Ngày soạn: //2007
Ngày dạy: //2007
Tiết số: 01
---------@---------
Chơng
I
: đờng thẳng vuông góc.
đờng thẳng song song
Bài 1: Hai góc đối đỉnh
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối
đỉnh.
* Kỹ năng:
Nhận dạng hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh, biết cách vẽ hai
góc đối đỉnh. Vẽ một góc đối đỉnh với góc cho trớc.
* Thái độ:
Liên hệ thực tế, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
GV: Thớc, máy chiếu.
HS: Thớc đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra(2P)
GV : Hỏi yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản của Hình
học 6.
IiI. Bài giảng
GV : Dùng máy chiếu, nêu nội dung khái quát của Hình học 7 theo từng
chơng. (2P)
Hoạt động của gv hs Nội dung
GV : Dùng màn chiếu hình
ảnh hai góc đối đỉnh, hai góc
không đối đỉnh.
HS : Quan sát hình và rút ra
nhận xét về các cạnh của hai
góc đối đỉnh.
GV : ? Vậy thế nào là là hai
góc đối đỉnh ?
HS : Làm ?2
GV : ? Hai góc
à
1
M
và
à
2
M
có là
hai góc đối đỉnh không ? Vì
sao ?
? Hai đờng thẳng cắt nhau tạo
thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
GV : Hãy quan sát hình vẽ về
hai góc đối đỉnh và rút ra
nhận xét về số đo hai góc đối
đỉnh ?
HS : Nhận xét.
- Dùng thớc đo góc, đo hai góc
đối đỉnh và rút ra nhận xét.
? Dự đoán ? (Ô
1
= Ô
3
; Ô
2
= Ô
4
)
? Giải thích Ô
1
= Ô
3
?
=> Rút ra kết luận.
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh :(15P)
- Trên hình vẽ bên có hai góc cặp góc
đối đỉnh là : Ô
1
và Ô
3
; Ô
2
và Ô
4
3 1
*) Định nghĩa :(Sgk)
*) Chú ý : Hai góc
à
1
M
và
à
2
M
không là
hai góc đối đỉnh.
2) Tính chất của hai góc đối đỉnh :
(13P)
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau :
Ô
1
= Ô
3
; Ô
2
= Ô
4
IV. củng cố (10p)
HS : Vẽ ba đờng thẳng cùng đi qua một điểm, từ đó chỉ ra các cặp góc
đối đỉnh.
GV : ? Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau vậy điều ngợc lại có đúng
không ? Tại sao ?
HS : Làm bài tập 1 2 (GV : Dùng màn chiếu)
v. hớng dẫn (2p)
y
x
x'
y'
2
O
4
M
12
y
x
x'
y'
2
O
4
- Học bài theo vở ghi và Sgk.
- Học cách suy luận (Sgk)
- Làm bài tập 3-4-5 (sgk) và bài 1-2(sbt)
Ngày soạn: //2007
Ngày dạy: //2007
Tiết số: 02
---------@---------
Luyện tập
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
- Củng cố về hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
* Kỹ năng:
Nhận dạng hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh, biết cách vẽ hai
góc đối đỉnh. Vẽ một góc đối đỉnh với góc cho trớc. Bớc đầu biết trình bày
một bài tập hình học
* Thái độ:
Tích cực, chủ động trong học tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Thớc, máy chiếu.
HS: Thớc đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra
- Xen vào trong quá trình luyện tập.
IiI. Bài giảng
Hoạt động của gv hs Nội dung
HS1 : Vẽ hai góc đối đỉnh và
giải thích rõ.
- Hai đờng thẳng cắt nhau tạo
thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
HS2 : Nêu tính chất hai góc
đối đỉnh.
HS3 : Lên bảng làm bài tập 5
(sgk)
HS : Nhận xét.
GV : Nhận xét chung.
? Có nhận xét gì về hai cặp góc
cùng kề bù với một góc thứ
ba ?
