Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Báo cáo thực tập: Tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.21 KB, 40 trang )

Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn.....................................................................................................................................i
Nhận xét của đơn vị thực tập........................................................................................................ii
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn..............................................................................................iii
Nhận xét của giáo viên phản biện................................................................................................iv
Mục lục.........................................................................................................................................ix
Danh sách chữ viết tắt..................................................................................................................xi
Danh sách các bảng, sơ đồ...........................................................................................................xii
Lời mở đầu..................................................................................................................................xv
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU 
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) ­ CHI NHÁNH BẾN TRE...................................1
1.1........................................................................Giới thiệu  về ngân hàng BIDV

........................................................................................................................... 1
1.1.1

Lịch sử hình thành và phát triển............................................................1

1.1.2

Sơ đồ cơ cấu tổ chức............................................................................3

1.1.3

Chức năng và nhiệm vụ ngân hàng.......................................................4


1.1.4

Đánh giá chung về tình hình hoạt động của ngân hàng........................4

1.2Giới thiệu về  Ngân hàng Đầu tư  và Phát triển Việt Nam­ Chi nhánh Bến 

Tre..................................................................................................................... 4
1.2.1.........................................................Quá   trình   hình   thành   và   phát   triển

...............................................................................................................4
1.2.2.............................................................................Sơ đồ cơ cấu tổ chức

...............................................................................................................6

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 1


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

1.2.3...................................................Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

...............................................................................................................6
1.2.4Tình hình kinh doanh của Ngân hàng trong các năm 2011, 2012, 2013

...............................................................................................................9
1.2.5Ảnh hưởng của nền kinh tế hiện nay đến hoạt động của Ngân hàng


.............................................................................................................10
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ  HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN  
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT 
NAM – CHI NHÁNH BẾN TRE........................................................................11
2.1.....................Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của Ngân hàng

........................................................................................................................ 11
2.1.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Bến Tre........................11
2.1.2 Tỷ lệ huy động vốn cho tín dụng tại BIDV Bến Tre..................................................12
2.2....................................Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Bến Tre

........................................................................................................................ 13
2.2.1 Sản phẩm tín dụng ngắn hạn tại BIDV Bến Tre.................................13
2.2.2 Quy trình tín dụng..................................................................................14
2.2.3 Doanh số cho vay ngắn hạn tại BIDV Bến Tre..........................................................15

2.2.3.1 Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng.....................16
2.2.3.2 Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo ngành kinh tế...............17
2.2.4 Doanh số thu nợ ngắn hạn tại BIDV Bến Tre.....................................18
2.2.4.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo đối tượng.......................19
2.2.4.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế......................................20

2.2.5 Dư nợ cho vay ngắn hạn tại BIDV Bến Tre........................................21
2.2.5.1 Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng.........................22
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 2



Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

2.2.5.2 Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo ngành kinh tế...................23
2.2.6 Tình hình nợ quá hạn tại BIDV Bến Tre..............................................24
2.3...................Phân   tích   các   chỉ   tiêu   đánh   giá   hiệu   quả   tín   dụng   ngắn   hạn

........................................................................................................................ 25
2.3.1 Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên vốn huy động cho tín dụng............................25
2.3.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn.........................................................................25
2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ngắn hạn/ tổng dư nợ:....................................26

CHƯƠNG   III:   MỘT   SỐ   NHẬN   XÉT   VÀ   KIẾN   NGHỊ   NHẰM   NÂNG   CAO 
HOẠT   ĐỘNG   TÍN   DỤNG   NGẮN   HẠN   NGÂN   HÀNG   ĐẦU   TƯ   VÀ   PHÁT 
TRIỂN VIỆT NAM ­  CHI NHÁNH BẾN TRE...............................................28
3.1 Nhận xét................................................................................................................................28
3.1.1 Thuận lợi ........................................................................................................................28

3.1.2 Khó khăn..................................................................................................28
3.2 Kiến nghị.......................................................................................................29
Kết luận..............................................................................................................30
Tài liệu tham khảo.............................................................................................31

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Bến   Tre,   một   tỉnh   thuộc   khu   vực   Đồng   bằng   sông   Cửu   Long   –   vùng   có
điều kiên tự  nhiên  ưu đãi, vựa lúa lớn nhất của nước Việt Nam, nhiều nguồn lợi
thu   về   từ   cây   ăn   trái,   thuỷ   hải   sản,…   có   vị   trí   quan   trọng   trong   việc   đảm   bảo

chiến lược an toàn lương thực thực phẩm quốc gia và xuất khẩu. Ngày 19/01/2009  
cầu Rạnh Miễu được khánh thành và đưa vào sử dụng, bắt trên sông Tiền, nối liền 2  
tỉnh Bến Tre và Tiền Giang, nó đã tạo điều kiện cho nền kinh tế Bến Tre phát triển. 
Vào ngày 11/8/2009, Chính phủ ra quyết định thành lập thành phố Bến Tre thuộc tỉnh 
Bến Tre là đô thị  loại III. Sự  kiện này đã tạo một bước ngoặc mới cho nền kinh tế 
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 3


