Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Báo cáo kết quả thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa của UBND các huyện, thành phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.71 KB, 55 trang )

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẮC GIANG
CHI CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chuyên đề 4 (UBND huyện, TP)

TÊN CHUYÊN ĐỀ: 
 Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng sản  
phẩm, hàng hóa của UBND các huyện, thành phố. 

Thực hiện: ThS. Nguyễn Quang Anh
Cơ quan chủ trì: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bắc Giang
Thời gian thực hiện đề tài: tháng 3/2014 đến tháng 11/2014


Bắc Giang, tháng 11 năm 2014
MỤC LỤC
Nội dung

Trang

MỤC LỤC 

2­3

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

4

1.1. Lý do thực hiện chuyên đề



4

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

6

1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

6

1.4. Phương pháp nghiên cứu

6

II. KHÁI QUÁT VỀ  CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA ­ ĐÁNH 
GIÁ   THỰC   TRẠNG   CÔNG   TÁC   QUẢN   LÝ   CHẤT   LƯỢNG   SẢN  

10

PHẨM, HÀNG HÓA CỦA UBND CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ
2.1 Khai quat vê chât l
́
́ ̀ ́ ượng san phâm hang hoa
̉
̉
̀
́

8


2.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm hàng hóa

8

2.1.2. Đặc trưng của chất lượng sản phẩm.

9

2.1.3. Vai trò của chất lượng sản phẩm hàng hóa

9

2.2  Đanh gia th
́
́ ực trang công tac quan ly chât l
̣
́
̉
́ ́ ượng san phâm, hang hoa 
̉
̉
̀
́
cua UBND cac huyên, thanh phô 
̉
́
̣
̀
́

2.2.1. Thông tin chung

10

2.2.2. Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

11

2.2.3. Hoạt động tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật

12

2.2.4. Hoạt động cấp phép sản xuất, kinh doanh mặt hàng có điều kiện 

14

2.2.5. Hoạt động thanh, kiểm tra

14

2.2.6 . Nhân xet, đanh gia
̣
́ ́
́

18

III.  MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA 

20


2


CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
3.1 Nâng cao hiêu qua tuyên truyên
̣
̉
̀

21

3.2 Tăng cương đao tao tâp huân 
̀
̀ ̣ ̣
́ về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

22

3.3 Tăng cường công tac kiêm tra, ph
́
̉
ối hợp thanh kiêm tra
̉

22

 3.4. Ap dung công nghê thông tin
́ ̣
̣


23

IV.  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

24

1. Kết luận 

24

2. Khuyến nghị 

25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

26

3


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do thực hiện chuyên đề
Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ 
yếu trong chính sách của nhiều quốc gia, bởi lẽ  để  tạo được chỗ  đứng của 
mình trên thị  trường thế  giới yêu cầu của mỗi doanh nghiệp đặc biệt với  
doanh nghiệp thương mại phải có được những mặt hàng không chỉ  hợp về 
mẫu mã, đủ  về  số  lượng hay mang yếu tố  hiện đại mà còn chú ý đến chất 
lượng của mặt hàng đó. Ngày nay nhờ  đổi mới khoa học kỹ  thuật mà chu 

trình sản xuất được rút ngắn, chất lượng sản phẩm được nâng cao, mặt khác  
thu nhập quốc dân càng ngày càng cao, nhu cầu người tiêu dùng luôn luôn đổi 
mới đa dạng nên càng  đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng phù hợp với yêu 
cầu của người tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm ngày nay đang trở thành một  
nhân tố  cơ  bản để  quyết định sự  thắng bại trong cạnh tranh, quyết định sự 
tồn tại, thương vong trong từng doanh nghiệp nói riêng cũng như  sự  thành  
công hay tụt hậu của nền kinh tế đất nước nói chung. 
Trong nền kinh tế  hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng với quá 
trình mở cửa, với sự phát triển như vũ bão của nền kỹ thuật, công nghệ hiện  
đại và xu thế hội nhập khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế, sự cạnh tranh trên  
thị  trường sẽ  ngày càng gay gắt quyết liệt. Chính vì vậy,  chất lượng sản 
phẩm, hàng hóa và dịch vụ  đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao khả 
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Vấn đề đảm bảo chất lượng, cải tiến  
chất lượng và tăng cường, đổi mới quản lý chất lượng không chỉ  được thực 
hiện  ở  các doanh nghiệp sản xuất,  kinh doanh sản phẩm vật chất mà ngày 
càng được thể hiện rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau như: Quản lý hành 
chính, y tế, giáo dục, đào tạo, tư vấn,… Trong đó dịch vụ quản lý hành chính 

4


nhà nước là một loại hình dịch vụ phi lợi nhuận nhưng đóng một vai trò rất  
quan trọng trong việc ổn định và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Đảm bảo chất lượng là cốt lõi của quản trị  chất lượng, bao gồm một  
đảm bảo sao cho người mua hàng có thể mua một sản phẩm, dịch vụ với lòng 
tin và sự thoải mái là có thể sử dụng một thời gian dài.
               Chất lượng không tự  sinh ra ,  chất lượng không phải là một kết quả 
ngẫu nhiên, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố  có liên quan 
chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý 
một cách đúng đắn các yếu tố  này. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất  

lượng được gọi là quản lý chất lượng. Phải có hiểu biết và kinh nghiệm  
đúng đắn về quản lý chất lượng mới giải quyết tốt bài toán chất lượng.
         Những năm gần đây tình hình hàng giả hàng kém chất lượng trên địa bàn 
có chiều hướng gia tăng, nhiều mặt hàng chưa rõ xuất xứ, nguồn gốc.  Thực 
tế  cho thấy, một số  mặt hàng khó  quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 
như: Thức ăn gia súc, gia cầm, phân bón, sản phẩm hàng hóa nhập khẩu từ 
Trung Quốc kém chất lượng…
                 Trong Quyết định 332/2012/QĐ­UB ngày 10/10/2012 của UBND tỉnh 
Bắc Giang về  việc ban hành Quy định quản lý về  tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ 
thuật, nhãn hàng hóa, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn 
tỉnh. Đây là căn cứ pháp lý quan trọng trong việc thực thi công tác quản lý nhà  
nước về tiêu chuẩn đo lường chất lượng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 
Để có cơ sở dữ liệu trong việc tham mưu, tăng cường công tác quản lý 
chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, chúng tôi thực 
hiện nghiên cứu chuyên đề  "Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công tác 
quản  lý   chất  lượng sản   phẩm,  hàng  hóa của  UBND  các  huyện,  thành 
phố".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
5


­ Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa của 
UBND các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh. 
­ Đưa ra các giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng sản phẩm, 
hàng hóa của UBND các huyện, thành phố  trên địa bàn tỉnh. Nhằm thực hiện 
việc kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa tránh chồng chéo giữa các cơ 
quan quản lý.
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong giai đoạn từ 
năm 2011­2013 của UBND các huyện, thành phố. 

