Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Láng hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.78 KB, 70 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

Lời nói đầu
Là một ngành kinh tế huyết mạch, có tầm quan trọng đặc biệt góp phần thúc
đẩy tăng trởng kinh tế ®Êt níc, ®Ĩ thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ träng t©m mà Đảng và
Nhà nớc giao cho, một trong những vấn đề cấp bách đợc đặt ra đối với Ngân hàng
là phải xây dựng đợc một hệ thống đủ mạnh trên tất cả mọi lĩnh vực: Năng lực
hoạch định, thực thi chính sách; năng lực điều hành, quản lý, kinh doanh; trình độ
công nghệ, kỹ thuật hiện đại thích ứng với cơ chế thị trờng.
Muốn thực hiện đợc mục tiêu kể trên, hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện
nay cần có những bớc đổi mới mạnh mẽ trên tất cả các mặt, trong đó nhiệm vụ
hàng đầu là phải tập trung cơ cấu lại và hiện đại hoá một cách toàn điện. Để làm
đợc điều đó, không còn cách nào khác là phải nghiên cứu, học tập và vận dụng
những kiến thøc vỊ lý thut vµ kinh nghiƯm thùc tiƠn vỊ Quản trị Ngân hàng.
Xuất phát từ đòi hỏi trên, ta nhận thấy trong Quản trị Ngân hàng thì Quản trị
Tài chính chiếm một vị trí và có vai trò rất quan trọng, Quản trị Tài chính nh là
một lĩnh vực Quản trị bao hàm quá trình ra các quyết định trực tiếp ảnh hởng đến
lợi nhuận của Ngân hàng trong mỗi kỳ hoạt động; những quyết định liên quan đến
việc đo lờng, đánh giá, xây dựng và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận
của Ngân hàng. Cũng có nghĩa là nếu nh Quản trị Tài chính không tốt thì Ngân
hàng sẽ đứng trên bờ phá sản. Trong nền kinh tế hiện nay với những yếu tố ảnh hởng từ bên ngoài và trong nớc, hoạt động Ngân hàng đang ở trong môi trờng cạnh
tranh quyết liệt, chìa khoá thành công của Quản trị Ngân hàng là: Một mặt, phải
đạt mục tiêu hạn chế rủi ro trong tơng quan hợp lý với mục tiêu gia tăng lợi nhuận,
mặt khác phải phát triển khả năng ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, trau dồi
năng lực Quản trị Tài chính hiện đại. Ngân hàng nào thực hiện tốt hơn việc Quản
trị Tài chính hiện đại thì Ngân hàng đó sẽ thành công hơn. từ đó có thể thấy Quản
trị Tài chính ở Ngân hàng Thơng mại không chỉ mang ý nghĩa cấp bách mà còn là
lâu dài, quyết định đến sự thành công hay thất bại của một Ngân hàng.


Học Viện Ngân Hàng

1


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

Do vậy, trong quá trình thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, em
đà chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị Tài
chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ làm đề tài Khoá luận tốt nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá những lý luận cơ bản về công
tác Quản trị Tài chính, nội dung của công tác Quản trị Tài chính. Đồng thời nhấn
mạnh sự cần thiết phải Quản trị Tài chính đối với các NHTM. Đánh giá chất lợng
công tác Quản trị Tài chính tại chi nhánh Láng Hạ, rút ra những kết quả, hạn chế
và chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó. Cuối cùng, đề tài đa ra một số
giải pháp và đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Quản trị Tài
chính tại Chi nhánh nói riêng và các NHTM nói chung.
Kết cấu của Khoá luận ngoài lời mở đầu, phụ lục, danh sách tài liệu tham
khảo và kết luận, đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I. Những vấn đề cơ bản về Quản trị Tài chính Ngân hàng Thơng
mại.
Chơng II. Thực trạng cống tác Quản trị Tài chính tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ.
Chơng III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản trị Tài
chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.
Do cha có kinh nghiệm trong công việc của Ngân hàng, hơn nữa thời gian
thực tập quá ngắn, không ®đ ®Ĩ cã ®iỊu kiƯn tham gia vµ hiĨu râ các công việc của
Ngân hàng, nên trong quá trình thực tập để thực hiện Khoá luận không tránh khỏi

những hạn chế, sai sót. Em rất mong nhận đợc những đóng góp, sửa chữa của các
thầy cô và các cán bộ của chi nhánh Láng Hạ để tiếp tục hoàn thiện Khoá luận
này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Kim Anh và các cán bộ của
Chi nhánh Láng Hạ đà giúp đỡ em hoàn thành Khoá luận này.

