Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 73 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN­ĐIỆN TỬ 

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN TỬ

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Kiều Tam
Sinh viên thực hiện: PHAN LÊ QUỐC CHIẾN ­ 41401197
Lớp       : 14040101
Khoá    : 2014­2018


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 2


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

BÀI 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC TẬP 
ĐIỆN TỬ


 Mục đích yêu cầu: 
  Nẵm vững những tác phong công nghiệp, an toàn điện
 Biết sử dụng và bảo quản một số dụng cụ đồ nghề cơ bản.
 Sử dụng các thiết bị đo.



1. Nội quy xưởng thực tập:


Sinh viên vào xưởng thực tập phải tuyệt đối tuân thủ theo đúng các 
quy định sau:



Sinh viên nghiên cứu phải thực hiện các thao tác nghề nghiệp của 
người công nhân điện tử lao dộng để có kỹ thuật và năng suất cao.


Ăn mặc gọn gàng , đúng tác phong công nghiệp.



Vào và ra xưởng đúng thời gian quy định.



Trong quá trình thực tập xưởng phải trật tự ngăn nắp, vệ sinh 
công nghiêp, an toàn lao động.



Để thiết bị và dụng cụ đúng nơi quy định.




Sử dụng thiết bị đúng mục đích.



Tuyệt đối không đóng cầu dao điện khi chưa được sự cho phép 
của giảng viên hướng dẫn. 



Sinh viên nghiên cứu phải thực hiện đúng tác phong công nghiệp để 
đạt hiểu quả và năng xuất cao.



Sinh viên được học các phương pháp phân tích nghề để trở thành kỹ 
sư, có đủ trình độ truyền đạt những ý tưởng trong thiết kế cho các 
công nhân thực hiện được chính xác.

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 3


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

2. Giới thiệu dụng cụ, đồ nghề thực tập điện tử:
2.1.

Mỏ hàn điện:




Dùng để làm chảy vật liệu hàn tạo mối hàn.



Mỏ hàn thường có hai loại: loại dung điện trở đốt nóng và loại dung 
nguyên lý ngắn mạch thứ cấp biến áp.



Về công suất thì mỏ hàn có nhiều loại công suất khác nhau: 20W, 
40W, 60W, 80W, 100W….



Trong thực tập điện tử người ta dung loại mỏ hàn loại điện trở đốt nóng có 
công suất 40W vì không để nhiệt lượng phát ra quá lớn từ mỏ hàn gây hư 
hỏng linh kiện.



Một mỏ hàn được xem là đạt yêu cầu khi đầu mỏ hàn luôn tồn tại một lớp 
chì bóng trên bề mặt.

Hình 1.1 mỏ hàn công suất nhỏ

2.2.



Gác mỏ hàn

Dùng để  giữ  đầu mỏ  hàn trong lúc nghỉ  hàn, tránh mỏ  hàn khi còn tiếp xúc  
với các thiết bị khác và làm hư hỏng bàn, ghế, dây điện

2.3.


Chì hàn và nhựa thông:
Chì hàn: Dung để  lắp ráp các linh kiện vào mạch điện tử, thường 
dùng các loại chì có đường kính khoảng 1mm, loại dễ nóng chảy.

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 4


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam


Nhựa thông: Trong quá trình hàn thỉnh thoảng ta nên dùng thêm nhựa  
thông để  tăng cường them chất tẩy rửa khi lớp nhựa thong trong chì 
hàn không đủ. Nên để nhựa thông trong hộp chứa hoặc đế giá hàn để 
thuận tiện khi sử dụng.

Hình 1.2 chì hàn

2.4.



Các loại kềm:

Dùng để  cắt gọn chân các linh kiện, nối dây, nếu không có điều kiện dung 
kềm chuyên dụng thì cây kềm thường sắc bén vẫn đảm nhận được vai trò 
này.

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 5


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

Hình 1.4 một số loại kềm

2.5.


Khoan và máy mài:
Dùng để khoan các lỗ chân linh kiện hay làm rỗng các lỗ khoan sẵn có 
trên mạch in, ứng với mỗi loại linh kiện ta sử dụng mũi khoan tương 
ứng. trong thao tác khoan phải dùng lực vừa phải để  tránh làm hỏng 
mũi khoan hoặc mạch in, giữa hai mũi khoan nên có thời gian nghỉ, 
không nên khoan liên tục.

Hình 1.3 Đây là khoan điện hoàn chỉnh


Hình 1.4

2.6.