1.4. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan: 
­ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm  
hàng hóa;
­ Nghị định số 89/2006/NĐ­ CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn 
hàng hóa;
­ Thông tư  số  28/2013/TT­BKHCN ngày 17/12/2013 của Bộ  trưởng Bộ 
Khoa học và Công nghệ quy định kiểm tra nhà nước về đo lường;
­ Thông tư  số  16/2012/TT­BKHCN ngày 27/8/2012 của Bộ  trưởng Bộ 
Khoa học và Công nghệ  quy định việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong  
sản xuất;
  ­  Quyết   định   332/2012/QĐ­UB   ngày   10/10/2012   của   UBND   tỉnh   Bắc 
Giang về việc ban hành Quy định quản lý về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, 
nhãn hàng hóa, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh.
Và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến hoạt động 
quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
* Phương pháp thống kê
 

Tìm kiếm, thu thập thông tin, tài liệu, số liệu có liên quan ở trong tỉnh.
* Phương pháp điều tra, phỏng vấn
6


­ Điều tra, đánh giá thông qua phiếu điều tra.
­ Điều tra, đánh giá bằng phỏng vấn trực tiếp để thu thập thông tin.
­ Đối tượng điều tra, phỏng vấn: UBND các huyện, thành phố.
  

II. NỘI DUNG

2.1  KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA
2.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm hàng hóa
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên tiếp cận và nói nhiều 
các thuật ngữ  "chất lượng", "chất lượng sản phẩm", "chất lượng cao",vv...  
Mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhằm 
thúc đẩy khoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển và hoàn thiện.
Theo quan điểm của triết học Mác thì chất lượng là mức độ  , thước đo  
biểu hiện giá trị sử dụng của nó. Giá trị sử  dụng của sản phẩm làm nên tính  
hữu ích của sản phẩm và nó chính là chất lượng sản phẩm.
Theo Giáo sư  Ishikawa chuyên gia về  chất lượng của Nhật Bản cho  
rằng: “Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất”
Theo quan điểm chất lượng hướng theo công nghệ  thì chất lượng sản  
phẩm là “tổng tính chất đặc trưng của sản phẩm thể  hiện  ở  mức độ  thỏa  
mãn những yêu cầu định trước cho nó trong những điều kiện xác định về  kỹ 
thuật, kinh tế, xã hội”
Chất lượng sản phẩm là tập hợp những tính chất của sản phẩm có khả 
năng thỏa mãn được những nhu cầu phù hợp công dụng của sản phẩm đó, 
chất lượng sản phẩm là sự phù hợp các tiêu chuẩn hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật.

7


 Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu thì "Chất lượng là mức phù  
hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng" 
 Theo tiêu chuẩn của Australia (AS1057­1985) thì "Chất lượng là sự phù 
hợp với mục đích"
Từ khi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đưa ra định nghĩa ISO 9000 ­  
1994 (TCVN 5814 ­ 1994) thì các cuộc tranh cãi lắng xuống và nhiều nước  
chấp nhận định nghĩa này:"Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc 
trưng của sản phẩm tạo ra cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đã được nêu ra 

hoặc còn tiềm ẩn".
  Qua các định nghĩa trên ta có thể nêu ra 3 điểm cơ bản về chất lượng  
sản phẩm hàng hoá sau đây:
   + Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể 
hiện tính năng kỹ thuật nói lên tính hữu ích của sản phẩm.
    + Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện cụ thể của  
nhu cầu, của thị trường về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phong tục.
     + Chất lượng sản phẩm phải được sử  dụng trong tiêu dùng và cần  
xem xét sản phẩm thoả mãn tới mức nào của người tiêu dùng.
Ở  nước ta, chất lượng sản phẩm, hàng hoá được quan niệm hẹp hơn,  
chỉ là các yêu cầu về an toàn mà sản phẩm, hàng hoá phải đáp ứng. Luật Chất  
lượng sản phẩm, hàng hoá định nghĩa chất lượng sản phẩm, hàng hoá “là 
mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hoá đáp ứng yêu cầu trong tiêu 
chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. Như vậy, theo pháp 
luật hiện hành, chất lượng sản phẩm, hàng hoá được hiểu là chất lượng về 
mặt an toàn của sản phẩm, hàng hoá đối với người tiêu dùng nên thực chất 
Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá là luật về  bảo đảm an toàn của sản  
phẩm, hàng hóa. Sản phẩm, hàng hoá và chất lượng sản phẩm, hàng hoá cơ 
bản do yếu tố  con người, công nghệ  và nguyên liệu đầu vào quyết  định  
8


nhưng với mục tiêu bảo đảm an toàn nên luật chỉ điều chỉnh các quan hệ  để 
bảo đảm an toàn của sản phẩm, hàng hoá từ khâu sản xuất, đưa ra lưu thông 
trên thị  trường đến bảo đảm an toàn trong quá trình sử  dụng của người tiêu  
dùng.
2.1.2. Đặc trưng của chất lượng sản phẩm.
Chất lượng là một phạm trù kinh tế xã hội ­ công nghệ tổng hợp. Ở đây  
chất lượng sản phẩm được quy định bởi 3 yếu tố  kinh tế, xã hội, kỹ  thuật 
chúng ta không được coi chất lượng chỉ đơn thuần là kỹ thuật hay kinh tế mà  

phải quan tâm tới cả 3 yếu tố.
Chất lượng sản phẩm là một khái niệm có tính tương đối thường xuyên 
thay đổi theo thời gian và không gian. Vì thế  chất lượng luôn phải được cải 
tiến để  phù hợp với khách hàng với quan niệm thoả  mãn khách hàng  ở  từng 
thời điểm không những thế  mà còn thay đổi theo từng thị trường chất lượng  
sản phẩm được đánh giá là khách nhau phụ  thuộc chặt chẽ  vào điều kiện 
kinh tế văn hoá của thị trường đó.
Chất lượng là khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể:
­ Trừu tượng vì chất lượng thông qua sự phù hợp của sản phẩm với nhu  
cầu, sự phù hợp này phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của khách hàng.
­ Cụ thể vì chất lượng sản phẩm phản ánh thông qua các đặc tính chất 
lượng cụ thể có thể đo được, đếm được. Đánh giá được những đặc tính này  
mang tính khách quan vì được thiết kế và sản xuất trong giai đoạn sản xuất.
2.1.3. Vai trò của chất lượng sản phẩm hàng hóa
 Chất lượng của sản phẩm, hàng hoá thể hiện ở mức độ đáp ứng của sản 
phẩm, hàng hóa với nhu cầu của người tiêu dùng và bảo đảm an toàn cho con 
người, động thực vật, tài sản, môi trường. Bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng 
hoá có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ với người tiêu dùng, người sản xuất mà  
9


