn đến năm  
2020. 


Theo Quyết định số  43 đến năm 2020 sẽ  đầu tư  mới xây dựng một số  nhà 
máy sản xuất ngun liệu kháng sinh thế hệ mới … đặc biệt xây dựng các nhà máy  
sản xuất ngun liệu thuốc ung thư, nội tiết, tim mạch … và các nhà máy chiết  
xuất dược liệu, tổng hợp, bán tổng hợp.
3. Các cơ sở pháp lý khác:  
­ Nghị  quyết số46 ­ NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ  Chính trị  BCH TW về 
cơng tác bảo vệ, cơ sở và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
Nghị  định số210/2013/NĐ­CP ngày 19/12/2013: Khuyến khích doanh nghiệp 
đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn.
Quyết định số   68/2013/QĐ­TTg ngày 14/11/2013 về  chính sách hỗ  trợ  giảm 
tổn thất trong nơng nghiệp.

­ Nghị định số 55/2015/NĐ­CP ngày 9/6/2015 về chính sách tín dụng phục vụ 
phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.
­ Các thơng tư, văn bản dưới luật của các Bộ: Kế  hoạch và Đầu tư, Tài 
chính, Y tế.
III. TÊN DỰ ÁN VÀ NỘI DUNG ĐẦU TƯ:
1. Tên dự án: Đầu tư xây dựng nhá máy sản xuất hóa dược chữa ung thư từ 
dược liệu Việt Nam.
2. Định hướng đầu tư:
2.1

Nội dung đầu tư:

+ Đầu tư  xây dựng nhà máy sản xuất hóa dược chữa ung thư  từ  các dược 
liệu Việt Nam (Ví dụ:Thơng đỏ, dừa cạn, nghệ, hoa hịe …).
+ Đầu tư xây dựng xưởng bào chế thuốc ung thư thay thế thuốc nhập khẩu.
+ Xây dựng vùng trồng dược liệu (Thơng đỏ, Dừa cạn, Nghệ, Hoa hịe và các 
dược liệu chữa ung thư khác) cung ứng cho nhà máy.
+ Đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm qui mơ PILOT để nghiên cứu hồn thiện 
qui trình sản xuất, qui trình bào chế thuốc ung thư và một số các sản phẩm từ hoạt  
chất thiên nhiên (phịng thí nghiệm R&D).
2.2 Mục tiêu chung:
+ Góp phần phát triển tiềm năng dược liệu Việt Nam, xây dựng ngành dược  
Việt Nam thành ngành kinh tế ­ kỹ thuật mũi nhọn (Nghị quyết số 46­NQ/TW ngày 
23/02/2005 của Bộ Chính trị).
+ Góp phần làm giảm giá các loại thuốc ung thư nhập khẩu.
2.3 Mục tiêu cụ thể:


2.3.1 Sản xuất hóa dược cho thuốc ung thư.
Các sản phẩm từ cây Thơng đỏ:  


5kg/năm.

Các sản phẩm từ cây Dừa cạn:  

5kg/năm.

Quercetin/Rutin:  

20 tấn/năm.

Curcumin:  

20 tấn/năm.

Tetrodotoxin:  

1kg/năm.

+ Bào chế  thành phẩm thuốc ung thư  bảo đảm đủ  cho nhu cầu chữa bệnh 
trong nước từ sản xuất 06 loại sản phẩm chủ yếu:
a.a.

Paclitaxel 100mg/lọ.

a.b.

Docetaxel 20mg/lọ.

a.c.


Vinplastin 10mg/amp.

a.d.

Vincristin 1mg/amp.

a.e.

Vinorelbin 50mg/lọ.

a.f.

Vinorelbin 20mg/viên.

a.g.

Curcumin 1g/Tab.

a.h.

Quercetin 0,5g/Caps.

a.i.

Tetrodotoxin 0,2mg/Caps.

2.3.2  Xây dựng vùng ngun liệu (ni + trồng dược liệu) ± 250 ha:  Đảm 
bảo đủ cung ứng dược liệu cho nhà máy hóa dược.
a.


Vùng trồng Thơng đỏ:  20 ha.

b.

Vùng trồng Dừa cạn:  20ha.

c.

Vùng Hoa hịe:  100ha. 

d.

Nghệ:  20ha.

e.

Dược liệu khác (gấc, bán chi liên, bán biên liên….): 90 ha.

2.3.3 Xây dựng Phịng thí nghiệm R&D (PTN R&D) để  nghiên cứu:   Chiết 
tách, bán tổng hợp; bào chế  thuốc ung thư  và hỗ  trợ  điều trị  ung thư  từ  các dược 
liệu khác của Việt Nam.
+ Nhiệm vụ của Phịng thí nghiệm R&D: i) Nghiên cứu chiết, tách, bán tổng 
hợp các hợp chất thiên nhiên làm thuốc; ii) Nghiên cứu bào chế.
+ Mục tiêu cụ thể của Phịng thí nghiệm R&D:
a) Về hóa dược: Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ chiết tách sản phẩm chữa  
Viêm gan C và ung thư  gan từ  cây họ  Sophora (Matrine) và Fucoidan (từ  rong nâu  
của Việt Nam) (hợp tác với Viện Nghiên cứu Biển Nha Trang); Nghiên cứu chiết  
Lumbritin từ giun đất; Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ chiết tách Tetraodotoxin từ 



cá nóc; Nghiên cứu chiết tách nọc bọ  cạp (Ratsutoxin); Sản xuất Morphin, Codein  
từ cây thuốc phiện, từ cây Gai mèo sản xuất Delta9­THC (nếu được Chính phủ cho 
phép); Nghiên cứu chế  phẩm Nấm Vân Chi, Nấm Lim Xanh:  Chữa ung thư  gan;  
Nghiên cứu sản xuất Matrine trị viêm gan C và ung thư gan,…
b) Về  bào chế  cơng nghệ  cao: Nghiên cứu các cơng nghệ  Nanơ,Liposome,  
Microcapsul;   Sử   dụng   các   chất   “mang”   dẫn   thuốc   đến   các   tế   bào   bị   bệnh 
(Dimethylsulfoxid, Carboxymetyl Chitosan).
c) Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ  bào chế  và cơng nghệ  chiết, tách, bán  
tổng hợpphục vụ cho quá trình sản xuất.
tư:

3. Sự  cần thiết phải đầu tư; Các căn cứ  chủ  yếu để  xác định phải đầu 

3.1 Tình hình mắc bệnh ung thư và chết vì ung thư ở Việt Nam (theo số liệu 
của Hội ung thư):
­   Tỷ   lệ   mắc   mới   trung   bình   hàng   năm:     200.000   người/năm   (năm   2010:  
216.300 người).
­ Số  người chết trung bình/năm:   75.000 người/năm (tồn thế  giới 14 triệu 
người chết/năm, là bệnh có tỷ lệ chết cao nhất trong 11 loại bệnh).
­ Người mắc bệnh ung thư:  Hoảng loạn vê tinh thần, đau đớn về  thể  xác, 
khánh kiệt về kinh tế.
­ Số người phải điều trị hàng năm:  Khoảng 1,5 đến 2 triệu người.
­ Số  tiền thuốc điều trị,  ước tính khoảng 10.000 tỷ  đồng (theo số  liệu đấu 
thầu thuốc).
Các phương pháp chữa trị ung thư,
­ Phẫu thuật:  Cắt bỏ các bộ phận bị ung thư.
­ Hóa trị liệu:  Dùng thuốc và hóa chất tiêu diệt tế bào ung thư.
­Xạ trị:  Dùng tia phóng xạ để diệt tế bào ung thư hoặc kìm hãm sự phát triển 
của tế bào ung thư.