Học Viện Ngân Hàng

2


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

Chơng I. Những vấn đề cơ bản về
Quản trị Tài chính Ngân hàng thơng mại
1.1. Ngân hàng thơng mại và Tài chính của Ngân hàng
thơng mại.
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một trong những tổ chức Tµi chÝnh quan
träng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ. NỊn kinh tế càng phát triển, hoạt động và dịch vụ của
NHTM càng đi vào tận cùng ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống của con ngời.
Tuy vậy, cho đến nay, các nhà nghiên cứu, các nhà kinh doanh vẫn cha nhất
trí với nhau về định nghĩa NHTM. Có tình trạng đó là do hoạt động của NHTM rất
đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ phức tạp và các vấn đề này lại luôn
biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán luật pháp
của mỗi quốc gia, mỗi vùng lÃnh thổ khác nhau đà tạo nên quan niệm về NHTM
không đồng nhất giữa các khu vực trên thế giới.
Luật Ngân hàng của Pháp năm 1941 định nghĩa: NHTM là những xí nghiệp

hay cơ sở nào hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác
hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết
khấu, Tín dụng hay Tài chính .
Luật Ngân hàng của ấn Độ 1950, đợc bổ sung 1959 đà nêu: Ngân hàng là
cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu t .
Luật Ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 lại định nghĩa: Những nhà băng
thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thơng mại và các giá trị địa ốc, các phơng tiện Tín dụng và hối phiếu, thực hiện các
nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm .
Luật các tổ chức Tín dụng của Việt Nam: Ngân hàng là loại hình tổ chức
Tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác có liên quan , mà tổ chức Tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo pháp

Học Viện Ngân Hàng

3


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hµng víi néi dung nhËn
tiỊn gưi vµ sư dơng tiỊn gửi để cấp Tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Tuy nhiên, có thể khái niệm một cách chung nhất rằng Ngân hàng là một đơn
vị kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với ba hoạt động chÝnh lµ nhËn tiỊn gưi,
cho vay vµ lµm trung gian thanh toán.
Ngân hàng có quan hệ sâu rộng trong đời sống kinh tế và ảnh hởng sâu sắc
đến quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Điều này đợc thể hiện cụ thể
qua các chức năng vốn có của NHTM. Đó là:
Chức năng làm trung gian tín dụng: NHTM hoạt động nh một chiếc cầu


nối liền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu tiền tệ trong xà hội. Là trung gian Tín
dụng, NHTM đóng vai trò là ngời môi giới giữa một bên là những ngời có tiền cho
vay và bên kia là những ngời có nhu cầu chi tiêu cần phải đi vay vốn. Thông qua
cơ chế thị trờng bằng những biện pháp kinh tế năng động và áp dụng các phơng
pháp kỹ thuật theo hớng hiện đại, tiên tiến NHTM có khả năng thu hút hầu hết
những nguồn tiền tệ tiết kiệm, dự trữ trong xà hội để chuyển giao đúng lúc, đúng
nơi, phù hợp với nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh. Làm nh vậy có nghĩa là
NHTM biến những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi thành tiền hoạt động, biến những
đồng tiền nằm phân tán thành vốn tiền tệ tập trung phục vụ nhu cầu sản xuất kinh
doanh và qua đó mà phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Chức năng làm trung gian thanh toán: Khi NHTM ra đời và phát triển,

trong quá trình thực hiện làm trung gian Tín dụng họ đà thu hút hầu hết các nhà
kinh doanh có quan hệ buôn bán với nhau mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại
Ngân hàng tạo cơ sở kinh tế cho Ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán
theo lệnh của chủ tài khoản, xuất từ tài khoản của ngời mua để nhập vào tài khoản
cuả ngời bán theo lệnh của họ; cho ngời này vay để nhập vào tài khoản của ngời
khác; chuyển tiền từ nơi này đến nơi khác phục vụ cho quá trình thanh toán tiền
hàng hoá dịch vụ. NHTM là ngời thủ quỹ và là bộ máy kế toán đáng tin cậy của
các nhà kinh doanh trong việc làm trung gian nhận và trả tiền theo yêu cầu của họ.
Không dừng lại ở đó, sự phát triển của NHTM gắn liền víi sù tiÕn bé cđa khoa
häc- kü tht, dÞch vơ thanh toán đợc mở rộng, thu hút các cơ quan, các tổ chức xÃ
Học Viện Ngân Hàng

