Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.51 KB, 50 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời gian từ ngày 20/08/2014 đến ngày 02/10/2014, em đã được về 
thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ  phần nhiệt điện Phả  Lại dưới sự  hướng  
dẫn của thầy giáo Nguyễn Quốc Uy. Sau thời gian trực tiếp theo dõi, thực tập 
quá trình vận hành hệ thống tại dây chuyền 2 của nhà máy, được sự chỉ bảo tận  
tình của thầy giáo và các kỹ  thuật viên của công ty, bản thân em đã tích lũy 
được những kiến thức cơ bản nhất về cấu tạo của các thiết bị, quy trình vận  
hành của hệ thống nhiệt điện dây chuyền 2, qua đó giúp em hiểu sâu hơn nữa  
những kiến thức đã được học tại nhà trường.
Sau khi công việc thực tập kết thúc, em đã hoàn thành được bản báo cáo  
chi tiết quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ  phần nhiệt điện Phả  Lại.  
Trong bản báo cáo này, em đã trình bày cụ thể cấu tạo các thiết bị chính và thiết  
bị phụ của hệ thống nhiệt, đặc tính nhiệt trong vận hành các thiết bị Lò – Máy 
dây chuyền 2. Mặc dù rất cẩn thận nhưng chắc chắn bản báo cáo của em sẽ 
không thể  tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được nhận những lời góp ý  
của thầy giáo để bản báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Quốc Uy và các 
kỹ thuật viên của Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đã luôn giúp đỡ em trong  
suốt thời gian thực tập,  để  em có thể  hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt  
nghiệp của mình một cách tốt nhất.
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2014
Sinh viên báo cáo
Vũ An Đức

1


MỤC LỤC

I. Tổng quan về Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại
1.1. Vị trí địa lý và lịch sử xây dựng


Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại, tiền thân là nhà máy nhiệt điện Phả 
Lại, nằm trên địa phận Phường Phả Lại – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương,  
cách Hà Nội 56km về  phía Bắc, sát đường quốc lộ  18 và tả  ngạn sông Thái 
Bình. Vị trí này có cả đường sắt, đường sông và đường bộ nối liền nhà máy với  
vùng than Quảng Ninh, giúp cho nhà máy luôn chủ  động về  nguồn nhiên liệu  
chính là than và để  tiết giảm tối đa chi phí vận chuyển. Nhiệt điện Phả  Lại  

2


gồm hai dây chuyền sản xuất với tổng công suất 1040MW, sản lượng điện 
hàng năm khoảng 6 tỷ  kWh, chiếm khoảng 10% tổng sản lượng điện của hệ 
thống điện cả nước và giữ vai trò quan trọng trong lưới điện quốc gia.
Dây chuyền 1 của nhà máy được khởi công xây dựng ngày 17/05/1980 
nhờ sự giúp đỡ của Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên Xô. Sau ba năm lao động 
miệt mài sáng tạo cùng các chuyên gia Liên Xô, tổ  máy số  1 đã được hoàn 
thành.  Đồng chí  Đỗ  Mười,  lúc  đó với cương  vị  Phó  chủ  tịch hội  đồng  Bộ 
trưởng,   đã   cùng  với   đồng   chí   Anđêep,   Phó   chủ   tịch  thứ   nhất   hội   đồng   Bộ 
trưởng Liên Xô, đã cùng cắt băng khánh thành trong niềm hân hoan của toàn  
công trường và nhân dân cả  nước. Ba năm sau, lần lượt các tổ  máy khác được  
hoàn thành và hòa vào lưới điện quốc gia. Ngày 17/05/1986, toàn bộ  các hạng  
mục công trình nhà máy nhiệt điện Phả Lại giai đoạn 1 được hoàn tất với công 
suất thiết kế 440MW, gồm 4 tổ Tuabin – Máy phát và 8 lò hơi theo khối 2 Lò – 
1 Máy, mỗi tổ  máy có công suất 110MW. Dòng điện từ  Phả  Lại trở  thành 
nguồn năng lượng mới, góp phần đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng  
thiếu điện vào cuối những năm 1990 và phục vụ  công cuộc đổi mới diễn ra  
ngay sau đó.
Sau những năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đời  
sống người dân được nâng cao, mục tiêu điện khí hóa, công nghiệp hóa và hiện  
đại hóa đất nước đặt ra ngày càng gay gắt. Tổng công ty Điện lực Việt Nam  

quyết định đấu thầu quốc tế  dự  án xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả  Lại giai 
đoạn 2 bằng nguồn vốn vay ODA của ngân hàng hợp tác quốc tế  Nhật Bản  
GDIC. Ngày 08/06/1998, nhà máy nhiệt điện Phả  Lại 2 được khởi công xây 
dựng trên mặt bằng còn lại  ở  phía đông nhà máy. Công ty MITSUI của Nhật 
Bản đã trúng thầu làm chủ  đầu tư  xây dựng, cùng các nhà thầu phụ  là những  
đơn   vị   thi   công   có   uy   tín   và   kinh   nghiệm   quốc   tế   thi   công   dày   dặn   như 
Sumitomo, hyundai, lilama… Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 gồm hai tổ hợp Lò 
hơi – Tuabin – Máy phát, mỗi tổ  máy 300MW với sơ  đồ  1 Lò – 1 Máy, tổng  
công suất thiết kế của dây chuyền 2 là 600MW. Toàn bộ hệ thống thiết bị dây  
chuyền công nghệ được đặt hàng đồng bộ từ những nhà chế tạo uy tín của thế 
giới như  General Electronic,Mitsubishi, Siemens, ADB… Sau 4 năm triển khai, 
hàng vạn mét khối đất đá được bốc đi, hàng vạn mét khối bê tông được đổ 
xuống, cùng hàng triệu ngày công dãi nắng dầm mưa, kết cấu hạ tầng đã hoàn 
thành, máy móc thiết bị lúc này mới được mang về và bắt đầu thi công lắp đặt.  