HS : Làm bài tập theo nhóm
GV : Dùng màn chiếu, chiếu
hình vẽ.
GV : Dùng Camera kiểm tra
kết quả làm bài của từng
nhóm.
- Minh họa lại kết quả trên
màn chiếu.(dùng hình ảnh
động)
? Các cặp góc bằng nhau ?
HS1 : Vẽ hình 1
- Giải thích vì sao đó không là
hai góc đối đỉnh.
HS2 : Vẽ hình 2, giải thích vì
sao đó không là hai góc đối
1) Chữa bài tập : (10P)
*Bài tập 5 : (sgk)
a) Dùng thớc đo góc vẽ góc
ã
0
ABC 56=
b) Vẽ tia đối của hai tia BA và BC.
- Tính
ã
'
ABC
:
Ta có :
ã ã
'
0
ABC ABC 180+ =
(hai góc kề bù)
=>
ã
ã
'
0 0
'
0
ABC 180 56
ABC 124
=
=
- Tính
ã
' '
A BC
:
ã
ã
' ' 0
A BC ABC 56= =
(hai góc đối đỉnh)
2) Luyện tập : (26P)
*Bài 7(sgk/83) :
- Các cặp góc đối đỉnh là :
Ô
1
và Ô
4
; Ô
2
và Ô
5
; Ô
3
và Ô
6
Ô
1
+ Ô
2
và Ô
4
+ Ô
5
; Ô
2
+ Ô
3
và Ô
5
+ Ô
6
Ô
3
+ Ô
4
và Ô
1
+ Ô
6
(Đó cũng là các cặp góc bằng nhau)
*Bài 8(sgk/83)
- Ví dụ về hai góc bằng nhau, có chung
đỉnh nhng không là hai góc đối đỉnh :
+ Hình 1 :
+ Hình 2 :
y'
x
y
z
x'
z'
O
1
2
3
4
5
6
y
x
z
O
70
0
70
0
y
x
z
O
70
0
70
0
t
đỉnh.
GV : Nhấn mạnh lại về hai
góc đối đỉnh.
HS : Rút ra kết luận.
*Kết luận : Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau nhng hai góc bằng nhau cha chắc
đối đỉnh.
Iv. Củng cố (6P)
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh ?
- Làm bài tập trắc nghiệm : Bài tập 7 (sbt)
GV : Dùng màn chiếu.
a) Đúng b) Sai
V. hớng dẫn (2P)
- Học bài theo vở ghi + Sgk. Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập : 8 9 10 (sgk)
5 6 (sbt)
- Chuẩn bị Êke cho tiết sau.
Ngày soạn: //2007
Ngày dạy: //2007
Tiết số: 03
---------@---------
Bài 2:
Hai đờng thẳng vuông góc
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
- HS: Hiểu thế nào là hai đờng thẳng vuông góc và các tính chất cơ bản
về hai đờng thẳng vuông góc. Đờng trung trực của đoạn thẳng.
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng vẽ đờng thẳng vuông góc, vẽ đờng trung trực của đoạn
thẳng cho trớc.
* Thái độ:
Tập suy luận, liên hệ thực tế.
B. Chuẩn bị:
GV: Êke, máy chiếu.
HS: Êke
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra(6P)
? Vẽ góc xOy bằng 90
0
, vẽ góc xOy đối đỉnh với góc xOy => Tìm số đo
của góc xOy ?
GV : Đặt vấn đề :
IiI. Bài giảng
Hoạt động của gv hs Nội dung
1) Thế nào là hai đờng thẳng vuông
góc : (10P)
* Định nghĩa: (sgk-84)
Đờng thẳng xx vuông góc với
đờng thẳng yy.
- Kí hiệu : xx
yy
2) Vẽ hai đờng thẳng vuông góc :
O x'x
y'
y
(10P)
* Cách vẽ : Hinh 5 6 (Sgk/85)
* Tính chất : (Sgk/85)
- Đờng thẳng a đi qua điểm O và a
a
=> Đờng thẳng a là duy nhất.