4


Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Dung Lớp 26K

hội và bộ phận đáng kể trong dân chúng mở tài khoản tiền gửi và thanh toán qua
Ngân hàng tạo thành một hệ thống thanh toán rộng khắp, thu hút phần lớn chu
chuyển tiền tệ qua Ngân hàng dới hình thức tiền ghi sổ. Do đó, qua quá trình thực
hiện chức năng này, hệ thống NHTM đà góp phần quan trọng làm giảm bớt khối lợng lu thông tiền mặt, tiết kiệm chi phí lu thông thuần tuý, giúp cho việc trả và
nhận tiền trong quá trình kinh doanh, mua bán của các doanh nghiệp, các tổ chức
cũng nh các tầng lớp dân c đợc thuận lợi, nhanh chóng, an toàn. Đối với Ngân
hàng, thực hiện chức năng làm trung gian thanh toán tạo cho Ngân hàng có thể
duy trì và nâng cao khả năng thanh toán để mở rộng kinh doanh Tín dụng.
Chức năng tạo tiền: Quá trình tạo tiền của NHTM bắt nguồn từ quá trình

phát triển hoạt động TÝn dơng g¾n liỊn víi tỉ chøc më réng thanh toán qua Ngân
hàng. Bằng cách dùng tiền gửi của ngời này để cho ngời khác vay, và cho vay ngời
này lại tạo tiền gửi của những ngời khác nằm trong hệ thống Ngân hàng, quá trình
đó NHTM đà tự tạo đợc khối lợng tiền gửi tăng thêm nhiều lần từ số tiền gửi đầu
tiên (tiền gửi sử dụng séc). Khối lợng tiền đó sẵn sàng cung ứng cho nhu cầu thanh
toán, bởi vì ngời ta có thể viết séc để rút tiền từ tài khoản tiền gửi của họ, séc đợc
sử dụng làm phơng tiện thanh toán thay thế cho tiền trong việc mua bán hàng hoá
và trả các dịch vụ thanh toán khác. Có nghĩa là hệ thống NHTM có khả năng tạo
ra tiền dới hình thức ghi sổ. Tuy nhiên không có nghĩa là NHTM có thể tạo ra khối
lợng tiền vô hạn, bởi vì cơ chế tạo tiền chỉ có thể đợc khi hoạt động Tín dụng và
thanh toán của hệ thống Ngân hàng phát triển ổn định.
1.1.2. Tài chính Ngân hàng thơng mại.
1.1.2.1. Khái niệm Tài chính Ngân hàng thơng mại.
Tài chính là một phạm trù giá trị tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá, là khái
niệm dùng để chỉ những mối quan hệ kinh tế trong việc phân phối sản phẩm xÃ
hội và thu nhập quốc dân. Nhng không phải mọi quan hệ kinh tế trong nền kinh tế
- xà hội đều thuộc phạm vi của Tài chính. Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ
kinh tế, gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, đợc sử dụng

cho tái sử dụng đầu t phát triển kinh tế và giải quyết các nhu cầu thực hiện
chứcnăng của Nhà nớc. Tài chính NHTM là một bộ phận cơ bản trong hệ thống
Học Viện Ngân Hàng

5


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

Tài chính của Nhà nớc ta hiện nay,là các quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với tổ chức
huy động phân phối, sử dụng và quản lý trong quá trình kinh doanh.
Với t cách là những tổ chức kinh doanh tiền tệ trên thị trờng Tài chính, các
Ngân hàng tiến hành huy động vốn từ các chủ nợ và chủ sở hữu, rồi sử dụng vào
việc cho vay, đầu t tìm kiếm lợi nhuận. Các hoạt động trên hình thành các quan hệ
Tài chính Ngân hàng. Nh vậy, Tài chính Ngân hàng là hệ thống dòng tiền tệ phản
ánh sự vận động và chuyển hoá các nguồn Tài chính trong quá trình tạo lập hoặc
sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn của Ngân hàng, nhằm đạt đợc mục tiêu lợi nhuận
trong khuôn khổ pháp luật. Tài chính Ngân hàng phản ánh các quan hệ kinh tế đa
dạng gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình kinh
doanh của Ngân hàng.
1.1.2.2. Đặc điểm Tài chính Ngân hàng thơng mại.
Do đặc điểm kinh doanh Ngân hàng nên Tài chính NHTM có những đặc
điểm khác biệt so với Tài chính của các loại hình doanh nghiệp khác. Tài chính
Ngân hàng có những đặc điểm nh sau:
Một là, Tài chính Ngân hàng chứa đựng rủi ro tiềm ẩn cao, chi phí đầu ra
không phải lúc nào cũng lớn hơn chi phí đầu vao, Ngân hàng luôn đứng trớc thử
thách về huy động vốn và cho vay, sự tích luỹ thiệt hại do không đáp ứng đợc
nhứng yêu cầu chi tiêu bất ngờ, hoặc do không kiểm soát đợc rủi ro ở mức thích