­Miễn dịch trị  liệu:   Làm tăng cường khả  năng miển dịch chống lại tế  bào 
ung thư  (CIC/Comdined immunotherapy For cancer);Chiến lược của CIC trong  đó 
nghiên cứu Vaccine; Bổ sung thuốc y học cổ truyền vì phần lớn các bệnh nhân ung  
thư điều yếu tỳ, vị, khí (chức năng lưu chuyển của cơ thể),
3.3 Phân loại thuốc ung thư:
3.2

Thuốc chữa ung thư  phân loại theo mã ACT mã giải phẫu đã quốc tế  hóa 
(Ký hiệu L trong dược thư quốc gia Việt Nam và các dược điển nước ngồi).
Có 04 nhóm:  L01; L02; L03; L04 
­ Cụ thể về 04 nhóm thuốc (L01; L02; L03; L04) như sau:


Nhóm L01:   Là các chất chống ung thư  kiềm chế  tế  bào:   Nhóm này 
được xem là thuốc hóa trị  tác dụng là ngăn cản khơng cho các tế  bào ung thư  sinh, 
cản trở q trình phát triển của ADN và ARN, tác dụng lên các Enzyme tham gia vào  
q trình sao chép AND, làm chậm q trình phát triển tế bào ung thư, hoặc tiêu diệt 
tế bào ung thư,
3.a)

Nhóm L02 liệu pháp nội tiết tố:  Cũng được xem là thuốc hóa trị  gồm  
các chất Corticoide là những hormon tự nhiên và giống hormon dùng để tiêu diệt các 
tế bào ung thư, hoặc làm chậm q trình phát triển của chúng,
3.b)

Nhóm L03:  Nhóm các loại thuốc kích thích miễn dịch hiện nay trên thế 
giới đã phát triển được nhiều loại Vaccin ngừa ung thư, (Vì phần lớn các loại ung 
thư  khơng phải do virus gây ra),  Vì vậy, xu thế  nghiên cứu thuốc ung thư  là kích 
thích phản  ứng miễn dịch tự  nhiên của con người để  tấn cơng bệnh ung thư  khi 
chúng xuất hiện trong cơ thể,

3.c)

(Về  phân loại:  Nhóm này khơng thuộc nhóm Thuốc Hóa Trị, nhưng thường 
kết hợp với nhóm hóa trị để chữa ung thư),
Để  kích thích miễn dịch thuốc thuộc nhóm này sử  dụng 02 loại miễn dịch  
liệu pháp khác nhau:
­
Miễn dịch liệu pháp chủ động (Kích thích hệ miễn dịch của cơ thể để 
chữa bệnh ung thư) và
­
Miễn dịch liệu pháp thụ  động cịn gọi là:   Liệu pháp kháng thể  đơn 
dịng (Là việc sử  dụng những thành phần của hệ  miễn dịch ( Ví dụ  như:   Kháng 
thể), được tạo ra ở Labo để đưa vào cơ thể),
3.d) Nhóm L04:  Các tác nhân ức chế miễn dịch,
Tác dụng chủ  yếu là  ức chế  miễn dịch, cản trở hoặc chống chuyển hóa tế 
bào, ức chế tổng hợp DNA, RNA và Protein,
Để  có thể  hiểu khái qt chung về  thuốc chữa ung thư  chúng tơi giới thiệu  
bảng 1 (dưới đây) là bảng danh mục thuốc chữa ung thư theo mã ACT trong dược 
thư quốc gia Việt Nam,
3.4

Tình hình sản xuất và cung ứng thuốc ung thư ở Việt Nam:

­ Hóa dược: 100% nhập khẩu từ nước ngồi.
­ Các cơ sở sản xuất trong nước:Cho tới nay Việt Nam mới có 2 nhà máy đã  
bắt đầu đầu tư nghiên cứu bào chế, nhưng chưa có nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu 
chuẩn bào chế thuốc ung thư.
3.5   Giá bán thuốc ung thư trên thị trường: Cao và khơng kiểm sốt được; nếu  
sản xuất trong nướcthì dự  kiến giá bán chỉ  bằng 50% giá nhập khẩu (từ  các nước 
thuộc khối G7). Số liệu tổng hợp thuốc điều trị ung thư và miễn dịch chủ yếu nhập 



khẩu và tiêu thụ 2012 Thuốc điều trị ung thư (theo mã phân loại tại dược thư quốc  
gia Việt Nam) là 2,600 tỷ  VNĐ (làm trịn số) gồm: (Xem phụ  lục  Danh mục thuốc 
điều trị ung thư và miễn dịch chủ yếu nhập khẩu và tiêu thụ 2012)

LO1:  1,208,7 tỷ,
­
LO2:  202,2 tỷ,
­
LO3:  215,78 tỷ,
­
LO4:   511,21 (nhóm này trên thực tế  lớn hơn nhiều vì khơng có trong  
danh mục thầu, nên khơng thống kê được),
­
Nhóm khác:  91,45 tỷ (Ví dụ:  Vaccine),
­

Nhóm thuốc chống đau và giảm nhẹ:  500 tỷ,
Các loại thuốc hỗ trợ (đơng y, YHCT):  1,500 tỷ,
Hóa chất khác:  500 tỷ,
Tổng cộng:   Khoảng 5,100 tỷ  VNĐ đến 6,000 tỷ  VNĐ (chiếm 10­12% thị 
phần thuốc chữa bệnh Việt Nam).
Số  người mắc bệnh ung thư   ở  Việt Nam có khả  năng tiếp cận với 
thuốc chữa và dịch vụ của bệnh viện cơng: Chỉ khoảng 30% (con số này: Ước tính 
dựa vào số  tiền thuốc tiêu thụ  của bệnh viện, và số  giường bệnh của các bệnh, 
khoa ung bướu của cả nước 2012, 2013) (theo web cancer.iaea.org: Thứ trưởng Bộ 
Y tế  Nguyễn Thị  Xuyên:   Việt Nam mới đáp  ứng 10% yêu cầu phòng chống ung 
thư).
3.6


Ngành   dược  Việt  Nam  từ  lâu  phụ   thuộc   vào  nước  ngồi,  trên  90% 
ngun liệu hóa dược phải nhập khẩu, khiến cho giá thuốc ln bất ổn.
3.7

4. Điều kiện thuận lợi, nếu đầu tư vào dự án này:
4.1 Thị trường thuốc ung thư của Việt Nam nhu cầu tăng 0,5 đến 2 lần trong  
5 năm tới, đặc biệt là các thuốc phịng chống ung bướu.
­ Tỷ lệ người mắc ung thư của Việt Nam có xu hướng gia tăng.
­ Tỷ  lệ  người được tiếp cận thuốc ung thư  sẽ  gia tăng cao nếu chính sách 
bảo hiểm tồn dân, giá thuốc ung thư giảm do sản xuất được trong nước (hiện tại 
chỉ khoảng ≤ 30%)
4.2 Tóm tắt về  năng lực khoa học cơng nghệ  là tổ  chức và cá nhân sẽ  tham 
gia dự án.
Bảng 1:  Giới thiệu năng lực khoa học – cơng nghệ  của các tổ  chức và  
đơn vị tham gia dự án
STT

Đơn   vị   tham   gia 
dự án

Năng lực, kinh nghiệm


(1)

(2)

I


Các nhà đầu tư:

1

Cơng ty Cổ  phần Y  4 Là một trong các doanh nghiệp phân phối dược phẩm lớn nhất  
Dược
 
phẩm  Việt Nam (TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam) doanh thu  
VIMEDIMEX
về dược phẩm trung bình 3 năm 2010, 2011, 2012:  5.000 tỷ VNĐ; 
trong đó có 700 tỷ  các sản phẩm ung thư  và hỗ  trợ  điều trị  ung 
thư
5 Đã thực hiện (và đưa vào ứng dụng):
6 đề tài, dự án cấp nhà nước
5 đề tài, dự án cấp bộ
10 đề tài, dự án cấp cơ sở
6 Hiện Công ty Vimedimex đang cùng Công ty Cổ phần BV Pharma  
đầu tư cho dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước:
Trồng 10 ha Thông đỏ
Sản xuất Paclitaxel ở qui mô Pilot
Sản xuất Paclitaxel tiêm truyền.