còn cả với nhà nước trong việc duy trì an ninh, trật tự công cộng và lợi ích quốc  
gia.
Chất  lượng  sản  phẩm   là  chính  sách   do  doanh  nghiệp  thực   hiện  các 
chiến   lược   Marketing   tạo   uy   tín  và   danh   tiếng   cho   sản   phẩm   của   doanh 
nghiệp, khẳng định vị trí của sản phẩm đó trên thị trường từ đó làm cơ sở cho 
sự tồn tại và phát triển bền lâu của doanh nghiệp. Nhờ phát triển chất lượng  
đã  giúp  tiết   kiệm   nguyên  vật  liệu,  tiết  kiệm  tài  nguyên  và  giảm  thiểu   ô 
nhiễm môi trường.
Hiện nay, cuộc cạnh tranh toàn cầu đã, đang và sẽ  trở  nên ngày càng  

mạnh mẽ  với qui mô và phạm vi ngày càng lớn. Sự  phát triển của khoa học  
và công nghệ cho phép các nhà sản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày  
càng cao nhu cầu khách hàng,   tạo ra lợi thế  cạnh tranh. Tình hình trên đã 
khiến cho chất lượng trở  thành yếu tố  cạnh tranh, trở  thành yếu tố  quyết 
định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo hướng dẫn và kích thích tiêu dùng. 
Riêng đối với sản phẩm là tư liệu sản xuất chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo  
cho việc trang bị lỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng suất 
lao dộng. Chất lượng sản phẩm không những làm tăng uy tín hàng hóa trên thị 
trường thế  giới mà còn tạo điều kiện tăng cường thu nhập ngoại tệ  cho đât  
nước.
Bên cạnh đó đảm bảo chất lượng hàng hoá, chống hàng giả, hàng nhái, 
bảo đảm vệ  sinh an toàn thực phẩm, chống hàng lậu không đảm bảo chất  
lượng, không rõ nguồn gốc, góp phần tích cực trong việc bảo vệ  quyền lợi  
của người tiêu dùng tỉnh Bắc Giang.
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 
SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CỦA UBND CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ (sau 
đây gọi tắt là UBND huyện)
10


2.2.1. Thông tin chung
Cơ 
quan 
được 
điều 
tra
10

Lực lượng thanh, kiểm tra

Số phòng, đội/cơ 
quan

Số cán bộ/phòng, 
đội/cơ quan

Phòng

Đội

Min

Max

7

4­7

3

8

Trang thiết bị

0

UBND các huyện, thành phố  trên địa bàn tỉnh, ngoài việc có 6 phòng 
chuyên trách thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì 
còn thành lập một số Đội thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm,  
hàng hóa. Cụ thể như sau:

Có 6 Phòng chuyên trách gồm: Phòng Kinh tế  ­ Hạ  tầng, Phòng Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội,  
Phòng Y tế, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Văn hóa ­ Thông tin, Phòng 
Tài Nguyên và Môi trường.
Các Đội trực thuộc UBND huyện, thành phố thực hiện nhiệm vụ quản  
lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa gồm: Đội Quản lý Thị trường (được thành 
lập theo ngành dọc), Đội kiểm tra liên ngành 814, Đội quản lý trật tự an toàn 
giao thông, xây dựng và môi trường, Đội kiểm tra sản xuất, kinh doanh giống 
cây trồng, phân bón và thuốc BVTV   và Đội kiểm tra sản xuất, kinh doanh  
giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y, Ban chỉ đạo 127 của Huyện. 
Với mỗi Phòng thực hiện nhiệm vụ  chuyên trách chỉ  có từ  3­8 cán bộ 
và trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 
không có thì việc tham gia vào quá nhiều các Đội thực hiện quản lý nhà nước  

11


sẽ  dẫn đến tình trạng gây phiền nhiễu cho doanh nghiệp và hiệu quả  không 
cao.
2.2.2. Nội dung đào tạo, tập huấn 
Hoạt động đào tạo, tập huấn nghiệp vụ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật  
và quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa:
Nội 
dung
Cơ quan 
điều tra
Phần 
trăm (%)

Ý kiến trả lời


Tổng số

Địa điểm đào tạo



Không

TW

ĐP

10

10

0

5

10

100

100

0

50


100

Số  liệu thống kê cho thấy, 100% cơ  quan được điều tra đã cử  cán bộ 
tham gia đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ  về  tiêu chuẩn, quy chuẩn 
kỹ  thuật và nghiệp vụ  về  quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa tại Trung  
Ương và địa phương, trong đó địa điểm chủ  yếu tập huấn cho cán bộ  là do 
các Sở, ngành của tỉnh tổ chức, việc cử cán bộ  đào tạo, tập huấn nghiệp vụ 
tại Trung ương là không nhiều (chiếm 50%).
Nhu cầu đào tạo, tập huấn:

Nghiệp vụ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
Nội dung đào tạo

Nội dung

Tổng 
số



Không

Cơ quan 
điều tra

10

10


Phần 
trăm (%)

100

100

Kiến thức cơ 
bản

Nghiệp vụ quản lý

0

10

10

0

100

100

Nghiệp vụ quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa
12

Ý kiến 
khác



Nội dung đào tạo
Nội dung

Tổng 
số



Không

Kiến 
thức cơ 
bản

Nghiệp vụ 
quản lý

Nghiệp 
vụ thanh 
tra

Cơ quan 
điều tra

10

10

0


10

10

10

Phần 
trăm (%)

100

100

0

100

100

100

Ý kiến 
khác

Số  liệu thống kê nhu cầu đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ 
trong   hoạt   động   quản   lý   chất   lượng   sản   phẩm,   hàng   hóa   tại   UBND   các  
huyện, thành phố  cho thấy: 100% cơ quan được điều tra đều có nhu cầu đào 
tạo.
 2.2.3. Hoạt động tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp  

luật
Hình thức tuyên truyền qua
Nội 
dung

Tổng 
số



Không

Cơ 
quan 
điều tra

10

10

Phần 
trăm 
(%)

100

100

website


Phương tiện 
thông tin đại 
chúng

Thanh, 
kiểm tra

10

10

10

10

100

100

100

100

Hội nghị, 
hội thảo

0

0


Số liệu điều tra cho thấy: UBND các huyện, thành phố hàng năm đều 
thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật đến 
người dân thông qua nhiều hình thức như thông qua các cuộc hội nghị, hội 
thảo; thông qua website của huyện, thành phố; thông qua các phương tiện 
thông tin đại chúng và thông qua hoạt động thanh, kiểm tra.
Trong đó nổi bật nhất là hoạt động tuyên truyền qua hệ thống loa đài 
đã được trang bị tương đối đồng bộ đến thôn, xã. 
13


Đánh giá hiệu quả tuyên truyền :
 Thuận lợi   :
­ UBND các huyện, thành phố  luôn tạo điều kiện thuận lợi để  thực  
hiện công tác giáo dục tuyên truyền lĩnh vực quản lý nhà nước về tiêu chuẩn  
chất lượng trên địa bàn.
­ Hệ  thống phương tiện thông tin đại chúng tương đối đầy đủ: Đài 
truyền thanh cơ sở hoạt động tốt,  thông tin tuyên truyền cố định và lưu động  
từ cấp huyện đến cấp xã.
­  Được nhân dân đồng bào  ủng hộ  và nâng cao nhận thức về  chất  
lượng, sản phẩm hàng hóa của người tiêu dùng
 