hợp làm xói mòn vốn của Ngân hàng, thậm chí dẫn tới hậu quả phá sản Ngân
hàng. Những thiệt hại này là khó tránh khỏi, khó có thể loại trừ tuyệt đối.
Hai là, Tài chính NHTM có mối quan hệ chặt chẽ với Tài chính của khách
hàng. Bởi Tài chính NHTM gắn liền với quá trình vận động vốn của khách hàng.
Quy mô, chất lợng, số lợng vốn cũng nh nguồn vốn ở Ngân hàng bị ảnh hởng rất
nhiều bởi Tài chính của khách hàng. Do vậy Tài chính NHTM hết sức nhạy cảm
và phụ thuộc phần lớn vào tình hình Tài chính của khách hàng.
Ba là, Tài chính NHTM rất đa dạng và phức tạp, Tài chính NHTM gồm nhiều
khoản, nhiều thành phần, kết cấu của từng khoản mục này cũng khác nhau, vì vậy
Ngân hàng rất khó kiểm soát đợc đầy đủ.

Học Viện Ngân Hàng

6


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

1.1.2.3. Vai trò của Tài chính Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh Ngân
hàng.
Trong điều kiện môi trờng kinh doanh hiện nay, Tài chính Ngân hàng có đầy
đủ các điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của mình trên những mặt sau:
- Tài chính Ngân hàng có vai trò trong việc phân phối và phân phối lại các
nguồn Tài chính. Nh vậy Tài chính Ngân hàng là một môi trờng kinh tế để cho các
nguồn Tài chính vận động, từ ®ã mµ huy ®éng vµ sư dơng vèn vµ ngn vốn một
cách hiệ quả nhất. Tài chính Ngân hàng đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể đợc
phân phối qua đó duy trì đợc các hoạt động của họ.
- Tài chính là công cụ giúp Ngân hàng khai thác triệt để các nguồn lực nhằm

đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng một cách thờng
xuyên đều đặn. Trong nền kinh tế thị trờng, sự hoạt động của quy luật cung cầu rất
mạnh mẽ, ở lĩnh vực nào có nhu cầu, thì ở đó có nguồn cung cấp. Đây là môi trờng hết sức thuận lợi cho các Ngân hàng chủ động khai thác, thu hút c¸c ngn
vèn trong x· héi nh»m phơc vơ cho c¸c mục tiêu kinh doanh của mình. Vấn đề ở
chỗ ngời quản lý phải xác định chính xác nhu cầu về vốn, cân nhắc lựa chọn các
hình thức, phơng pháp thích hợp để khai thác thu hút vốn, lựa chọn phơng án kinh
doanh có hiệu quả, linh hoạt sử dụng các nguồn vốn đảm bảo khả năng thanh toán
chi tiêu.
- Tài chính Ngân hàng có chức năng giám sát hoạt động của Ngân hàng, từ
đó góp một phần vào kiểm tra hoạt động của Ngân hàng, thông qua chức năng
giám đốc chúng ta có đợc thông tin, thông tin này vừa đợc dùng để phân tích thực
chất hoạt động của Ngân hàng đồng thời còn so sánh đánh giá giữa hoạt động của
Ngân hàng này với Ngân hàng khác, từ đó có thể đặt ra đợc những kế hoạch, định
hớng cho Ngân hàng mình.
Tình hình Tài chính Ngân hàng là tấm gơng phản ánh trung thực mọi hoạt
động - kinh doanh của Ngân hàng, thông qua các số liệu kế toán, các chỉ tiêu Tài
chính Ngời quản lý có thể dễ dàng nhận biết đợc thực trạng tốt xấu trong quá
trình hoạt động của Ngân hàng. Với khả năng đó, ngời quản lý có thể kịp thời phát

Học Viện Ngân Hµng

7


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

hiện những lệch lạc trong sử dụng Tài chính và các nguyên nhân của nó để điều
chỉnh quá trình hoạt động kinh doanh nhằm các mục tiêu đà đợc dự định.

