Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

Giáo án sử 7 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.49 KB, 196 trang )

Giáo án l ch s 7ị ử
Tiết : 1 Ngày soạn: ..../..../2008
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài : 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG
KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời Sơ Kì-Trung Kì Trung Đại)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong
kiến.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh
tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến xã hội ở
châu âu.
3. Thái độ:
- Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người đi từ
xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu và giải quyết vấn đề,trực quan,HĐN...
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- Giáo viên: SGK,SGV,tài liệu tham khảo...
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ: :(kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn
từ XHCXNT đến CHNL đến XHPK….Quá trình đi lên từ CHNL đến XHPK của


loài người nói chung và của Châu Âu nói riêng như thế nào ?
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
Gv: Dùng bản đồ các quốc gia cổ đại
Châu Âu để củng cố kiến thức lịch sử thế
giới cổ đại ở Châu Âu cho học sinh.
Trình bày sự phát triển của các quốc
1.Sự hình thành xã hội
phong kiến Châu Âu :
a.Hoàn cảnh lịch sử:
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 1 -
Giáo án l ch s 7ị ử
gia cổ đại Châu Âu.
Gv : Người Giecman tiến vào các quốc
gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào
và nhằm mục đích ?
Hs:Dựa vào SGK trả lời.
Gv: Sau đó người Giecman đã làm gì?
Hs:Chia ruộng đất,phong tước vị cho
nhau.
Gv:Những việc ấy làm XH phương tây
biến đổi ntn?
Hs:Trả lời.
Những người như thế nào được gọi là lãnh
chúa PK?
Hs:Những người vừa có ruộng đất,có tước
vị.
Gv: Nông nô do những tầng lớp nào hình

thành?
Hs: Nô lệ và nông dân.
Gv: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở
châu Âu ntn?
Hs: Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.

Họat động2
Gv: Lãnh địa phong kiến là gì ?
Hs: Dựa vào sgk trả lời
Gv: Cho hs xem hình 1 và đọc chữ in
nghiêng trong SGK.
?Trong lãnh địa người ta xây dựng những
gì và đời sống của lãnh địa ra sao?
Hs: Lãnh chúa:đầy đủ,xa hoa..
-Nông nô:đói nghèo,cực khổ,chống lãnh
chúa..
-Cuối thế kỉ V, người
Giecman tiêu diệt các quốc
gia cổ đại …
b.Biến đổi xã hội:
-Tướng lĩnh,quý tộc được
chia ruộng,phong tước..trở
thành các lãnh chúa PK.
-Nô lệ,nông dân trở thành
nông nô
2. Lãnh địa phong kiến :
* Lãnh địa PK là vùng đất
rộng lớn do lãnh chúa làm
chủ,trong đó có lâu đài thành
quách.

*Đời sống:
-Lãnh chúa:đầy đủ,xa hoa..
-Nông nô:đói nghèo,cực
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 2 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Gv: Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh
địa PK là gì?
Hs: Đặc điểm kinh tế tự cung tựu cấp.

Họat động3
Gv: Đặc điểm của thành thị là gì?
Hs: Là các nơi giao lưu buôn bán,tập
trung đông cư dân.
Gv: Yêu cầu HS thảo luận nhóm với câu
hỏi:Thành thị trung đại xuất hiện như thế
nào?(Về nguyên nhân,tổ chức,vai trò)
Hs:Thảo luận theo nhóm(2nhóm)
Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Gv nhận xét và chuẩn kiến thức.

khổ,chống lãnh chúa..
-Kinh tế tự cung tự cấp.
3.Sự xuất hiện các thành thị
trung đại:
a.Nguyên nhân:
Cuối thế kỷ XI sản xuất phát
triển,hàng hóa thừa được đưa
đi bán,thị trấn ra đời,thành thị

trung đại xuất hiện.
b.Tổ chức:
-Bộ mặt thành thị:phố xá,nhà
cửa...
-Tầng lớp:Thợ thủ công và
thương nhân.
c.Vai trò:
-Thúc đẩy XHPK phát tri
IV. Củng cố:
1/- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Roma, người Giecman đã tiến hành làm
gì ?
a. Lập các vương quốc mới của họ.
b. Chiếm ruộng đất chia cho các tướng lĩnh, quý tộc.
c. Đặt quan hệ ngoại giao với Rôma.
d. Giao lưu buôn bán với Rôma.
2/- Những hoạt động trong lãnh địa PK là ?
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 3 -
Giáo án l ch s 7ị ử
a. Xây dựng pháo đài, hào sâu, dinh thự, nhà kho, chuồng trại.
b. Nông nô cày cấy, không phải đóng góp gì cho lãnh chúa.
c. Lãnh chúa suốt ngày tiệc tùng, hội hề, săn bắn.
d. Nông nô bị đối xử tàn tệ, nổ ra các cuộc đấu tranh chống lãnh chúa.
V. Dặn dò:
- Học thuộc bài cũ.
- Xem trước bài mới: Sự suy vong của chế độ PK..
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 4 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Tiết: 2 Ngày soạn: ..../..../2008

Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố
quan trọng tạo điều kiện cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
- Qua trình hình thành qua hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK Châu Âu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát bản đồ và khai thác các tranh ảnh lịch sử.
3. Thái độ:
- Thấy được tính tất yếu của quy luật lịch sử.
- Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu và giải quyết vấn đề,Hoạt động nhóm.,trực quan
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- Giáo viên: Bản đồ thế giới, tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lí, tàu
thuyền, bản đồ các cuộc phát kiến địa lí.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cuối thế kỉ V trong xã hội Châu Âu có sự biến đổi gì ? Vì sao ?
- Nêu các đặc điểm của lãnh địa PK ?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Các thành thị trung đại ra đời thúc đẩy sản xuất phát triển, vì vậy
yêu cầu về thị trường được đặt ra. Nền kinh tế hàng hóa phát triển đã dẫn đến sự
suy vong của chế độ PK sự hình thành CNTB ở Châu Âu.
2. Triển khai bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1

Gv: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát
kiến địa lí là gì ?
Hs: Trả lời
Gv: Các cuộc phát kiến được tiến hành
1 .Những cuộc phát kiến lớn
về địa lí :
- Nguyên nhân:
+ Giữa thế kỉ XV sản xuất
phát triển.
+ Cần nguyên liệu, thị trường.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 5 -
Giáo án l ch s 7ị ử
trong điều kiện khoa học kĩ thuật ra sao ?
Hs: Điều kiện: Khoa học kĩ thuật tiến bộ
Gv: Quan sát miêu tả hình 3 SGK.
Ở giai đoạn này có những cuộc phát kiến
địa lí lớn nào ?
Gv: Treo lược đồ hành trình của các nhà
phát kiến địa lí lớn lên bảng.
Học sinh hãy xác định hành trình của các
nhà phát kiến lớn vừa nêu tên ?
Hs: Lên bảng xác định vào bản đồ.
Gv: Những chuyến đị này đã thu được
những kết quả gì ?
Hs: Dựa vào sgk trả lời.



Hoạt động2:

Gv: Giới thiệu cách thức tích lũy của tư
sản Châu Âu lúc này
Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy như
trên đã tạo ra cái gì cho tư sản Châu Âu ?
Hs: Tích lũy tư bản nguyên thủy hình
thành tạo vốn và người làm thuê
Gv: Những việc làm đó để lại hậu quả gì
trên kinh tế,xã hội,chính trị?
Hs: thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
- Điều kiện:
Khoa học kĩ thuật tiến bộ (có
tàu lớn, la bàn…)
.
- Các cuộc phát kiến lớn:
+ Va-xcô đơ Ga-ma.
+ Cô-lôm-bô.
+ Ma-gien-lan.
- Kết quả:
+ Tìm ra những con đường và
vùng đất mới.
+ Có nguồn nguyên liệu mới,
quí.
+ Mở rộng thi trường, tư sản
Châu Âu thu được món lờ i
khổng lồ.
2 . Sự hình thành chủ nghĩa
tư bản :
- Tích lũy tư bản nguyên thủy
hình thành tạo vốn và người

làm thuê.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 6 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV kết luận:
- Hậu quả:
+ Kinh tế: Kinh doanh tư bản
ra đời ( lập xưởng, công ty
thương mại…).
+ Xã hội: Giai cấp vô sản và
tư sản ra đời.
+ Chính trị: Tư sản >< quý
tộc PK đấu tranh chống
PK.
=> Quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa hình thành.
IV. Củng cố:
- Hãy điền thời gian của các cuộc phát kiến địa lí đã học vào bảng sau ?
Thời gian Các cuộc phát kiến lớn về đia lí
- Điaxơ đi vòng qua cực Nam của Châu Phi.
- Vacxcơđơ Gama cập bến Calicut ở Tây Nam Ấn
Độ.
- Côlômbô tìm ra Châu Mĩ.
- Magienlan đi vòng quanh Trái Đất.
V. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ
- xem trước bài mới.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 7 -
Giáo án l ch s 7ị ử