3) Đờng trung trực của đoạn thẳng :
(8P)
* Địnhnghĩa : (Sgk/85)
+ OA = OB
+ xx
AB tại O.
=> xx là đờng trung trực của đoạn
thẳng AB.
- Hai điểm A và B gọi là hai điểm đối
xứng nhau qua đờng thẳng xx.
Ngµy so¹n: 23/10/2006
Ngày dạy: 30/10/2006
Tiết số: 16
---------@---------
Kiểm tra chơng i
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
Kiểm tra kết quả học tập của HS. Những nội dung cơ bản đã học trong
chơng I.
* Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, có kỹ năng trình bày, suy luận
có căn cứ, vẽ hình chính xác.
* Thái độ:
HS Tự giác trong làm bài
B. Chuẩn bị:
GV: Đề bài - đánh máy
HS: Thớc- êke.
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra
Đề bài
Bài 1: (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái ở đầu mỗi câu đúng trong các câu
sau đây :
A. Đờng trung trực của đoạn thẳng là đờng thẳng vuông góc với đoạn thẳng
tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
B. Nếu một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đờng thẳng phân biệt
thì nó vuông góc với đờng thẳng còn lại.
C. Qua điểm O nằm ngoài đờng thẳng a có duy nhất một đờng thẳng song
song với đờng thẳng a.
D. Đờng trung trực của đoạn thẳng là đờng thẳng vuông góc với đoạn thẳng
tại một điểm của đoạn thẳng.
E. Có một và chỉ một đờng thẳng song song với đờng thẳng a cho trớc.
F. Nếu một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đờng thẳng song song
thì nó vuông góc với đờng thẳng kia.
G. Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì nó tạo ra hai góc
trong cùng phía bằng nhau.
H. Hai góc cùng kề bù với một góc thứ 3 thì đối đỉnh.
Bài 2: (2 điểm)
Dựa vào hình vẽ bên:
H y điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (ã )
Nếu hai đờng thẳng phân biệt
đờng thẳng thứ ba thì
GT
KL
Chứng minh:
Vì a
c tại A =>
à
1
A
= 90
0
(1)
Vì btại B =>.(2)
Từ (1) và (2) suy ra...mà đó là hai góc
ở vị trí.nên a b (Dấu hiệu nhận biết)
Bài 3: (6 điểm) Cho hình vẽ: a//b//c.
a) H y tính số đo các góc:ã
ả
1
A
;
ả
2
B
;
ả
3
C
;
ả
3
D
;
ả
4
E
b) Chứng minh:
Đờng thẳng AC không song song với
đờng thẳng ED.
Đáp án và biểu điểm
Bài 1: (2 điểm)
Đáp án đúng là: A ; C ; F ; H
Mỗi câu đúng: 0,5 điểm
Bài 2: (2 điểm)
- Hoàn thành nội dung định lí: 0,5 điểm.
- Hoàn thành GT-KL: 0,5 điểm.
- Điền : vì b
c tại B suy ra
à
1
B
= 90
0
: 0,5 điểm.
- Điền: Từ (1) và (2) suy ra
à
1
A
=
à
1
B
, mà đó là hai góc ở vị trí đồng
vị nên a//b (dấu hiệu nhận biết).
Bài 3: (6 điểm)
a) Làm đúng: 5 điểm.
- Ghi GT-KL: 0,5 điểm.
- Tính đúng số đo mỗi góc 1điểm ( riêng
ả
3
C
đợc 0,5 điểm)
Kết quả:
ả
1
A
= 80
0
;
ả
2
B
= 100
0
;
ả
3
C
= 80
0
;
ả
3
D
= 110
0
;
ả
4
E
= 110
0
b) Làm đúng: 1 điểm.
III. nhận xét
a
b
c
A 1 1
B
A 1
E
4
D 3
C 1
80
0
3
F 1 110
0
a
c
b
2 B
........................................................................................................................
............................................................................................................
.................................................................................................................. .....