2

Công   ty   Cổ   phần  7 Là Cơng ty liên doanh với nước ngồi chun nghiên cứu về trồng  
BV Pharma
và chế  biến cây thuốc (Thuộc Bộ  Nơng nghiệp Cộng hịa Liên 
bang Nga)
8 Là Cơng ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực:   Sản xuất 


ngun   liệu   làm   thuốc   và   thực   phẩm   chức   năng;   với   các   sản 
phẩm chủ yếu (đến 2011)
Cao khơ dược liệu:  200tấn/năm
Hóa   dược   từ   dược   liệu:     Mangiferin   (TCDDVN4) 
Curcumin; Rutin DAB8; Chitosan; glucosanin sulfat.
Với các dạng sản phẩm đặc biệt:
Bột sấy phun sương (cao khơ dược liệu)
Bột đơng khơ (sữa ong chúa, phấn hoa …)
BV Pharma đang chủ  trì đề  tài nhà nước sản xuất 
thử  nghiệm Paclitaxel, 10DABIII, thuốc tiêm Paclitaxel, sản xuất  
dầu gấc chất lượng cao (Beta­Caroten ≥ 0,200mg%, ≥ 0,100mg%  
lycopene).
9

 Quan hệ đối ngoại :  BV Pharma, Vimedimex đang xây dựng 
chương trình hợp tác  đầu tư  sản xuất Hóa dược và sản xuất  
thuốc ung thư  tại Việt Nam với các Cơng ty Đức, Nhật, Trung  
Quốc, Nga.

10

3

Cơng   ty   CP  11
Có đội ngũ cán bộ  khoa học kỹ  thuật có kinh nghiệm để 
SXCBNLS   Dược  triển khai các dự án lớn về sản xuất nơng, lâm sản, dược liệu
liệu   sạch   Đăk  12
Có đất để triển khai dự án
Nơng.



Có cơ sở vật chất kỹ thuật để tham gia sản xuất giống, chế 
biến dược liệu.

13

(1)

I

(2)

I Các   đơn   vị   tham 
gia   đóng   góp   về 
nghiên   cứu   và 
khoa   học­cơng 
nghệ

1

Trung tâm ung bướu  Có đội ngũ các nhà khoa học trong lĩnh vực ung thư  và chống đau 
–   Bệnh   viện   19.8  trong ung thư. Tham gia trong dự án chủ trì phần:  
(Bộ Cơng An)
14
Đánh giá sinh khả dụng, tương đương sinh học

2

Đại   học   Y   Dược  15
Là cơ sở đào tạo cán bộ Y – dược Đại học và trên Đại học  

TP. HCM
lớn của cả nước
Là cơ sở nghiên cứu khoa học:  Tham gia giải quyết các vấn  
đề cơng nghệ trong sản xuất và bào chế; tiêu chuẩn hóa

16

3

Đại học Bách khoa  17
Một trong các trung tâm lớn của cả nước đào tạo cán bộ cho 
TP.HCM
ngành cơng nghệ hóa dược.
18

xuất

Tư  vấn hoặc tham gia thiết kế  dây truyền công nghệ  sản  

4

Đại   học   Khoa   học 
tự nhiên TPHCM
19
Tham gia giải quyết các vấn đề  công nghệ  chiết – tách – 
bán tổng hợp cùng với các nhà khoa học

5

Khoa Hóa, Đại học 

khoa   học   tự   nhiên 
Hà Nội

6

Đại học Nơng Lâm 
TP.HCM

7

Trung   tâm   Sâm   và  23
Đơn vị nghiên cứu hàng đầu ở phía Nam trong lĩnh vực điều 
Dược liệu TP.HCM
tra dược liệu; nghiên cứu trồng và phát triển dược liệu

8

Là trung tâm đào tạo lớn của cả  nước, đào tạo và 
nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực:  Ni­trồng dược liệu
22

24

Nghiên cứu tác dụng của Dược liệu

25

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu

Viện Hóa học Cơng  26

Là Viện nghiên cứu chun ngành hóa
nghiệp   (Tập   đồn  27
Là đơn vị nghiên cứu khoa học ­ ứng dụng lớn của cả nước,  
Hóa   chất   VN,   Bộ  chủ trì nghiên cứu nhiều đề tài, dự án của nhà nước.
Cơng Thương)


9

Viện   Hóa   học 
(Viện   Hàn   lâm 
Khoa   học   Việt 
Nam)

4.3 Nhân lực khoa học cơng nghệ:
Bảng 2: Danh sách các nhà khoa học và nhà cơng nghệ tham gia dự án
ST
T

Họ tên và chức danh khoa 
học

Phạm vi tham gia

1

DS. Ths. Nguyễn Tiến Hùng

Chủ nhiệm dự án


2

TS. Trần Chí Liêm

Phó chủ nhiệm dự án

3

TS. Vương Chí Hùng

Phó chủ nhiệm dự án

4

PGS. TS. Trần Cơng Luận

Chủ trì về nghiên cứu chiết tách Palitaxel, Docetaxel

5

TS. Trần Bạch Dương

Chủ trì nghiên cứu chiết tách alcaloide từ dừa cạn

6

PGS. TS. Phạm Ngọc Bùng

Chủ trì nghiên cứu về Bào chế:  Các sản phẩm chung.



7

PGS. TS. Lê Minh Trí

Chủ trì nghiên cứu về Bào chế tiêm:  Paclitaxel, 
Docetaxel, Vinplastin, Vincristin, Navelbin

8

GS. Hồng Xn Ba

Chủ trì:  Hợp tác quốc tế và đánh giá sinh khả dụng

9

TS. Trần Quốc Hùng

Chủ trì:  Đánh giá lâm sàngvà tương đương sinh học

10

TS. Hà Hồi

Thư ký dự án

11

DS. Đào Ngọc Quynh


Thành viên dự án

12

DS. Trần Văn Đạo

Thành viên dự án

13

Nguyễn Quốc Dũng MBA

Thành viên dự án

14

PGS. TS. Huỳnh Thanh Hùng

Thành viên dự án

15

PGS. TS. Huỳnh Thành Đạo

Thành viên dự án

4.4 Vật lực:Đất (phục vụ  cho dự  án, các doanh nghiệp có thể  góp tài sản cho dự 
án):
Bảng 3: Danh sách các đơn vị tham gia góp vốn (đất) cho dự án
STT