3


Đến ngày 28/12/2002, tổ máy số 5 được bàn giao, và ngày 14/03/2003, nhà thầu 
hoàn thành bàn giao tổ máy số 6, kể từ đó nhà máy nhiệt điện Phả Lại có tổng 
công suất 1040MW. Với thiết bị hiện đại, được thiết kế  và xây dựng đáp ứng 
tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường, trở  thành nhà máy nhiệt điện chạy 
than lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á.
1.2. Phân bố lực lượng kỹ thuật của nhà máy
Các phòng ban và các phân xưởng chịu sự  chỉ  đạo chung của giám đốc  
nhà máy. Phó giám đốc kỹ thuật vận hành chỉ đạo khối vận hành, Phó giám đốc  
kỹ  thuật sửa chữa chỉ  đạo khối sửa chữa và đại tu. Việc điều hành trực tiếp  
sản xuất hàng ngày do các trưởng ca của nhà máy chỉ  đạo. Các phòng ban liên  
quan là Phòng kế hoạch – Vật tư, Phòng kỹ thuật, Phòng hành chính, Phòng tài 
vụ, Phòng tổ  chức, Phòng Bảo vệ  ­ Cứu hỏa. Các phân xưởng trong nhà máy 

đảm nhận các công việc sản xuất hoặc sửa chữa.
Người điều hành cao nhất trong một ca là trưởng ca, dưới trưởng ca là  
các trưởng kíp: Lò máy, Điện – kiểm nhiệt, Nhiên liệu, Hóa. Dưới các trưởng 
kíp là các trực ban theo chức danh.

4


II. DÂY CHUYỀN 2 – NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI
2.1. Tổng quan dây chuyền 2
Dây chuyền 2 nhà máy nhiệt điện Phả Lại có tổng công suất thiết kế là  
600MW, gồm hai tổ hợp Lò hơi – Tuabin – Máy phát, mỗi tổ máy có công suất  
300MW.
Nhiên liệu chính là than antraxite từ 5 mỏ than khác nhau được trộn lẫn  
theo 1 tỉ lệ như sau: Than C ẩm Phả + Hòn Gai là 40 %, than Mạo Khê + Tràng 
Bạch là 40 %, than Vàng Danh là 20 %. Đặc tính kỹ thuật của than như sau:
TT

Chỉ tiêu phân tích

Ký hiệu

Trị số

1

Độ ẩm làm việc

Wlv


9%

2

Chất bốc làm việc

Vlv

4,8%

3

Đọ tro làm việc

Alv

30,32%

4

Các bon cố định

Ccđ

55,58%

5

Độ ẩm trong


Wt

1,9%

6

Các bon làm việc

Clv

56,5%

7

Hydro làm việc

Hlv

1,415%

8

Nitơ làm việc

Nlv

0,58%

9


Lưu huỳnh làm việc

Slv

0,5%

10

Ô 1y làm việc

Olv

1,69%

11

Nhiệt trị cao

Qc

5080 Kcal/kg

12

Nhiệt trị thấp làm việc

Qtlv

4950 Kcal/kg


13

Hệ số nghiền

HGI

66

14

Cỡ hạt

­

0 ­ 18 mm

15

Tỷ trọng

­

1,05 t/h

5


2.2. Lò hơi và các thiết bị phụ
2.2.1. Lò hơi
Lò hơi dây chuyền 2 nhà máy nhiệt điện Phả Lại  thuộc loại lò hơi 1 bao  

hơi, tuần hoàn tự  nhiên, thông gió cân bằng, thải xỉ  đáy lò kiểu  ướt, quá nhiệt 
trung gian 1 cấp và áp suất hơi mới dưới tới hạn. Lò hơi được thiết kế để đốt  
than bột với hệ thống phun than trực tiếp (không có kho than bột trung gian và  
các máy cấp than bột), than được phun vào trong lò và cháy có ngọn lửa hình  
chữ  W. Lò hơi được chia làm 2 nhánh hơi quá nhiệt (hơi mới) và hai nhánh  
khói­gió. Trong vận hành có thể  tách một nhánh khói gió ra sửa chữa và mỗi 
nhánh khói gió có thể đáp ứng được 60% tải lò định mức.
Đặc tính kỹ thuật của lò hơi ở phụ tải cực đại và định mức như sau:

TT

6

Chỉ tiêu thiết 
kế

Trị số
Đơn vị

BMCR

RO

t/h

921,76

875,57

kg/cm2


189,4

187,5

C

360

359

kg/cm2

174,6

174,1

1

Lưu lượng hơi quá nhiệt

2

Áp suất bao hơi

3

Nhiệt độ bao hơi

4


Áp suất hơi quá nhiệt

5

Nhiệt độ hơi quá nhiệt

o

C

541

541

6

Lưu lượng hơi quá nhiệt trung gian

t/h

814,86

776,9

7

Áp suất hơi vào bộ quá nhiệt trung gian

kg/cm2


44,81

42,81

8

Nhiệt độ  hơi vào bộ quá nhiệt trung 
gian

C

348,1

344,1

9

Áp suất hơi ra bộ quá nhiệt trung gian

kg/cm2

42,71

40,71

10

Nhiệt độ  hơi ra bộ quá nhiệt trung gian


C

541

541

11

Áp suất nước cấp vào bộ hâm nước

kg/cm2

192,8

190,7

o

o

o


12

Nhiệt độ nước cấp vào bộ hâm nước

o

13


Nhiệt độ nước cấp ra bộ hâm nước

o

14

C

262

259

C

291

288

Tiêu hao nhiên liệu

kg/h

131.119

125.57

15

Tổng các tổn thất


%

11,63

11,5

16

Hiệu suất lò

%

88,37

88,5

Bình thường khi đốt than theo thiết kế, lò hơi có khả  năng giảm suống  
còn 60 % phụ  tải định mức của lò hơi mà không cần phải đốt kèm dầu. Than 
thô được cấp vào 4 máy nghiền rồi sau đó được nghiền mịn rồi thổi vào lò qua  
các cụm vòi đốt than bột. Than nguyên được nghiền mịn bằng máy nghiền bi 
nằm ngang sau đó được gió nóng cấp 1 sấy và thổi vào lò. Than bột trước khi 
vào lò được sấy đến một nhiệt độ  nhất định thì khi vào lò thời gian gia nhiệt  
cho hạt than bột đến điểm nhiệt độ tự bốc cháy của hạt than sẽ ngắn đi, nghĩa 
là than bắt cháy nhanh, dễ  cháy và như  thế  sẽ  kéo dài thời gian cháy của hạt 
than trong lò làm cho hạt than cháy kiệt.
Dầu FO được sử dụng để khởi động lò, ổn định khi cháy kém và hỗ trợ 
khi phát < 60% tải định mức (180 MW) và khi ngừng lò bình thường hoặc khi  
khởi động và ngừng máy nghiền. Các loại dầu FO có thể sử dụng được là dầu  
số 4, số 5, số 6 theo quy định phân cấp của ASTM. Khi chỉ đốt dầu, có thể nâng 

công suất lò hơi tới 30 % phụ  tải định mức. Dầu FO được bơm từ  bể  dự  trữ 
đến lò và sấy nóng đến nhiệt độ thiết kế bằng hơi tự dùng để đảm bảo về độ 
nhớt động học, dễ  hoá mù và dễ  bắt cháy. Luôn luôn có một lượng dầu tuần  
hoàn quanh lò kể cả khi lò vận hành ở chế độ bình thường nhằm đảm bảo cho 
có dầu nóng sẵn sàng cấp đến vòi đốt để  đốt ngay bất cứ  khi nào cần thiết. 
Lượng dầu hồi không đốt sẽ được quay về bể chứa dầu và được làm mát trước  
khi vào bể. Như  vậy luôn có một vòng tuần hoàn dầu FO khép kín từ  bể  dầu 
đến lò và về bể dầu trong mọi chế độ vận hành của tổ máy.
Đặc tính kỹ thuật của dầu như sau:

7

TT

Chỉ tiêu chất lượng

Đơn vị

Trị số

1

Nhiệt trị cao

kcal/kg

10.000 ÷ 10.600


2


Tỷ trọng tai nhiệt độ 15oc

Tấn/m3

0,96 ÷ 0,97

3

Độ nhớt tại 100oc

Cst

5 ÷ 20

4

Điểm chớp cháy

o

C

66

5

Điểm đông đặc

o


C

­20 ÷ +26

6

Lưu huỳnh

%

0,3 ÷ 0,5

7

Nitơ

%

­

8

Các bon

%

86 ÷ 90

9


Hyđro

%

10 ÷ 12

10

Hàm lượng nước

%

0,05 ÷ 2

11

Hàm lượng tro

%

0,01 ÷ 0,1

Buồng đốt được cấu tạo từ các dàn ống sinh hơi. Các ống sinh hơi được  
hàn với nhau bằng các thanh thép dẹt (màng  ống) dọc theo 2 bên vách  ống tạo 
thành các dàn  ống kín. Các dàn  ống sinh hơi tường trước và tường sau  ở  giữa  
tạo thành vai lò, phía dưới tạo thành các phễu lạnh. Phía trên buồng đốt, các dàn  
ống sinh hơi tường sau phía trên tạo thành phần lồi khí động gọi là mũi lò. Trên  
bề mặt ống sinh hơi  vùng rộng của buồng đốt từ dưới vai lò tới đầu phễu lạnh 
được gắn gạch chịu nhiệt tạo thành vùng đai đốt nhằm mục đích nâng cao nhiệt 

độ  trung tâm buồng đốt, tăng cường sự  bắt lửa khi phun than vào lò giúp cho  
hạt than được cháy kiệt.
Để   ổn định tuần hoàn, các dàn  ống sinh hơi được chia thành 20 vòng  
tuần hoàn nhỏ. Từ bao hơi, nước theo 4 đường ống nước xuống, phân chia vào 
20  ống góp dưới trước khi vào các dàn ống sinh hơi. Hỗn hợp hơi nước đi lên  
từ các dàn ống sinh hơi tường 2 bên lò tập trung vào các ống góp trên 2 bên sờn  
trần lò, từ  các dàn  ống sinh hơi tường trước tập trung vào các  ống góp trên 
tường trước và từ các dàn ống sinh hơi tường sau tập trung vào các ống góp trên  
tường tường sau của lò. Từ  các ống góp này hỗn hợp hơi nước đi vào bao hơi 
bằng 50 đường  ống lên. Một số   ống nước lên được làm thành  ống treo vai lò  
cũng được tập trung vào bao hơi. Tất cả nước lên được góp vào hộp nước lên 

8


trong bao hơi. Từ hộp nước lên này hỗn hợp nước và hơi sẽ đi vào các cyclone 
để tách ra hơi và nước.
Theo chiều ra đường khói, phía trên buồng đốt và trên đường khói nằm 
ngang bố trí lần lượt các bộ quá nhiệt cấp 2, bộ quá nhiệt cuối cùng (cấp 3), và 
phần sau của bộ  quá nhiệt trung gian. Phần đường khói đi xuống được chia 
thành 2 đường trước và sau, được phân cách bởi dàn ống tường phân chia đầu  
vào bộ  quá nhiệt cấp 1. Đường khói trước đặt phần đầu bộ  quá nhiệt trung  
gian, đường khói sau đặt bộ  quá nhiệt cấp 1. Lưu lượng khói đi vào 2 đường  
này có thể  điều chỉnh được nhờ  các tấm chắn điện ­ thuỷ  lực. Người ta thay  
đổi lưu lượng khói qua bộ  quá nhiệt trung gian để  điều chỉnh nhiệt độ  đầu ra  
của quá nhiệt trung gian.
Phía dưới bộ quá nhiệt trung gian và bộ quá nhiệt cấp 1 là bộ hâm nước 
bao gồm 4 modul. Bộ hâm nước thuộc loại chưa sôi, ống có cánh phía khói và 
chia thành 2 phần, một phần đặt dưới bộ quá nhiệt trung gian còn phần kia đặt  
dưới bộ  quá nhiệt cấp 1. Ra khỏi bộ  hâm nước, dòng khói chia đều thành 2 