............................................................................................................. ..........
........................................................................................................ ...............
................................................................................................... IV. Híng
dÉn.
- Lµm l¹i bµi kiÓm tra vµo trong vë bµi tËp.
- T×m hiÓu vÒ tam gi¸c.
- ChuÈn bÞ kÐo, b×a cho tiÕt sau.
Ngày soạn: 24/10/2006
Ngày dạy: 01/11/2006
Tiết số: 17
---------@---------
Chơng II. Tam giác
B ài 1 : Tổng ba góc của một tam giác
(Tiết 1)
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
HS nắm đợc định lí Tổng ba góc của một tam giác.
* Kỹ năng:
Vận dụng tính số đo các góc của một tam giác.
* Thái độ:
HS vận dụng vào bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ - Bìa cứng
HS: Thớc- êke - Bìa cứng
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra(2P)
Đồ dùng học tập, dụng cụ thực hành.
IIi. Bài mới
hoạt động của GV - Hs nội dung
Hs:
Làm ? 1 (12P)
3 HS lên bảng:
- Làm ba trờng hợp: Tam
giác vuông, nhọn, tù.
=> ? Nhận xét?
Dự đoán?
A
B
C
B
1
A
1
C
1
B
2
A
2
C
2
HS: Làm ?2 => dự đoán ?
HS: Làm bài toán: (12P)
Cho tam giác ABC. Chứng minh
à
à
à
0
A B C 180+ + =
(HS dựa vào cách làm ?2 để làm bài)
GV: Hớng dẫn HS làm bài x y
B ớc 1 : Kẻ xy qua A, xy//BC. 2 1
B ớc 2 : So sánh
ả
1
A
và
à
B
; so sánh
ả
2
A
và
à
C
Từ đó rút ra kết luận.
HS: rút ra kết luận.
GV: Chốt lại kết luận.
HS: Vẽ hình ghi GT - KL
1) Tổng ba góc của một tam giác:(6P)
Định lí:
Tổng ba góc của một tam giác
bằng 180
0
.
GT ABC
KL
à
à
à
0
A B C 180+ + =
IV. củng cố(10P)
HS: Làm bài:
Bài tập 1: Hình 47 48 49
Bài tập 4: Tìm hiểu tháp nghiêng Pida.
V. Hớng dẫn(2P)
- Học bài theo vở ghi + Sgk
- Làm bài tập 1 2 (Sgk)
- Xem, làm lại phần chứng minh định lí.
A
B
C
C
B
A
Ngày soạn: 29/10/2006
Ngày dạy: 06/11/2006
Tiết số: 18
---------@---------
Chơng II. Tam giác
B ài 1 : Tổng ba góc của một tam giác
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
HS nắm đợc định lí Tổng ba góc của một tam giác. Góc ngoài của tam
giác.
* Kỹ năng:
Vận dụng tính số đo các góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác.
* Thái độ:
HS vận dụng vào bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Thớc đo độ
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra(7P)
HS1: định lí tổng ba góc của một tam giác?
áp dụng làm bài 1 Hình 50 ( Gợi ý: Tính
ã
EDK
trớc)
HS2: Vẽ tam giác ABC ; Â = 90
0
(Dùng Êke)
Tính
à
à
B C+
GV-HS: Nhận xét
IIi. Bài mới (tiếp)
hoạt động của GV - Hs nội dung
GV: Đa ra hình vẽ.
HS: Định nghĩa
Trả lời nhanh ? 3
Từ đó rút ra kết luận
HS: ghi GT-KL của định
lí.
GV: Đa ra hình vẽ.
Chỉ ra góc ngoài của
tam giác.
HS: Dựa vào hình vẽ
=> Định nghĩa.
HS: Làm ? 4 theo nhóm
=> Rút ra kết luận (ĐLí)
HS: Ghi GT-KL
? Hãy so sánh
ã
ACx
với
à
B
,
với  ?