 Khó khăn :
­ Cán bộ  chuyên môn của  đơn vị  còn hạn chế  về  nghiệp vụ  tuyên 

truyền, phổ biến các nội dung về kiến thức pháp luật. Nên tuyên truyền mang  
tính hình thức, chưa sâu rộng đến nhân dân.
­ Nhận thức của nhân dân còn hạn chế. Người dân kinh doanh hàng hóa 
có xu thế  chạy theo lợi nhuận nên chưa thật quan tâm đến chất lượng. Kinh  
phí cho hoạt động này còn hạn hẹp

 ­ Phụ thuộc vào nguồn kinh phí, thiếu thốn về nguồn lực, trang thiết bị 
phục vụ công tác kiểm tra về chất lượng sản phẩm hàng hóa.
­  Một số  phòng ban chưa có sự  phối kết hợp cao trong công viêc với  
cán bộ đầu mối dẫn đến hiệu quả công việc chưa được cao.
 2.2.4. Hoạt động cấp phép sản xuất, kinh doanh mặt hàng có điều 
kiện (Chi tiết tại bảng 01)
Giai đoạn 2011­2013, UBND các huyện, thành phố đã cấp tổng số 7.182  
giấy phép các loại, trong đó chủ  yếu là cấp phép xây dựng và cấp phép cho 
14


hoạt động kinh doanh sản phẩm thuốc tân dược, rượu, thuốc lá, hàng tạp 
hóa.... Cụ thể:
Năm 2011 đã cấp 2.580 giấy phép (gồm 1.333 giấy phép xây dựng và 
1.247 giấy phép kinh doanh).
Năm 2012 đã cấp 1.841 giấy phép (gồm 1.215 giấy phép xây dựng và 
626 giấy phép kinh doanh).
Năm 2013 đã cấp 2.761 giấy phép (gồm 1.198 giấy phép xây dựng và 
1.563 giấy phép kinh doanh).
2.2.5 Hoạt động thanh, kiểm tra
100% số cơ quan được điều tra đều thực hiện việc lập và xây dựng kế 
hoạch thanh, kiểm tra vào tháng 12 hàng năm.
100% kinh phí được cấp từ ngân sách nhà nước được sử dụng cho mục  
đích thuê xe và mua tài liệu.
Qua quá trình điều tra, thu thập thông tin, tổng hợp kết quả thanh, kiểm  
tra của 10 huyện, thành phố  trong giai đoạn từ  2011­2013 nhận thấy một số 
nội dung nổi bật như sau:
* Các sản phẩm, hàng hóa đã được kiểm tra 
 ­ Các sản phẩm thuộc quản lý của Phòng Kinh tế ­ Hạ tầng như: sản  
phẩm công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế 

biến khác theo quy định của pháp luật; Dịch vụ trong lĩnh vực công nghiệp và  
thương mại. các phương tiện giao thông; Kết cấu hạ tầng giao thông đường 
bộ, đường thủy nội địa; Dịch vụ trong lĩnh vực giao thông, vận tải ­ Thiết bị 
an toàn bức xạ  hạt nhân; Các nguồn phóng xạ; Phương tiện, dụng cụ   đo 
lường và các sản phẩm, hàng hoá khác; công nghiệp; tiểu thủ  công nghiệp;  
Thương mại; xây dựng; phát triển đô thị; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; vật 
liệu xây dựng; nhà  ở  và công sở; hạ  tầng kỹ  thuật đô thị  (gồm: cấp, thoát 
nước; vệ  sinh môi trường đô thị; công viên, cây xanh; chiếu sáng; rác thải; 
15


bến, bãi đỗ xe đô thị); chịu sự chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn về chuyên môn 
nghiệp vụ  của Sở  Công thương, Sở  Xây dựng, Sở  Giao thông ­ Vận tải, Sở 
Khoa học ­ Công nghệ tỉnh Bắc Giang.
­ Các sản phẩm thuộc quản lý Phòng Y tế : vệ sinh an toàn thực phẩm, 
thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm  
bổ  sung, phụ gia thực phẩm, nước uống, nước sinh hoạt, nước khoáng thiên 
nhiên; Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia 
dụng và y tế; Thuốc, mỹ phẩm; Trang thiết bị, công trình y tế.
            ­ Các sản phẩm thuộc quản lý Phòng Văn hóa và Thông tin: ấn phẩm 
văn hóa, văn học, nghệ thuật; Trang thiết bị luyện tập, thi đấu của các cơ sở 
thể dục thể thao và của các môn thể thao.
­ Các sản phẩm thuộc quản lý Phòng Nông nghiệp:  giống cây trồng, 
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y.
­ Các sản phẩm thuộc quản lý Phòng Tài nguyên và Môi trường:  quản 
lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường.
Giai đoạn 2011­2013 các Phòng Giáo dục và Đào tạo và Phòng Lao động 
– Thương binh và Xã hội không thực hiện hoạt động quản lý về  chất lượng  
sản phẩm, hàng hóa của ngành quản lý.
Kết quả thanh, kiểm tra trong giai đoạn 2011­2013 (Chi tiết tại Bảng 2­12):

Trong giai đoạn 2011 ­ 2013, các huyện và Thành phố  trên địa bàn tỉnh  
đã tiến hành nhiều cuộc thanh, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Cụ 
thể:
      ­ Tổng số cơ sở được kiểm tra:    23.798
                                                                  + Năm 2011: 7.778 vụ kiểm tra
                                                                  + Năm 2012: 8.518 vụ kiểm tra
                                                                  + Năm 2013: 7.502 vụ kiểm tra
­ Tổng số cơ sở vi phạm:            4.765      
                                                                  + Năm 2011: 1.299 vụ vi phạm
16


                                                                  + Năm 2012: 1.804 vụ vi phạm
                                                                  + Năm 2013: 1.662 vụ vi phạm
(Số  liệu thống kê trên không bao gồm số  liệu của các Đội Quản lý thị  
trường).
­ Loại hình sản phẩm, hàng hóa vi phạm: 
+ Về ghi nhãn; chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
+ Không có giấy tờ kiểm dịch; không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc 
xuất xứ;
+ Xe chở quá tải, cồng kềnh
+ Vận chuyển lâm sản trái phép
+ Xây dựng không phép, xây dựng trái phép
+ Hút cát trái phép dưới lòng sông 
+ Trong chế biến thực phẩm
+ Hành nghề y, dược tư nhân
+ Vân đê
́ ̀ ô nhiễm môi trường cua cac ch
̉
́ ủ lò gach.