Tên cơng ty, đơn vị

1

Cơng ty VIMEDIMEX

2

Cơng ty BVPHARMA

Nội dung góp 
vốn
Đất làm vườn bảo tồn 
và vườn giống dược 
liệu: 10ha (Đà Lạt)
Đất xây dựng phịng 
thí nghiệm trọng điểm 

Trị giá góp vốn
10 tỷ VNĐ
6 tỷ VNĐ


0,2ha (Củ Chi TP. 
HCM)
1. Vườn 

Cơng ty Đăk Nơng 
APM (tại Đăk Nơng)


3

nghiên cứu và sản 
xuất giống
2. Đất xây 

0,8 tỷ VNĐ
4 tỷ VNĐ

dựng nhà máy.
Cộng:

160 tỷ VNĐ

Bảng 4: Danh sách các đơn vị tham gia góp vốn bằng nhà xưởng 
và máy móc thiết bị cho dự án
STT

Đơn vị góp vốn
1

Cơng   ty   cổ   phần   tập 
đồn   dược   phẩm 
Vimedimex

Tài   sản   góp 
Trị gía tiền góp vốn
vốn qui ra tiền
1. Tồn bộ  Đầu tư mới 100%.


nhà,   Xưởng   đạt  Trị giá:  140 tỷ VNĐ.
GMP ­ WHO.
2. Trang 
thiết   bị   R&D   & 
KTCL đạt GLP.
3. Trang 

thiết bị và dụng cụ 
của hai phân xưởng 
thuốc   rắn   phân 
liều.
4. Kho 
1.000m2 đạt GSP.
5. Văn 

phòng   làm   việc   và 
cơ sở hạ tầng.
6. Nhà cho 
R&D   &   kiểm   tra 
chất lượng.

2

Công   ty   CP   BV 
Pharma

Dây 
Đầu tư mới 100%
chuyền   đồng   bộ  22 tỷ VNĐ

sản   xuất   dịch 
truyền và dung môi 
1.


đạt GMP.
Cộng:

162 tỷ VNĐ

Bảng 5: Danh sách các phịng thí nghiệm của các viện, trường
tham gia vào thực hiện dự án
ST
T

Tên cơng ty, đơn vị

1

Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam

2

Khoa   Hóa,   Đại   học   Khoa   học   tự   nhiên 
2. Labo R&D
(TPHCM)

3

Đại học Bách khoa TPHCM


3. Phịng thí nghiệm kiểm tra chất lượng

4

Đại học Y – Dược TPHCM (Khoa Dược)

4. Vườn ươn, vườn thí nghiệm

5

Đại học Nơng lâm TPHCM

5.  Nhân lực của các đơn vị

6

Đại học Khoa học tự nhiên (Hà Nội)

Nội dung hợp tác
1.   Pilot   nghiên   cứu   chiết   tách   bán   tổng 
hợp

4.5 Các đối tác của doanh nghiệp hợp tác hỗ  trợ  doanh nghiệp trong  
thực hiện dự án:  Các khách hàng, các nhà đầu tư nước ngồi:
­ Cơng ty BV Pharma có đối tác là Viện Vilar (Viện nghiên cứu cây thuốc 
thuộc Cộng hịa liên bang Nga).
­ Cơng ty Vimedimex:  Là một doanh nghiệp thương mại hàng đầu,chiếm 
khoảng 22% thị phần dược phẩm của Việt Nam, có các đối tác là các nhà sản xuất  
thuốc ung thư  hàng đầu như:SOGES (CHLB Nga); BMS (Mỹ); Roche (Thũy Sỹ); 

Ebewe; Pierre Fabre: Pháp; Aqvida (Đức); Pharmex; Nagase (Nhật); Cisen, Hengrui  
(Trung Quốc); Belmedpreparaty (Belarus).
Các cơng ty trên là các đối tác tiềm năng, sẽ tham gia dự án theo các hình thức 
Businese co­operation contracts; Toll Manufactoring, Joint Venture và là lực lượng 
quan trọng để thúc đẩy sự  phát triển của sản phẩm và thực hiện việc chun mơn 
hóa sản xuất.
5. Khó khăn và hệ quả:
5.1

Khó khăn:

+ Đầu tư nhà máy sản xuất hóa dược trị ung thư là đầu tư lớn và lâu dài, tổng  
vốn đầu tư cao nhiều lần so với đầu tư vào nhà máy sản xuất thuốc thơng thường.
+ Về  sản xuất hóa dược chúng ta phải cạnh tranh với các tậpđồn lớn về 
cơng nghệ và với các cường quốc về hóa dược (Ấn Độ, Trung Quốc, Đức, Tây Ban 


Nha, Mỹ  …). Mặc dù có lợi thế, nhưng khơng thể  tránh khỏi những khó khăn ban  
đầu.Hiệu quả  kinh tế  ­ kỹ  thuật có thể  khơng cao.Có thể  giá bán bằng nhau, sản 
xuất hóa dược khơng có lãi trong sản xuất (những năm đầu).
+ Xây dựng vùng trồng dược liệu tập trung:  Chi phí đền bù giải phóng mặt  
bằng cao, mua lại đất của dân và doanh nghiệp cao, nếu khơng có sự hỗ trợ của nhà  
nước thì rất khó thực hiện (đặc biệt là đối với vùng trồng Thơng Đỏ).
5.2

 Hệ quả (có thể):

+ Việc tiêu thụ  (giả thiết chất lượng ngang bằng với các nước tiên tiến) thì  
cũng là việc khó khăn, có thể khó khăn hơn cả việc đầu tư và áp dụng cơng nghệ.
+ Thất bại tạm thời do thiếu kỹ năng và kinh nghiệm do chủ  quan của con  

người.
Hai vấn đề trên sẽ được trình bày cụ thể ở phần Kết luận và Kiến nghị.


Phần II:  QUY MƠ DỰ ÁN VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
I. QUY MƠ.
  Nhà máy sản xuất hóa 

a.i.1.a.i.1.

dược: 20.000m2

Bảng 6: Hạng mục đầu tư nhà máy hóa dược
ĐVT: Tỷ đồng
STT

Hạng mục

Vốn đầu tư

Hình thức đầu tư

81.5

Mới 100%

1

Phân xưởng chiết tách


2

Phân xưởng bán tổng hợp

17

Mới 100%

3

Phân xưởng tinh chế

19

Mới 100%

4

Phân   xưởng   nghiên   cứu   và 
phát triển

60

Mới 100%

5

Xây dựng

47


Mới 100%

TỔNG

224.5

2.  Tổ chức sản xuất theo hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC­Busines 
Co­operation Contract)
Bảng 7: Hạng mục đầu tư nhà máy bào chế dược phẩm
ĐVT: Tỷ đồng
STT

Hạng mục

Vốn đầu 


Hình thức đầu tư

1

Máy   thiết   bị   cho   sản   xuất 
thuốc tiêm

145

Hợp   tác   BV   Pharma   và 
Vimedimex


2

Máy   thiết   bị   cho   sản   xuất 
thuốc rắn phân liều và dung 
môi

42

Hợp   tác   BV   Pharma   và 
Vimedimex

3

Máy   thiết   bị   cho   bộ   phận 
R&D bào chế

20

Hợp   tác   BV   Pharma   và 
Vimedimex

4

Xây dựng

76

Hợp   tác   BV   Pharma   và 
Vimedimex


5

Dây   truyền   sản   xuất   dung 
môi và dịch truyền

22

Hợp   tác   BV   Pharma   và 
Vimedimex

TỔNG 

305


3.  Đầu tư cho nuôi trồng cây dược liệu ( vùng nguyên liệu):
Công ty tự  tổ  chức sản xuất 20 ha vàhợp đồng với hộ  nông dân sản xuất 
±230 ha
II.   TRÁCH   NHIỆM   CỦA   CÁC   BÊN   THAM   GIA   ĐẦU   TƯ   THEO 
PHƯƠNG THỨC HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC)
Bảng 8: Phân công trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia 
đầu tư 
Đầu tư
Trách nhiệm của dự án