2)áp dụng vào tam giác vuông:(12P)
*)Định nghĩa: Tam giác vuông là tam
giác có một góc vuông.
*)Định lí:(Sgk)
GT ABC ; Â = 90
0
KL
à
à
B C+
= 90
0
3)Góc ngoài của tam giác:(13P)
*) Định nghĩa:
Góc
ã
ACx
là góc ngoài đỉnh C của tam
giác ABC.
*) Định lí:(Sgk)
GT ABC ;
ã
ACx
là góc ngoài
KL
ã
à
à
ACx A B
= +
*) Nhận xét:
ã
ả
;ACx A
>
ã
à
ACx B
>
IV. củng cố(10P)
HS: Làm bài:
Bài tập 1: Hình 50 (cách 2)
Bài tập 6 (Sgk): Hình 55.
Phát biểu nội dung đã học của bài.
A
B
C
A
B
C
x
V. Hớng dẫn(2P)
- Học bài theo vở ghi + Sgk
- Làm bài tập 3 - 5 - 6 (Sgk)
Ngày soạn: /11/2006
Ngày dạy: /11/2006
Tiết số: 19
---------@--------- B ài dạy : luyện tập
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
Củng cố khắc sâu kiến thức đã học về Tổng ba góc của một tam giác,
góc ngoài của một tam giác.
* Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính góc trong tam giác, kỹ năng suy luận, chứng minh.
* Thái độ:
Tự giác, chủ động, tích cực.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ - Thớc
HS: Thớc- êke
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra(7P)
HS1: Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác, ghi GT-KL
áp dụng làm bài tập 2.
HS2: Phát biểu các định lí: áp dụng vào tam giác vuông, góc ngoài
của tam giác. áp dụng làm bài tập 3
GV_HS: Nhận xét.
IIi. Luyện tập
hoạt động của GV - Hs nội dung
HS1: Làm Hình 1
HS2: Làm Hình 2
HS3: làm Hình 3
GV: Chỉ ra các loại tam
giác. Khái niệm tam giác
tù, tam giác nhọn, tam
giác vuông.
HS: Nhắc lại định nghĩa.
GV: Dùng bảng phụ vẽ
hình.
HS: Tìm số đo x (đứng tại
chỗ làm)
- Giải thích rõ.
? Dựa vào đâu?
HS: Vẽ hình ghi GT- KL
GV: Để chứng minh
Ax//BC ta cần chứng
minh gì?
GV: Hớng dẫn.
HS: Lên bảng làm bài.
GV: Nêu bài toán thực tế.
1) Chữa bài tập:(8P)
Bài 5 (Sgk/108):
* Hình 1:
à
à
à
à
0
0 0 0
A 180 (B C)
A 180 90 90
= +
= =
ABC vuông tại A.
* Hình 2:
à
à à
à
0
0 0 0
D 180 (E F)
D 180 82 98
= +
= =
Ta nói DEF là tam giác tù.
*Hình 3:
à
à
0 0 0
0
H 180 (62 38 )
H 80
= +
=
Ta nói HIK là tam giác nhọn.
2) Bài tập luyện tập:(24P)
Bài 1 (bài 6/Sgk) Tìm số đo góc:
*Hình 56:
AEC có:
à
à à
0 0
A C 90 (E 90 )+ = =
(1)
ADB có:
à
à
0 0
A x 90 (D 90 )+ = =
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
à
0
x C 25= =
*Hình 57: x = 60
0
*Hình 58: x = 125
0
Bài 2: Bài toán chứng minh:
Chứng minh:
Ta có:
ã
à
à
yAB B C
= +
(góc ngoài)
ã
0 0 0
yAB 40 40 80
= + =
Ta có
à
ã
2
1
A yAB
2
=
(Ax là tia phân giác)
=>
à
à
0
2
A 40 B
= =
mà Â
2
và
à
B
là hai góc
sole trong => Ax // BC (dấu hiệu)
Bài 3: Bài toán thực tế:
Đo độ nghiêng của mái đê với mặt đê.