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

tỉnh Bến Tre trong việc thu hút vốn đầu tư  – một nhân tố  hàng đầu cho sự  phát triển  
kinh tế bền vững. 
Việc Bến Tre khánh thành cầu Rạch Miễu và việc Bến Tre trở thành đô thị loại 
III đã tạo điều kiện rất tốt cho nền kinh tế Bến Tre phát triển. Tuy nhiên, hiện nay sau  
4 năm, kinh tế Bến Tre vẫn chưa phát triển tốt như mong đợi. Trong quá trình học tập  
tại trường, em biết rằng một trong những nhân tố làm cho nền kinh tế phát triển đó là  
phải có vốn, mà hiện nay có rất nhiều Ngân hàng thừa vốn, thừa tiền huy động. Trong 
khi đó cá nhân và các doanh nghiệp không thể tiếp cận tới nguồn vốn vay. Đó là lý do 
mà em tìm hiểu đề  tài tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng để  làm báo  
cáo tốt nghiệp cho mình.  Nhằm tìm hiểu hoạt động  cho vay tại Ngân hàng trên tỉnh 
Bến Tre, cụ thể là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bến 
Tre. Qua đó góp phần nhỏ trong việc phát triển tín dụng tại Ngân hàng và mong  ước  
lớn hơn nữa là phát triển nền kinh tế của quê hương em.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Bến Tre, từ đó đưa ra nhân xét  và kiến 

nghị nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NH.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1 Không gian nghiên cứu

Nghiên cứu hoạt động cho vay ngắn hạn  tại Ngân hàng đầu tư  và phát triển 
chi nhánh Bến Tre, Số 21 Đại Lộ Đồng Khởi, Phường 3, TP Bến Tre. Số liệu qua 
3 năm 2011, 2012, 2013.
3.2 Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 10/4/2014 đến ngày 25/4/2014
4. Kết cấu đề tài

Ngoài phần đầu ra và phần kết luận, đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 4


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

_Chương I: Giới thiệu tổng quan về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ­ 
Chi nhánh Bến Tre
_Chương II: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng 
Đầu tư và Phát triển Việt Nam ­ Chi nhánh Bến Tre
_Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động tín dụng 
ngắn hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre

SVTT: Nguyễn Trọng Khang


 5


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN 
VIỆT NAM (BIDV) ­ CHI NHÁNH BẾN TRE
1.3 Giới thiệu  về ngân hàng BIDV
1.3.1

Lịch sử hình thành và phát triển

Tên đầy đủ

:

Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế 

: Bank of Investment and Development of Vietnam

Tên gọi tắt

:

BIDV


Địa chỉ

:

Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại

:

04 22205544

Fax

:

04 22200399

Website

:

www.bidv.com.vn

Email

:




Ngày 26/04/1957: Ngân hàng TMCP Đầu tư  và Phát triển Việt Nam được thành 
lập theo quyết định số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ, là một trong những Ngân  
hàng quốc doanh lớn nhất Việt Nam.
Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng 
Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết  
định số 259­CP của Hội đồng Chính phủ. Nhiệm vụ  chủ  yếu của Ngân hàng Đầu tư 
và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư  xây dựng cơ bản tất cả  các  
lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư  và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành 
Ngân hàng Đầu tư  và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số  401­CT của Chủ  tịch  
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 6


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

Hội đồng Bộ  trưởng. Đây là thời kỳ  thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà  
nước, chuyển đổi từ  cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự  quản lý  
của Nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ  của BIDV được thay đổi cơ  bản: Tiếp tục nhận 
vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các  
nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và  
dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển.
Từ ngày 1/1/1995: Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được 
phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu  
cho đầu tư phát triển của đất nước.
Từ năm 1996 – Hiện nay: Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn 

lên cùng đất nước”; chuẩn bị  nền móng vững chắc và tạo đà cho sự  “cất cánh” của 
BIDV.
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư  và Phát triển Việt Nam qua  
các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và 
phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao  
động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân 
chương Hồ Chí Minh,…

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 7


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

1.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng BIDV

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 8


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê


(Nguồn: BIDV Bến Tre)
1.3.3

Chức năng và nhiệm vụ ngân hàng

Chức năng: Ngân hàng BIDV có chức năng chính là huy động tiền gửi của khách 
hàng để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và thanh toán, ngoài ra còn thực hiện 
các dịch vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế và các dịch vụ ngân quỹ.
Nhiệm vụ: Kinh doanh đa  ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch 
vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng  
cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ 
phát triển kinh tế Đất nước.
1.3.4

Đánh giá chung về tình hình hoạt động của ngân hàng

Qua các năm, dù tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhưng BIDV đã từng bước 
hoàn thiện và ổn định, kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, lấy 
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 9