Dao kéo và giấy nhám: 

Dùng để làm sạch lớp oxit hóa trên bề mặt dây dẫn hay chân linh kiện trước khi  
hàn nối hay xì chì, khi dùng dao nên để nghiêng 1 góc 45 độ để tránh trường hợp  
xước dây trong lúc cạo. Ngoài ra, dao cũng còn dùng để  gọt lớp nhựa bọc ngoài 
dây dẫn trong trường hợp không có kiềm tuốt.

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 6


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

2.7.


2.8.

Ống hút chì:
Là dụng cụ chuyên dùng để loại bỏ mối hàn, khi mối hàn chì được 
nung chảy thì hút chì sẽ dùng áp suất lớn hút bật giọt chì vào thân của 
nó. lựa chọn hút chì, bạn nên chú ý đến vật liệu làm đầu hút vì nó 
tiếp xúc với mỏ hàn nên phải chịu nhiệt tốt.


Nhíp, kính lúp:



Nhíp: Dùng để gắp các linh kiện ra khỏi mạch in hay dùng để uốn các chân 
linh kiện cho thẳng và đúng khoảng cách, đặc biệt IC.



Kính lúp: dùng để  xác định tên, giá trị  linh kiện khi kí hiệu trên linh kiện 
quá nhỏ.

2.9.

Tournevis:
Một bộ tournevis với đầy đủ các hình dạng và kích cỡ hoặc 1 
tournevis đa năng với nhiều đầu vít cũng là lựa chọn tốt để thao tác với các 
loại đinh ốc khác nhau. 


SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 7


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

Hình 1.6


3. Thiết bị đo điện tử
3.1.

Đồng hồ đo VOM  

Là loại máy đo ­ kiểm các đại lượng cơ bản như điện áp, dòng... các loại linh 
kiện như điện trở, BJT...

Hình 1.7 : Đồng hồ đo analog

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 8


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

Hình 1.8: Đồng hồ đo VOM kỹ thuật số 

3.2.

Sử dụng VOM:

3.2.1. VOM kim (analog):
Đo điện trở:
Bước 1:  Để thang đo đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang  
x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1K ohm hoặc x10K ohm. 
Sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ chỉ 0 ohm. 

Bước 2: Chuẩn bị đo.
Bước 3: Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo
Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo
Ví dụ : nếu để thang đo x100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 
2700 ohm = 2,7K ohm.
Không nên để thang đo quá cao kim chỉ lên một chút, như vậy đọc chỉ số sẽ không 
chính xác. Không nên để thang đo quá thấp, kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng 
không chính xác.
Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số 
sẽ cho độ chính xác cao nhất.


SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 9


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

Hình 1.9
Đo VDC, VAC và ADC (đo nóng):
Đo nóng là đo khi mạch đang có điện. Một số điều cần lưu ý khi đo nóng là:
­ Đặt thang đo VOm ở đúng chức năng muốn đo (VDC, VAC hay ADC).
­ Đoán chừng nơi sắp đo có biên độ lớn nhất là bao nhiêu, từ đó đặt thang đo cao 
gần nhất.
­ Khi đo ADC và VDC phải chú ý đến cực tính, đầu +V của VOM bao giờ cũng 
nối đến điện áp cao hơn. Đầu dương +A phải nối đến nơi có dòng điện vào 
VOM.
­ Hai đầu que đo phải chạm đúng và với áp lực vừa phải (không đè mạnh quá) 

vào 2 nơi đầu tiếp xúc, đặt biệt không để chạm lan qua các nơi khác.
­ Lưu ý: độ nhạy của VOM ví dụ 10k ohm/VDC thì điều này có nghĩa là có thang 
đo 1 VDC, trở kháng ngỏ vào của VOM là 10k, ở thang đo 10 VDC là 100k 
ohm,...vv...VOM có điện trở nội/VDC càng lớn đo điện áp càng chính xác.


SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 10


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

Đo đọc và đo trị số điện áp và dòng điện:
­ Điện áp:
Mắc đồng hồ như hình vẽ V cần đo = VAB=VR2
Cách đọc trị số:
Giá trị cần đo =(giá trị thang đo/giá trị vạch đọc)x giá trị kim chỉ
Ví dụ: chọn thang đo 0.5V, đọc theo giá trị 50, giá trị kim chỉ là 3,7 
Giá trị cần đo = (0.5 / 50) x 3.7 = 0.37.
­ Dòng điện:
Mắc đồng hồ như hình vẽ A = I = I1+I2 = A1+A2.
Cách đọc giống như giá trị điện áp.