̣
­ Hình thức xử lý: được các cơ  quan thanh, kiểm tra áp dụng tạm chia  
làm 3 hình thức như sau:
+ Phạt vi phạm hành chính:  với số tiền là 46.681.586.000 đồng            
+ Tạm dừng sản xuất, lưu thông: những sản phẩm, hàng hóa có dấu 
hiệu nghi ngờ về mặt chất lượng và những sản phẩm, hàng hóa có khả năng 
gây mất an toàn.
+ Biện pháp khác: Ngoài việc nhắc nhở và yêu cầu khắc phục đối với  
các cơ  sở  kinh doanh vi phạm những lỗi nhỏ hoặc có số  lượng, giá trị  hàng 
hóa vi phạm rất thấp thì các cơ  quan kiểm tra chất lượng sản phẩm trên địa 
bàn tỉnh còn tiến hành tịch thu, tiêu hủy các sản phẩm, hàng hóa không đảm  
bảo chất lượng.    
Thống kê hoạt động của các Đội Quản lý thị  trường với một số  thông  
tin thống kê sau:
17


Nội dung kiểm tra: thường xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật 
trong hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ; chú trọng kiểm tra giấy 
chứng nhận ĐĐKD, giấy chứng nhận đủ  điều kiện kinh doanh, điều kiện 
kinh doanh đối với mặt hàng kinh doanh có điều kiện, niêm yết giá và bán 
theo giá niêm yết,….của các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh  
trên địa bàn.
Năm 2011:  Kiểm tra, kiểm soát thị trường đã phát hiện và xử lý 1.367 
vụ vi phạm; phạt hành chính 2.977.140.000 đồng, tịch thu hàng hóa trị giá trên 
3.790.000.000 đồng; tổng số tiền nộp kho bạc Nhà nước 6.767.750.000 đồng. 
Tình trạng vận chuyển, buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm kiểm tra đã phát 
hiện và xử  lý 306 vụ, trong đó chuyển cơ  quan công an khởi tố  01 vụ  vận  
chuyển hàng cấm; xử  phạt hành chính 1.170.740.000 đồng và tịch thu hàng 
nhập lậu trị giá 3.790.620.000 đồng, thu giữ trên 200kg pháo nổ, tịch thu giao  

cho cơ quan thú y tiêu hủy 11.630 kg gia cầm nhập lậu, không qua kiểm dịch. 
          Năm 2012: Kết quả kiểm tra, kiểm soát thị  trường trong năm đã phát  
hiện và xử lý 1.312 vụ vi phạm; phạt hành chính 2.778.598.000 đồng, tịch thu  
hàng hóa trị  giá trên 4.691.392.000đ; tổng số  tiền nộp kho bạc Nhà nước  
7.469.990.000đ.                                    
Năm 2013: Đã phối hợp với các ngành chức năng kiểm tra, phát hiện và  
xử  lý 1345 vụ  vi phạm, đạt 129,6% năm (1345/1038 vụ) so với kế hoạch đề 
ra. Tổng số tiền thu nộp kho bạc nhà nước 7.277.954.000đồng (bao gồm tiền  
xử   phạt   vi   phạm   hành   chính   3.195.300.000đ   và   tiền   bán   hàng   tịch   thu 
4.082.654.000đ). Thu giữ  chuyển cơ  quan thú y tiêu hủy số  lượng hàng hóa 
lớn ước trị giá 1.326.145.000đ. 
(Chi tiết tại Bảng 13)

18


2.2.6. Nhận xét, đánh giá
­ Linh v
̃
ực quan ly kinh tê ha tâng: 
̉
́
́ ̣ ̀ Đã  kiêm tra chât l
̉
́ ượng cac công
́
 

trình xây dựng, xử ly nghiêm cac 
́

́ lưu thông hang hoa trên th
̀
́
ị trường, ngăn chăn
̣  
tinh trang
̀
̣  buôn bán, vận chuyển hàng lậu, kinh doanh sai nội dung, không 
niêm yết giá, không giấy phép… Kêt qua đ
́
̉ ạt được nhiều kết quả  nhất định 
do được UBND cac huyên, thanh phô tăng c
́
̣
̀
́
ường chi đao trong công tac qu
̉ ̣
́ ản  
lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Cu thê năm 2011, UBND thanh phô đa kiêm
̣ ̉
̀
́ ̃ ̉  
tra 96 cơ sở, xử phat 19 c
̣
ơ sở vơi sô tiên 145, 
́ ́ ̀
 Phát hiện và xử lý kịp thời 08 
trường hợp xây dựng không phép, 06 trường hợp xây dựng trái phép; 02 vụ 
buôn bán hàng giả, thu trên 01 tấn mỳ  chính và xà phòng giả. Năm 2011, 

UBND huyên Yên Dung tăng c
̣
̃
ương ki
̀
ểm tra chất lượng 13 công trình xây 
dựng, cấp phép xây dựng cho 32 công trình với diện tích 6.273 m2.  Năm 2011, 
UBND huyên Viêt Yên đa tăng c
̣
̣
̃
ương 
̀   kiêm tra phat hiên x
̉
́ ̣ ử  phat 06 v
̣
ụ buôn 
bán hàng giả, thu trên 01 tấn mỳ chính và xà phòng giả.
­ Linh v
̃
ực quan ly 
̉
́nông nghiệp: 
UBND Thanh phô, UBND huyên Viêt Yên, Hiêp Hoa, Luc Nam đa
̀
́
̣
̣
̣
̀

̣
̃ chỉ 
đạo các đơn vị thường xuyên tăng cương quan ly đôi v
̀
̉ ́ ́ ơi viêc
́ ̣  khai thác đất đồi, 
cát sỏi trái phép, tập kết vật liệu xây dựng, lân chiêm hanh lang đê
́
́
̀
. Cu thê,
̣
̉ 
Năm 2013, UBND thanh phô 
̀
́đa tiên hanh kiêm tra g
̃ ́ ̀
̉
iai toa, chuyên đôi nganh
̉
̉
̉
̉
̀  
nghê 33/33 điêm kinh doanh vât liêu ven đê sông Th
̀
̉
̣
̣
ương. Viêc̣  tăng cường 

kiểm tra, cơ bản chấm dứt tình trạng khai thác cát trái phép, tập kết vật liệu 
xây dựng không đúng quy định hai bên bờ  Sông Thương. UBND huyên Yên
̣
 
Dung  đa tich thu 10 tàu hút cát, thu gi
̃
̃ ̣
ữ  phương tiện và xử  phạt hành chính 
gần 200 triệu đồng. 
    Năm 2013, UBND thanh phô 
̀
́đa tiên hanh kiêm tra thi tr
̃ ́ ̀
̉
̣ ương phat hiên vi
̀
́ ̣
 
pham x
̣
ử phat 8,5 triêu đông va tiêu hu
̣
̣
̀
̀
ỷ 200kg ga thit, 27.913 gia câm va 810kg
̀ ̣
̀
̀
 

phu tang đông vât không ro nguôn gôc.
̉ ̣
̣
̣
̃
̀ ́  UBND huyên Yên Dung phat hiên va x
̣
̃
́ ̣
̀ ử 
19


phat 05 v
̣
ụ vi phạm hành chính trong mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép 
với tổng số tiền phạt là 31.071.000 đồng.
        UBND huyên Luc Ngan, Luc Nam, S
̣
̣
̣
̣
ơn Đông đa tich c
̣
̃ ́ ực kiêm tra phat
̉
́ 

hiên va x
̣

̀ ử ly kip th
́ ̣
ơi cac vi
̀ ́  phạm trong vận chuyển, khai thác trái phép lâm sản. 
Kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp được duy trì  
thực hiện có hiệu quả. Cu thê, năm 2012, UBND huyên Luc Ngan đa tiên hanh
̣
̉
̣
̣
̣
̃ ́ ̀  
kiêm tra 63 cuôc kiêm tra x
̉
̣
̉
ử phat 60 c
̣
ơ sở tịch thu 47,628 m3 gỗ các loại, 1,5 kg 
động vật hoang dã, thu nôp ngân sach nha n
̣
́
̀ ươc 295,741 triêu đông, năm 2013 
́
̣
̀
thu giữ 
36,67 m3 gỗ các loại.
UBND cac huyên, thanh phô c
́