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

được sự tin cậy của khách hàng, khẳng định vị thế  là Ngân hàng Quốc doanh thứ 2 ở 
Việt Nam. Lợi nhuận hằng năm tăng liên tục qua các năm ( tăng trên 25%) từ  năm 
2011­ 2013. Cụ  thể  năm 2013 tăng thêm 2.991 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 

tăng tới 3.027 triệu đồng.
1.4

Giới   thiệu   về   Ngân   hàng   TMCP   Đầu   tư   và   Phát   triển   Việt   Nam­   Chi 

nhánh Bến Tre
1.4.1

Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 26/4/1975: Thủ  tướng Chính phủ  kí quyết định thành lập chi nhánh Ngân  
hàng Kiết thiết tỉnh Bến Tre trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam là tiền thân  
của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bến Tre. Đây là thời kì mà NH 
thực hiện vai trò trung tâm tiền mặt, trung tâm thanh toán, trung tâm tín dụng.
Ngày 24/6/1981: chi nhánh NH Kiến thiết tỉnh Bến Tre đổi tên thành NH Đầu tư 
và xây dựng tỉnh Bến Tre trực thuộc NH Đầu tư và xây dựng Việt Nam. Với nhiệm vụ 
duy trì hoạt động cấp phát vốn cho các dự án đầu tư trên địa bàn.
Ngày 1/7/1988: Chi nhánh NH Đầu tư  và xây dựng bị  giải thể  và sáp nhập vào 
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Bến Tre.
Ngày 1/4/1990: Phòng đầu tư và phát triển tỉnh Bến Tre được thành lập và đi vào 
hoạt động. Đây là một thành viên của NH Đầu tư và Xây dựng, trụ sở đặt tại tỉnh Bến 
Tre nhưng chịu sự quản lí trực tiếp củ  Trung  ương, vốn thành lập do NH Đầu tư  và 
Xây dựng cấp 100%.
Ngày 26/11/1990:  Phòng Đầu tư  và Phát triển được tổ  chức lại và chính thức  
mang tên chi nhánh NH TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh Bến Tre theo QĐ số 105/NH­
QĐ của Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam.
Hiện nay, Chi nhánh Bến Tre có 2 phòng giao dịch trực thuộc, hơn 50 nhân sự, 
thu nhập bình quân mỗi người trên 10 triệu đồng 1 tháng.
SVTT: Nguyễn Trọng Khang


 10


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam­ Chi nhánh Bến Tre có những thông tin  
chính như sau:
Tên giao dịch

: Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam­ Chi  
nhánh Bến Tre

Tên gọi tắt

: BIDV Bến Tre

Địa chỉ

: Số 21, Đại Lộ Đồng Khởi, Phường 3, TP. Bến Tre

Điện thoại

: (0753) 826084

Fax

: (0753)  826084


1.4.2

Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức tại NH BIDV Bến Tre

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 11


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

(Nguồn: BIDV Bến Tre)
1.4.3

Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

 Ban Giám đốc:

Chịu trách nhiệm chỉ  đạo điều hành chung mọi nghiệp vụ  kinh doanh trong cơ 
quan theo quyền hạn của Chi nhánh mình. Trong quyết định thành lập ngân hàng mà 
Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã quy định cụ thể.
 Phòng Quan Hệ Khách Hàng:

­Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi phân công theo đúng pháp  
quy và quy trình tín dụng. Thực hiện các biện pháp phát triển tín dụng đảm bảo an 
toàn,hiệu quả.
­Phòng tín dụng có chức năng tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh thực 

hiện chính sách phát triển khách hàng,quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện của chi 
nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng, xếp loại với từng khách hàng, xác định tài sản đảm 
bảo nợ vay.
­Chịu trách nhiệm Maketing tín dụng, bao gồm việc thiết lập, mở  rộng, phát  
triển hệ thống khách hàng.
­Tư vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề 
khác có liên quan.
­Thực hiện trực tiếp cho vay ngắn và trung dài hạn theo đúng thể lệ chế độ của  
ngành, quy định của nhà nước.
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 12


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

­Thực hiện thu nợ, theo hợp đồng tín dụng đó ký giữa Ngân hàng và khách hàng.
 Phòng Quản Trị Tín Dụng:

­Lưu giữ hồ sơ vay vốn, thế chấp của khách hàng,lập hồ sơ kinh tế của khách 
hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với chi nhánh.
­Thực hiện những nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc.
 Phòng Quản Lý Rủi Ro:

­Đầu mối tham mưu, đề xuất với giám đốc chi nhánh xây dựng những văn bản 
hướng dẫn công tác thẩm định, xây dựng các chương trình, các giải pháp thực hiện  
nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định theo quy định, quy trình của nhà nước 
và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về công tác thẩm định.

­Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến than gia trong quá trình quản lý  
rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ của phòng.
­Tham gia ý kiến chính sách tín dụng của chi nhánh. Tham gia ý kiến và phối 
hợp với các phòng trong việc tham gia ý kiến với các vấn đề chung của chi nhánh.
­Lập các báo cáo về công tác thẩm định theo quy định.
­Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín  
dụng của chi nhánh theo quy trình, quy định của Ngân hàng TMCP Đầu tư  và Phát 
triển Việt Nam và của chi nhánh.
 Phòng Giao Dịch Khách Hàng:

­Tham mưu với Ban giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch  
vụ  Ngân hàng mới, giúp việc cho Ban giám đốc trong công tác giao dịch với khách 
hàng, công tác thanh toán và các mặt nghiệp vụ khác theo yêu cầu của công việc, bảo  
đảm chấp hành đúng chế độ, thể lệ quy định của nhà nước, của ngành.
­Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng. Tiếp thị tất cả 
các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng.

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 13


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

­Chịu trách nhiệm thực hiện, xử lý các giao dịch với khách hàng theo đúng quy  
trình nghiệp vụ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đó ban hành và  
các quy định nội bộ của chi nhánh.
 Phòng Kế Hoạch Tổng hợp:


­Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ  cấu lớn và quản lý các 
hệ số an toàn theo quy định.
­Tham mưu, giúp việc cho giám đốc về  công tác nguồn vốn và điều hành vốn  
để  kinh doanh. Chịu trách nhiệm đề  xuất chính sách biện pháp, giải pháp phát triển 
nguồn vốn.
­Đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng 
chiến lược chính sách kinh doanh; công tác thi đua trong toàn ngành.
­Lập kế hoạch kinh doanh hàng năm, kế hoạch phát triển trung, dài hạn.
­Theo dõi tiến độ kế hoạch kinh doanh, chương trình công tác của chi nhánh.
­Lập các báo cáo tổng hợp đột xuất.
­Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đối vốn và các quan hệ vốn của  
chi nhánh.
 Phòng Tổ Chức Hành Chính:

­Tham mưu cho giám đốc về xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn  
nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ thể của chi nhánh.
­Theo dõi công tác tổ chức cán bộ, tuyển dụng, đào tạo.
­Quản lý lao động, ký hợp đồng lao động sau khi được Giám đốc duyệt, xây  
dựng nội quy, quy định, duy trì và giữ gìn nề nếp kỉ cương, kỷ luật lao động trong cơ 
quan TMCP Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bến Tre.
­Thực hiện tuần tra canh gác, bảo đảm tuyệt đối tài sản và an ninh trật tự của 
cơ quan.
­Quản lý phương tiện vận tải, vận chuyển tại Ngân hàng TMCP Đầu tư  và 
Phát triển Bến Tre.
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 14



Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê
Tình hình kinh doanh của Ngân hàng trong các năm 2011, 2012, 

1.4.4

2013
Bảng 1.3 Tình hình kinh doanh của Ngân hàng trong các năm 2011, 2012, 2013
ĐVT: triệu đồng

Chỉ 
tiêu
Doan
h

2011

2012

2013

2012/
2011

Số 
tiền

%


Số 
tiền

%

100 120.593

2013/2012
Số 
tiền

100 124.815

%

Tuyệt 
đối

100 24.910

%

Tuyệ
t đối

%

26,03

4.222


3,38

thu

95.68
3

Chi 
phí

67.347

70,39

89.266

74,02

90.461

72,48

21.919

32,55

1.195

1,34


Lợi 
nhuậ
n

28.33
6

29,61

31.327

25,98

34.354

27,52

2.991

10,56

3.027

9,66

(Nguồn: BIDV Bến Tre)
Doanh thu:  tăng qua các năm, năm 2012 tăng lên đến 24.910 triệu đồng so với  
năm 2011 tương  ứng tăng 26,03%. Năm 2013 tăng thêm 4.222 triệu đồng so với 2012  
tương  ứng tăng 3,38%. Nguyên nhân tăng là do tình hình tín dụng của chi nhánh hoạt 

động có hiệu quả.
Chi phí: ta thấy, chi phí tỉ lệ chiếm khá cao và tăng qua các năm, năm 2012 tăng  
tới 21.919 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng tăng 32,55%. Nguyên nhân chính của  
sự gia tăng này là do doanh thu tăng kéo theo chi phí cũng tăng theo, và vì để cạnh tranh 
với các NHTM trên địa bàn, chi nhánh đã tổ  chức nhiều chương trình khuyến mãi để 
thu hút khách hàng.