Tiết 3 Ngày soạn: ..../..../2008
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG
PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh
- HS nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn
hóa phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của nó.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra >< xã hội từ đó thấy được
nguyên nhân sâu xa xủa cuộc đấu tranh.
3. Thái độ:
- Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của lịch sử và những gia
trị của phong trào văn hóa phục hưng đối với nhân loại.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu và giải quyết vấn đề,HĐN,...
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- Giáo viên: Bản đồ Châu Âu, tranh ảnh về thời kì văn hóa phục hưng
- Học sinh:Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới.
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí và nêu các cuộc
phát kiến tiêu biểu của thời kì này ?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trải qua tích lũy TB nguyên thủy tư sản giàu lên nhanh chóng
nhưng lại bị PK kìm hãm nên họ đấu tranh giành địa vị xã hội tương xứng với thế
lực kinh tế của họ. Quá trình này diễn ra như thế nào ?
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Họat động 1

Gv:Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào
Phục hưng?
Hs: Tư sản >< PK về địa vị xã hội dẫn đến
phong trào văn hóa phục hưng.
Gv: Nơi đầu tiên diễn ra phong trào này là
quốc gia nào ?
Hs: Dựa vào sgk trả lời.
1. Phong trào văn hóa phục
hưng (thế kỉ XIV-XVII) :
- Nguyên nhân: Tư sản ><
PK về địa vị xã hội dẫn đến
phong trào văn hóa phục
hưng.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 8 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Gv: Văn hóa phục hưng là gì ?
Hs: Là khôi phục những giá trị văn hóa
Hy Lạp và Rôma; sáng tạo văn hóa mới
của GCTS.
Gv: Tại sao tư sản lại chọn văn hóa làm
cuộc mở đường cho đấu tranh chống PK ?
Hs: Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét,bổ sung
Gv kết luận: Do TS không có địa vị xã hội
và văn hóa là lĩnh vực tác động sâu sắc
vào tư tưởng nhân dân trong việc khôi
phục lại những giá trị văn hóa cổ đại là
tinh hoa của nhân loại. Vì thế sẽ tập hợp

được đông đảo dân chúng để chống lại
phong kiến.
Gv: Ở giai đoạn này xuất hiện những nhà
văn hóa phục hưng tiêu biểu nào ?
Hs: Các nhà văn hóa khoa học tiêu biểu có
tư tưởng chống PK: Rabơle, Đêcactơ,
Lêônađơvanxi, Côpecnich, Sêchxpia
Gv: Qua các tác phẩm của mình các nhà
văn hóa phục hưng muốn nói lên điều gì ?
Hs: Trả lời.

Họat động 2
Gv: Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào
cải cách tôn giáo ?
Hs:- Giáo hội bóc lột nhân dân.
- Giáo hội cản trở sự phát triển của tư
sản.
Gv: Ai đã khởi xướng phong trào này ?
Hs: M.Lu Thơ,Canvanh
Gv: Giới thiệu đôi nét về Lu-thơ,Can vanh
Nội dung tư tưởng cuộc cải cách của Lu-
-Các nhà văn hóa khoa học
tiêu biểu có tư tưởng chống
PK: Rabơle, Đêcactơ,
Lêônađơvanxi, Côpecnich,
Sêchxpia
- Nội dung:
+ Phên phán XHPK và giáo
hội.
+ Đề cao giá trị con người.

2 . Phong trào cải cách tôn
giáo:
- Nguyên nhân:
+ Giáo hội bóc lột nhân dân.
+ Giáo hội cản trở sự phát
triển của tư sản.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 9 -
Giáo án l ch s 7ị ử
thơ và canvanh ra sao ?
Hs: + Phủ nhận vai trò thống trị của giáo
hội.
+ Bãi bỏ lễ nghi phiền toái, quay về giáo lí
nguyên thủy
Gv: Cuộc cải cách tôn giáo này có tác
động gì đến xã hội ?
Hs: + Đạo Ki Tô bi phân hóa ( Ki Tô và
Tinh Lành).
+ Thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa nông dân.
- Nội dung:
+ Phủ nhận vai trò thống trị
của giáo hội.
+ Bãi bỏ lễ nghi phiền toái,
quay về giáo lí nguyên thủy.
-Tác động đến xã hội:
+ Đạo Ki Tô bi phân hóa ( Ki
Tô và Tinh Lành).
+ Thúc đẩy các cuộc khởi
nghĩa nông dân.
IV. Củng cố:

- Tại sao tư sản lại chống PK và chống trên lĩnh vực nào ?
- Nêu ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng ?
- Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ?
V. Dặn dò:
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
- Sưu tầm tư liệu cho bài sau

Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 10 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Tiết : 4 Ngày soạn: ..../..../2008
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh
- HS nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng lập niên biểu các triều đại phong kiến TQ và phân tích các chính
sách của các triều đại TQ.
3. Thái độ:
- Nhận thức được TQ là một quốc gia PK lớn ở phương Đông. Là láng giềng
của Việt Nam và có ảnh hưởng tới quá trình lịch sử của ta.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Nêu và giải quyết vấn đề,HĐN,trực quan...
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- Giáo viên: Bản đồ treo tường TQ thời PK, một số tranh ảnh về các triều đại
PKTQ
- Học sinh: Học bài cũ-Chuẩn bị bài mới.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao có phong trào văn hóa phục hưng ? Nội dung của phong trào này là gì ?
- Trình bày phong trào cải cách tôn giáo và cho biết tác động của nó đến XHPK
phương Tây ?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh, TQ đã
đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực. Vậy sự phát triển này như thế
nào ?
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
Gv: Khái quát sơ tiến trình phát triển của
lịch sử cổ đại TQ.
Đến thời Xuân Thu-Chiến Quốc sản xuất
có gì tiến bộ?
Hs: - Sản xuất: Năng suất và diện tích gieo
trồng tăng.
Gv : Những biến đổi về mặt sản xuất đã có
tác động tới xã hội như thế nào ?
1. Sự hình thành xã hội
phong kiến ở Trung Quốc :
- Sản xuất: Năng suất và diện
tích gieo trồng tăng.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 11 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Hs: Chia hai tầng lớp địa chủ và tá điền.
Gv: Những ai được gọi là địa chủ và tá
điền ?
Hs: Trả lời.
Gv: Những thay đổi trên là dấu hiệu của sự

xuất hiện chế độ xã hội nào ?
Hs: Xã hội phong kiến được hình thành.

Họat động 2
Gv: Nêu các chính sách đối nội và đối
ngoại của nhà Tần?
Hs: - Chia nước thành quận huyện.
- Thống nhất tiền tệ và đo lường.
- Xây dựng nhiều công trình ăn chơi xa
hoa.
- Mở rộng lãnh thổ.
Gv: Hãy kể tên một số công trình mà Tần
Thủy Hoàng bắt nông dân xây dựng ?
Hs: Sưu tầm trước ở nhà
Gv: Em có nhận xét gì về những tượng
gốm ở hình 8. Hình này thể hiện điều gì ở
Tần Thủy Hoàng ?
Hs: suy nghĩ trả lời
Gv: Nêu các chính sách đối nội và đối
ngoại của nhà Hán ?
Hs: - Xóa bỏ luật pháp hà khắc.
- Giảm thuế và sưu dịch.
- Mở rộng xâm lược.
Gv:- Nêu thành quả của cá chính sách của
nhà Hán.
- Nhà Hán tồn tại 426 năm.
Hs: Trả lời.
Gv: Các chính sách của nhà Tần-Hán có
tác dụng ra sao đối với xã hội PKTQ ?
Hs: Các chính sách của nhà Tần-Hán nhằm

- Xã hội: Chia hai tầng lớp
địa chủ và tá điền.
=> Xã hội phong kiến được
hình thành.
2. Xã hội Trung QUốc dưới
thời Tần-Hán :
a. Thời Tần:
- Chia nước thành quận
huyện.
- Thống nhất tiền tệ và đo
lường.
- Xây dựng nhiều công trình
ăn chơi xa hoa.
- Mở rộng lãnh thổ.
b. Thời Hán:
- Xóa bỏ luật pháp hà khắc.
- Giảm thuế và sưu dịch.
- Mở rộng xâm lược.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 12 -
Giáo án l ch s 7ị ử
củng cố và phát triển kinh tế TQ.


Họat động 3:
Gv: Nêu các chính sách đối nội và đối
ngoại của nhà Tần?
Hs: Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm knác nhận xét-bổ sung

GV chuẩn kiến thức:
=>Các chính sách của nhà
Tần-Hán nhằm củng cố và
phát triển kinh tế TQ.
3. Sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời
Đường :
-Đối nội:
+ Cử người thân tín cai quản
các địa phương.
+ Mở khoa thi chọn người tài.
=> Kinh tế phồn thịnh
- Đối ngoại: Xâm lược mở
rộng bờ cõi.
IV. Củng cố:
1/- Thời cổ đại TQ đã trải qua các triều đại nào ?
a. Thương. b. Hạ. c. Chu. d. Tần. e. Hán.
2/- Nhà Đường củng cố bộ máy nhà nước bằng nhiều biện pháp đó là những
biện pháp gì ?
a. Cử người thân đi cai quả các địa phương.
b. Mở khoa thi chọn người tài.
c. Giám tô thuế.
d. Phát triển thủ công nghiệp, thương mại với các nước.
V. Dặn dò:
- Học thuộc bài cũ
- Xem trước bài mới.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 13 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Tiết : 5 Ngày soạn: ..../..../2008

Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh
- Những đặc điểm của các triều đại PK lớn ở Trung Quốc:dưới triều Tống,
Nguyên, Minh,Thanh.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng lập niên biểu các triều đại phong kiến TQ và phân tích các chính
sách của các triều đại TQ.
3. Thái độ:
- Nhận thức được TQ là một quốc gia PK lớn ở phương Đông. Là láng giềng
của Việt Nam và có ảnh hưởng tới quá trình lịch sử của ta.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu và giải quyết vấn đề,HĐN,trực quan...
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- Giáo viên: Bản đồ treo tường TQ thời PK
- Học sinh: Học bài cũ-Chuẩn bị bài mới.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:
- Theo em sự hình thành XHPK ở Trung Quốc có gì khác với phương Tây ?
- Xã hội Trung Quốc dưới thời Tân-Hán có nét gì nổi bật ?
- Hãy chứng minh xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh ?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh, TQ đã
đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực. Vậy sự phát triển này như thế
nào ?
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
Gv: Nhà Tống đã thi hành những chính

sách gì ?
Hs :- Miễn giảm thuế, sưu dịch.
- Mở mạng thủy lợi.
- Phát triển thủ công nghiệp.
Gv: Về khoa học kĩ thuật thời Tống đã có
4. Trung Quốc thời Tông-
Nguyên :
a. Thời Tống :
- Miễn giảm thuế, sưu dịch.
- Mở mạng thủy lợi.
- Phát triển thủ công nghiệp.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 14 -
Giáo án l ch s 7ị ử
những phát minh gì ?
Hs: La bàn, thuốc súng,….
Gv: Nhà Tống phát triển không bằng nhà
Đường.Nhà Tống tồn tại từ 960-1279 và
được thay thế bởi nhà Nguyên.
Gv: Nhà Nguyên cai trị nhân dân Trung
Quốc ra sao và dẫn đến hậu quả gì ?

Họat động 2:
Gv: Trình bày những thay đổi về chính trị
của TQ từ sau thời Nguyên đến cuối thời
nhà Thanh ?
Hs: Trả lời.
Gv: Xã hội TQ cuối thời Minh-Thanh có
gì thay đổi ?
Hs: Vua quan sa đọa, nông dân đói khổ.

Gv: Nêu những biến đổi về mặt kinh tế
thời Minh-Thanh ?
Hs: Mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
xuất hiện.
Hoạt động 3:
Gv: Trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng người
TQ có thành tựu gì ?
Hs: - Tư tưởng: Nho giáo.
- Văn học, sử học rất phát triển.
- Nghệ thuật: Hội họa, điêu khắc, kiến
trúc và đồ gồm đều ở trình độ cao.
Gv: Giới thiệu tam cương, ngũ thường
-Có nhiều phát minh: La bàn,
thuốc súng,….
b. Nhà Nguyên :
Phân biệt đối xử giữa người
hai dân tộc dẫn đến chiến
tranh chống Nguyên.
5. Trung Quốc thời Minh-
Thanh :
- Chính trị :
+ Chu Nguyên Chương lập
nhà Minh 1368.
+ Lý Tự Thành lật đổ nhà
Minh (1644).
+ 1644 nhà Thanh được thành
lập.
- Xã hội :
+ Vua quan sa đọa.
+ Nông dân đói khổ.

- Kinh tế:
+Mầm móng kinh tế tư bản
chủ nghĩa xuất hiện.
6. Văn hóa, khoa học-kĩ
thuật TQ thời PK :
a. Văn hóa:
- Tư tưởng: Nho giáo.
- Văn học, sử học rất phát
triển.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 15 -
Giáo án l ch s 7ị ử
(nhân, lễ, nghĩa, trí, tín).
Gv: Giới thiệu tác giả lý Bạch, tác phẩm
Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân. Còn sử học
có Tam quốc diễn nghĩa….
Gv: Quan sát hình 9, 10 và cho biêt em có
nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc, hội
họa, điêu khắc và làm gốm của người
TQ ?
Hs: Nghệ thuật: Hội họa, điêu khắc, kiến
trúc và đồ gồm đều ở trình độ cao.
Gv: Nêu tên các thành tựu khoa học kĩ
thuật của người TQ ,từ đó rút ra nhận xét
về nền khoa học kĩ thuật của TQ ?
Hs: Họat động nhóm(5phút)
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét –bổ sung
Gv lết luận:
- Nghệ thuật: Hội họa, điêu

khắc, kiến trúc và đồ gồm đều
ở trình độ cao.
b. Khoa học-kĩ thuật :
Có nhiều phát minh lớn
đóng góp cho sự phát triên
của lịch sử nhân loại.
IV. Củng cố:
- Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau ?
Vì sao có sự khác biệt đó ?
- Qua các thành tựu văn hóa khoa học kĩ thuật đã cho thấy phẩm chất gì ở người
TQ lúc bấy giờ ?
V. Dặn dò:
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
- Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 16 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Tiết : 6 Ngày soạn: ..../..../2008
Bài 5 : ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh
- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ cở đại đến giữa thế kỉ XIX..
- Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát
triển thịnh đạt của Ấn Độ thời PK.
- Một số thành tựu của văn hóa ẤN Độ thời cổ trung đại.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát bản đồ. Phân tích tổng hợp các vấn đề lịch sử để đạt
được mục tiêu bài học.
3. Thái độ:
- Lịch sử Ấn Độ thời PK gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn

giáo.
- Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại,
có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử văn hóa của nhiều dân tộc Đông
Nam Á.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu và giải quyết vấn đề,HĐN,trực quan...
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- Giáo viên: Bản đồ Ấn Độ thời cổ đại và thời PK, các tranh ảnh trong SGK và
các tư liệu sưutầm khác nếu có.
- Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài ở nhà
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu mấy nét chính về XHPK Tống-Nguyên ?
- Sự suy yếu của XHPK TQ cuối thời Minh-Thanh được biểu hiện như thế
nào ?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân
loại cũng được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu
văn minh văn hóa vĩ đại. Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân
loại. Sự phát triển của Ấn Độ ở thời trung đại như thế nào ? .
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 1. Những trang sử đầu tiên
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 17 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Gv: Treo bản đồ Ấn Độ-Đông Nam Á lên
bảng.
Hãy xác định vị trí của Ấn Độ ?
Gv: Các tiểu quốc đầu tiên được hình

thành bao giờ, ở đâu. Sau này thống nhất
thành quốc gia nào ?
Hs: - 2500 năm TCN thành thị xuất hiện
(S. Ấn), sau đó 1500 năm TCN thành thị
xuất hiện (S. Hằng) về sau thống nhất
thành nước Magađa (thế kỉ VI TCN), rồi
trở nên hùng mạnh (cuối thế kỉ III
TCN).....
Gv: Từ sau thế kỉ III TCN tình hình chính
trị ở Ấn Độ như thế nào ?
Hs: Sau thế kỉ III TCN Magađa sụp đổ.
Thế kỉ IV vương triều Gupta ra đời.

Họat động 2:
Gv: Kinh tế xã hội Ấn Độ dưới triều
Gupta có những nét gì đáng chú ý ?
Hs: Trả lời.
Gv: Sự sụp đổ của vương triều Gupta diễn
ra như thế nào và được thay thế bằng triều
đại nào ?
Hs: Vương quốc hồi giáo Đêli
Gv: Người hôig giáo thi hành những chính
sách gì ?
Hs:- Chiếm ruộng đất.
- Cấm đạo Hinđu
Gv: Đến thế kỉ XVI Ấn Độ bị Mông Cổ
tấn công và lật đổ sau đó lập nên một
vương triều mới.
- 2500 năm TCN thành thị
xuất hiện (S. Ấn), sau đó

1500 năm TCN thành thị xuất
hiện (S. Hằng) về sau thống
nhất thành nước Magađa (thế
kỉ VI TCN), rồi trở nên hùng
mạnh (cuối thế kỉ III TCN).....
- Sau thế kỉ III TCN Magađa
sụp đổ.
- Thế kỉ IV vương triều Gupta
ra đời.
2. Ấn Độ thời phong kiến :
- Vương triều Gupta kinh tế
xã hội và văn hóa Ấn phát
triển ,đến thế kỉ VI sụp
đổ.......
- Vương quốc hồi giáo Đêli
(XII-XVI):
+ Chiếm ruộng đất.
+ Cấm đạo Hinđu
- Vương triều Môgôn (thế kỉ
VI-giữa thế kỉ XIX):
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 18 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Gv: Vương triều mới của người Mông Cổ
lập ra là gì?
Hs: Vương triều Môgôn
Vua Acơba đã áp dụng những chính sách
gì để cai trị Ấn Độ ?
Hs: + Xóa bỏ kì thị tôn giáo.
+ Khôi phục kinh tế.

+ Phát triển văn hóa.
Gv: Giới thiệu thêm vè Acơba.
Hs: Lắng nghe.
Gv: Vương triều Môgôn tồn tại đến thời
gian nào ?
Hs: Thế kỉ VI-giữa thế kỉ XIX
Gv: Đến giữa thế kỉ XIX tình hình Ấn Độ
ra sao ?
Hs: Giữa thế kỉ XIX trỏ thành thuộc địa
của Anh.
Hoạt động 3