Quản trị
Trách nhiệm đối 
tác

Đầu tư  mới máy, thiết bị  Xây   dựng   nhà 

cho   sản   xuất   (một   dây  xưởng.
truyền hoàn thiện).
Cung   cấp   các   dịch 
Đầu tư:  Bổ  sung cho đối  vụ  phụ  trợ  (hơi, khí, 
tác:Thiết   bị   nghiên   cứu  cấp   thoát   nước, 
chuyên   dùng;   Thiết   bị  điện, điện lạnh …).
kiểm tra chất lượng.
Cung   cấp   dịch   vụ: 

Phân chia lỗ ­ lãi

Lỗ,   lãi   của   các   bên 
trong   BCC   không   ảnh 
hưởng đến kết quả sản 
xuất – kinh doanh của 
Thành   lập   một   bộ  đơn vị.
phận   kinh   doanh  Lỗ:   Phân chia theo tỷ 
riêng   của   BCC   –  lệ góp vốn trong BCC
Kho, bãi, hành chính,  hạch   tốn   phụ  Lãi:   Phân chia theo tỷ 
quản trị  bảo vệ, văn  thuộc.
lệ góp vốn trong BCC.
phịng …
Người   đứng   đầu 
của   các   bên   BCC 
sẽ   lãnh   đạo   BCC 
theo qui định.
  Khơng   hình   thành 
pháp   nhân   mới   (là 
một   đơn   vị   thuộc 
đối tác quản trị).


NỘI   DUNG,   PHƯƠNG   THỨC   ĐẦU   TƯ   CHO   HỘ   SẢN   XUẤT, 
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THEO PHƯƠNG THỨC :  Hợp 
đồng liên kết ni trồng – chế biến – tiêu thụ (Hợp đồng theo mơ hình lợi ích tồn  
chuỗi).
III.

Bảng 9: Quyền lợi, trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng
Trách   nhiệm   nhà   đầu  Trách   nhiệm   hộ   sản   xuất  Lợi   ích   của   nhà   đầu   tư,   hộ   sản  

theo hợp đồng
xuất
Lập kế hoạch sản xuất –  Đất đai, công cụ, phương tiện  Nhà đầu tư:
ký hợp đồng.
sản xuất.
Chủ  động cho kế  hoạch – sản xuất  
Cung   cấp   qui   trình   sản  Lao   động   và   lao   động   được  của nhà đầu tư.
xuất.
đào tạo về GAPC.
Không chịu rủi ro do biến động giá 
Đào tạo, hướng dẫn sản  Vật   tư,   phân   bón   chăm   sóc  cả khi mất cân đối cung – cầu.
xuất theo qui trình.
bảo vệ thực vật.
An tồn về chất lượng.


Cung cấp giống.

Ghi chép hướng dẫn, u cầu  Hộ sản xuất:
Hỗ  trợ  tài chính theo hợp  quản trị, báo cáo.

An tồn đầu tư.
đồng.
Chăm sóc.
Thu nhập ổn định và chủ động.
Quản   trị   sản   xuất   theo  Thu hoạch.
Được bảo lãnh, rủi ro về giá.
GAPC.
Chịu sự kiểm sốt theo GAPC.
Bảo hiểm thiên tai, rủi ro (nếu mua  
Kiểm sốt việc thực hện.
bảo hiểm).
Thu mua.
Được  bảo  hiểm  y tế   (nếu có   thỏa 
Chế biến.
thuận).
Hưởng phúc lợi.

IV.

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ:

Hình thức đầu tư: Đầu tư mới những mảng hóa dược và kết hợp với đầu tư 
theo hợp đồng hợp tác các phân xưởng bào chế.
Phương thức quản lý:
Mơ hình quản lý:  Thành lập cơng ty cổ  phần theo luật doanh nghiệp. Tên 
gọi:   Cơng ty Cổ  phần Hóa dược phẩm các sản phẩm chữa ung thư  (Dự 
kiến).
Sơ đồ tổ chức:

Các   cơng   ty 

nước ngồi

31

Các cơng ty Việt 

32

Các   hộ,   đơn   vị: 
SX nơng nghiệp

33

28

29

Nam
30

Các
nghiệp vụ

 

phịng 

Các   xưởng   sản 
xuất, bào chế
  Đơn   vị   nghiên 

cứu độc lập

Phần III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

34 Công ty phân phối
35 Công ty Marketing


I. THƠNG TIN CHUNG VỀ HUYỆN ĐĂK G’LONG
1.

Vị trí xây dựng

Dự  án đầu tư  nhà máy sản xuất hóa dược  chữa ung thư  từ  dược liệu Việt 
Namđược xây dựng tạixã Đăkha, huyện Đăk G’Long, tỉnh Đăk Nơng
Vị trí địa lý: Đắk Glong nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Đắk Nơng  cách trung 
tâm thị xã Gia Nghĩa 11km trên đường đi xã Quảng Sơn , có tổng diện tích tự nhiên 
là 144.875,46 ha, giáp với các huyện Lăk ­ tỉnh Đăk Lăk ở phía Đơng Bắc, Đam Rơng 
ở  phía Đơng, Lâm Hà  ở  phía Đơng Nam, Di Linh và Bảo Lâm  ở  phía Nam, Đắk 
R'lấp và huyệnGia Nghĩa ở phía Tây Nam, Đắk Song ở phía Tây và Krơng Nơ ở phía 
Bắc. 
Mối quan hệ vùng: Đăk G’Long có vị trí quan trọng cả về kinh tế, chính trị và 
an ninh ­ quốc phịng, là cửa ngõ phía Đơng Nam nối Lâm Đồng với Đăk Nơng và 
các tỉnh Tây Ngun, trên địa bàn huyện có Quốc lộ 28 đi qua tạo điều kiện thuận  
lợi cho việc lưu thơng hàng hố, mở ra một mối thơng thương quan trọng cho việc  
phát triển kinh tế của Đăk Glong và tỉnh Đăk Nơng.
2.

Đặc điểm về kinh tế­ xã hội


­ Diện tích: Đăk G’Long có tổng diện tích tự nhiên là 144.875,46 ha.
­ Dân số: Tổng dân số trên địa bàn huyện là 43.072 người.
­ Dân tộc: Trên địa bàn huyện có 24 dân tộc, bao gồm: Kinh; M’Nơng; Nùng;  
Tày;   Thái;   Dao;   Mạ;   Ê   Đê;   Mông;   Hoa;   Mường;   Sán  Chay;   Sán   Dìu;   Khơ   Me; 
XTiêng; H’re; Co; K Ho; Thổ; Chu Ru; Giáy; Xơ Đăng; Chơ Ro; Chăm.
­ Tơn giáo: Trên địa bàn huyện có 03 tơn giáo chính, bao gồm: Đạo Cơng giáo; 
Phật giáo; Tin lành… 
Là một  huyện mới  thành lập với   điểm  xuất phát ban   đầu rất thấp,  Đắk 
G'Long phải đối diện với nhiều khó khăn: hầu hết các xã trong huyện là vùng 3,  
vùng 2, giao thơng đi lại khó khăn, cơ  sở  hạ  tầng gần như chưa có gì đáng kể; trụ 
sở  làm việc và nơi sinh hoạt của các cấp chính quyền, ban, ngành trong thời gian 
đầu hầu hết phải th, mượn tạm bợ... Thời gian gần đây tốc độ  tăng trưởng kinh 
tế hàng năm đạt từ 15 đến 20%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỉ 
trọng nơng ­ lâm nghiệp giảm, cơng nghiệp ­ tiểu thủ  cơng nghiệp, thương mại ­  
dịch vụ tăng. 
3. Địa hình
Đa dạng và phong phú, có sự xen kẽ là các thung lũng; độ cao trung bình trên  
800 m. Đây là khu vực có đất bazan là chủ yếu, rất thích hợp với phát triển cây cơng  
nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu và chăn nuôi gia súc, gia cầm. 