̣
̀
́ ần tâp trung h
̣
ơn nữa trong hoạt động  
quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa là giống cây trồng, phân bón, thuốc bảo 
vệ thực vật, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y nhằm đảm bảo quyền 
lợi của người tiêu dùng.
    

­ Linh v
̃
ực quan ly v
̉
́ ăn hóa và thông tin: 

    

UBND huyên Tân Yên đa tăng c
̣
̃
ương chi đao trong công tac kiêm tra tai
̀
̉ ̣
́
̉
̣ 

cac lê hôi năm 2013, phat hiên va loai bo 40 điêm ăn ch
́ ̃ ̣

́ ̣
̀ ̣
̉
̉
ơi tiên tai cac lê hôi, x
̀ ̣ ́ ̃ ̣ ử 
phat 12 ty cac vi pham loai bo 40 điêm ăn ch
̣
̉ ́
̣
̣
̉
̉
ơi tiên tai cac lê hôi.
̀ ̣ ́ ̃ ̣
Năm 2012, UBND huyên Lang Giang đa chu đông x
̣
̣
̃
̉ ̣
ử  ly v
́ i pham quy
̣
 
đinh c
̣
ơ  sở  dịch vụ  kinh doanh internet, tiên hanh thu hôi
̀
̀   06 giấy phép kinh 
doanh (do kinh doanh Internet cách cổng trường học dưới 200 m).

  

UBND cac huyên va thanh phô đa t
́
̣
̀ ̀
́ ̃ ăng cường công tác quản lý nhà nước 

về  văn hoá, thông tin và truyền thông; xử  lý nghiêm hoạt động kinh doanh 
dịch vụ  văn hóa như: Internet, quảng cáo, karaoke... sai phạm. Thống nhất 
đồng bộ  trong quy trình cấp phép kinh doanh các dịch vụ  văn hóa, thể  thao, 
vui chơi giải trí có điều kiện. 
Vận động thu nộp 144 kg pháo nổ, 0,6kg thuốc nổ, 10 khẩu súng, 290  
          
viên đạn và một số vũ khí khác ở UBND huyên Luc Ngan.
̣
̣
̣
­ Linh v
̃
ực quan ly 
̉
́Y tế: 

      

UBND cac huyên va thanh phô đa chu đông chi đao trong công tac kiêm
́
̣
̀ ̀

́ ̃ ̉ ̣
̉ ̣
́
̉  

tra hành nghề y, dược tư nhân, chế biến thực phẩm. UBND huyên Luc Ngan,
̣
̣
̣  
20


Luc Nam, S
̣
ơn Đông ch
̣
ưa tich c
́ ực kiêm tra không co sô liêu trong bao cao kinh
̉
́ ́ ̣
́ ́
 
tê – xa hôi.
́
̃ ̣
           ­ UBND thanh phô kiêm tra 
̀
́ ̉
trong chế  biến thực phẩm, hành nghề  y, 
dược tư nhân phat hiên vi pham; Năm 2011: 17 c

́ ̣
̣
ơ sở vi pham x
̣
ử phat 65 triêu
̣
̣  
đông; Năm 2012: 19 c
̀
ơ sở vi pham x
̣
ử phat 30 triêu đông; Năm 2013: 09 c
̣
̣
̀
ơ sở  
vi pham x
̣
ử phat 36 triêu đông.
̣
̣
̀
          Trong giai đoan 2011­ 2013; UBND huyên Yên Thê đa tich cuc kiêm tra
̣
̣
́ ̃ ́
̣
̉
 
vê vê an toan vê sinh th

̀ ̀
̀ ̀
ực phâm, n
̉
hăc nh
́ ở  06 cơ  sở, đinh chi 10 c
̀
̉
ơ  sở   hành 
nghề y, dược tư nhân. 
          Năm 2012, UBND huyên Lang Giang đa tiên hanh x
̣
̣
̃ ́ ̀ ử phạt 12 cơ sở vi 
phạm, đình chỉ hoạt động 01 cơ  sở  khám chữa bệnh không có giấy phép kinh 
doanh. Năm 2013 Đình chỉ hoạt động 04 cơ sở khám chữa bệnh và 03 cơ sở kinh 
doanh dược không có giấy phép kinh doanh
    

­ Linh v
̃
ực quan ly  t
̉
́ ài nguyên và môi trường: 

UBND Thanh phô, UBND huyên Yên Dung, Tân Yên, Hiêp Hoa đa tich
̀
́
̣
̃

̣
̀ ̃ ́  
cực kiêm tra va x
̉
̀ ử  phat nghiêm cac ch
̣
́ ủ  lò gach vi pham vê Luât bao vê môi
̣
̣
̀
̣
̉
̣
 
trương, băt gi
̀
́ ưa cac tàu thuy
̃ ́
ền khai thác cát trái phép,  tich thu quyên s
̣
̀ ử dung
̣  
đât đôi v
́ ́ ơi viêc c
́ ̣ ơ sở sử dung đât không đung muc đich, yêu câu khôi phuc hiên
̣
́
́
̣ ́
̀

̣
̣  
trang đôi v
̣
́ ơi vi pham do lân chiêm.
́
̣
́
́
      

          ­ Năm 2013, UBND huyên Tân Yên phat hiên
̣
́ ̣  55 vu v
̣ i phạm sử dung đât
̣
́ 
không đung muc đich, 08 do lân chiêm thu nôp ngân sach 
́
̣ ́
́
́
̣
́ 58,5 triêu đông, yêu câu
̣
̀
̀ 
tra lai hiên trang đât nh
̉ ̣
̣

̣
́ ư trươc khi vi pham.
́
̣
          ­ Năm 2011, UBND huyên Luc Nam 
̣
̣
vi pham trong quan ly khai thác đ
̣
̉
́
ất  
đồi, cát sỏi lòng sông trái quy định, lân chiêm hanh lang đê. 
́
́
̀
Xử phat 32 tr
̣
ường 
hợp, ban hành quyết định tự tháo dỡ 30; 07 trường hợp cưỡng chế. Kiêm tra hoat
̉
̣ 
đông k
̣
hai thác, vận chuyển khoáng sản phat hiên vi pham thu ph
́
̣
̣
ạt 1.305,5 
triệu đồng, tịch thu 124,8 tấn than. 

