Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giáo án 5 tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.09 KB, 44 trang )

Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

Tn 30
Thø hai, ngµy 13 th¸ng 04 n¨m 2009
TËp ®äc
tiÕt 59 Thn phơc s tư
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên
người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la).
- Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi
đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ
nhàng, lời của vò tu só: từ tốn, hiền hậu).
- Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh – cái làm
nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn
văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 4


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh
đọc chuyện Con gái, trả lời những
câu hỏi trong bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: 6

Hướng dẫn luyện
đọc.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài
văn.
- Có thể chia làm 3 đoạn như sau
để luyện đọc:
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
- Các học sinh khác đọc thầm
theo.
- Một số học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đoạn.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
1
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa
khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng
chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ
ngữ khó được chú giải trong SGK. 1,
2 giải nghóa lại các từ ngữ đó.
- Giúp các em học sinh giải nghóa

thêm những từ các em chưa hiểu
(nếu có).
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
 Hoạt động 2: 15

Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1,
trả lời các câu hỏi:
- Ha-li-ma đến gặp vò tu só để làm
gì?
- Vò tu só ra điều kiện như thế nào?
- Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra
sao?
- Vì sao Ha-li-ma khóc?
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành
tiếng đoạn 2.
- Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện
bằng được yêu cầu của vò ti só?
- Ha-li-ma đã nghó ra cách gì để
làm thân với sư tử?
- Các học sinh khác đọc thầm
theo.
- Học sinh đọc thầm từ ngữ khó
đọc, thuần phục, tu só, bí quyết,
sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh đọc từng đoạn, cả
bài, trao đổi, thảo luận về các
câu hỏi trong SGK.
- Nàng muốn vò tu só cho nàng

lời khuyên: làm cách nào để
chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng,
gia đình trở lại hạnh phúc như
trước.
- Nếu nàng đem được ba sợi lông
bờm của một con sư tử sống về,
cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết.
- Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi
vừa khóc.
- Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ
ba sợi lông bờm của sư tử lại
càng không thể được, sư tử thấy
người đến sẽ vồ lấy, ăn thòt ngay.
- Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các
câu hỏi.
- Vì nàng mong muốn có được
hạnh phúc.
- Hàng tối, nàng ôm một con cừu
non vào rừng. Khi sư tử thấy
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
2
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm
của sư tử như thế nào?
- Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma,
con sư tử đang giận dữ “bổng cụp
mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”?
- Theo em, điều gì làm nên sức
mạnh của người phụ nữ?

- Giáo viên chốt: cái làm nên sức
mạnh của người phụ nữ là trí thông
minh, sự dòu hiền và tính kiên
nhẫn.
 Hoạt động 3: 5

Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng đọc phù hợp với nội dung
mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi
Ha-li-ma – người phụ nữ thông
minh, dòu dàng và kiên nhẫn. Lời vò
nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì
nàng ném con cừu xuống đất cho
sư tử ăn thòt. Tối nào cũng được
ăn món thòt cừu ngon lành trong
tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó
quen dần với nàng, có hôm còn
nằm cho nàng chải bộ lông bờm
sau gáy.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời
câu hỏi.
- Một tối, khi sư tử đã no nê,
ngoan ngoãn nằm bên chân Ha-
li-ma, nàng bèn khấn thánh A-la
che chở rối lén nhổ ba sợi lông
bờm của sư tử. Con vật giật
mình, chồm dậy.
- Bắt gặp ánh mắt dòu hiền của

nàng, sư tử cụp mắt xuống, rồi
lẳng lặng bỏ đi.
- Dự kiến:
- Vì ánh mắt dòu hiền của Ha-li-
ma làm sư tử không thể tức giận.
- 1 học sinh đọc diễn cảm toàn
bộ bài văn.
- Cả lớp suy nghó, trao đổi, thảo
luận, trả lởi câu hỏi.
- Sức mạnh của phụ nữ chính là
sự dòu hiền, nhân hậu, hoặc là sự
kiên nhẫn, là trí thông minh.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lắng nghe.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
3
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

tu só đọc từ tốn, hiền hậu.
- Hướng dẫn học sinh xác lập kó
thuật đọc diễn cảm một số đoạn
văn.
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
 Hoạt động 4: 4

Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 1


- Chuẩn bò: “Bầm ơi”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc diƠn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
……………………………………………………
To¸n
TiÕt 146 «n tËp vỊ ®o diƯn tÝch
I. Mục tiêu:
- Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vò đo diện
tích (bao gồm các đơn vò đo điện tích ruộng đất).
- Chuyển đổi các số đo diện tích. ViÕt sè ®o diƯn tÝch díi d¹ng sè thËp
ph©n.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 5