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 15


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

Lợi nhuận: Qua các năng tăng khoảng 10%, mức tăng khá ổn định. Cụ thể năm 
2012 tăng thêm 2.991 triệu đồng so với năm 2011 tương  ứng tăng 10,56%. Năm 2013  
tăng thêm 3.027 triệu đồng tương  ứng tăng 9,66%. Nguyên nhân là do sự  chênh lệch 
giữa doanh thu và chi phí.
1.4.5

Ảnh hưởng của nền kinh tế hiện nay đến hoạt động của Ngân hàng

Cuộc khủng hoảng Tài chính – Kinh tế  toàn cầu xảy ra vào cuối năm 2008, đã 
gây ra tác động to lớn đến hoạt động của các NHTM trong nước nói chung cũng như 
các NHTM đóng trên địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng.  Nhưng Ngân hàng TMCP Đầu Tư 
và Phát Triển chi nhánh Bến Tre đã tập trung mọi nỗ lực  hết mình cố gắn thay đổi các 
chính sách về  lãi suất, về  phí và dịch vụ… nhằm thu hút khách hàng và mang lại  
những kết quả cao nhất cho chi nhánh. Kết quả đạt được là các hoạt động huy động 

vốn và hoạt động tín dụng đều tăng trưởng qua các năm. NH luôn chú trọng thiết lập  
các mối quan hệ  khách hàng mới nhưng cũng không quên duy trì mối quan hệ  với 
khách hàng cũ. 

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 16


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 
NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU 
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN TRE
2.4  Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của Ngân hàng

2.1.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Bến Tre
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Bến Tre
ĐVT: triệu đồng
Chỉ
tiêu

Năm

2011

Số tiền


Khôn
g kỳ 
hạn
Ngắn 
hạn
Trung 
dài 
hạn
Tổng

So sánh

2012

%

2013

Số tiền

2012/2
011
%

2013/2012

Số tiền

%


Tuyệt 
đối

%

Tuyệt 
đối

%

315.375

25,0
5

251.421 20,97

211.814

16,30

­63.954

­20,28

­39.607

­15,75

748.087


59,4
2

739.979

61,72

815.916

62,78

­8.108

­1,08

75.937

10,26

195.520

15,53

207.586

17,31

271.959


20,9
2

12.066

6,17

64.373

31,01

1.258.982

100

1.198.986

100 1.299.689

100

­59.996

­4,77

100.703

8,40

(Nguồn : BIDV Bến Tre)

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 17


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

Tổng vốn huy động: Qua các năm có sự biến động nhưng nhìn tổng quan thì có  
xu hướng tăng, cho thấy tình huy động vốn của Ngân hàng có chiều hướng tốt. Năm 
2012 doanh số  là 1.198.986 triệu đồng giảm 59.996 triệu đồng tương  ứng với tỷ  lệ 
4,77% so với năm 2011 mức giảm ko đáng kể. Năm 2013, vốn huy động đạt doanh số 
1.299.689 triệu đồng tăng 100.703 triệu đồng tương  ứng với tỷ  lệ  tăng 8,40% so với  
cùng kì năm 2012.
Vốn huy động không kì hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi 
vào khách hàng gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho 
ngân hàng và ngân hàng phải thỏa mãn nhu cầu đó của khách hàng. Do đó nguồn vốn  
này thường không ổn định. Phần lớn đây là tiền gửi của các TCKT gửi vào ngân hàng  
nhằm thuận tiện cho việc giao dịch, thanh toán chứ  không phải để  hưởng lãi suất.  
Năm 2012 giảm 20,28% sang năm 2013 giảm 15,75%. Nguyên nhân là do nên kinh tế 
trong giai đoạn khủng hoảng, các doanh nghiệp hoạt động không có lãi.
Vốn huy động ngắn hạn:  chiếm tỉ  lệ  chủ  yếu qua các năm (chiếm trên 50% 
trên tổng vốn huy động của Ngân hàng). Vốn huy động này được huy động chủ yếu từ 
các hộ nông dân vì Bến Tre vốn là một vùng đất chuyên về ngành nông nghiệp đặc thù 
là trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản, người dân chủ  yếu mua nguyên liệu như  thức ăn 
thuỷ  sản, phân bón để  phục vụ  sản xuất, vì vậy vốn huy động ngắn hạn chiếm tỉ 
trọng cao ở chi nhánh. Năm 2011 doanh số huy động là 739.979 triệu đồng giảm 8.108 
triệu đồng so với năm 2011 ( doanh số là 748.087 triệu đồng). Sang năm 2013 doanh số 
tăng 75.937 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 10,26% so với cùng kì năm 2012.

Vốn huy động trung dài hạn:  Mặc dù cạnh tranh rất gay gắt với các NHTM 
trên địa bàn nhưng nhờ  vào uy tín, chất lượng của ngân hàng đối với khách hàng kết 
hợp với sự điều hành đúng đắn của Ban lãnh đạo chi nhánh đã góp phần làm tăng khả 
năng cạnh tranh và kết quả  là vốn huy động bằng tiền gửi này liên tục tăng qua các 
năm. Năm 2012 doanh số huy động là 207.586 triệu đồng tăng 12.066 triệu đồng tương  
ứng với tỷ  lệ  tăng là 6,16% so với năm 2011. Sang năm 2013 doanh số  huy động đạt 
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 18


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

271.959 triệu đồng tăng 64.373 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 31,01% so với cùng  
kỳ năm 2012.
2.1.2 Tỷ lệ huy động vốn cho tín dụng tại BIDV Bến Tre
Bảng 2.2: Tỷ lệ huy động vốn cho tín dụng tại BIDV Bến Tre
ĐVT: triệu đồng
2011