4. Khí hậu
Đắk G’Long vừa mang tính chất khí hậu cao ngun nhiệt đới  ẩm, vừa chịu  
ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khơ nóng. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và 
mùa khơ. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 11, tập trung 90% lượng mưa 
hàng năm. Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa khơng đáng kể.  
Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 21­220C, nhiệt độ cao nhất 330C, nhiệt độ 
thấp nhất 140C, tháng nóng nhất là tháng 4, tháng lạnh nhất vào tháng 12. Lượng  
mưa trung bình năm khoảng 2200­2400 mm, lượng mưa cao nhất 3000mm. Tháng 
mưa nhiều nhất vào tháng 8, 9; mưa ít nhất vào tháng 1, 2. Độ  ẩm khơng khí trung 

bình 84%. Độ bốc hơi mùa khơ 14,6­15,7mm/ngày, mùa mưa 1,5­1,7 mm/ngày.  
5. Hạ tầng khu đất xây dựng dự án
5.1. Hiện trạng sử dụng đất

1...a. Tài ngun đất:
Mặc dù là vùng có nhiều đồi núi, nhưng Đăk G’Long nằm trong vùng trung 
tâm đất đỏ bazan, tạo ra độ phì nhiêu cao trong đất, làm cho cây trồng phát triển hết  
sức thuận lợi, thích hợp với cây cơng nghiệp và cây lấy gỗ.
Tổng diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn là 16.673 ha, chiếm 11,56% chủ 
yếu phù hợp để trồng cây cơng nghiệp dài ngày như cà phê và cao su và các loại cây  
cơng nghiệp khác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển vùng các chun canh 
cây cơng nghiệp sau này.

1...b. Tài ngun rừng
Tài ngun thiên nhiên lớn nhất của huyện là rừng tự  nhiên, với diện tích 
125.793,2 ha, độ che phủ 65%, chủ yếu là kiểu rừng khép kín trong đó có nhiều lồi  
gỗ q như cẩm lai, hương, cẩm xẻ, bằng lăng, lim, sến, kate.v.v đặc biệt huyện có 
khu rừng ngun sinh  ở  chân dãy Tà Đùng.  Ở  đây có hàng trăm lồi động vật q 
hiếm sinh sống và được ghi vào sách đỏ trở thành tài sản q của quốc gia như voi,  
báo, hổ, tê giác, nhiều lồi linh trưởng…Ngồi ra cịn bảo lưu nhiều lồi thực vật có 
từ  thời ngun sinh và các lồi cây dược liệu q như  đẳng sâm, trầm hương, mã 
tiền...

1...c. Tài ngun nước
Nguồn nước ngầm phân bố   ở  hầu khắp trên  địa bàn trong huyện, có trữ 
lượng lớn  ở  độ  sâu 60­90m,đây là nguồn cung cấp nước bổ  sung cho sản xuất và 
sinh hoạt vào mùa khơ, được sử  dụng phổ  biến cho sinh hoạt, làm kinh tế  vườn, 
kinh tế trang trại. Tuy nhiên trên một số nơi trong vùng nguồn nước ngầm hạn chế.  
Nước ngầm được khai thác chủ  yếu thơng qua các giếng khoan, giếng đào, nhưng  
do nguồn nước nằm  ở  tầng sâu nên muốn khai thác cần có đầu tư  lớn và phải có 

nguồn năng lượng.


5.2.Hiện trạng thơng tin liên lạc
Điện sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia được quản lý sử dụng bởi Cơng ty  
Điện lực Đăk Nơng. Có mạng lưới bưu chính viễn thơng đáp ứng nhu cầu cho mọi  
đối tượng sử dụng trong xã, các điểm bưu điện văn hóa đều có kết nối internet.
6. Nhận xét chung
Từ  những phân tích nêu trên, Chủ  đầu tư  nhận thấy rằng khu đất xây dựng 
dự án rất thuận lợi để  tiến hành thực hiện. Mặt khác các yếu tố về  tự nhiên, kinh 
tế, hạ tầng đềuthuận lợi cho việc triển khai dự án. 
II. ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ NHÀ MÁY
1.

Thơng tin chung

Địa điểm đầu tư: dự  án cách trung tâm thị  xã Gia Nghĩa 11 km về  hướng 
đường đi xã Quảng Sơn, huyện Đăk G’Long.
Diện tích xây dựng: nhà máy chế biến dược liệu sạch được xây trên diện tích 
2ha trong tổng số 4,9ha được UBND tỉnh đã cấp cho cơng ty CP Sản xuất Chế biến  
Nơng Lâm Sản sạch Đăk Nơng (Đăk Nơng APM).
Hiện trạng địa điểm xây dựng: 
+ Điện: Chưa có, tuy nhiên có đường dây trung thế đi qua đất nhà mày;
+ Nước: Chưa có hệ thống nước máy và đang sử dụng nước khoan;
+ Cơng trình giao thơng: chưa có
+ Địa hình: đồi dốc 10 đến 15o, nên cần được san  ủi tạo thành bậc thang 
trước khi xây dựng nhà máy.
2. Đất đai
Đất rộng, rừng cịn ít đã chuyển thành rẫy trồng cà phê, củ  mì, tiêu. Tuy  
nhiên, đất  ở  đây là đất nghèo, năng suất thấp, tầng canh tác sâu, bề  mặt nhiều  

quặng boxit.
Nhu cầu đất cho vùng ngun liệu và đất xây dựng nhà máy chiếm tỉ  trọng 
rất thấp trung khu vực và hồn tồn là đất cơng (đang bị dân lấn chiếm).
3, Mơi trường
+ Hóa chất độc hại
Trong dây chuyền sản xuất, bụi thải có thể  phát sinh từ  q trình cấp phát 
ngun liệu, tạo hạt, pha trộn ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân tham gia sản xuất 
vận hành. Tuy nhiên, do đặc tính của sản phẩm do nhà máy sản xuất là tương đối 
độc hại nên tồn bộ quy trình sản xuất tại nhà máy là quy trình khép kín, cần phải 