đường đi vào 2 bộ sấy không khí kiểu quay, hồi nhiệt. Nước đầu ra của bộ hâm 
được đưa vào bao hơi qua các ống góp phía dưới của khoang nước bao hơi để 
hỗn hợp với nước lên từ các dàn ống sinh hơi rồi vào ống nước xuống.
Bao hơi là loại không phân ngăn, đường kính trong 1830 mm, chiều dài  
phần song song 14100 mm và chiều   dày trung bình 180 mm. Mức nước trung  
bình trong bao hơi cao hơn so với đường trục hình học bao hơi là 51 mm. Trong 
bao hơi lắp đặt 98 bộ phân ly hơi dạng cyclone thành 3 hàng, 1 hàng phía Trước 
và 2 hàng phía sau. Hỗn hợp hơi nước từ các đường ống lên đi vào các cyclone, 
tại đây nước được phân ly xuống dưới vào khoang nước, hơi được phân ly lên 
trên vào khoang hơi của bao hơi và bốc hơi theo các đường hơi bão hoà sang bộ 
quá nhiệt.
Để đảm bảo chất lượng hơi bão hoà trước  khi sang bộ quá nhiệt, trong  
bao hơi trang bị    2 cấp rửa hơi, cấp thứ  nhất là các tấm lỗ  đặt ngay trên các  
cyclone, cấp thứ 2 là các tấm cửa chớp đặt trên đỉnh bao hơi trước  các đầu vào 
đường ống hơi bão hoà.
Bộ   quá   nhiệt   của   lò   hơi   thuộc   loại   nửa   bức   xạ,   nửa   đối   lưu.   Theo  
đườnghơi ra, bộ quá nhiệt bao gồm các bề mặt chịu nhiệt sau đây:
Dàn quá nhiệt trần.
9


Bộ quá nhiệt hộp.
Tường phân chia đầu vào bộ quá nhiệt cấp 1
Bộ quá nhiệt cấp 1.
Bộ quá nhiệt cấp 2.
Bộ quá nhiệt cuối cùng (bộ quá nhiệt cấp 3)
Để điều chỉnh nhiệt độ  hơi quá nhiệt, sử  dụng 2 cấp giảm ôn kiểu hỗn 
hợp. Bộ giảm ôn cấp 1 đặt giữa bộ quá nhiệt cấp 1 và bộ  quá nhiệt cấp 2, bộ 
giảm ôn cấp 2 đặt giữa bộ  quá nhiệt cấp 2 và bộ  quá nhiệt cuối cùng. Nước  
phun giảm  ôn được lấy từ đầu đẩy bơm cấp lò hơi.

Lò hơi được trang bị 1 bộ quá nhiệt trung gian để tăng nhiệt độ hơi trước 
khi vào phần trung áp của tua bin. Một bộ giảm ôn kiểu hỗn hợp được đặt trên  
đường tái nhiệt lạnh (đầu vào bộ quá nhiệt trung gian) để  điều chỉnh nhiệt độ 
hơi ra khỏi bộ quá nhiệt trung gian theo đúng yêu cầu. Và nhiệt độ  đầu ra của  
quá nhiệt trung gian được điều chỉnh bằng dòng khói phía đuôi lò qua 4 tấm  
chắn đường khói. Khi vận hành bình thường thì nhiệt độ  hơi đầu ra của quá 
nhiệt trung gian được điều chỉnh bằng các tấm chắn đường khói, giảm ôn bằng 
nước cấp trên đường tái lạnh chỉ  được sử dụng khi ngoài khả  năng điều chỉnh  
của các tấm chắn đường khói hoặc trường hợp bất thường.
Lò hơi có trang bị các van an toàn nhằm mục đích bảo vệ chống quá áp  
lực gây hư hỏng thiết bị áp lực lò hơi. Bao gồm 10 van an toàn bảo vệ phần áp  
lực lò hơi:
­

Bốn van an toàn đầu ra quá nhiệt cuối, trong đó có 2 van an toàn điện  
và 2 van an toàn cơ khí. Van an toàn điện là van được đóng/mở  bằng 
tín hiệu điện có thể làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ bằng tay 
thao tác do người vận hành. Van an toàn điện làm việc khi áp lực hơi 
trong bao hơi tăng nhanh quá tốc độ  giới hạn hoặc khi áp lực trong  
bao hơi lớn hơn giá trị tối đa cho phép. Bình thường van an toàn điện 
làm việc trước  van an toàn cơ  khí, nếu 2 van an toàn điện tác động  
vẫn không làm giảm được áp lực trong đường ống hoặc van hư hỏng  
thì sẽ đến van an toàn cơ khí, cuối cùng là van an toàn bao hơi. Áp lực  
đặt cho các van an toàn tăng dần theo: Van an toàn điện ­ van an toàn  
cơ khí ­ van an toàn bao hơi.

­

4 van an toàn cơ khí dành cho bộ qua nhiệt trung gian, đặt ở ống góp 
đầu ra của bộ  quá nhiệt trung gian. Các van an toàn cơ  khí đều có 

nguyên tắc như  nhau giống như van an toàn bao hơi. Các van an toàn  
qua nhiệt trung gian cũng có các trị số đặt khác nhau.

Hệ thống vòi đốt của mỗi lò hơi bao gồm:
10


­

Vòi đốt dầu khởi động bố trí ở tường trước phía trên phễu lạnh. Các 
vòi này chỉ sử dụng khi khởi động lò hơi từ trạnh thái lạnh.