Ôn tập về độ dài và đo
độ dài.
- Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
- Nhận xét chung.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo
diện tích.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: 10


Đọc bảng đơn
vò đo diện tích.
- Hát
- 2 học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
- Nhận xét.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
4
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

Bài 1:
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Giáo viên chốt:
• Hai đơn vò đo S liền nhau hơn
kém nhau 100 lần.
- Khi đo diện tích ruộng đất người
ta còn dùng đơn vò a – hay ha.
- a là dam
2
- ha là hm
2
 Hoạt động 2: 10

Luyện tập thực
hành.
- Yêu cầu làm bài 2.
- Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng
thập phân.

- Đổi từ đơn vò diện tích lớn ra bé
ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0
vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
Bài 3:
- Lưu ý viết dưới dạng số thập
phân.
- Chú ý bài nối tiếp từ m
2
→ a →
ha 6000 m
2
= 60a =
100
60
ha = 0,6
ha.
 Hoạt động 3: 5

Giải toán.
- Chú ý các đơn vò phải đúng theo
yêu cầu đề bài.
- Nhận xét.
 Hoạt động 4: 4

Củng cố.
- Thi đua đổi nhanh, đúng.
- Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài
tiếp sức.
5. Tổng kết - dặn dò: 1


- Học sinh đọc bảng đơn vò đo
diện tích ở bài 1 với yêu cầu của
bài 1.
- Làm vào vở.
- Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
- Thi đua nhóm đội (A, B)
- Làm bài 2a
- Nhận xét chéo.
- Nhắc lại mối quan hệ của hai
đơn vò đo diện tích liền nhau hơn
kém nhau 100 lần.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Sửa bài (mỗi em đọc một số).
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- 1 học sinh làm bảng rồi sửa
bài.
- Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi
nhanh, đúng.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
5
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

- Chuẩn bò: Ôn tập về đo thể tích.
- Nhận xét tiết học.
…………………………………………………………
¤n to¸n
Lun gi¶I tr¾c nghiƯm tn 29

I, Mục tiêu
Gióp häc sinh hƯ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ: Sè tù nhiªn, ph©n sè, sè thËp
ph©n.
II, Chuẩn bò:
- Thầy: Vở bài tập trắc nghiệm lớp 5, các đáp án
- Học sinh: Vở bài tập trắc nghiệm lớp 5.
III, Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
35

Giáo viên nêu yêu cầu tiết học.
Cho HS đọc lần lượt từng bài
Giáo viên nhận xÐt chốt lại
phương án đúng:
Bài: 1- D; 2- A; 3- A; 4- C; 5 -
C; 6 - D;7 - B;8 - C;9 - A; 10- B.
Gi¸o viªn chÊm, ch÷a mét sè bµi
Nhận xét tiết học
Học sinh đọc từng bài
Học sinh làm và nêu kết
quả
- Làm bài và sửa bài vào vở
.....................................................................
¤n TiÕng viƯt
Lun gi¶I tr¾c nghiƯm tn 29
I, Mục tiêu
- Häc sinh ®äc ®óng bµi tËp ®äc ®· häc vµ lµm ®óng c¸c bµi tËp.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
6

Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

II, Chuẩn bò:
- Thầy: C¸c ®¸p ¸n
- Học sinh: Vë tr¾c nghiƯm.
III, Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
35

Giáo viên nêu yêu cầu tiết
học.
Yªu cÇu häc sinh ®äc bµi
- Cho HS lµm tõng phÇn cđa tn
Gi¸o viªn theo dâi gióp ®ì häc sinh
u.
1-B; 2-C; 3- B; 4; 5; 6 ; 7;
Nhận xét tiết học
Học sinh ®äc bµi.
Học sinh lµm bµi
- Làm bài và sửa bài vào
vở
……………………………………………………… .
Thø ba, ngµy 14 th¸ng 04 n¨m 2009
chÝnh t¶
tiÕt 29 c« g¸I cđa t¬ng lai
I. Mục tiêu:
- Nghe – viÕt ®óng bµi CT, viÕt ®óng nh÷ng tõ ng÷ dƠ viÕt sai (VD: in-t¬-
nÐt), tªn riªng níc ngoµi, tªn tỉ chøc.
- BiÕt viÕt hoa tªn c¸c hu©n ch¬ng, danh hiƯu, gi¶I thëng, tỉ chøc.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 4