3.3. Phần thực hành
3.3.1.  chuẩn bị linh kiện
o


Các loại điện trở

o

Bộ nguồn thực tập

3.3.2.  Tiến trình thực hiện
3.3.2.1.  Đo điện áp 1 chiều
Mắc mạch như hình vẽ. Đo điện áp nguồn và các điện áp ngang qua điện trở
V=12,3;

VR1=0,53;

VR2=1,04;

VR3=10,38;

VR1+VR2+VR3=11,59

Nhận xét: giá trị đo được gần bằng giá trị tính toán. Nguyên nhân là sai số do  
thiết bị cũ,mắt nhìn sai...
SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 11


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

 


                           

3.3.2.2.  Đo dòng điện 1 chiều dòng 
Mắc mạch điện như hình trên . Dùng VOM ở chức năng đo dòng để đo dòng điện
I=0,035;   IR1=0,02;  IR2=0,012;

IR3=VR1+VR2+VR3=0,0332

Nhận xét: giá trị đo được gần bằng giá trị tính toán. Nguyên nhân là sai số do  
thiết bị cũ, mắt nhìn sai...

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 12


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

Bài 2:NHẬN DẠNG, ĐO THỬ VÀ KIỂM TRA 
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
 Mục đích yêu cầu: 



 Nhận dạng các loại linh kiện điện tử.
 Đo thử kiểm tra các hư hỏng thường gặp.
 Các thông số cần quan tâm khi sử dụng.


1. Điện trở:
1.1.  Khái niệm:
Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động dùng để giảm dòng điện.

1.2. Ký hiệu và nhận dạng:
­ Kí hiệu:   

­ Nhận dạng: điện trở than được nhận dạng bằng vạch màu tiêu chuẩn, đồng thời 
độ lớn về kích thước tỷ lệ với công suất tiêu thụ nhiệt của nó trong quá trình làm 
việc.
­ Các loại điện trở:
Điện trở thường : Điện trở thường là cá điện trở có công suất nhỏ từ 
0,125W đến 0,5W.
*

*

10W.

Điện trở công suất: là các điện trở có công suất lớn từ 1W, 2W, 5W, 

Điện trở sứ, điện trở nhiệt: Là cách gọi khác của các điện trở công suất, 
điện trở này có vỏ bọc sứ, khi chúng hoạt động chúng tỏa nhiệt.
*

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 13



Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

Hình 2.1: Điện trở than 4 vòng màu

1.3. Đơn vị của điện trở:
*

Đơn vị điện trở là Ω (Ohm), KΩ, MΩ.

*

1KΩ = 1000Ω.

*

1MΩ = 1000 KΩ.

1.4.  Biến trở:
*

Kí hiệu:

*

Các loại biến trở: biến trở tinh chỉnh, biến trở volume, biến trở trượt 
ngang.

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 


Page 14


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

1.5. Cách đọc trị số theo vòng màu:

+ Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu:

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 15


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam
*

Vòng số  4 là vòng  ở  cuối luôn luôn có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là  
vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng bày.

*

Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3.

*

Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị.


*

Vòng 3 là bội số của cơ số 10.

*

Trị số=(vòng 1)(vòng 2) x 10(mũ vòng 3).

*

Có thể tính vòng 3 là số con số không "0" thêm vào.

*

Màu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số  3 là nhũ thì số 
mũ của cơ số 10 là số âm.

1.6. Cách ghép điện trở:
*

Điện trở mắc nối tiếp:

­ Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành 
phần cộng lại.
­ Dòng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp  có giá trị bằng nhau và bằng I.
­ Từ công thức trên ta thấy rằng, sụt áp trên các điện trở mắc nối tiếp tỷ lệ thuận 
với giá trị điện trở.
*

Điện trở mắc song song:


SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 16


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

­ Các điện trở mắc song song có giá trị tương đương Rtd được tính bởi công thức:
­ Nếu mạch chỉ có 2 điện trở song song thì:
Dòng điện chạy qua các điện trở mắc song song tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở:

­ Điện áp trên các điện trở mắc song song luôn bằng nhau.

*

Điện trở mắc hỗn hợp:

­ Mắc hôn hợp các điện trở để tạo ra các điện trơ tối ưu tốt hơn.
­ Ví dụ: nếu ta cần một điện trở 9K ta có thể mắc 2 điện trở 15K song song với 
nhau sau đó mắc nối tiếp với điện trở 1,5K.
SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 17


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam


1.7. Các trị số điện trở thông dụng:
Ta không thể kiếm được một điện trở có trị số bất kì, các nhà sản xuất chỉ đưa ra 
khoảng 150 loại trị số điện trở thông dụng, bảng dưới đây là màu sắc và trị số 
của các điện trở thông dụng.