1.2. Quản trị Tài chính Ngân hàng thơng mại trong nền
kinh tế thị trờng.
1.2.1. Khái niệm về Quản trị Tài chính Ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng ra đời gắn liền với sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất
và lu thông hàng hoá, chính sản xuất và lu thông hàng hoá ra đời và mở rrộng đÃ
kéo theo sự vận động của vốn và là nền tảng tạo nên những tổ chức kinh doanh
tiền tệ đầu tiên mang những đặc trng của một Ngân hàng. Đến nay hoạt động kinh
doanh Ngân hàng ở Việt Nam đà đa phơng, đa lĩnh vực và vơn ra ngoài quốc tế,
góp phần khơi dậy, phân phối có hiệu quả các nguồn vốn để phục vụ cho quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Quản trị Ngân hàng đó là việc thiết lập các
chơng trình hoạt động kinh doanh để đạt các mục đích, mục tiêu kinh doanh dài
hạn và ngắn hạn của Ngân hàng, là việc xác định và điều hoà các nguồn tài
nguyên để thực hiện chơng trình, các mục tiêu kinh doanh, đó là việc tổ chức, lÃnh
đạo và kiểm tra nhân viên của Ngân hàng thực hiện chơng trình, các mục tiêu đÃ
đề ra. Những hoạt động này đợc xuất phát từ nhu cầu mục tiêu chung và hớng vào
việc điều hoà các nguồn lực Tài chính để đạt đợc mục đích, mục tiêu của Ngân
hàng.
Theo tinh thần đó có thể định nghĩa: Quản trị Tài chính Ngân hàng thực chất
là quá trình tiến hành hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát việc tạo
vốn, sử dơng vèn cịng nh huy ®éng vèn sao cho thÝch hợp với điều kiện môi trờng
kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Quản trị Tài chính ảnh hởng trực tiếp đến khả năng lợi nhuận Ngân hàng
trong mọi thời kỳ hoạt động, những quyết định liên quan tới việc đo lờng, đánh
giá, xây dựng và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận của Ngân hàng.
1.3.2. Nội dung Quản trị Tài chính Ngân hàng thơng mại.
Quản trị Tài chính NHTM hÕt søc phøc t¹p bao gåm nhiỊu néi dung nhng
các nhà Quản trị Ngân hàng thờng tập trung vào những nội dung cơ bản sau:

Học Viện Ngân Hàng


8


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

- Quản trị Tài sản Có.
- Quản trị Tài sản Nợ.
- Quản trị kết quả Tài chính.
1.3.2.1. Quản trị Tài sản Có.
1.3.2.1.1. Khái niệm Tài sản Có và Quản trị Tài sản Có.
Mỗi Ngân hàng là một pháp nhân đựoc Nhà nớc cho phép thành lập, chúng
có mục đích hoạt động nhất định, có bộ máy tổ chức chặt chẽ và xuất hiện trên thị
trờng với t cách là một chủ sở hữu tài sản.
Tài sản của Ngân hàng là toàn bộ những thứ có giá trị mà Ngân hàng hiện có
quyền sở hữu hoặc hiện có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt một cách hợp
pháp. Chúng là kết quả của các hoạt động trong một thời kỳ trớc đó và có khả
năng mang lại lợi tức cho Ngân hàng.
Về hình thức, tài sản của Ngân hàng có thể tồn tại dới dạng những tài sản
thực (vật có thực), tiền, các tài sản Tài chính khác, tài sản vô hình
Về nguồn gốc, tài sản của Ngân hàng đợc hình thành từ 3 nguồn chính: Tiền
gửi của khách hàng và tiền cho vay của Ngân hàng Trung ơng và những ngời cho
vay khác của Ngân hàng, vốn góp của chủ sở hữu Ngân hàng và vốn tích luỹ lợi
nhuận sau các thời kỳ kinh doanh.
Tài sản của một Ngân hàng thay đổi cả về mặt quy mô, kết cấu, hình thức và
tính chất gắn liền với quá trình hoạt động của Ngân hàng. Việc theo dõi, phản
ánh, ghi chép những biến đổi đó đợc thực hiện bởi bộ máy kế toán của Ngân hàng,
phản ánh trên các tài khoản, trong sổ sách kế toán.
Tài sản Có là một khái niệm kinh tế - kế toán. Các nhà nghiên cứu và quản lý