- Hát
- 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết
hoa tên huân chương, danh hiệu,
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
7
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: 15

Hướng dẫn học
sinh nghe – viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở
SGK.
- Nội dung đoạn văn nói gì?
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng
bộ phạn ngắn trong câu cho học
sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
 Hoạt động 2: 10


Hướng dẫn học
sinh làm bài.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in
nghiêng trong đoạn văn chưa viết
đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ
của các em nói rõ những chữ nào
cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó
và giải thích lí do vì sao phải viết
hoa.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
xem các huân chương trong SGK
dựa vào đó làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
 Hoạt động 3: 5

Củng cố.
- Thi đua: Ai nhanh hơn?
- Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi
giải thưởng.
- Học sinh sửa bài tập 2, 3.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nghe.
- Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái
giỏi giang, thông minh, được xem
là 1 mẫu người của tương lai.

- 1 học sinh đọc bài ở SGK.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
Hoạt động nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại,
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
8
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các
huân chương, danh hiệu, giải
thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò: 1

- Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết
hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
đính bảng lớp.
…………………………………………………….
To¸n
TiÕt 147 «n tËp vỊ ®o thĨ tÝch
I. Mục tiêu:

- Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối,
xăng ti mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 5

Ôn tập về số đo diện
tích.
- Sửa bài 3, 4/ 66.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo
thể tích.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: 8

Quan hệ giữa m
3
, dm
3
, cm
3
.

Bài 1:
- Kể tên các đơn vò đo thể tích.
- Giáo viên chốt:
- Hát
- Lần lượt từng học sinh đọc từng
bài.
- Học sinh sửa bài.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
9
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

• m
3
, dm
3
, cm
3
là đơn vò đo thể
tích.
• Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau
hơn kém nhau 1000 lần.
 Hoạt động 2: 17

Viết số đo thể
tích dưới dạng thập phân.
Bài2 ( cét 1) :
• Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ
lớn ra nhỏ.

• Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
Bài 3 ( cét 1 ) : Tương tự bài 2.
- Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò
đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc
kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng
đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ số.
 Hoạt động 3: 5

Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài 3, 5/ 67.
- Chuẩn bò: Ôn tập về số đo thời
gian.
- Nhận xét tiết học.
- Sửa bài.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
- Nhắc lại mối quan hệ.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện theo cá nhân.
- Sửa bài.
- Nhắc lại quan hệ giữa đơn vò
liền nhau.
……………………………………………………………
Lun tõ vµ c©u
TiÕt 59 më réng vèn tõ: Nam vµ n÷
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ. Cụ thể: Biết
những từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của Nam, những từ chỉ
những phẩm chất quan trọng của nữ.
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình

đẳng nam nữ. Xác đònh được thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ.
- Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bò:
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
10
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

+ GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1
b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải
thích nghóa của từ).
+ HS: Từ điển học sinh (nếu có).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 3

- Kiểm tra 2 học sinh làm lại các
BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu.
3. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn
với chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: 27

Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Bài 1
- Tổ chức cho học sinh cả lớp trao
đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu
ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.


Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
Bài 3:
- Giáo viên: Để tìm được những
thành ngữ, tục ngữ đồng nghóa hoặc
trái nghóa với nhau, trước hết phải
hiểu nghóa từng câu.
- Nhận xét nhanh, chốt lại.
- Nhắc học sinh chú ý nói rõ các
câu đó đồng nghóa hoặc trái nghóa
- Hát
- Mỗi em làm 1 bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc toàn văn yêu cầu
của bài.
- Lớp đọc thầm, suy nghó, làm
việc cá nhân.
- Có thể sử dụng từ điển để giải
nghóa (nếu có).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện
“Một vụ đắm tàu”, suy nghó, trả
lời câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
- Học sinh nói cách hiểu từng
câu tục ngữ.

- Đã hiểu từng câu thành ngữ,
tục ngữ, các em làm việc cá
nhân để tìm những câu đồng
nghóa, những câu trái nghóa với
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
11
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

với nhau như thế nào.
- Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh
luận.
- Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan
niệm hết sức vô lí, sai trái.
 Hoạt động 2: 4

Củng cố.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đọc
thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò: 1

- Học thuộc cac1 câu thành ngữ, tuc
ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu:
Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
nhau.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại.
- Học sinh phát biểu ý kiến.

Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.
……………………………………………………………..
®¹o ®øc
TiÕt 30 b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn (t1)
I. Mục tiêu:
- KĨ ®ỵc mét vµi tµi nguyªn thiªn nhiªn ë níc ta vµ ë ®Þa ph¬ng.
- BiÕt v× sao cÇn ph¶i b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
- BiÕt gi÷ g×n, b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng,
thú rừng, sông, biển…)
- HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 2

3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: 8

Thảo luận tranh
trang 44/ SGK.
- Giáo viên chia nhóm học sinh .
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho
- Hát .
Hoạt động nhóm 4, lớp.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
12

Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

nhóm học sinh quan sát và thảo
luận theo các câu hỏi:
- Tại sao các bạn nhỏ trong tranh
say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại
ích lợi gì cho con người?
- Em cần bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên như thế nào?
 Hoạt động 2: 8

Học sinh làm
bài tập 1/ SGK.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên
trình bày.
- Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên
thiên nhiên trừ nhà máy xi măng
và vườn cà phê. Tài nguyên thiên
nhiên được sử dụng hợp lí là điều
kiện bào đảm cuộc sống trẻ em
được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ
hôm nay mà cả thế hệ mai sau
được sống trong môi trường trong
lành, an toàn như Quyền trẻ em đã
quy đònh.
 Hoạt động 3: 7


Học sinh làm
bài tập 4/ SGK.
- Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
 Hoạt động 4: 7

Học sinh làm
bài tập 3/ SGK.
- Kết luận:
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và thảo luận.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong
SGK.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh đại diện trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân,
lớp.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi
bên cạnh.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh cả lớp trao đổi, nhận
xét.
Hoạt động nhóm 6, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm bài
tập 3.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
13
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009


- Các ý kiến c, đ là đúng.
- Các ý kiến a, b là sai.
5. Tổng kết - dặn dò: 1

- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên
nhiên của Việt Nam hoặc của đòa
phương.
- Chuẩn bò: “Tiết 2”.
- Nhận xét tiết học.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
đánh giá về một ý kiến.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Học sinh đọc câu Ghi nhớ
trong SGK.
………………………………………………………
kÜ tht
tiÕt 30 l¾p r« bèt (t2)
I.Mơc tiªu:
HS cÇn ph¶i :
- Chän ®óng vµ ®đ c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p r«-bèt.
- L¾p ®ỵc r«-bèt theo mÉu ®óng kÜ tht, ®óng quy ®Þnh.
- RÌn lun tÝnh khÐo lÐo vµ kiªn nhÉn khi thùc hµnh.
II.§å dïng d¹y vµ häc :
- MÉu r«-bèt ®· l¾p s½n .
- Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ tht
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ u :
Ho¹t ®éng cđa G V Ho¹t ®éng cđa hs
A.KiĨm tra bµi cò : 3



- §Ĩ l¾p ®ỵc r«-bèt, theo em cÇn ph¶i
l¾p mÊy bé phËn? H·y nªu tªn c¸c bé
phËn ®ã ?

B.Bµi míi :35


1.Giíi thiƯu bµi.
- GV nªu mơc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi
trªn b¶ng, HS ghi vë.
2.Néi dung ho¹t ®éng:
*Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh l¾p xe
- 2 HS tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung,GV tuyªn
d¬ng.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
14
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

cÇn cÈu.
a. Chän chi tiÕt.
+Gäi 1 HS ®äc phÇn ghi nhí trong
SGK ®Ĩ toµn líp n¾m v÷ng quy tr×nh
l¾p r«-bèt.
+Yªu cÇu HS ph¶i quan s¸t kü c¸c
h×nh vµ ®äc néi dung tõng bíc l¾p
trong SGK.
- GV kiĨm tra HS chän chi tiÕt.
b.L¾p tõng bé phËn:

-Trong qu¸ tr×nh HS thùc hµnh l¾p
c¸c bé phËn, GV cÇn lu ý HS 1 sè
®iĨm.
+GV theo dâi n n¾n kÞp thêi nh÷ng
HS l¾p sai hc cßn lóng tóng.
c. L¾p r«-bèt ( h×nh 1 - SGK)
-Nh¾c HS chó ý khi l¾p th©n r«-bèt
vµo gi¸ ®ì th©n cÇn ph¶i l¾p cïng víi
tÊm tam gi¸c.
-Nh¾c HS kiĨm tra sù n©ng lªn h¹
xng cđa tay r«-bèt.
C.Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt sù chn bÞ. Tinh thÇn
th¸i ®é häc tËp cđa HS.
-TiÕt sau thùc hµnh.
- HS ®äc ghi nhí.
-HS chän ®óng vµ ®đ c¸c chi tiÕt
theo SGK vµ xÕp tõng lo¹i vµo
n¾p hép.
-HS l¾p r¸p r«-bèt theo c¸c bíc
SGK.
HS hoµn thiƯn
……………………………………………………………… ..
Thø t, ngµy 15 th¸ng 04 n¨m 2009
TËp lµm v¨n
TiÕt 59 «n tËp vỊ t¶ con vËt
I. Mục tiêu:
- HiĨu cÊu t¹o, c¸ch quan s¸t vµ mét sè chi tiÕt, h×nh ¶nh tiªu biĨu trong bµi
v¨n t¶ con vËt.
- ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n ng¾n t¶ con vËt quen thc vµ yªu thÝch.