2. TỤ ĐIỆN:
2.1. Cấu tạo tụ điện:
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bán cực đặt song song, ở giữ có một lớp cách 
điện gọi la điện môi.
Người ta thường dùng giấy, gốm, mica, giấy tẩm hóa chất làm chất điện 
môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này 
như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hóa.

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 18


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

2.2. Hình dáng của tụ điện:

Hình dáng của tụ hóa

Hình dáng của tụ gốm

2.3. Điện dung, đơn vị, va ký hiệu của tụ điện:



Điện dung: Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực 
của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích của bản 
cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữa hai bản cực theo 
công thức:

Trong đó C: là điện dung tụ điện,  đơn vị là Fara(F)
ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện.
d: là chiều dày của lớp cách điện.
S: là diện tích bản cực của tụ điện.

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 19


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam


Đơn vị điện dung của tụ: Đơn vị là Fara (F), 1Fara là rất lớn do đó 
trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ như MicroFara  , NanoFra 
((nF), PicoFara (pF).
1 Fara = 
1.000.000  = 1.000.000.000 nF = 1.000.000.000.000 pF.
1  = 1.000 nF.
1 nF  = 1.000 pF
 Ký hiệu:    

+




Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)

2.4. Cách đọc giá trị điện dung trên tụ:


Với tụ hóa: Giá trị điện dung của tụ hóa được ghi trực tiếp trên thân 
trụ.
 Tụ hóa là tụ có phân cực (­), (+) và luôn luôn có hình trụ.

Tụ hóa ghi điện dung là 5600  / 50 V


Với tụ giấy và gốm: Tụ giấy và tụ gốm có trị số bằng ký hiệu

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 20


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam
Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 ) 
Ví dụ tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa là 
Giá trị = 47x 104  = 470000 p ( Lấy đơn vị là pico6 Fara)
= 470 nF = 0,47 .
Chữ  K hoặc J  ở  cuối là chỉ  sai số  5% hay 10% của tụ 
điện.


2.5. Phương pháp kiểm tra tụ điện: 


Đo kiểm tra tụ giấy và gốm

Kh
đo tụ C2 ( nếu 
Tụ tốt ) kim 
phóng lên một 
chút rồi trở về 
vị trí cũ . ( Lưu 
ý các tụ nhỏ 
quá < 1nF thì 
kim sẽ không 
phóng nạp)

i

Kh
i
đo tụ C2 ( nếu 
Tụ bị dò ) ta sẽ thấy kim lên lưng chừng thang đo và dừng lại 
không trở về vị trí cũ.
Khi đo tụ 
C2 ( nếu Tụ bị chập ) ta sẽ thấy kim lên = 0 Ω và không trở về.
Lưu ý:  
khi đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm ta phải để đồng hồ ở 
thang x1KΩ hoặc x10KΩ, và phải đảo chiều kim đồng hồ vài 
lần khi đo.



Đo kiểm tra tụ hóa: Để kiểm tra tụ hóa, ta thường so sánh độ phóng 
nạp của tụ với một tụ còn tốt có cùng điện dung.

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 21


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam
Để kiểm 
tra tụ hóa C2 có trị số 100 có bị giảm điện dung hay không, ta 
dùng tụ C1 còn mới có cùng điện dung và đo so sánh.
Để đồng 
hồ ở thang từ x1Ω đến x100Ω (điện dung càng lớn thì để thang 
càng thấp)
Đo vào 
hai tụ và so sánh độ phóng nạp, khi đó ta đảo chiều que đo vài 
lần.
Nếu hai 
tụ phóng nạp bằng nhau là tụ cần kiểm tra còn tốt, ở trên ta 
thấy tụ C2 phóng nạp kém hơn  do đó tụ C2 ở trên đã bị khô.
Trường 
hợp kim lên mà không trở về là tụ đã bị dò.
Chú ý: Nếu kiểm tra tụ điện trực tiếp ở trên mạch , ta cần phải hút rỗng 
một chân tụ khỏi mạch in, sau đó kiểm tra như trên.