Chỉ 
tiêu Số tiền

2012
%

2013
Số tiền


2012/
2011
%

2013/2012
Số tiền

%

Tươn
g đối

%

Tươn
g đối

%

VHĐ 
953.881 75,77
922.788 76,96
976.568 75,14 ­31.093 ­3,26
53.780
5,83
cho 
TD
Tổn 1.258.982 100 1.198.986 100 1.299.689 100 ­59.996 ­4,77 100.703 8,40


VHĐ
(Nguồn: BIDV Bến Tre)
VHĐ cho TD: Chiếm tỉ trọng khá cao (trên 70%) trong tổng nguồn VHĐ của chi 
nhánh và tăng đều qua các năm, vì cứ 100 đồng vốn huy động, ngân hàng đã sử dụng 
76 đồng để cho vay năm 2011, 77 đồng năm 2012 và 75 đồng năm 2013. Tỉ lệ này khá 
an toàn, vì tỉ lệ này cao đồng nghĩa ngân hàng thu được nhiều lợi nhuận nhưng đi kèm 
đó là nhiều rủi ro.
2.5 Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Bến Tre

2.2.1 Sản phẩm tín dụng ngắn hạn tại BIDV Bến Tre
Cho vay doanh nghiệp ngắn hạn thông thường: Là sản phẩm cho vay bổ sung 
vốn lưu động phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
­Đối tượng: Doanh nghiệp người Việt Nam và nước ngoài
­Loại tiền: VNĐ, USD
­Thời hạn cho vay: tối đa 12 tháng.
­Lãi suất: 13%­ 15%/ năm
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 19


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

­Tài sản đảm bảo: có/ không có đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ 
ba.
Cho vay cá nhân tiêu dùng không tài sản bảo đảm: là sản phẩm tín dụng 
không yêu cầu tài sản bảo đảm dành cho các khách hàng có nhu thập thường xuyên, ổn 
định… nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của bản thân và gia đình.

­Đối tượng: Cá nhân người Việt Nam và nước ngoài.
­Loại tiền: VNĐ, USD, EUR
­Kỳ hạn: cho vay linh hoạt 
­Lãi suất: 13%/ năm
­Phương thức trả lãi: trả dần nợ ( gốc + lãi) hàng tháng.
Vay cá nhân ứng trước tiền bán chứng khoán: là hình thức BIDV cho khách 
hàng cá nhân vay vốn bằng việc ứng trước tiền bán chứng khoán niêm yết tại các công 
ty chứng khoán có liên kết với BIDV.
­Đối tượng: Cá nhân Việt Nam và nước ngoài
­Loại tiền: VNĐ, USD, EUR
­Thời hạn: lên tới 12 tháng.
­Mức cho vay: Tối đa bằng số tiền bán chứng khoán.
­Lãi suất: do BIDV và Khách hàng thoả thuận
2.2.2 Quy trình tín dụng
Sơ đồ 2.3: Quy trình cho vay tại NH BIDV Bến Tre

(5)
(4)

(1)

SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 20


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê


(2)

(3)

(3)
(3)
(Nguồn: BIDV Bến Tre)
Bước 1:  Khách hàng có nhu cầu vay vốn lên gặp cán bộ  tín dụng. Cán bộ  tín  
dụng làm đầu mối tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn và các giấy 
tờ có liên quan.
Cán bộ tín dụng trực tiếp nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, kiểm tra  
tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ. Nếu xét thấy không đủ điều kiện cho vay thì  
tín dụng trả hồ sơ lại cho khách hàng để khách hàng chủ động tìm nguồn vốn khác.
Bước 2: Nếu đầy đủ các điều kiện, sau khi hoàn tất các thủ tục, cán bộ tín dụng  
lập tờ  trình cho vay theo mẫu ghi rõ đề  nghị  mức cho vay, thời hạn trả  nợ, lãi suất 
kèm theo hồ sơ vay vốn để trình lên Trưởng phòng tín dụng xem xét. 
Trên cơ  sở  tờ  trình của cán bộ  tín dụng kèm hồ  sơ  vay vốn, Trưởng phòng tín  
dụng xem xét, thẩm định, kiểm tra lại hồ  sơ. Nếu hồ  sơ  không hợp lí, hợp lệ  thì 
Trưởng phòng tín dụng đề nghị cán bộ tín dụng xem xét lại hồ sơ.
Bước 3: Nếu hồ sơ hợp lý thì Trưởng phòng tín dụng ghi ý kiến vào tờ trình, ký 
duyệt mức cho vay, thời hạn, lãi suất. Sau đó, cán bộ tín dụng trình lên Phó Giám đốc  
để ký duyệt.
Nếu hồ  sơ vay có mức cho vay vượt quá thẩm quyền quyết định của Phó Giám 
đốc thì sẽ chuyển hồ sơ sang Giám đốc để ký duyệt.
Sau khi xem xét hồ  sơ  từ  Phó Giám đốc, Giám đốc kiểm tra lại hồ  sơ vay vốn, xem  
xét, ký duyệt mức cho vay, thời hạn, lãi suất cho vay. Sau đó cán bộ tín dụng sẽ nhận  
lại hồ sơ từ phòng Giám đốc hoặc Phó Giám đốc.
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 21



Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

Bước 4: Phòng Tín dụng chuyển hồ sơ đến phòng Giao dịch khách hàng.
Bước 5: Phòng Giao dịch khách hàng nhận lệnh chi tiền và tiến hành giải ngân 
cho khách hàng, khách hàng thực hiện các thủ tục theo quy định.
2.2.3 Doanh số cho vay ngắn hạn tại BIDV Bến Tre
Bảng 2.4 Doanh số cho vay ngắn hạn tại BIDV Bến Tre
ĐVT: triệu đồng
Chỉ 
tiêu

2011

2012

2013

2012/20
11

Số tiền

%

Số tiền


%

Số tiền

%

Tuyệt 
đối

89,53

1.520.316

85,86

1.636.152

89,88

­244.666

100

1.770.723

100

1.820.475

100


­200.615

DS 
cho  1.764.982
vay 
NH
Tổng 
DS 
1.971.338
cho 
vay

2013/2012
%

Tuyệt 
đối

%

­13,86

115.836

7,62

­10,18

49.752


2,81

(Nguồn: BIDV Bến Tre)
Doanh số  cho vay ngắn hạn: Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ 
yếu trên 85% tổng doanh số cho vay của chi nhánh Bến Tre, điều này cho thấy ngân  
hàng tập trung vốn cho vay đối với ngắn hạn. Nguyên nhân là Bến Tre là một tỉnh 
chuyên về làm nông nên trồng trọt và chăn nuôi là chính, mà trồng trọt và chăn nuôi có  
thời gian vòng quay ngắn nên DS cho vay tập trung  ở ngắn hạn nhưng DS cho vay có 
xu hướng giảm, cụ thể năm 2012 giảm 244.666 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 
13,86%. Nguyên nhân doanh số cho vay ngắn hạn giảm chủ yếu là do tổng doanh số 
cho vay giảm. Sang năm 2013, doanh số  cho vay ngắn hạn tăng 115.836 triệu đồng 
tương ứng với tỷ lệ tăng 7,62%.
2.2.3.1 Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng
Bảng 2.5 Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 22


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê
ĐVT: triệu đồng

2011
Đối 
tượng

Doanh 

nghiệp

Số tiền

1.549.332

2012

2013

2012/20
11

2013/2012

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Tuyệt 
đối

%


Tuyệt 
đối

%

87.78

1.289.464

84,82

1.484.319

81,53

­259.868

­16,77

194.855

15,11

Cá 
215.650 12,22
230.852 15,18
336.156 18,47
15.202
7,05
105.304 45,62

nhân
Tổng 
DS cho  1.764.982 100
1.520.316 100
1.636.152 100
­244.666 ­13,86 115.836
7,62
vay NH

(Nguồn: BIDV Bến Tre)
Doanh số  cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng doanh nghiệp:   chiếm tỉ 
trọng chủ yếu, bình quân là 85% và có sự tăng giảm qua các năm. Cụ thể là năm 2012  
doanh số cho vay ngắn hạn đạt 1.289.464 triệu đồng, giảm so với năm 2011 (doanh số 
là 1.549.332 triệu đồng ) giảm 259.868 triệu đồng tương đương giảm 16,77%, nguyên 
nhân giảm một phần do tổng vốn huy động ít đi. Đến năm 2013 doanh số  cho vay 
ngắn hạn là 1.484.319 triệu đồng tăng 194.855 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng  
với tỷ lệ tăng 15,11%.
Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng cá nhân: Đặc điểm tự nhiên 
của tỉnh là đa số người dân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì vậy đa số người  
đi vay là để phục vụ cho sản xuất của mình như mua phân, thuốc, nuôi cá, nuôi tôm,…  
Ngoài ra còn phải kể thêm đó là vay tiêu dùng hay mua nhà, xe. Nhìn chung thì nhu cầu 
vay vốn cá thể  tăng qua các năm vì vậy thì nguồn vốn cho vay của ngân hàng cũng 
tăng. Năm 2011 là 215.650 triệu đồng, năm 2012 là 230.852 triệu đồng tăng 7,05%, năm 
2013 là 336.156 triệu đồng tăng 45,62% so với 2012.
2.2.3.2 Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo ngành kinh tế
Bảng 2.6 Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo ngành kinh tế
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 23



Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê
ĐVT: triệu đồng

2011

2012

Chỉ tiêu
Số tiền
958.624
Nông 
nghiệp
315.826
CN xây 
dựng
215.619
Thuỷ 
sản
274.913
Thươn
g mại
DS cho 
vay NH 1.764.982

