Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

MẠCH đo điện TRỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.3 KB, 26 trang )

MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ
Trình bày : NHÓM 6
Lớp C11CQVT01



NỘI DUNG
• 1. Đo dùng vôn kế và ampe kế : - Cao Tấn Phong
• 2. Đo trong cơ cấu từ điện:
– Nguyên lý – Chu Văn Quân
– Chỉnh 0 – Phạm Thanh Phương

• 3. Đo R đất
– Tại sao phải đo R đất – Lý Hoàng Phúc
– Nguyên lý đo
– Đo trực tiếp , gián tiếp- Lê Ngọc Phương

• 4. Mô phỏng trên Tina – Nguyễn Hoàng Phil
• 5.Giới thiệu và trắc nghiệm – Nguyễn Hồng Phong


1. Đo dùng vôn kế và ampe kế
• Điện trở là một trong những đại lượng điện quan trọng.
Theo định luật Ohm , ta có R=U/I
• Như vậy để xác định giá trị điện trở ta sử dụng ampe kế và
volt kế . Ở phương pháp này , ta xác định giá trị điện trở đang
hoạt động ( đo nóng ) theo yêu cầu .
• Có hai cách đấu mạch là
• “ Mắc rẽ dài “ hay “Ampe kế mắc sau “ . Nghĩa là mắc volt kế
trước – ampe kế mắc sau
• “ Mắc rẽ ngắn “hay “ampe kế mắc trước “ . Nghĩa là mắc


ampe kế trước – volt kế mắc sau


• a. Mắc rẽ ngắn ( ampe kế mắc trước )
Do volt kế mắc song song với điện trở tải nên ta có
IA = IV + IR
Nếu IR >> IV thì sai số do ảnh hưởng của volt kế không đáng kể
Thật vậy , nội trở của volt kế và điện trở tải điện trở tương đương
được xác định




2.Đo trong cơ cấu từ điện
a. Nguyên lý
Đo điện trở bằng cơ cấu đo từ điện
Bằng cách sử dụng nguồn pin trong, cơ cấu đo từ điện
có thể dùng làm đồng hồ đo điện trở. Dòng chảy qua cơ cấu đo sẽ
chảy
qua điện trở cần đo Rx. Giá trị của dòng điện là độ lệch của kim chỉ thị
của cơ cấu đo tùy thuộc vào giá trị của trị số điện trở cần đo.


Đây là mạch ohm-kế kiểu mắc nối tiếp,
dòng điện qua cơ cấu chỉ thị R1

Eb
Im 
Rx  R1  Rm
R1 : Điện trở chuẩn của tầm đo

Rm : Điện trở nội của cơ cấu
Khi Rx dần ---> 0Ω ; Im --> Imax ( dòng cực đại của cơ cấu điện từ )
Khi Rx ---> ∞ ; Im --> Imax ( không có dòng qua cơ cấu )
Ví dụ : Eb = 1,5V ; Imax = 100μA ; R1+Rm = 15KΩ
Xác định chỉ thị kim đo khi Rx= 0 và sự chỉ thị số điện trở khi Im= ½ thang
đo ; ¼ thang đo ; ¾ thang đo


b. Chỉnh 0
Trong thực tế nguồn pin Eb có thể thay đổi. Khi R_x 0Ω,I_m qua cơ cấu
không bằng I_max,do đó mạch đo có thể mắc thêm R_2,biến trở này dùng
để chỉnh điểm 0Ω cho mạch khi E_b thay đổi. Như vậy trước khi đo phải
ngắn hai đầu AB, điều chỉnh R_2 để ôm kế chỉ 0Ω.


Mở rộng nhiều tầm đo


3.Điện trở đất
a. Tác dụng của việc đo điện trở đất
Vì điện thế cảm ứng do sự cố điện với mạch
vòng qua đất , điện trở tiếp đất nhỏ sẽ làm
giảm điện thế này và tránh nguy hiểm cho
người sử dụng và thiết bị điện


• b. Nguyên lý đo

1.Cọc đo điện trở đất(điện cực ) được làm
bằng kim loại ( thường bằng đồng ) gồm một hoặc

nhiều thanh dẫn điện được đóng xuống đất , khi
đó chúng ta có cọc đất . Sau đó các cọc đất này
được nối vào mạch đo bằng những dây dẫn điện.


• 2. Điện trở đất:
• Điện trở của vùng đất cần đo tiếp xúc với cọc
đất được xác định bởi điện áp rơi trên điện áp
trên điện trở đất khi có dòng điện đi qua.
Trong thực tế điện trở đất phụ thuộc vào điều
kiện môi trường xung quanh




3. Khoảng cách giữa các coc đất
TRong thực tế thì giữa các cọc đất ảnh hưởng
lẫn nhau, nếu khoảng cách giữa các cọc lớn
hơn 20m thì ảnh hưởng ko đáng kể ( điện trở
suất)




4 Nguồn điện áp: là nguồn tín hiệu xoay
chiều, dạng sin hoặc xung vuông tránh dùng
dòng DC sẽ tăng sai số đo
Nếu dùng của điện lực thì phải dùng biến áp
cách ly tránh ảnh hưởng dòng trung tính( nếu
có do điện thế lưới mất đối xứng) và cọc đất

dây trung tính


Máy đo điện trở đất


• c. Đo trực tiếp , gián tiếp

1. Đo trực tiếp

• Mạch đo điện trở đất bằng phương pháp
trực tiếp

• Sơ đồ tương đương




2.

Phương pháp gián tiếp: Trong trường
hợp này đo điện trở
• đất từng 2 cọc


Điện áp cho bởi
vôn-kế V:
với I = I’ + IV cho bởi
ampe-kế


Nếu: IV << I’ thì I’ ≈ I.
Do đó:







Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×