đầu tư  hệ  thống hút và khử  bụi cho tồn bộ  dây chuyền; cơng nhân tham gia sản 
xuất  phải  được trang bị  các dụng cụ  bảo hộ  lao động cần thiết ( găng tay, khẩu 
trang hoạt tính, ủng,…) khi sản xuất và phải được đào tạo về an tồn hóa chất.
+ Nước thải
Mặc dù nước thải của nhà máy có hóa chất trong q trình xử lý và chế biến 
nhưng trong phương án xử  lý nước thải doanh nghiệp đã đầu tư  hiện đại và phân  
loại nước thải làm 2 nhóm:
­ Nhóm thơng thường: nhà máy xử lý theo phương pháp BIOGAS lấy khí làm 
nhiên liệu cho nồi hơi và hệ thống sấy dược liệu.
­ Nhóm có hóa chất độc hại: Hợp đồng với cơng ty mơi trường  đảm bảo xử 
lý nước thải đạt hiệu quả  tối  ưu nhất thải ra nguồn mơi trường mà khơng gây ơ  
nhiễm, nước thải từ q trình sản xuất sẽ được xử lý thơng qua hệ  thống bể xử lý 
UASB(Upflow Anaerobic Sludge Blanket)kết hợp bể Aerotank, khử trùng bằng Clo 
trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Chất l ượng nước đầu ra đảm bảo đạt cột A 
QCVN 40: 2011/BTNMT.
4. Lao động
+ Lao động kỹ thuật: Vào giai đoạn ban đầu do lao động tại địa phương chưa 
đáp ứng được, cần đưa lao động kỹ thuật đã được đào tạo tại nhà máy BV Pharma 
lên, sau đấy sẽ tăng cường đào tạo và sử dụng nguồn lao động tại chỗ.

+ Chun gia: từ  Cơng ty BV Pharma và từ  một số  đơn vị  tại thành phố  Hồ 
Chí Minh.
+ Lao động nơng nghiệp: Dân địa phương hiện tại chủ yếu trồng cà phê, tiêu 
với phương thức sản xuất lạc hậu, thu nhập thấp, tỷ  lệ  nghèo cịn cao. Vì vậy,  
doanh nghiệp sẽ đào tạo và sử dụng lao động tại chỗ, góp phần cải thiện đời sống  
kinh tế địa phương.
+ Phương án lâu dài về nhân lực: Đào tạo tại chỗ; Tổ chức điều kiện ăn ở tốt 
để  thu hút lao động ngoại tỉnh. Đây là phương án có tỉnh khả  thi cao vì Đăk Nơng 
đang là địa điểm thu hút đầu tư lớn của khu vực Tây Ngun với các cơ sở lớn như 
nhà máy chế biến nơng sản; khai thác và chế biến boxit.

Phần IV: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ THIẾT 
BỊ,  CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT VÀ ĐIỀU KIỆN CUNG 
CẤP CÁC VẬT TƯ, NGUN LIỆU, DỊCH VỤ HẠ 
TẦNG CƠ SỞ
I.

TRANG THIẾT BỊ NHÀ MÁY HĨA DƯỢC:


1.

Những thiết bị chủ yếu:

+ Hệ thống chiết xuất bằng dung mơi CO2 siêu tới hạn.
+ Hệ thống chiết áp suất giảm có thu hồi dung mơi, chống cháy.
+ Hệ thống lọc khung bản.
+ Hệ thống nồi phản ứng chịu được áp suất lớn, có tráng men sứ trong lõi.
+ Nồi phản  ứng trong điều kiện nhiệt độ  rất thấp (­80 oC) và nhiệt độ  cao 
(>350oC).

+ Hệ thống tinh chế bằng phương pháp sắc ký dạng lớn.
+ Cột cất phân tử (cho ra các tinh dầu có trọng lượng phân tử khác nhau …).
Đây là các thiết bị  có hàm lượng khoa học cơng nghệ  cao nhưng tương đối 
phổ  biến đối với các doanh nghiệp hóa học, nhiều nước sản xuất (với giá cả  khác  
nhau, cơng nghệ khác nhau) và khơng bị cấm xuất, cấm nhập; dễ mua.
2.

Hóa chất:  Là các hóa chất dễ mua, dễ nhập khẩu, dễ vận chuyển.

II.

CƠNG NGHỆ

Trong 11 hoạt chất nhà máy đặt mục tiêu sản xuất có hai nhóm (alcaloide của 
cây Dừa cạn và hợp chất vịng Taxan từ  cây Thơng đỏ) có rất ít các quốc gia trên 
thế  giới sản xuất (Dừa cạn: Pháp, Hungary; Thơng đỏ: Mỹ,  Ấn Độ, Trung Quốc, 
Đức).
Để sản xuất các sản phẩm trên địi hỏi cơng nghệ  cao mặc dù doanh nghiệp 
và các nhà khoa học của các viện, trường đã nghiên cứu gần 10 năm, đã làm chủ về 
cơng nghệ chiết, tách (trừ cơng nghệ bán tổng hợp Docetaxel), nhưng mới sản xuất  
ở qui mơ Pillot, số lượng chưa nhiều và giá thành cịn cao.
Phương   án   sản   xuất   Docetaxel:   3   năm   đầu   Việt   Nam     sản   xuất   10­
Deacetylbaccatin III (10 DAB III)  sau đó chuyển 10 DAB III cho Cơng ty Aq Vida 
(Đức) gia cơng sản xuất Docetaxel. Sau thời gian 3 năm Chủ  đầu tư  sẽ  hồn thiện 
và tiến hành tự sản xuất tại Việt Nam.
Các sản phẩm  khác: Nhóm  Flavonoide của cây hoa hịe, Curcumin từ  cây  
nghệ; Cepharanthin từ cây bình vơi biển … đã được nghiên cứu, chiết, tách tại Việt  
Nam,  tuy nhiên việc tổ chức sản xuất cịn manh mún, chưa được đầu tư,dẫn tới giá 
thành cao và chất lượng khơng ổn định.
Doanh nghiệp và các nhà khoa học Việt Nam có thể  chủ  động thiết kế, lựa 

chọn máy móc, thiết bị  và xây dựng nhà máy, tuy nhiên việc tham khảo và tư  vấn 
của các đối táclà cần thiêt.
VIỆC TRỒNG CÂY NGUYÊN LIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG DƯỢC 
LIỆU TRỒNG TẠI VIỆT NAM 
III.


Chất lượng (hàm lượng hoạt chất) của dược liệu trồng tại Việt Nam 
có nhiều  ưu việt hơn một số  nước sản xuất hóa chất cùng loại (Thơng đỏ:  Mỹ, 
Đức, Trung Quốc; Dừa cạn:  Pháp, Hungary);
1.

+   Cây   Thơng   đỏ   Việt   Nam   trồng   18   tháng   có   thể   thu   được   10­DAB   III,  
Paclitaxel tự  nhiên từ  cành và lá (hàm lượng 10­DAB III:  0,001% và Paclitaxel tự 
nhiên:  0,001%). Trong khi đó tại Trung Quốc, người ta thu10­DAB IIIvà Paclitaxel 
tự  nhiên từ  vỏ  và rễ, với hàm lượng hoạt chất tương đương, thì thời gian trồng 
phải cần tới 4 năm.
+ Cây Dừa cạn Việt Nam đã được xuất khẩu sang Pháp và Hungrary để  sản 
xuất Vinblastin, Vincvistin, được đánh giá là có chất lượng cao hơn các nước trong  
khu vực.
+ Các cây trồng khác:Cây Hoa hịe Việt Nam là ngun liệu sản xuất Rutin,  
Troxerutin, Quercetin với hàm lượng Rutin đạt trên 31% (trong khi  ở  Úc, châu Âu 
hàm lượng Rutin chỉ  đạt 7%).Cây nghệ  Việt Nam:   Hàm lượng Curcumin 5,5%,  
năng suất  có thể   đạt trên 40 tấn/ha. Trong khi cây nghệ   Ấn Độ  có  hàm lượng  
Curcumin trên 11% nhưng năng suất chỉ đạt mức 10 tấn/ha.
2.