%

2013


2012/2
011
Số tiền
%

54,31

859.625 56,54

17,89

318.695

12,22

2013/2012
Số tiền

%

1.015.896

Tuyệt 
đối
­98.999
2.869

%
­10,33


Tuyệt 
đối
156.271

%
18,18

0,91

2.455

0,77

321.150

115.869

20,9
6
7,62

55,5
0
17,64

198.685

10,91


­99.750 ­46,26

82.816

71,47

15,58

226.127

14,87

284.744

15,64

­48.786

­17,75

58.617

25,92

100

1.520.316

100


1.636.152

100

­244.666 ­13,86

115.836

7,62

(Nguồn: BIDV Bến Tre)
Doanh số  cho vay ngắn hạn phân theo ngành Nông nghiệp:   Bến Tre là tỉnh 
nông nghiệp truyền thống, thu nhập trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỉ  lệ  cao nhất  
trong cơ  cấu kinh tế của tỉnh. Người dân chủ  yếu đi vay để  phục sản xuất mua cây 
giống, phân bón. Vì vậy cơ  cấu trong doanh số  cho vay ngắn hạn  ở  ngành này luôn  
chiếm tỉ  trọng cao (trên 50% trong tổng doanh số  cho vay). Doanh số  năm 2012 là  
859.625 triệu đồng giảm 98.999 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 10,33%, nguyên 
nhân một phần là do tổng DS cho vay ngắn hạn giảm, mặc khác năm 2012 NH có xu 
hướng dành ưu tiên cho ngành CN xây dựng.
Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo ngành Công nghiệp xây dựng: Doanh 
số  cho vay ngắn hạn ngành CN&XD chiếm tỷ  trọng nhỏ, bình quân là 17% và có xu  
hướng tăng qua các năm cho thấy Ngân hàng đang có xu hướng dịch chuyển vốn vay 
cho ngành xây dựng. Nguyên nhân tăng là Bến Tre lên đô thị loại III nên tỉnh có nhiều 
nhu cầu về  xây dựng cơ  sở hạ  tầng, bộ  mặt đô thị, cùng với xu hướng công nghiệp  
hoá hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế  Bến Tre chuyển dần theo hướng nâng cao tỉ 
trọng nền công nghiệp xây dựng. Năm 2012 doanh số  cho vay là 318.695 triệu đồng  
tăng 2.896 triệu đồng tương  ứng với tỷ  lệ  tăng là 0,91% so với năm 2011, sang năm  
SVTT: Nguyễn Trọng Khang

 24



Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê

2013 doanh số cho vay đạt 321.150 triệu đồng tăng 2.455 triệu đồng tương ứng với tỷ 
lệ tăng là 0,77% so với cùng kỳ năm 2012.
Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo ngành ngành thuỷ sản: Ta thấy doanh 
số  cho vay ngắn hạn đối với ngành thuỷ  sản có nhiều biến động qua các năm. Năm 
2012 doanh số cho vay là 115.869 triệu đồng giảm 99.750 triệu đồng tương ứng với tỷ 
lệ giảm là 46,26% so với năm 2011, sang năm 2013 doanh số cho vay đạt 198.685 triệu  
đồng tăng 82.816 triệu đồng tương  ứng với tỷ  lệ  tăng là 71,47% so với cùng kỳ  năm 
2012. Nguyên nhân chủ  yếu là do nên kinh tế thuỷ sản của tỉnh là nuôi tôm, mà việc  
xuất khẩu tôm sang thị  trường nước ngoài thì đầy biến động, mặc khác người nuôi 
tôm chứa đầy rủi ro, bệnh tôm khó kiểm soát.
Doanh số  cho vay ngắn hạn phân theo ngành thương mại:  Nhìn chung thì 
doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành thương mại tăng qua các năm, tuy nhiên sự 
tăng trưởng đó không  ổn định, có lúc giảm. Năm 2012 doanh số  cho vay là 226.127  
triệu đồng giảm 48.786 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 17,75%, sang năm 2013  
doanh số  cho vay đạt 284.744 triệu đồng tăng 58.617 triệu đồng tương  ứng với tỷ  lệ 
tăng là 25,92%. Nguyên nhân tăng là do hoạt động thương mại trên địa bàn đạt nhiều  
kết quả  khả  quan, ngoài ra còn cho các khu sinh thái, khu du lịch vay nhằm thu hút 
khách du lịch.
2.2.4 Doanh số thu nợ ngắn hạn tại BIDV Bến Tre
Bảng 2.7 Doanh số thu nợ ngắn hạn tại BIDV Bến Tre
ĐVT: triệu đồng
Chỉ 
tiêu


2011
Số tiền

DS 
thu  1.234.159
nợ 
NH
Tổng 

2012

2013

%

Số tiền

2012/20
11
%
Số tiền

77,49

1.019.735

74,27

SVTT: Nguyễn Trọng Khang


1.372.253

 25

2013/2012
%

85,21

Tuyệt 
đối
­214.424

%

­17,37

Tuyệt
 đối
352.518

%

34,57


×