­

16 vòi đốt dầu chính bố trí xen kẽ với các vòi đốt than bột trên các vai 
lò, 8 vòi phía Trước và 8 vòi phía sau. Chúng được sử  dụng để  bắt 
cháy các vòi đốt than bột khi khởi động máy nghiền, hỗ  trợ  khi lò  
cháy kém, khi ngừng lò bình thường và khởi động lò hơi từ các trạng  
thái ấm, nóng và rất nóng.

­

Bộ  vòi đốt than bột loại đặt chúc xuống (Downshot) bố  trí đều trên 
các vai lò trước và sau, chúng bao gồm 16 bộ  phân ly dạng cyclone,  
phân ly hỗn hợp than bột ­ gió cấp 1. Phần lớn dòng than bột được  
phân ly xuống dưới tới 32 vòi đốt chính phía trong vai lò, còn lại dòng  
hỗn hợp than bột quá mịn thoát ra khỏi bộ phân ly phía trên sẽ tới 32  
vòi đốt phụ phía ngoài vai lò.

2.2.2. Các thiết bị phụ lò hơi

Hệ thống nghiền than cho 1 lò hơi gồm 4 máy nghiền bi, loại 2 đầu kép, 
sấy và vận chuyển than bột bằng gió nóng cấp 1. Năng suất của máy nghiền 
đảm bảo đủ  than bột cho lò hơi vận hành  ở  phụ  tải cực đại, liên tục, kể  cả 
trong trường hợp chỉ 3 máy nghiền làm việc.
Lò hơi được lắp đặt một hệ thống thải xỉ đáy lò theo định kỳ, kiểu ướt, 
dung tích thuyền xỉ  là 75 m3, chứa được xỉ  trong khoảng 6 giờ   ứng với công 
suất cực đại của lò hơi. Một hệ thống thải tro bay bao gồm các phễu tro bay bộ 
sấy không khí, các phễu tro bay bộ  lọc bụi tĩnh điện, hệ  thống hút tro chân 
không và các silô chứa tro bay.
Để làm sạch các bề mặt trao đổi nhiệt, tăng cường trao đổi nhiết của các 
dàn ống, nâng cao hiệu suất nhiệt, lò hơi được trang bị các thiết bị thổi bụi như 
sau:

11

­

Đối với các dàn ống sinh hơi buồng lửa, dùng vòi thổi bụi loại ngắn,  
bố trí xung quanh lò (Gồm 20 máy­ kiểu IR­3D).

­

Đối với các bộ  quá nhiệt mành (quá nhiệt cấp 2 và 3), bộ  quá nhiệt 
trung gian, bộ  hâm, dùng vòi thổi bụi loại dài, bố  trí  ở  tường 2 bên 
(gồm 28 máy kiểu IK­545).

­

Đối với bộ sấy không khí, dùng loại vòi thổi bụi loại có  thể thu lại  
nửa hành trình(semi ­ retractable).(Gồm 2 máy ­ Kiểu IK­ AH).



Hơi thổi bụi được lấy từ  sâu bộ  quá nhiệt cấp 2 qua hệ  thống giảm ôn  
và giảm áp cung cấp đến các vòi thổi bụi. Trên đầu vòi của mỗi vòi thổ 
bụi có một số  lỗ  (tuỳ  thuộc vào từng loại vòi) để  thổi hơi vào các bề 
mặt truyền nhiệt, làm sạch chúng.
Để giám sát buồng lửa, 6 bộ camara được lắp đặt: 4 bộ ở 4 góc lò,  2 bộ 
ở  2 tường bên phễu lạnh đáy lò (cạnh của người chui). Các thiết bị  giám sát 
ngọn lửa bố trí cạnh từng vòi đốt, các cửa thăm xung quanh lò... Tại phòng điều  
khiển trung tâm người vận hành có thể  quan sát được ngọn lửa của buồng đốt 
bằng các màn hình video thông qua các camera này.
Mỗi lò hơi được trang bị  2 bộ  sấy không khí quay hồi nhiệt, 2 bộ  sấy 
không khí sơ  bộ  dùng hơi,   2 quạt gió chính, 2 quạt gió cấp1 và 2 quạt khói. 
Chúng được bố trí theo sơ đồ hệ thống làm việc song song. Mỗi thiết bị có công 
suất làm việc tối thiểu bằng 50% công suất của hệ thống.
Hai  bộ lọc bụi tĩnh điện được trang bị  cho mỗi lò, chúng được đặt sau 
bộ  sấy không khí quay hồi nhiệt và phía trước quạt khói. Chúng lọc bụi trong 
khói đảm bảo nồng độ bụi thấp hơn 100 mg/m3 trước khi thải ra môi trường.
Sau các quạt khói, mỗi lò hơi được lắp đặt một hệ thống khử SO x trong 
khói (FGD). Hệ  thống FGD có nhiệm vụ  làm giảm hàm lượng SOx trong khói 
xuống < 500 mg/m3 trước khi thải ra môi trường. Một đường khói đi tắt qua hệ 
thống FGD có khả  năng cho đi tắt 100% lượng khói thoát ra từ  lò hơi để  đảm 
bảo cho lò hơi vẫn vận hành bình thường khi hệ thống FGD không làm việc.
Bảng 1: Tính toán hiệu suất nhiệt/đặc tính lò hơi đốt than bột (vận hành ở  
chế độ áp suất trượt)

TT

Ký hiệu


Công suất đầu ra

Đơn vị

100%

75%

1

Hiệu suất thô

Eb

%

88,5

88,5

2

Tổng các tổn thất nhiệt

L

%

11,5


11,5

3

Dữ liệu tính toán
3.1

12

Tên các đại 
lượng

Các thành phần của khói tại đầu vào bộ sấy không khí hồi nhiệt (khô)