Các so sánh và lợi thế khác

Khi đặt vấn đề  xây dựng nhà máy hóa dược tại Tây Ngun, chúng tơi cịn 

nhìn nhận các lợi thế  khác, thí dụ  về  đất đai: có thể  dễ  dàng mở  rộng diện tích. 
Mặt khác cây dược liệu có thể  trồng xen cây cà phê, trồng dưới tán rừng. Vì diện  
tích cà phê Tây Ngun ± 500.000 ha có thể trồng hịe xen cà phê (đã được Cơng ty 
nghiên cứu). Tại Tây Ngun có nhiều dược liệu tự  nhiên q, nguồn cung cấp  
ngun liệu để sản xuất các loại hóa dược và hương liệu khác:
+ Vằng Đắng (Hồng Liên ơrơ): Sản xuất Berberin.
+ Hồng Đằng:  Sản xuất Palmatin.
+ Tiêu (loại lép):  Sản xuất tinh dầu tiêu.
+ Cà phê lép, Trà vụn:  Sản xuất Cafein.
+ Màng tang:  Sản xuất tinh dầu màng tang.
+ Móng rồng:  Sản xuất tình dầu Ylang Ylang.

IV.

CÁC LỢI THẾ VỀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

Việc xây dựng nhà máy tại Đăk Nơng trước mắt gặp khó khăn về  nhân lực 
khoa học – cơng nghệ và cơng nhân kỹ thuật, nhưng có lợi thế:
+ Gần vùng ngun liệu.


+ Khơng bị hạn chế qui mơ khi muốn mở rộng sản xuất.
+ Xa khu dân cư tập trung.
+ Dễ giải quyết vấn đề mơi trường.
+ Với hai khu liên hợp:  Sản xuất Boxit, sản xuất nhơm sắp hình thành, Đăk 
Nơng chắc chắn là tỉnh cơng nghiệp phát triển nhất Tây Ngun.


Phần V: PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG
I.


KẾ HOẠCH ƯU TIÊN
Bảng 10: Thứ tự các hạng mục ưu tiên đầu tư

TT

I
1
2
3
4
5
6

I

I

1
2
3

Bước 
cơng việc và nội 
dung

u cầu 
kết quả

(1)

Ưu tiên 1:Đầu tư xây dựng PTN R&D
Làm thủ tục đất, xây dựng.
Bố trí sơ đồ trong cơng nghệ.
Lựa chọn nhà máy, thiết bị.
Đấu thầu và mua bán.
Tiếp nhận, lắp đặt, chạy thử, đào tạo.
Triển khai KH NCKH­CN.

Thời gian

(2)
Là một Pillot có khả  năng thực 
hiện   các   kỹ   thuật:Chiết,   tách; 
Bán   tổng   hợp;   Bào   chế   thuốc 
tiêm, viên đảm bảo an tồn cho 
người và mơi trường.
Xây   dựng   các   qui   trình   cơng 
nghệ  cho sản xuất cơng nghiệp 
về  chiết, tách, bán tổng hợp và 
bào chế sản phẩm.
Ưu tiên  2:Xây dựng vùng ngun  liệu  Làm xong các thủ  tục giao đất, 
th đất, bàn giao đất.
cho nhà máy hóa dược
Chuẩn bị  đất, giống cho trồng Thơng đỏ,  Xây   dựng   cơ   sở   hạ   tầng   đảm 
bảo cho đủ điều kiện sản xuất.
Dừa cạn.
Hồn tất các qui trình sản xuất­chế biến. Đào tạo GAPC.
Triển   khai   kế   hoạch   sản   xuất 
Hoàn tất hồ sơ GAPC.
giống


I Ưu   tiên   3:   Xây   dựng   xưởng   bào   chế 
II thuốc ung thư
Qui hoạch:  Sơ  đồ  bố  trí các phân xưởng 
1 sản   xuất   và   hệ   thống   cấp   thốt,   xử   lý 
nước, hạ tầng kỹ thuật.
Lựa chọn cơng nghệ­thiết bị bào chế.
2 Xây dựng hồ sơ thầu về máy, thiết bị bào 
3 chế.
4 Thiết kế  kỹ  thuật:  Các phân xưởng theo 
tiêu chuẩn GP’S của Châu Âu­Nhật bản.
5 Gọi thầu xây dựng và mua bán máy­thiết 
6 bị.
7 Triển khai xây dựng, lắp đặt, đào tạo.
Xây dựng các SOP.
I Đầu tư xây dựng nhà máy hóa dược
Hồn thiện qui trình cơng nghệ  sản xuất 
V
1 các sản phẩm từ Thơng đỏ, Dừa cạn.
Bố trí sơ đồ cơng nghệ.
2 Thiết kế kỹ thuật các phân xưởng:  Chiết, 
3 tách, bán tổng hợp.

B
Bắt 
đầu
(3)

Sau 
khi 

có 
quyế

định 
đầu 

Sau 
khi 
có 
quyế

định 
đầu 

Đạt GPS Châu Âu/Nhật.
Sau 
Đảm bảo an tồn cho người và  khi 
mơi trường.
có 
Được cấp chứng nhận GPS
quyế

định 
đầu 


K
Kết 
thúc
(4)


S

S
Sau 9 
tháng

S
Sau 
12 
tháng

S
Sau 
24 
tháng

S
Sau  Sau 
12 
24 
tháng tháng

S


Lựa chọn công nghệ­thiết bị.
4 Lập hồ sơ kỹ thuật cho xây dựng và máy, 
5 thiết bị.
6 Xây   dựng­lắp   đất­đào   tạo­chuyển   giao 

CN.

II. TIẾN ĐỘ: TRIỂN KHAI CÁC CƠNG ĐOẠN CỤ THỂ CỦA CÁC TIỂU DỰ 
ÁN (KỂ TỪ KHI ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ)
1.

Xây dựng phịng thí nghiệm nghiên cứu và phát triển (PTN)
Bảng 11: Tiến độ đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm R&D

TT

I

N
ội dung 
và cơng 
việc đầu 
tư, mục 

Kế hoạch triển khai (bước 6 tháng)

(1)


tháng 
đầu


tháng 
thứ 2



tháng 
thứ 3


tháng 
thứ 4


tháng 
thứ 5


tháng 
thứ 6

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

PTN R&D


1

Thiết lập hệ  thống Labo liên kết để 
thực hiện mục tiêu nghiên cứu dự án.

2

Xác lập mục tiêu của các Labo  ở  các 
đơn vị  liên kết và bổ  sung trang thiết  
bị (TTB) cho các đơn vị (nếu cần)

3

Thiết kế nhà, xưởng PTN R&D

4

Lập hồ sơ thầu cho TTB PTN R&D

5

Gọi   thầu:     Thi   công   nhà,   xưởng   và 
TTB PTN R&D

6

Ký   hợp   đồng   xây   dựng   và   mua   bán 
TTB PTN


7

Tiếp nhận và lắp đặt TTB

8

Chạy thử

9

Đào tạo, xây dựng các SOP cho vận 
hành máy, TTB PTN.

10

Sản xuất thử

2. Tổ chức và xây dựng vùng ngun liệu cho nhà máy hóa dược
Mục tiêu:  Xây dựng hai cơ sở nghiên cứu trồng và chế biến Thơng đỏ, Dừa 
cạn, trong đó: Thơng đỏ:  10 ha; Dừa cạn:  10 ha.
Sản phẩm:  


×