II. Chuẩn bò:
+ GV: - Những ghi chép học sinh đã có khi chuẩn bò trước ở nhà
nội dung BT1 (liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết
trong học kì 2, lớp 4).
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
15
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

- Giấy khổ to viết sẵn lời giải cho BT2a, b (xem như ĐĐH dùng
trong nhiều năm).
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát
- 2. Bài cũ: 4

- Giáo viên kiểm tra vở của một số
học sinh đã chuẩn bò trước ở nhà
BT1 (Liệt kê những bài văn tả con
vật em đã đọc, đã viết trong học kì
2, lớp 4 …).
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: 13

Ôn tóm tắt đặc
điểm.
Bài tập 1:
- Giáo viên nhắc chú ý thực hiện lần
lượt 2 yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 1: Liệt kê những bài văn tả
con vật các em đã đọc trong các tiết
Tập làm văn và Tập đọc.
- Yêu cầu 2: Nêu tóm tắt đặc điểm
hình dáng của một con vật em chọn
tả.
- Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy
khổ to cho 3, 4 học sinh viết tóm tắt
đặc điểm hình dáng và hoạt động của
một con vật em chọn tả trên giấy
+ Hát
Hoạt động nhóm đôi.
- 1 H đọc đề bài trong SGK.
- Trao đổi theo nhóm nhỏ, viết
nhanh ra nháp tên các bài đã
đọc, tên các đề bài đã viết.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
16
Bài đã viết - Tả một con vật em yêu thích (viết tên
truyện, lời mở bài gián tiếp, 3, 4 câu tả
hình dáng hoặc tả hoạt động), lời kết bài
kiểu mở rộng.
- Viết một đoạn trong thân bài tả một vật
nuôi trong nhà.
165
Tr êng TiĨu häc Ninh H¶i N¨m häc: 2008 – 2009

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, các em
đã đọc nhiều bài văn tả con vật, đã

tập quan sát, chọn lọc chi tiết, viết
một đoạn tả hình dáng hoặc hoạt
động của con vật.
 Hoạt động 2: 15

Phân tích bài
văn.
- Những tiết Tập làm văn trong sách
Tiếng Việt 4 tập 2 đã giúp các em
biết cấu tạo 3 phần của một bài văn
tả con vật, cách quan sát con vật,
chọn lọc chi tiết miêu tả. Trên cơ sở
- Học sinh dán bài lên bảng lớp,
trình bày tóm tắt đặc điểm (hình
dáng, hoạt động) của của một
con vật.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh sửa bài theo lời giải
đúng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh , giỏi đọc bài Chim
hoạ mi và các câu hỏi sau bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn và
các câu hỏi, suy nghó, làm việc
cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
ThiÕt kÕ bµi gi¶ng líp 5 Gi¸o viªn: Ngun §×nh H©n
17
+ Hình dáng:
- Bộ váy đen nhạt, cứng dày, như bộ giáp sắt che kín từ đầu đến
chận.

- Miệng nhỏ, hai hàm răng chỉ có lợi, không có răng chỉ có lợi,
không có răng , lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh.
- Bốn chân ngắn ngủn, bộ móng cức sắc, khoẻ.
+ Hoạt động:
- Cách tê tê săn mồi rất lạ mắt: Lấy lưỡi đục thủng tổ kiến rồi thò
lưỡi vào sâu bên trong, đợi kiến bâu kín lưỡi vào miệng nhai.
- Cách tê tê đào đất rất lạ mắt: dũi đầu đào nhanh như máy, chỉ
nửa phút đã ngập nữa thân, dù ba người lực lưỡng, túm đuôi kéo
ngược cũng không ra nhưng chỉ cần một cái que lừa dưới đuôi khẽ
chọc một nhát là tê tê cuộn tròn như quả bóng lăn ra ngoài miệng
lỗ).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×