định nghĩa: Tài sản Có của Ngân hàng là giá trị tiền tệ của các tài sản mà Ngân
hàng hiện có, hiện đang sử dụng vào các mục đích khác nhau, tính đến một thời
điểm nhất định.
Do vậy, Quản trị Tài sản Có của Ngân hàng thực chất là quá trình tiến hành
hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc sử dụng vốn của Ngân hàng sao cho
thích hợp với điều kiện môi trờng kinh doanh, nhằm đạt các mục tiêu cơ bản của
Ngân hàng.
Học Viện Ngân Hµng

9


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

Nội dung chính trong đó là đa ra các quyết định, tổ chức thực hiện và kiểm
tra việc thực hiện các quyết định liên quan đến việc xác định quy mô, loại hình, cơ
cấu của Tài sản Có nhằm đạt các mục tiêu cơ bản của Ngân hàng sao cho thích
hợp với điều kiện môi trờng kinh doanh.
1.3.2.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và mô hình Quản trị.
a. Mục tiêu và nhiệm vụ Quản trị.
Xuất phát từ đặc thù của lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng, trong mọi trờng
hợp, những nhà Quản trị Ngân hàng đều phải đồng thời quan tâm tới cả các mục
tiêu vĩ mô và vi mô.
Trên phơng diện vĩ mô, mỗi Ngân hàng là một yếu tố cấu thành của hệ thống
Tài chính - Ngân hàng của nền kinh tế. Mặc dù không phải là các mục tiêu tự
thân, nhng bằng cách này hoặc cách khác thì những nhà Quản trị ở các Ngân hàng
luôn phải quan tâm tới các mục tiêu chung của cả hệ thống mà những mục tiêu
này thờng đợc đảm trách trớc hết bởi các cơ quan điều hành hệ thống Tài chính Ngân hàng. Đó là các mục tiêu về tăng trởng kinh tế, ổn định tiền tệ, ổn định giá

cả và tạo công ăn việc làm.
Trên phơng diện vi mô, những nhà Quản trị Ngân hàng luôn phải quan tâm
tới ba mục tiêu cơ bản:
- Một là, tối đa hoá lợi nhuận Ngân hàng.
- Hai là, giảm thiểu các rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- Ba là, đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng cả trong ngắn hạn và
dài hạn.
Những mục tiêu này trực tiếp chi phối hầu hết mọi quá trình ra quyết định
của những nhà Quản trị tại mỗi Ngân hàng. Vì việc đạt đợc đồng thời cả ba mục
tiêu này chung quy lại chính là duy trì và tăng tài sản ròng của Ngân hàng. Do đó
cũng có thể nói mục tiêu cơ bản tổng quát của những nhà Quản trị Ngân hàng
trong trờng hợp này chính là duy trì và làm tăng tài sản ròng của Ngân hàng.
Tuy nhiên, lợi nhuận, rủi ro và khả năng thanh toán của Ngân hàng không chỉ
là kết quả của công việc Quản trị Tài sản Có mà còn là kết quả của Quản trị Tài
sản Nợ và những hoạt động khác. Trong điều kiện này các mục tiêu trọng yếu, trực
Học Viện Ngân Hàng

10


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

tiếp của Quản trị Tài sản Có chính là tối đa các thu nhập, giảm thiểu các rủi ro(kể
cả rủi ro thanh toán) gắn với việc nắm giữ các Tài sản Có.
Hớng tới các mục tiêu cơ bản đó, những nhiệm vụ cơ bản của những nhà
Quản trị Ngân hàng bao gồm:
- Thứ nhất là hoạch định các danh mục tài sản sao cho tối u hoá các mục tiêu
của Ngân hàng về lợi nhuận, về rủi ro và khả năng thanh toán.

- Thứ hai là thực hiện kế hoạch đề ra, sao cho thích hợp với điều kiện môi trờng kinh doanh.
- Thứ ba là kiểm tra, đánh giá việc thực hiện dựa trên đờng lối và các tiêu
chuẩn mục tiêu.
Nội dung cơ bản trong các nhiệm vụ của những nhà Quản trị Ngân hàng ở
đây chính là phân tích, lựa chọn và ra các quyết định về tài sản Ngân hàng.
b. Mô hình Quản trị.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, nhà Quản trị Ngân hàng phải quyết định
những cách thức trong việc phân bổ quỹ vốn mà các Ngân hàng thu hút đợc vào
việc nắm giữ các tài sản nhằm đáp ứng các mục tiêu cơ bản của nó. Vì vậy mô
hình Quản trị Tài sản Có là sự cụ thể hoá mô hình kinh doanh chung của Ngân
hàng, chủ yếu đề cập tới những khác nhau về trật tự u tiên trong phân bổ quỹ vốn.
Dới đây, ta xem xét một vài dạng mô hình Quản trị Tài sản Có đà và đang đợc áp dụng trên thực tế.
Quản trị quỹ tập trung: T tởng cơ bản là tập trung mọi nguồn vốn của