TT

Tên các đại 
lượng

Ký hiệu

Đơn vị

Công suất đầu ra
100%

75%

CO2


% thể tích

16,276

16,276

(b) Oxygen

O2

% thể tích

3,659

3,659

(c) Carbon monoxide

CO

% thể tích

0,015

0,015

(d) Nitrogen

N2


% thể tích

80,050

80,050

(a) Carbon dioxide

Đặc tính của nhiên liệu (để đốt)
(a) Nhiệt trị 

HHV

kcal/kg

5080

LHV

kcal/kg

4954

C

% khối 
lượng

56,5


H

% khối 
lượng

1,41

(e) Oxygen

O

% khối 
lượng

1,69

(f) Nitrogen

N

% khối 
lượng

0,58

(g) Sulphur

S


% khối 
lượng

0,50

(h) Độ tro

A

% khối 
lượng

30,32

mf

% khối 
lượng

9,00

cao

(b) Nhiệt trị 

thấp

(c) Carbon
(d) Hydroge


n

3.2

(i) Độ ẩm 

tổng

3.3

Thành phần cháy được trong tro xỉ
(a) Chất cháy được trong cho bay

13

CMf

% khối 

7,0

7,0


TT

Tên các đại 
lượng

Ký hiệu


Công suất đầu ra

Đơn vị

100%

75%

% khối 
lượng

7,0

7,0

(c) Phần trăm tro bay 

% khối 
lượng

85,0

85,0

(d) Phần trăm xỉ

% khối 
lượng


15,0

15,0

CMa

% khối 
lượng

7,0

7,0

Wfe

kg/h

125275

96121

At

kg/h

37984

29144

Cu


% khối 
lượng

2,282

2,282

Cb

% khối 
lượng

54,218

54,218

Không khí khô tính toán tại đầu vào 
3.4 của bộ sấy không khí hồi nhiệt 
(PTC 4.1, 7.3.2.02)

WG’

kg/kg nhiên 
liệu

8,555

8,555


Không khí khô tính toán tại đầu ra 
3.5 của bộ sấy không khí hồi nhiệt 
(PTC 4.1, 7.2.8.1)

WA’

kg/kg nhiên 
liệu

8,108

8,108

(a) Nhiệt độ nhiệt kế khô

C

24,0

24,0

(b) Nhiệt độ nhiệt kế ướt

C

21,4

21,4

lượng

(b) Chất cháy được trong xỉ

CMb

(e) Giá trị trung bình chất cháy 

trong tro 
xỉ=CMfx0,85+CMbx0,15
(f) Tiêu hao nhiên liệu
(g) Tổng khối lượng 

tro=AxWfex1/100
(h) Phần trăm các bon không cháy 

hết = (AxCMa)/(100­Cma)

(i) Phần trăm của các bon đã cháy 

trong nhiên liệu = C­Cu

3.6

14

Độ ẩm tính toán trong không khí


Tên các đại 
lượng


TT

Ký hiệu

Đơn vị

100%

75%

%

80,0

80,0

kg/cm2

0,03

0,03

kg/kg 
không khí 
khô

0.015

0.015


WmA

kg/kg nhiên 
liệu

0,122

0,122

COe(e)

% thể tích

16,276

16,276

CO2(l)

% thể tích

15,275

15,275

AL

% khối 
lượng


5,9

6,88

C

117,0

115,0

C

39,0

54,0

C

29,0

44,0

C

34,0

49,0

(c) Độ ẩm tương đối
(d) Áp suất hơi bão hòa của hơi 


nước tại nhiệt độ nhiệt kế khô

es

(e) Nước bốc hơi trong không khí

=WmA’(18,02/28,92)
x /100 xes/(1,0332­ /100xes)

(f) Độ ẩm không khí

3,7

Công suất đầu ra

Tổn thất nhiệt tính toán do khói 
khói khô
(a) Khí CO2 vào bộ sấy không khí
(b) Khí CO2 ra khỏi bộ sấy không 

khí

(c) Phần trăm lọt qua bộ sấy không 

khí hồi nhiệt
=(CO2(e)­CO2(l))
x90/CO2(l) 
(PTC 4.3, 7.03.1)


(d) Nhiệt độ khói thoát khỏi bộ sấy 

không khí (đã hiệu chỉnh)

(e) Nhiệt độ gió cấp 1 vào bộ sấy 

không khí
(f) Nhiệt độ gió cấp 2 vào bộ sấy 

không khí
(g) Nhiệt độ trung bình của gió vào 

bộ sấy không khí =(tA1+tA2)/2

15

tG

o

tA1

o

tA2

o

tAv


o


Tên các đại 
lượng

TT

Ký hiệu

(h) Nhiệt dung riêng trung bình 

Công suất đầu ra

Đơn vị

100%

75%

CPA

kcal/kg oC

0.241

0,241

CPG


kcal/kg oC

0,240

0,240

C

122,0

119,6

C

122

119,6

C

24,0

24,0

C

29,0

29,0


C

75,5

75,5

C

0,237

0,237

L1

kcal/kg khói

188,56

183,69

L1’

%

3,71

3,62

(a) Độ ẩm nhiên liệu =mf/100


Wf

kg/kg nhiên 
liệu

0,090

0,090

(b) Nước sinh ra từ hydrogen trong 

Wh

0,126

0,126

giữa tAv và tGN

(i) Nhiệt dung riêng trung bình  

giữa tG và tG

(j) Nhiệt độ khói tính toán ra khỏi 

bộ sấy không khí đã được hiệu 
chỉnh tGN=ALxCPA(tG­tAV)/
(100xtCPG)+tG

Tổn thất tính toán do khói khô

(a) Nhiệt độ khói tại đầu ra bộ sấy 

không khí

(b) Nhiệt độ gió đầu vào quạt gió 

chính

(c) Nhiệt độ chuẩn đầu vào quạt 

4.