Gv: Yêu cầu HS thảo luận nhóm:Về văn
hoá Ắn độ(chữ viết,kinh,văn học,kiến
trúc)
Hs: Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét - bổ sung
GV kết luận:
+ Xóa bỏ kì thị tôn giáo.
+ Khôi phục kinh tế.
+ Phát triển văn hóa.
- Giữa thế kỉ XIX trỏ thành
thuộc địa của Anh.
3. Văn hóa Ấn Độ :
- Chữ viêt: Chữ Phạn.
- Kinh: Vê Da.
- Văn học: Sử thi đồ sộ, kịch,
thơ ca….
- Kiến trúc: Hinđu và phật

giáo.
IV. Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung chính của bài.
1/- Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ý sau ?
Các tiểu quốc ở Ấn Độ ra đời khoảng 2500 đến 1500 TCN.
Magađa ra đời vào thế kỉ III TCN và hùng mạnh dưới triều đại Asôca.
Lịch sử PK Ấn Độ trỉa qua các triều đại Gupta, Đêli…..
Văn hóa Ấn Độ chỉ có vai trò quan trọng đối với văn hóa Châu Á.
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 19 -
Giáo án l ch s 7ị ử
2/- Ấn Độ là một quốc gia có nhiều tôn giáo. Trong các tôn giáo dưới đây tôn
giáo nào ra đời ở Ấn Độ ?
Đạo Bà La Môn. Đạo Ki Tô. Đạo Hồi. Đạo Phật. Đạo
Hinđu.
V. Dặn dò:
-Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài mới: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 20 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Tiết : 7 Ngày soạn: ..../..../2008
Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh
- HS nắm tên gọi của các quốc gia trong khu vực ĐNA, những đặc điểm tương
đồng về vị trí địa lí của các quốc gia đó.
- Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực ĐNA.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ hành chính ĐNA và lập biểu đồ các giai đoạn
phát triển lịch sử của khu vực này.

3. Thái độ:
- Giáo dục cho hs nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các
dân tộc ở ĐNA.
- Trong lịch sử các quốc gia ĐNA cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn
minh nhân loại.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu và giải quyết vấn đề,HĐN,trực quan...
C.CHUẨN BỊ GIÁO
- Giáo viên:Bản đồ hành chính ĐNA, các tranh ảnh trong SGK và tư liệu sưu
tầm nếu có.
- Học sinh: Học bài cũ-Chuẩn bị bài mới.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày sự phát triển những tranh sử đầu tiên của Ấn Độ ?
- Ấn Độ thời PK trải qua những triều đại nào ?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Đông Nam Á từ lâu đã được coi là một khu vực có bề dày văn hóa,
lịch sử. Ngay từ những thế kỉ đầu công nguyên các quốc gia đầu tiên ở ĐNA bắt
đầu xuất hiện. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến
chuyển. Trong bài 6 ta sẽ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khu vực ĐNA
thời PK.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
Gv: Treo bản đồ ĐNA hiện đại lên bảng
Hs: Xác định trên bản đồ
1. Sự hình thành các vương
quốc cổ ở Đông Nam Á :
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ

- 21 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Gv: Điều kiện tự nhiên của khu vực này ra
sao ?
Hs: Chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Gv: Điều kiện tự nhiện trên có những
thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
nông nghiệp ở ĐNA ?
Hs: Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét-bổ sung
Gv: Bổ sung -kết luận:
Thuận lợi:cung cấp đủ nước ..
Khó khăn:có nhiều thiên tai.
Gv: Hãy xác định vị trí của các quốc gia
đầu tiên ở ĐNA trên Bản đồ ?
Hs: Xác định
Gv: Giải thích vì sau lại nói trừ Việt Nam:
Vì nước ta xuất hiện đầu tiên khoảng thế
kỉ III trước công nguyên (sự kiện Âu Cơ
và Lạc Long Quân).
Hs: giải thích.
Hoạt động 2
Gv: Giới thiệu sự thịnh vượng của các
quốc gia PK ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến
đầu thế kỉ XVIII
Gv: Trong giai đoạn này có những quốc
gia PK ĐNA nào ra đời ?
Hs:
- Ở Inđônêxia: Vương triều Môgiôpahit

(1213-1527).
- Ở Việt Nam: Đại Việt và Champa.
- Ở Campuchia: Thời kì Ăngco (TK IX-
- Điều kiện tự nhiện: Chịu
ảnh hưởng của gió mùa.
- 10 thế kỉ đầu sau công
nguyên các quốc gia đầu tiên
ở ĐNA bắt đầu xuất hiện, trừ
Việt Nam.
2. Sự hình thành và phát
triển của các quốc gia phong
kiến Đông Nam Á :
Sự thịnh vượng của các quốc
gia PK ĐNA từ nửa sau thế kỉ
X đến đầu thế kỉ XVIII
- Ở Inđônêxia: Vương triều
Môgiôpahit (1213-1527).
- Ở Việt Nam: Đại Việt và
Champa.
- Ở Campuchia: Thời kì
Ăngco (TK IX-XV).
- Ở Mianma: Vương quốc
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 22 -
Giáo án l ch s 7ị ử
XV).
- Ở Mianma: Vương quốc Pagan (TK XI).
- Ở Thái Lan: Vương quốc Sukhôthay.
- Ở Lào: Vương quốc Lạng Xạng (Giữa
thế kỉ XIV).