Ngân hàng lại, không kể nguồn gốc, sau đó vốn này sẽ đợc dùng mua bất cứ Tài
sản Có nào đợc xem là thích hợp với mục tiêu của Ngân hàng.
Theo cách này, các mục tiêu u tiên của Ngân hàng sẽ đợc đáp ứng một cách
tập trung và nhanh chóng. Ngân hàng giải quyết việcu tiên giữ tài sản dới hình
thức thanh khoản cao, hoặc cho vay, hoặc mau chứng khoán nhiều hay ít là lệ
thuộc phần nhiều vào quân điểm và sự đánh giá thực tế về khả năng đáp ứng mục
tiêu lợi nhuận hoặc rủi ro của bộ máy Quản trị của chính các tài sản.
Trên thực tế tỷ lệ phân chia q vèn thêng mang tÝnh íc lƯ. Sù lƯ thc chặt
chẽ vào kinh nghiệm, quan điểm và động cơ của những nhà Quản trị các cấp có
Học Viện Ngân Hàng

11


Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Dung Lớp 26K

ảnh hởng hạn chế khá lớn mục tiêu tối đa lợi nhuận của chủ sở hữu vì xét trên
quan điểm lợi ích cá nhân nhiều cán bộ Quản trị thực hành hay có xu hớng né
tránh rủi ro. Hơn nữa không có gì đảm bảo rằng mọi sự phán đoán hay mọi kinh
nghiệm cá nhân đều đúng và do đó rất có thể dẫn dến các tình trạng kiểu nh quá
thừa hay quá thiếu thanh khoản, hoặc sự gia tăng rủi ro Tín dụng tới mức không
kiểm soát đợc hoặc dới dạng không có vốn đầu t vào các Tài sản Có tơng ứng để
đạt các chỉ tiêu kế hoạch về lợi nhuận. Kiểu mô hình Quản trị này thờng chỉ thích
hợp với Ngân hàng nhỏ, hoạt động tập trung trong những khu vực thị trờng địa phơng nhất định, trong các môi trờng kinh doanh tơng đối ổn định, ít rủi ro.
Quản trị quỹ phân tán: T tởng cơ bản trong mô hình Quản trị kiểu này là

ngời ta phân loại Tài sản Có thành các nhóm lớn theo các đặc tính cơ bản của
chúng, các quyết định về tỷ lệ phân bổ quỹ vốn thu hút đợc đuă ra trên cơ sở xem
xét về sự đáp ứng của chúng đối với các tiêu chuẩn mục tiêu và các tiêu chuẩn về
tính thích hợp về các đặc tính của mỗi nhóm Tài sản Có. Đồng thời trong đó ngời
ta cũng xem xét tới sự thích ứng tơng đối về đặc điểm các nhóm Tài sản Có với t
cách các công cụ thu hút vốn, tài trợ cho việc nắm giữ các Tài sản Có đợc thiết lập
xuất phát từ các mục tiêu u tiên.
Việc áp dụng phơng thức này dẫn đến hình thành trong Ngân hàng nhiều
trung tâm sử dụng quỹ vốn, gồm các trung tâm thanh khoản và sinh lời, và
giữa chúng dờng nh có độc lập tơng đối với nhau. Các nguồn tiền gửi không kỳ
hạn và tiền vay ngắn hạn, thờng có tốc độ quay vòng nhanh, ít ổn định, do đó
chúng phải tập trung áp dụng cho các nhu cầu về dự trữ tiền mặt, đầu t chứng
khoán ngắn hạn hoặc cho vay ngắn hạn. Nhu cầu cho vay và đầu t trung, dài hạn
phải đợc tài trợ từ các nguồn tiết kiệm, tiền gửi và tiền vay có kỳ hạn hoặc từ vốn
của Ngân hàng. Việc mua sắm Tài sản cố định phải đợc giới hạn trong số vốn tự
có của Ngân hàng
Nhìn chung phơng thức Quản trị này u thế hơn so với phơng thức thứ nhất,
trong giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu thanh toán và nhu cầu lợi nhuận. Ngời ta

luôn có những tỷ lệ phân phối quỹ vốn có đợc vào các tài sản mang tính tiêu chuẩn
và tơng đối ổn định. Tuy nhiên kiểu Quản trị này thờng cha khai thác đợc khả
Học Viện Ngân Hàng

