Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi TS chuyên môn Hóa (tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.86 KB, 3 trang )

Đ2
đề thi tuyển sinh thpt chuyên
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Giải thích tại sao dung dịch Fe(OH)
2
có màu trắng xanh để lâu trong không khí bị đổi
thành màu nâu đỏ.
Câu 2. Thực hiện dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Na

1
Na
2
O
2


2
Na
2
O

3
Na
2
CO
3
Câu 3. Hoàn thành phơng trình phản ứng sau:
1) Ca + ?


CaC
2
2) Al + Fe
x
O
y


? + ?
3) Al
2
O
3
+ ?

2NaAlO
2
+ ?
4) CH
3
CH
2
OH + ?

CH
3
OOH + ?
5) C
6
H

12
O
6


2C
2
H
5
OH + ?
Câu 4.
a) Hãy nêu ý nghĩa quan trọng của phản ứng quang hợp thành glucozơ, tinh bột, xenlulôzơ.
b) Tại sao chuối xanh có khả năng làm xanh dung dịch iôt còn chuối chín thì không?
Câu 5. Hỗn hợp X gồm CO
2
và hiđrocacbon A (C
n
H
2n+1
). Trộn 6,72 lít X với một lợng d oxi rồi
đem đốt cháy hoàn toàn X cho sản phẩm cháy lần lợt qua bình 1 đựng P
2
O
5
và bình 2 đựng lợng
d dung dịch Ba(OH)
2
thấy khối lợng bình 1 tăng 7,2 gam và trong bình 2 có 98,5 gam kết tủa.
Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon A. Tính % V và %m của A trong hỗn hợp. Các thể tích
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 6.
a) Để xác định hàm lợng cacbon trong thép (không có lu huỳnh) ngời ta cho một dòng oxi d đi
qua ống sứ đựng 15 gam thép (dạng bột) đốt nóng và cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ba(OH)
2
d thấy tạo thành 1,97 gam kết tủa. Tính hàm lợng % của các bon
trong thép.
b) Để sản xuất thép từ gang ngời ta có thể loại bớt cacboncủa gang bằng Fe
2
O
3
theo phản ứng:
Fe
2
O
3
+ 3C

2Fe + 3CO

Hỏi muốn loại bớt 90% lợng cacbon có trong một tấn gang chứa 4% cacbon thì cần bao nhiêu
kg Fe
2
O
3
.

H2
Đáp án:
Câu 1. (2đ)

Vì Fe(OH)
2
không bền khi để lâu trong không khí bị oxi hóa do tác dụng với oxi và nớc tạo
thành dung dịch Fe(OH)
3
có màu nâu đỏ (1đ)
4Fe(OH)
3
+ O
2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3
(1đ)
Câu 2.(2,5đ)
(1) 2Na + O
2


Na
2
O
2
(0,5đ)
(2) Na
2
O

2
+ 2Na

o
t
2Na
2
O (0,5đ)
(3) Na
2
O + H
2
O

NaOH (0,5đ)
NaOH + CO
2


NaHCO
3
(0,5đ)
NaHCO
3
+ NaOH

Na
2
CO
3

+ H
2
O (0,5đ)
Câu 3. (2,5đ) Hoàn thành các phơng trình phản ứng.
1) Ca + 2 C

CaC
2
(0,5đ)
2) 2y Al + 3 Fe
x
O
y

3x Fe + y Al
2
O
3
(0,5đ)
3) Al
2
O
3
+ NaOH

2 NaAlO
2
+ H
2
O (0,5đ)

4) CH
3
CH
2
OH + O
2


mengiấm
CH
3
OOH + H
2
O(0,5đ)
5) C
6
H
12
O
6



mengiam,
O
3230
2C
2
H
5

OH + 2CO
2
(0,5đ)
Câu 4. (3đ)
a) ý nghĩa quan trọng của phản ứng quang hợp thành tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ Thí dụ
phản ứng tạo hành tinh bột.
b) 6n CO
2
+ 5n H
2
O

diệplục,ngmặttrờiánhsá
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ 6n O
2
(0,5đ)
- Nhờ phản ứng đó loài ngời có lơng thực, thực phẩm, hoa quả. (0,5đ)
- điều hòa oxi không khí, ban ngày cây hấp thụ CO
2
và H
2
O đồng thời nhả vào không khí một l-

ợng oxi rất lớn. (1đ)
b) Sở dĩ chuối xanh (cha chín) có khả năng làm xanh dung dịch iôt vì trong chuối xanh có tinh
bột, còn chuối chín thì không làm xanh dung dịch iôt vì trong chuối chín tinh bột đã chuyển hóa
thành glucôzơ (1đ)
Câu 5. (6đ)
a) Phản ứng đốt cháy A:
C
n
H
2n+2
+
2
13
+
n
O
2


nCO
2
+ (n + 1)H
2
O (1) (1đ)
Bình 1: H
2
O + P
2
O
5



2HPO
3
(2) (0,5đ)
Bình 2: CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3

+ H
2
O (3) (0,5đ)
Gọi a và b là số mol của A và CO
2
, ta có phơng trình:
- Theo phản ứng (1), số mol muối
n
H
2
O
= a(n + 1) =
18
27,
= 0,4 mol (4) (0,5đ)
Theo phản ứng (1, 3) tổng số mol CO

2
n
CO
2
= an + b =
197
598,
= 0,5 mol (5) (0,5đ)
Theo điều kiện bài cho n
x
=
422
726
,
,
= 0,3 mol (0,5đ)
Nên ta có phơng trình: a + b = 0,3 mol (6) (0,5đ)
Lấy biểu thức (5) trừ (4) ta có b a = 0,1
H2
Kết hợp với (6) ta có



=
=+
10
30
,ab
,ba
Giải ra ta đợc a = 0,1 mol và b = 0,2 mol (0,5đ)

Thay giá trị a = 0,1 mol vào (4) ta có n = 3
Vậy công thức phân tử của A là C
3
H
8
(0,5đ)
b) Tính thành phần phần trăm
- Phần trăm thể tịch của A =
2010
10
,,
,
+
. 100 = 33,33% (0,5đ)
- Phần trăm khối lợng của A =
44204410
4410
.,..
.,
+
.100 = 33,33% (0,5đ)
Câu 6. (4đ)
Các phản ứng;
C + O
2


o
t
CO

2
(0,5đ)
CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3

+ H
2
O (0,5đ)
n
BaCO
3
=
197
971,
= 0,01 (mol) (0,25đ)
Theo phản ứng (1) và (2) ta có :
n
C
= n
CO
2
= n
BaCO
3

= 0,01 mol (0,25đ)
- khối lợng của cacbon m
C
= 0,01.12 (0,25đ)
Vậy %C trong thép bằng
15
12010 .,
.100 = 0.8% (0,25đ)
b) Phản ứng khử Fe
2
O
3
bằng C
Fe
2
O
3
+ 3 C

o
t
2Fe + 3CO

(1) (0,5đ)
Khối lợng các bon cần phải loại bằng:
100
90
100
410005
.

..
= 180 (kg) (0,5đ)
Theo phơng trình phản ứng (1) để loại 3.12 = 36 gam cacbon cần 160 gam Fe
2
O
3
Vậy để loại 180 kg cacbon cần x gam Fe
2
O
3
(0,5đ)
=> x =
36
180160.
= 800 kg (0,5đ)
Vậy số kg Fe
2
O
3
cần dùng là 800 kg.

×