Gv: Kết hợp giới thiệu hình 12, 13 để hs
nắm được những thành tựu của Inđônêxia
và Mianma trong thời kì thịnh vượng.
HS:Quan sát-theo dõi.
Gv: Sau thời kì phát triển thịnh vượng thì
từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia PK
ĐNA bước vào thời kì suy yếu đến giữa
thế kỉ XIX trở thành thuộc địa của chủ
nghĩa tư bản thực dân trừ Thái Lan.
Giới thiệu sự không khéo của Thái
Lan để không trở thành thuộc địa của đế
quốc phương Tây.
Pagan (TK XI).
- Ở Thái Lan: Vương quốc
Sukhôthay.
- Ở Lào: Vương quốc Lạng
Xạng (Giữa thế kỉ XIV).
IV. Củng cố:
1/- Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của khí hậu như thế nào, hệ thực vật ở đây ra
sao? Học sinh hãy điền chữ Đ hoặc S vào các ý đưới đây:
Chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Có hai mùa rõ rệt: Khô, mưa.
Trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả.
Tất cả đều sai.
2/- Kể tên một số vương quốc phong kiến ĐNA ?
V. Dặn dò:
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
- Sưu tầm tư liệu cho tiết sau
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 23 -

Giáo án l ch s 7ị ử
Tiết :8 Ngày soạn: ..../..../2008
Bài 6 : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh
- HS nhận rõ vị trí địa lí của Campuchia và Lào cùng các giai đoạn phát triển
của hai nước này.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và Campuchia
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho hs tình cảm yêu quí trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và
Campuchia, thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương.
- Trong lịch sử các quốc gia ĐNA cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn
minh nhân loại.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu và giải quyết vấn đề,HĐN,trực quan...
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- Giáo viên:Hình 16 phóng to, một số tranh ảnh Bản sưu tầm về Lào và
Campuchia nếu có.
- Học sinh: Học bài cũ-Chuẩn bị bài mới.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNA ?
- Cho biết sự hình thành và phát triển của các quốc gia PK ĐNA ?
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Ở giờ học trước chúng ta đã được giới thiệu khái quát về lịch sử khu
vực ĐNA. Hôn nay ta đi sâu vào tìm hiểu hai quốc gia trong khu vực Lào và
Campuchia.
2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
Gv: Campuchia là một trong những nước
có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở
ĐNA thời cổ đại.
Gv: Tộc người Khơme hình thành như thế
nào ? Họ giỏi về việc gì ?
3. Vương quốc Campuchia
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 24 -
Giáo án l ch s 7ị ử
Hs: Dựa vào sgk trả lời.
Gv: Thời tiền sử trên đất Campuchia ngày
nay có một bộ phận dân cư cổ ĐNA (gọi
là người Môn Cổ) sinh sống. Cư dân này
đã xây dựng nên nhà nước Phù Nam.
Trong qua trình xuất hiện nhà nước thì tộc
người Khơme hình thành. Đến khi nước
Phù Nam suy yếu và tan rã thì người
Khơme đã xây dựng một vương quốc
riêng cho mình
Gv: Vương quốc mới có tên là gì ? Được
xây dựng vào thời gian nào ? Tồn tại bao
lâu ?
Hs: Trả lời.
Gv: Thời kì phát triển nhất của PK
Campuchia là thời kì nào ?
Hs: Thời kì Ăngco huy hoàng
Gv: Tại sao thời kì phát triển của
Campuchia được gọi là thời kì Ăngco ?

Hs: Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
nhóm khác nhận xét -bổ sung
Gv kết luận:
Gv: Hãy xác định vị trí của Campuchia
trên lược đồ hình 16 ?
Hs: Xác định.
Gv: Sau thời kì Ăngco tình hình nước
Campuchia lúc này ra sao ?
Hs: 1863 là thuộc địa của Pháp.
Hoạt động 2
-Từ thế kỉ I-VI:nước Phù
Nam.
- Từ thế kỉ VI đến IX là
vương quốc Chân Lạp
-Từ thế kỉ IX đến XVlà thời
kì Ăngco huy hoàng:
+Sản xuất nông nghiệp
phát triển
+Xây dựng các công trình
kiến trúc..
+Mở rộng lãnh thổ bằng
vũ lự
-1863 là thuộc địa của Pháp.
4. Vương quốc Lào :
-Các bộ tộc của người Lào
Giáo viên Nguy n Th Giang Thuý Tr ng THCS Tri u Nguyên.ễ ị ườ ệ
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×