gió chính

tGN

L1
tGN

o

­

o

tRA

o

(d) Nhiệt độ trung bình = (tGN+tRA)/2

(e) Nhiệt dung riêng trung bình của 

khói khô
(f) Tổn thất nhiệt do khói khô

L1=WG’xCpG’x(tGN­tRA)
(g) L1/HHVx100

5.

o

CpG’

o

Áp suất riêng phần tính toán của độ 
ẩm trong khói

nhiên liệu Wh=8,936xH/100

16

o

kg/kg nhiên 
liệu


Tên các đại 

lượng

TT

Ký hiệu

(c) Độ ẩm trong khói

mG=WmA+Wf+Wh

Công suất đầu ra

Đơn vị

100%

75%

mG

kg/kg nhiên 
liệu

0,338

0,338

PmG

kg/cm2


0,07

0,07

(d) Áp suất riêng phần của độ ẩm

=1,0332/(1+1,5Cb/(mG(CO2­
CO))
(PTC 4.1, 7.3.2.0.3)

Tính toán tổn thất do độ ẩm

L2

(a) Enthalpy của hơi tải PmG, TGN

hV

kcal/kg

652,0

651,0

hRw

kcal/kg

29,0


29,0

L2

kcal/kg 
nhiên liệu

56,07

55,98

(d) L2/HHVx100

L2’

%

1,10

1,10

Tổn thất nhiệt tính toán do độ ẩm 
từ sản phẩn cháy hydrogen

L3
hRw

kcal/kg


29,0

29,0

L3

kcal/kg 
nhiên liệu

78,50

78,37

(c) L3/HHVx100

L3’

%

1,55

1,54

Tổn thất nhiệt tính toán do độ ẩm 
trong không khí

L4

(a) Enthalpy của hơi bão hòa tại tRA


hRv

kcal/kg

610,0

610,0

(b) L4=WmA(hV­hRv)

L4

kcal/kg 
nhiên liệu

5,12

5,12

(c) L4/HHVx100

L4’

%

0,10

0,10

(b) Enthalpy của nước bão hòa tại 


6.

tRA

(c) Tổn thất nhiệt do độ ẩm

L2=Wf(hV­hRw)

(a) Enthalpy của nước bão hòa tại 

7.

tRA
(b) Tổn thất nhiệt do độ ẩm từ sản 

phẩn cháy hydrogen
L3=Wh(hV­hRw)

8.

17


TT

Tên các đại 
lượng

Ký hiệu


Đơn vị

100%

75%

Tổn thất nhiệt tính toán do không 
cháy hết

L5

(a) Phần trăm các bon không cháy

Cu

% khối 
lượng

2,282

2,282

L5

kcal/kg 
nhiên liệu

183,84


183,84

(c) L5/HHVx100

L5’

%

3,62

3,62

Tổn thất tính toán do sự tọa thành 
Carbon Monoxide

L6

L6

kcal/kg 
nhiên liệu

2,82

2,82

L6’

%


0,06

0,06

C

28

28

m/s

0,5

0,5

0,75

0,75

kcal/H

563,21

432,14

9.
(b) L5=Cu/100x8,056

(PTC 4.1, 7.3.2.02; 14,500 

Btu/lb=8,056 kcal/kg)

10.

Công suất đầu ra

(a) L6=CO/

(CO2+CO)x5,644xCb/100
(PTC 4.1, 7.3.2.07; 10,160 
Btu/lb=5,644 kcal/kg)

(b) L6/HHVx100

Tổn thất nhiệt tính toán do bức xả 
ra môi trường (dựa trên đồ thị tổn 
thấn bức xạ theo tiêu chuẩn 
ABMA)
(a) Chênh lệch giữa nhiệt độ giữa 

11.

o

bề mặt và môi trường

(b) Tốc độ gió qua bề mặt
(c) Hệ số vách ống
(d) Năng suất bức xạ liên tục


18

(e) Phần trăm tổn thất bức xạ

L7

%

0,19

0,28

12.

Tổn thất không tính được

L8

%

0,25

0,25

13.

Tổn thất dự phòng của nhà chế tạo

L9


%

0,92

0,93


Bảng 2: Thông số kỹ thuật của bộ sấy không khí hồi nhiệt
TT

Đại lượng

BMCR

Bình thường 
(RO)

Than chạy thử  Than chạy thử 
lò hơi
lò hơi

1.

Nhiên liệu

2.

Lưu lượng khói vào bộ sấy không 
khí (trên một bộ sấy không khí)


kg/H

575282

549657

3.

Lưu lượng khói ra bộ sấy không 
khí (trên một bộ sấy không khí)

kg/H

609178

582637

4.

Lưu lượng gió vào bộ sấy không 
khí

kg/H

Phần gió cấp 1

150419

147402


Phần gió cấp 2

398727

377361

Tổng

549146

524763

Phần gió cấp 1

112849

110333

Phần gió cấp 2

402399

381451

Tổng

515248

491784


5.

Lưu lượng gió ra khỏi bộ sấy 
không khí

kg/H

6.

Lưu lượng gió đi tắt qua phần gió 
cấp 1

kg/H

567

554

7.

Lượng gió lọt (bên khí sang khói)

kg/H

33896

32980

8.


Nhiệt độ khói vào

o

C

391

383

9.

Nhiệt độ khói ra

o

126

122

(Chưa hiệu chỉnh)

19

Đơn vị

C


BMCR


Bình thường 
(RO)

121

117

Phần gió cấp 1

38

37

Phần gió cấp 2

27

26

Phần gió cấp 1

366

359

Phần gió cấp 2

339


333

C

365

358

TT

Đại lượng

Đơn vị

(Hiệu chỉnh)
10.

11.

20

Nhiệt độ gió vào

Nhiệt độ gió ra

C

o

C


o

12.

Nhiệt độ gió đầu vào máy nghiền 
(bao gồm sự điều chỉnh sự đi tắt 
gió cấp 1)

13.

Tổn thất áp lực giữa đầu vòa và 
đầu ra bộ sấy không khí

mmH2
O

67,3

59,1

14.