         ­  Năm 2013, UBND huyên Lang Giang, đa tiên hanh c
̣
̣
̃ ́ ̀ ưỡng chế va x
̀ ử phaṭ  
54 triêu đôi v
̣
́ ơi ́ một số hộ vi phạm Luật Đất đai tại  xã Xuân Hương,  Mỹ Thái và 
Tiên Lục vi pham Luât đât đai.
̣
̣ ́

21


­ Linh v
̃ ực quan ly  
̉
́ Lao động TB&XH, Giao duc va Đao tao: 
́ ̣
̀ ̀ ̣ UBND cać  
huyên va thanh phô 
̣
̀ ̀
́không co sô liêu trong bao cao kinh tê xa hôi. Công tac nay
́ ́ ̣
́ ́
́ ̃ ̣
́ ̀ 
mơi chi d

́ ̉ ưng lai 
̀
̣ ở viêc câp nhât văn ban. 
̣
̣
̣
̉
PHẦN III. 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA 
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
Qua tông h
̉
ợp sô liêu th
́ ̣
ực cua UBND cac huyên va thanh phô chung tôi
̉
́
̣
̀ ̀
́ ́
 
nhân thây răng cac linh v
̣
́ ̀
́ ̃ ực vi pham bi x
̣
̣ ử phat đêu la cac vân đê cân đ
̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ược tăng  
cương giai quyêt. Cu thê nh
̀

̉
́
̣ ̉ ư: UBND thanh phô tâp trung vao vân đê chu yêu la
̀
́ ̣
̀ ́ ̉
̉ ́ ̀ 
kiêm tra hang hoa l
̉
̀
́ ưu thông trên thi tr
̣ ương; UBND huyên Tân Yên vi pham
̀
̣
̣  
trong linh v
̃ ực Văn hoa thê thao va Du lich, an toan vê sinh th
́
̉
̀
̣
̀ ̣
ực phâm; UBND
̉
 
huyên Lang Giang vi pham trong linh v
̣
̣
̣
̃ ực  Hành nghề y, dược tư nhân, quan lý

̉
 
đât đai;
́
  Yên Thê tâp trung vao kiêm tra an toan vê sinh th
́ ̣
̀
̉
̀
̀
ực phâm. UBND
̉
 
huyên Luc Ngan, S
̣
̣
̣
ơn Đông kiêm tra phat hiên cac vi pham liên quan đên khai
̣
̉
́ ̣
́
̣
́
 
thac vân chuyên trai phep nông lâm san. UBND huyên Hiêp Hoa , Yên Dung,
́
̉
́
́

̉
̣
̣
̀
̃  
Luc Nam tăng c
̣
ương hoat đông kiêm tra tinh trang vi pham Luât đê điêu. 
̀
̣
̣
̉
̀
̣
̣
̣
̀ Để 
khắc phục những bất cập như đã nêu, từng bước hoàn thiện và nâng cao công 
tác quản lý nhà nước về  chất lượng sản phẩm, hàng hóa báo cáo viên viết 
chuyên đề xin đề xuất một số giải pháp như sau:
3.1. Nâng cao hiêu qua tuyên truyên:
̣
̉
̀
­  Cần phải có chế  tài mạnh đủ  tính răn đe đối với các trường hợp vi 
phạm, không chi d
̉ ừng lai 
̣ ở  phạt tiền, hay thu hồi sản phẩm mà có thể  thu  
hồi giấy phép kinh doanh, thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng 
để người dân nâng cao cảnh giác. Cac ph

́ ương tiên 
̣ như: truyên hinh, bao, đai
̀ ̀
́
̀ 
phat thanh, trang web cua cac nganh…
́
̉
́
̀
­ Phối hợp chặt chẽ  giữa các cơ  quan chức năng và cộng đồng doanh  
nghiệp, phát hiện xử lý kịp thời, kiên quyết và công khai trên trên phương tiện  
thông tin đại chúng các doanh nghiệp, cơ  sản xuất, kinh doanh, những mặt 
22


hàng kém chất lượng, hàng giả, gian lận, lừa dối người tiêu dùng để  công  
chúng nhận biết, cảnh giác, phát hiện và báo cho cơ quan chức năng xử lý kịp 
thời.
­ Bố  trí thêm kinh phí cho hoạt động tuyên truyền và thanh, kiểm tra.  
Tăng cường nhân lực, bố trí đủ nguồn lực cho các lực lượng chức năng trong  
việc thanh tra, kiểm tra sản phẩm hàng hóa ở cac huyên va thanh phô.
́
̣
̀ ̀
́
         ­ Tô ch
̉ ưc cac l
́ ́ ơp tâp huân cho can bô câp ph
́ ̣

́
́ ̣ ́ ường,xa đê tr
̃ ̉ ở thanh tuyên
̀
 
truyên viên vê linh v
̀
̀ ̃ ực chât l
́ ượng san phâm hang hoa. T
̉
̉
̀
́ ừ đo, nâng cao đ
́
ược  
nhân th
̣
ưc trong công đông vê viêc l
́
̣
̀
̀ ̣ ựa chon đ
̣ ược san phâm đam bao chât
̉
̉
̉
̉
́ 
lượng.
3.2. Tăng cương đao tao tâp huân vê 

̀
̀ ̣
̣
́
̀vụ  về  tiêu chuẩn, quy chuẩn 
kỹ thuật:
­ Năm băt cac thông tin vê viêc đao tao can bô th
́
́ ́
̀ ̣
̀ ̣
́ ̣ ực hiên nhiêm vu quan
̣
̣
̣
̉  
ly cua cac huyên va thanh phô. Lâp kê hoach triên khai th
́ ̉
́
̣
̀ ̀
́ ̣
́ ̣
̉
ực hiên đao tao theo
̣
̀ ̣
 
giai đoan.
̣

­ Nhằm nâng cao trình độ cán bộ, công chức làm công tác quản lý chất 
lượng tại UBND các huyện và thành phố. Chon linh v
̣ ̃ ực cân thiêt đê đao tao
̀
́ ̉ ̀ ̣  
đap 
́ ứng được nhu câu cua UBND cac huyên va thanh phô.
̀ ̉
́
̣
̀ ̀
́
         3.3. Tăng cường công tac kiêm tra, ph
́
̉
ối hợp thanh kiêm tra:
̉
  ­  Cân xây d
̀
ựng chương trinh cu thê hoa viêc kiêm tra chât l
̀
̣
̉ ́
̣
̉
́ ượng san
̉  
phâm hang hoa theo nhom nganh va giai đoan cu thê. Công tac phôi kêt h
̉
̀