? Các tam giác OCD,
ABC là tam giác gì?
? Số đo góc C bằng?
Số đo góc O?
IV. củng cố(3P)
- Phát biểu các định lí vừa học.
- áp dụng để làm gì?
V. hớng dẫn(2P)
- Xem lại các bài đã chữa. Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị Compa cho tiết sau.
Ngày soạn: /11/2006
Ngày dạy: /11/2006
Tiết số: 20
---------@--------- B ài 2: Hai tam giác bằng nhau
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
HS: Hiểu thế nào là hai tam giác bằng nhau.
* Kỹ năng:
Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau, sử dụng định nghĩa suy
ra những cạnh tơng ứng bằng nhau, những góc tơng ứng bằng nhau.
Khả năng suy luận, phán đoán.
* Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ - Thớc
HS: Thớc- Compa
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra (Sự chuẩn bị)
GV: Đặt vấn đề
IIi. Bài mới
A
C
B
x
y
40
0
40
0
1
2
M
N
P
D
O
C
A
B
32
0
?
hoạt động của GV - Hs nội dung
GV: Dùng bảng phụ.
HS: Đo các cạnh, các góc
của hai tam giác. => Rút
ra nhận xét.
GV: Chỉ ra hai tam giác
bằng nhau.
? Thế nào là hai tam giác
bằng nhau?
HS: Chỉ các cạnh, các góc
tơng ứng.
GV: Nêu kí hiệu hai tam
giác bằng nhau.
- Qui ớc viết.
HS: Làm ? 2 theo bảng
phụ.
1) Định nghĩa:(15P)
Định nghĩa:(Sgk)
ABC bằng tam giác A'B'C' nếu
AB = AB ; AC = AC ; BC = BC
Và
à à
à à
à à
A A ';B B';C C'
= = =
2) Kí hiệu:(12P)
Tam giác ABC bằng tam giác A'B'C'
kí hiệu: ABC = ABC
<=>
à à
à à
à à
ABC; A 'B'C'
AB A 'B';AC A 'C';BC B'C'
A A ';B B';C C'
= = =
= = =
IV. củng cố (15P)
- HS: Làm ?3 theo nhóm
- Làm bài tập 10(Sgk) trên bảng phụ.
- Giải thích rõ sự bằng nhau.
V. hớng dẫn(2P)
- Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, kí hiệu
chính xác hai tam giác bằng nhau.
- Làm bài tập 11 (Sgk) - 19-20 (Sbt)
Ngày soạn: /11/2006
Ngày dạy: /11/2006
Tiết số: 21
A
B
C
A
B
C
B ài dạy: Luyện tập
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng
nhau.
* Kỹ năng:
Viết đúng kí hiệu, sử dụng định nghĩa suy ra những cạnh tơng ứng bằng
nhau, những góc tơng ứng bằng nhau.
* Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ - Thớc
HS: Thớc- Compa
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra (8P)
HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác băng nhau? Làm bài 10/ H 64
HS2: Nêu qui ớc kí hiệu? Làm bài tập 11
IIi. Luyện tập
hoạt động của GV - Hs nội dung
GV_HS : Cùng sửa bài 10-
11, GV chốt lại nội dung
của bài.
GV: ? Bài toán cho biết gì?
yêu cầu gì?
ABC = HIK => ?
HS: Lên bảng làm bài.
HS: Nhận xét.
1) Chữa bài tập:(2P)
2) Bài tập luyện tập:(28P)
Dạng1: Tìm số đo các cạnh, góc:
Bài 12(Sgk/112):
ABC = HIK ; AB = 2cm
à
B
= 40
0
; BC = 4cm
Suy ra: HI = AB = 2cm
IK = BC = 4cm
à
0
40I B= =
$
GV: ? Bài toán cho biết gì?
yêu cầu gì?
Muốn tính chu vi tam
giác ta làm thế nào?
HS: Lên bảng làm bài.