Tốc độ khói qua các phần tử

mm/s

7,61

7,13


15.

Tốc độ gió qua các phần tử

mm/s

Phần gió cấp 1

4,05

3,91

Phần gió cấp 2

7,34

6,84

+1,1

+1,1

o

16.

Hệ số O2 (khói đầu vào tới khói 
đầu ra)


%O2

17.

Bề mặt trao đổi nhiệt (cả 2 bên) 
trên một bộ sấy

m2

Phần khói

24359

Phần gió cấp 1

7000

Phần gió cấp 2

15200


TT

Đại lượng

Đơn vị

Khoảng trắng


BMCR

Bình thường 
(RO)

6300

Tổng
18.

Chiều cao của phần tử

mm

Vùng nhiệt độ cao

1066,8

Vùng nhiệt độ trung bình

635,0

Vùng nhiệt độ thấp

304,8

(khoảng cách)

0


Tổng

2006,6

Bảng 3: Thông số kỹ thuật của quạt gió chính
TT

Đại lượng

1.

Nhiên liệu

2.

Số quạt trên một khối

3.

Lưu lượng trên một bộ (nghỉ 
ngơi)
(a) Gió quá trình cháy tại đầu 

ra bộ sấy không khí

(b) Gió lọt bộ sấy không khí

21

BMCR


Bình thường 
(RO)

Nhiên liệu 
chạy thử lò 
hơi

Nhiên liệu chạy 
thử lò hơi

Bộ

2

2

kg/s

143,28

136,76

kg/s

9,42

9,16

Đơn vị



Đại lượng

Đơn vị

BMCR

Bình thường 
(RO)

(c) Gió chèn (nếu reburied)

kg/s

3,14

3,14

kg/s

155,84

149,06

C

24

24


mmH2
O

­69,7

­63,7

(i) Thể tích riêng

m3N/kg

0,7735

0,7735

(j) Độ dự phòng

%

­

­

m3/s

132,0

126,0


28,5

26

58,6

52,6

TT

(d) Tổng lượng gió qua một 

quạt=(a)+(b)+(c)

(e) Nhiệt độ đầu vào quạt 

gió chính

o

(f) Áp suất đầu vào quạt gió 

chính

(g)

(k) Lưu lượng thể tích yêu 

cầu


4.

Tổng cột áp
(1) Áp suất đầu vào quạt gió 

chính

mmH2
O
mmH2
O

(a) Ống đầu hút
(2) Áp suất đầu ra quạt gió chính
(a) Đường ống

22

mmH2
O


BMCR

Bình thường 
(RO)

67,3

59,1


(e) Vòi đốt

73,0

65,1

(f) Tổng phụ

198,9

176,8

%

­

­

mmH2
O

227,4

202,8

TT

Đại lượng


Đơn vị

(b) Bộ sấy không khí
(c) Máy nghiền (bao gồm cả 

các tấm phân li)

(d) Đường ống nhiên  liệu

(3) Độ dự phòng
(4) Tổng cột áp yêu cầu ={(1)(a)

+(2)(f)}x(1+(3)/100)
5.

Công suất động cơ trên một quạt

(a) Hiệu suất quạt tại điểm thiết 

kế

(c) Năng suất quạt tại điểm thiết 

kế

(d) Áp suất tĩnh quạt tại điểm 

thiết kế

(e) Công suất đầu vào của quạt 


tại điểm thiết kế

(f) Độ dự phòng của động cơ

23

kW

%

86

m3/s

167,4

mmH2
O

526,6

kW

1019

%

10



TT

6.

Đại lượng

Đơn vị

BMCR

(g) Công suất động cơ yêu cầu

kW

1120

Công suất tiêu thụ trên mỗi khối 
(từn phần)

kW

(a) Công suất tiêu hao của các 

động cơ

(b) Tổn hao cáp

Bình thường 
(RO)


kW

2x444

2x371

kW

Bởi S&W

Bởi S&W

BMCR

Bình thường 
(RO)

Nhiên liệu 
chạy thử lò 
hơi

Nhiên liệu chạy 
thử lò hơi

Bộ

2

2


kg/s

159,80

152,68

kg/s

9,42

9,16

kg/s

174,29

166,7

(c) Tổng

Bảng 4: Thông số kỹ thuật của quạt khói
TT

Đại lượng

1.

Nhiên liệu


2.

Số quạt trên một khối

3.

Lưu lượng trên một bộ
(a) Đầu vào bộ sấy không khí
(c) Lượng gió lọt ở bộ sấy không 

khí

(d) Tổng lượng khói qua mỗi 

quạt = (a)+(b)+lọt lọc bụi

24

Đơn vị


TT

Đơn vị

BMCR

Bình thường 
(RO)


C

121

117

(g) Áp suất đầu hút quạt khói

mmH2
O

­194,6

­175,3

(h) Thể tích riêng

m3N/kg

0,7482

(i) Độ dự phòng

%

­

­

m3/s


191,8

181,3

7,1

7,1

35,5

28,1

nước tới bộ sấy không 
khí)

6,9

59,1

d. Bộ sấy không khí

64,2

5,7

không khí tới quạt khói) 
bao gồm cả bộ lọc bụi

50,1


45.3

g. Tổng phụ

163,8

145,3

62,5

56,7

Đại lượng
(f) Nhiệt độ đầu vào quạt khói

(j) Lưu lượng thể tích yêu cầu

4.

o

Tổng cột áp 

mmH2
O

(1) Áp suất đầu vào quạt khói

mmH2

O

a. Buồng lửa
b. Quá nhiệt và quá nhiệt 

trung gian
c. Đường khói (Bộ hâm 

e. Đường khói (Bộ sấy 

(2) Áp suất đầu ra quạt khói

Đường khói (Quạt 
khói tới ống khói)
(a)

(c)

25

Ống khói (Cao – 

mmH2
O


×