́
́
̀
̀
̣
̣
̉
́
́ ́ ợp 
kiêm tra gi
̉
ưa cac UBND huyên co nh
̃ ́
̣
́ ưng điêm chung vê quan ly vi du nh
̃
̉
̀ ̉
́ ́ ̣ ư 
quan ly đê điêu, an toan vê sinh th
̉
́
̀
̀ ̣
ực phâm, quan ly khai thac vân chuyên nông
̉
̉
́
́ ̣
̉

 
lâm san.....
̉
        ­ UBND cac huyên, thanh phô cân xây d
́
̣
̀
́ ̀
ựng cu thê kê hoach kiêm tra hăng
̣ ̉ ́ ̣
̉
̀  
năm gửi cac c
́ ơ  quan chuyên môn cua UBND đê tiên hanh kiêm tra tranh hiên
̉
̉ ́ ̀
̉
́
̣  
tượng trông cheo, gây phiên ha cho doanh nghiêp, mât nhiêu th
̀
́
̀ ̀
̣
́
̀ ời gian đê tiêp
̉ ́ 
cac đoan thanh kiêm tra dân đên giam hiêu qua san xuât. 
́
̀

̉
̃ ́
̉
̣
̉ ̉
́

23


­  Sô liêu tâp h
́ ̣ ̣ ợp được từ UBND huyên S
̣ ơn Đông, Luc Ngan, Luc Nam,
̣
̣
̣
̣
 
Yên Thê con ch
́ ̀ ưa đây đu, môt sô linh v
̀ ̉
̣ ́ ̃ ực không co sô liêu bao cao trong cac
́ ́ ̣
́ ́
́ 
nganh quan trong nh
̀
̣
ư: Y tê, Nông nghiêp va phat triên nông thôn, Văn hoa thê
́

̣
̀ ́
̉
́
̉ 
thao va Du lich, Giao duc va đao tao, Lao đông th
̀
̣
́ ̣
̀ ̀ ̣
̣
ương binh va xa hôi.
̀ ̃ ̣       
­ UBND huyên S
̣ ơn Đông, Luc Ngan, Luc Nam, Yên Thê cân tăng c
̣
̣
̣
̣
́ ̀
ường  
công tác thanh kiểm tra vê khai thac vân chuyên nông lâm san. Cac vu vi pham
̀
́ ̣
̉
̉
́ ̣
̣  
xử phat phat hiên con it, ch
̣

́ ̣
̀ ́ ưa cu thê đ
̣ ̉ ược diên biên tinh hinh trên đia ban.
̃
́ ̀
̀
̣
̀
­ UBND huyên Yên Dung, Hiêp Hoa, Thanh phô, cân tăng c
̣
̃
̣
̀
̀
́ ̀
ường xử phaṭ  
cac chu lo gach gây ô nhiêm môi tr
́
̉ ̀ ̣
̃
ường, vi pham vê khai thac vât liêu xây
̣
̀
́ ̣
̣
 
dựng, cat soi, lân chiêm hang lang bao vê đê điêu.
́ ̉ ́
́
̀

̉
̣
̀
­ Kiêm tra chât l
̉
́ ượng san phâm hang hoa cân s
̉
̉
̀
́ ̀ ự  phôi h
́ ợp cua UBND
̉
 
huyên va thanh phô. Tuy nhiên, viêc phôi h
̣
̀ ̀
́
̣
́ ợp nay ch
̀ ưa cu thê trong cac bao
̣
̉
́ ́ 
cao va thông tin thu thâp qua phiêu điêu tra. Công tac nay m
́ ̀
̣
́
̀
́ ̀ ới chi d
̉ ưng lai 

̀
̣ ở  
viêc phôi h
̣
́ ợp trong nôi bô UBND cac huyên va thanh phô hoăc khi co văn ban
̣
̣
́
̣
̀ ̀
́ ̣
́
̉  
cua cac c
̉
́ ơ quan chuyên môn câp tinh yêu câu phôi h
́ ̉
̀
́ ợp. Nên công tac nay vân
́ ̀ ̃ 
con mang tinh thu đông, vi vây UBND cac huyên va thanh phô cân chu đông
̀
́
̣ ̣
̀ ̣
́
̣
̀ ̀
́ ̀
̉ ̣  

hơn trong viêc phôi kêt h
̣
́ ́ ợp vơi cac c
́ ́ ơ  quan chuyên môn cua UBND câp tinh
̉
́ ̉  
đê co đ
̉ ́ ược thông tin, phương phap kiêm tra đanh gia chât l
́
̉
́
́ ́ ượng san phâm
̉
̉  
hang hoa.
̀
́
        3.4. Ap dung công nghê thông tin:
́
̣
̣
­ Năm băt thông tin t
́
́
ừ cac c
́ ơ  sở  kinh doanh, tâp h
̣ ợp cac sô liêu x
́ ́ ̣ ử  phat vi
̣  
pham nhanh chong băng viêc s

̣
́
̀
̣ ử  dụng phần mềm quản lý các đối tượng sản 
xuất và kinh doanh trên địa bàn. 
­ Tao lâp môt trang web chuyên ngành vê linh v
̣ ̣
̣
̀ ̃ ực quan ly chât l
̉
́ ́ ượng san phâm
̉
̉  
hang hoa. Thanh lâp đôi chuyên trach câp nhât sô liêu, cac UBND cac huyên va
̀
́
̀
̣
̣
́
̣
̣ ́ ̣
́
́
̣
̀ 
thanh phô c
̀
́ ử can bô đâu môi lam công tac tâp h
́ ̣ ̀

́ ̀
́ ̣ ợp bao cao vê tinh hinh quan ly
́ ́ ̀ ̀
̀
̉
́ 
chât l
́ ượng san phâm hang hoa trên đia ban tinh.
̉
̉
̀
́
̣
̀ ̉
24


PHẦN IV. KẾT LUẬN
   Có thể  nói hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa là một 
hoạt động thường xuyên, liên tục. Với thực trạng về  hoạt động của UBND  
các huyện và thành phố trên địa bàn tỉnh như hiện nay đã được nêu ở các phần  
trên, cùng với những nhận xét, đánh giá, kiến nghị  được thực thi một cách 
chặt chẽ, được các cấp lãnh đạo quan tâm ủng hộ thì hoạt động kiểm tra chất  
lượng sản phẩm hàng hóa trên địa bàn tỉnh sẽ  được nâng cao hơn nữa, công  
tác quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa sẽ đi vào nề nếp.
  1. Kết luận:
       ­ Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, tăng cường  
công tác đấu tranh chống buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả  và gian lận 
Thương mại trên địa bàn. 
­ Chủ  động xây dựng Kế  hoạch kiểm tra, kiểm soát thị  trường. Tổ 

chức tốt việc điều tra, trinh sát nắm chắc các đối tượng buôn bán trên địa bàn; 
tập trung kiểm tra các trung tâm thương mại, siêu thị, các cửa hàng kinh doanh  
lớn, các điểm tập kết chứa hàng lậu, kho hàng, bến bãi, trên các tuyến đường  
bộ, đường sắt..vv, thường xuyên phối hợp với các lực lượng chức năng, các 
cấp chính quyền ở địa phương tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm  
các đối tượng vi phạm.

25


×