- Hai tam giác bằng nhau
thì chu vi của chúng thế
nào? Vì sao? (Bằng nhau)
Ngợc lại có đúng không?
GV: ? Bài toán cho biết gì?
yêu cầu gì?
Qui ớc khi kí hiệu hai tam
giác bằng nhau nh thế
nào?
AB = KI => IK =?
Những góc nào là tơng
ứng?
HS: Lên bảng làm bài.
HS: Nhận xét.
Bài 13(Sgk/112):
GT ABC = DEF ; AB = 4cm
BC = 6cm ; DF = 5cm
KL Chu vi ABC = ?
Chu vi DEF = ?
ABC = DEF
Suy ra: AC = DF = 5cm
=> Chu vi của ABC là:
AB + AC + BC = 4 + 6 + 5 = 15(cm)
ABC = DEF
=> Chu vi tam giác DEF là 15cm
Dạng 2: Kí hiệu hai tam giác bằng nhau::
Bài 14(Sgk/112):
ABC ; HIK
GT AB = KI ;
à
à
B K
=
KL Viết kí hiệu hai tam giác nhau.
Ta có: AB = KI <=> AB = IK
ABC ; HIK có:
à
à
B K
=
=> Â =
I
$
=>
à
à
C H
=
=> Kí hiệu: ABC = HIK .
IV. củng cố (4P)
- Nêu lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Hai tam giác bằng nhau suy ra điều gì? Kí hiệu phải thế nào?
- Muốn tìm số đo các cạnh, các góc của một tam giác ta có thể dựa
vào đâu?
V. hớng dẫn(2P)
- Xem lại những bài đã chữa.
- Làm bài tập về nhà: 22 - 23 (Sbt).
- Chuẩn bị Compa cho tiết sau.
Ngày soạn: /11/2006
Ngày dạy: /11/2006
Tiết: 22
------------@----------- Bài 3: Trờng hợp bằng nhau thứ
nhất của hai tam giác
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau: Cạnh - Cạnh - Cạnh của hai tam
giác.
* Kỹ năng:
Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh - Vận dụng định lí làm bài tập.
* Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị:
GV_HS: Bảng phụ - Thớc- Compa
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra (5P)
HS: Đo các cạnh của hai tam giác bằng nhau => Nhận xét?
GV: Đặt vấn đề:
IIi. Bài mới
hoạt động của GV - Hs nội dung
? Hãy nêu cách vẽ?
HS: Lên bảng vẽ hình, dới
lớp cùng vẽ.
GV: Lu ý cách vẽ cho HS
HS: Nêu cách vẽ.
1) Vẽ tam giác biết ba cạnh:(15P)
Bài toán 1:
Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2cm ;
BC = 4cm ; AC = 3cm.
*) Cách vẽ: (Sgk/112)
Bài toán 2:
Lên bảng vẽ, dới lớp
cùng vẽ.
- Đo góc của hai tam giác.
=> Rút ra nhận xét.
GV: Nêu trờng hợp bằng
nhau của hai tam giác.
(Thừa nhận)
HS: Nêu GT- KL.
Vẽ tam giác A'B'C' có:
A'B' = AB; A'C' = AC; B'C' = BC
Đo các góc của hai tam giác rồi so sánh?
2) Trờng hợp bằng nhau
cạnh - cạnh - cạnh:(12P)
*Tính chất: (Sgk/115)
Nếu ABC và A'B'C' có:
AB = A'B'; AC = A'C' ; BC = B'C'
thì ABC = A'B'C.
IV. củng cố (10P)
HS: Làm ? 2 - Hình trên bảng phụ.
Làm bài 17 (Sgk/114)- Bảng phụ.
Đọc mục "Có thể em cha biết"
V. hớng dẫn(2P)
- Tự vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh của nó.
- Nắm chắc các tính chất, dựa vào hình vẽ tóm tắt tính chất.