2.6. Các kiểu mắc và ứng dụng:



Tụ điện mắc nối tiếp:
Các tụ điện mắc nối tiếp có điện dung tương đương  được tính 
bởi công thức :
1/ = (1/C1) + (1/C2) + (1/C3).
Trường hợp chỉ mắc hai tụ nối tiếp thì
 = C1.C2/(C1+C2).
Khi mắc nối tiếp thì điện áp chịu đựng của tụ tương đương 
bằng tổng điện áp của các tụ cộng lại.
 =  U1 + U2 + U3.
Khi mắc nối tiếp các tụ điện, nếu là các tụ hóa ta cần chú ý 
chiều của tụ điện, cực âm tụ trước phải nối với cực dương tụ sau:

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 22


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

Tụ điện mắc nối tiếp


Tụ điện mắc song song

Tụ điện mắc song song:
Các tụ điện mắc song song thì có điện dung tương đương 
bằng tổng điện dung của các tụ cộng lại .
C = C1 + C2 + C3

Điện áp chịu đựng của tụ điện tương đương bằng điện áp 
của tụ có điện áp thấp nhất.
Nếu là tụ hóa thì các tụ phải được đấu cùng chiều âm 
dương.



Ứng dụng của tụ điện:  Tụ điện được sử dụng rất nhiều trong kỹ 
thuật điện và điện tử, trong các thiết bị điện tử , tụ điện là một linh 
kiện không thể thiếu được.Mỗi mạch điện, tụ đều có một công dụng 
nhất định như truyền dẫn tín hiệu, lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao 
động..vv…

3. BIẾN THẾ:
Bộ biến thế căn bản:  gồm 2 dây quấn trên lõi sắt. Cuộn đưa điện áp AC 
vào là cuộn sơ cấp, cuộn lấy điện áp AC ra dùng gọi là cuộn thứ cấp (biến 
thế chỉ sử dụng với điện áp AC). Điện thế AC ra ở cuộn thứ cấp tùy thuộc 
vào tỷ số k cuộn thứ cấp đối cới cuộn sơ cấp:
Nếu :   K > 1  biến thế tăng thế ( vào thấp ra cao)
             

            K < 1  biến thế giảm thế ( vào cao ra thấp )

Biến thế thông dụng:  loại biến thế thường gặp hiện nay nhất là biến thế 
nguồn có nhiều kích cỡ khác nhau cho ra các điện thế thông dụng như 3V, 
6V, 9V, 12V,……

SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 23



Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam

Ngoài ra còn tùy theo công dụng mà ta có biến thế âm, biến thế đảo pha và 
biến thế đảo xung.

4. DIODE:
4.1. Diode bán dẫn:


Tiếp giáp P – N và cấu tạo của Diode bán dẫn .

Khi đa co đ
̃ ́ ược hai chât ban đân la P va N, nêu ghep hai chât ban dân theo môt
́ ́ ̃ ̀
̀
́
́
́ ́ ̃
̣ 
tiêp giap P – N ta đ
́
́
ược môt Diode, tiêp giap P – N co đăc điêm: Tai bê măt 
̣
́
́
́ ̣

̉
̣ ̀ ̣
tiêp xuc, cac điên t
́ ́
́
̣ ử dư thưa trong ban dân N khuyêch tan sang vung ban dân 
̀
́ ̃
́
́
̀
́ ̃
P đê lâp vao cac lô trông=> tao thanh môt l
̉ ́ ̀ ́ ̃ ́
̣
̀
̣ ớp Ion trung hoa vê điên => l
̀ ̀ ̣
ớp Ion 
nay tao thanh miên cach điên gi
̀ ̣
̀
̀ ́
̣
ữa hai chât ban dân.
́ ́ ̃

Môi tiêp xuc P – N 
́ ́
́


Ky hiêu va hinh dang cua Diode ban dân
́ ̣
̀ ̀
̣
̉
́
̃
SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 24


Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều 
Tam


Phương phap đo kiêm tra Diode:
́
̉

Đo kiêm tra Diode
̉
Đăt đông hô 
̣
̀
̀ở thang  x1Ω, đăt hai que đo vao hai đâu Diode, nêu:
̣
̀
̀

́
Đo chiêu thuân que đen vao Anôt, que đ
̀
̣
̀
ỏ vào Katôt => kim lên, đảo chiều 
đo kim không lên là => Diode tốt.
Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω => là Diode bị chập.
Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt.
Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút là 
Diode bị dò.


Ứng dụng của Diode bán dẫn:

Do tính chất dẫn điện một chiều nên Diode thường được sử dụng trong các 
mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành một chiều, các mạch tách sóng, 
mạch gim áp phân cực cho transistor hoạt động. Trong mạch chỉnh lưu Diode 
có thể được tích hợp thành Diode cầu có dạng:

Diode cầu trong mạch chỉnh lưu điện xoay chiều
SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197 

Page 25


×