- Làm bài tập: 15 - 16 (Sgk); 27 - 28 (sbt)
Ngày soạn: 20/11/2006
Ngày dạy: 27/11/2006
Tiết: 23
------------@----------- Luyện tập 1
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
Củng cố trờng hợp bằng nhau: Cạnh - Cạnh - Cạnh của hai tam giác.
* Kỹ năng:
Rèn khả năng suy luận, kỹ năng suy luận vẽ hình, chứng minh.
* Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị:
GV_HS: Bảng phụ - Thớc- Compa
B
C
A
B'
C'
A'
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định(1P)
II. Kiểm tra (5P)
HS1: Nối các tam giác bằng nhau trong hình vẽ.(Bảng phụ của GV)
Giải thích tại sao?
HS2: cho hình vẽ:
Giải thích tam giác AOB bằng tam giác COB?
HS: Nhận xét.
GV: Đặt vấn đề:
IIi. Luyện tập
hoạt động của GV - Hs nội dung
HS: Đọc bài
GV: ? Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu gì?
GV: Dùng bảng phụ.
HS: Làm bài theo nhóm.
2 nhóm lên thi sắp xếp.
GV: ? Nội dung phần 2)
cho ta biết điều gì?
GV: Chốt lại.
? các bớc chứng minh một
bài toán hình?
GV: Lu ý bài toán mẫu.
GV: ? Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu gì?
HS: ghi GT-KL
1) Bài 1 (bài 18-Sgk):(10P)
(Các bớc chứng minh bài toán hình)
1) Ghi Giả thiết Kết luận:
GT: AMB, ANB ; MA = MB;NA = NB
KL:
ã
ã
AMN BMN
=
2) Sắp xếp:
d) AMN và BMN có
b) MN: Cạnh chung
NA = NB (giả thiết)
MA = MB (giả thiết)
a) Suy ra AMN = BMN (c.c.c)
c) Suy ra
ã
ã
AMN BMN
=
(hai góc tơng
ứng)
Hình: SGK.
2) Bài tập 2 (bài 19-Sgk)(11P)
GT ADE ; BDE
AD = BD ; AE = BE
KL a) ADE = BDE
b)
ã ã
DAE DBE
=
B
C
D
A
GV: ? Để chứng minh
ã ã
DAE DBE
=
ta phải
chứng minh điều gì?
HS: Lên bảng làm a)
HS: Nhận xét
HS: Đứng tại chỗ làm
phần b).
GV: Lu ý cho HS cách
trình bày. ? Có thể suy ra
điều gì nữa?
? Có nhận xét gì về tia DE?
GV: Đặt vấn đề cho Bài 3
GV: Dùng bảng phụ vẽ
hình hớng dẫn.
? Để chứng minh OC là tia
phân giác của góc xOy ta
cần chứng minh điều gì?
HS:
ã
ã
BOC AOC
=
GV: Nhận xét gì về OBC
và AOC?
HS: Chứng minh
OBC = OAC (c.c.c)
GV: ? Qua bài toán trên ta
rút ra điều gì?
(cách vẽ tia phân giác của
góc)
Chứng minh
a) Xét ADE và BDE có:
ED : Cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
Do đó ADE = BDE (c.c.c)
b) Theo a) ADE = BDE =>
ã ã
DAE DBE
=
(hai góc tơng ứng)
3) Bài tập 3 (bài 20 -Sgk)(12P)
( Cách vẽ tia phân giác của góc)
Hình vẽ: SGK
Chứng minh OC là tia phân giác của
góc xOy.
OBC và AOC có
OC: Cạnh chung
OA = OB (cách vẽ) ; BC = AC (cách vẽ)
OBC = OAC (c.c.c)
ã
ã
BOC AOC
=
(hai góc tơng ứng)
OC là tia phân giác của góc xOy.
IV. củng cố (4P)
GV: Chốt lại nội dung các bài tập vừa làm.
Bài 1: Cách trình bày bài toán chứng minh
Bài 2: Vận dụng
Bài 3: Cách vẽ tia phân giác của góc.
V. hớng dẫn(2P)
- Xem lại các bài tập đã làm