12


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

năng tạo lợi nhuận tối đa cho đồng vốn thu hút đợc do cha tính tới đặc điểm về
tính đến biến động khác nhau giữa từng loại nguồn vốn và tổng nguồn vốn, hoặc
cha tính tới đặc điểm về tính đến biến động khác nhau giữa từng loại nguồn vốn
cùng nhóm, loại nhng có chủ sở hữu khác nhau, hoặc cha tính tới đặc điểm về phát
sinh các loại nguồn vốn có thể dẫn đến phát sinh các tài sản kèm theo. Hơn nữa
trên thực tế thờng dẫn đến xu hớng quá nhấn mạnh nhu cầu thanh khoản và do đó
làm hạn chế khả năng thu lời của Ngân hàng.
Quản trị quỹ linh hoạt: Trong trờng hợp này, ngời ta hoạch định trớc các

danh mục Tài sản Có theo các điều kiện giá cả thị trờng dự kiến và thích hợp với
mục tiêu của Ngân hàng. Đồng thời dự kiến trớc các khoản bù đắp thích hợp giữa
các Tài sản Có và Tài sản Nợ theo các đặc tính khác nhau về thu nhập rủi ro, khả
năng thanh khoản, thời hạn và các đặc tính khác. Mặt khác trong quá trình thực
hiện các kế hoạch đầu t vốn, ngời ta sẽ tiến hành hàng loạt các nghiệp vụ mua bán,
hoán đổi tài sản, hoán đổi lÃi suất và các nghiệp cụ khác, nhằm khoá chặt giá trị
danh mục Tài sản Có, tơng thích với các mục tiêu cơ bản của Ngân hàng đà đợc
hoạch định.
Điểm đặc trng của phơng thức Quản trị này là ngời ta không chỉ đặt trọng
tâm Quản trị vào Tài sản Có mà đà gắn với các vấn đề về Quản trị Tài sản Nợ, gắn

kế hoạch sử dụng vốn một cách linh hoạt hơn tới kế hoạch về nguồn vốn của Ngân
hàng, tập trung quan tâm nhiều đến lợi tức cơ bản ròng của Ngân hàng, đến các
đặc điểm về lÃi suất và thời gian đáo hạn của tài sản và đặc biệt nhấn mạnh việc
quản lý giá trị thị trờng của tài sản bằng việc dự tính trớc.
Tuy nhiên việc dự tính này không phải khi nào cũng chính xác, do đó có thể
gây ra những rủi ro. Mặt khác rõ ràng sẽ có nhiều kỹ thuật phức tạp mà không
phải Ngân hàng nào cũng có đủ năng lực, điều kiện, hoàn cảnh để triển khai. Hơn
nữa nó cũng cha cho phép giải quyết triệt để đợc các mâu thuẫn nằm trong căn
nguyên của các rủi ro nhất là rủi ro Tín dụng.
1.3.2.1.3. Quản trị dự trữ tiền mặt và thanh khoản.

Học Viện Ngân Hàng

13


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

Thực chất của việc Quản trị ở đay là chủ động kiểm soát khả năng tiền mặt,
khả năng chi trả ngắn hạn của Ngân hàng nhằm đảm bảo chi thấp nhất có thể và
luôn đủ sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu chi trả trong thời kỳ hoạt động tiếp theo.
Để đạt đợc mục tiêu đề ra, nhà Quản trị cần thực hiện nhiều khâu công việc,
những khâu cơ bản trong đó gồm:
a. Đảm bảo yêu cầu dự trữ bắt buộc.
Việc các Ngân hàng phải thực hiện Quy chế dự trữ bắt buộc do các cơ quan
kiểm soát tiền tệ đặt ra, đà trở thành thông lệ chung đối với hầu khắp các hệ thống
Tài chính quốc gia trên thế giới.
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các Ngân hàng bắt buộc phải duy trì dới những

hình thức tài sản dự trữ nh tiền mặt tại quỹ của Ngân hàng, tiền gửi của Ngân hàng
tại Ngân hàng Trung Ương (NHTW). Tuy vậy trong nhiều trờng hợp chẳng hạn ở
Việt Nam hiện nay thì dự trữ bắt buộc chỉ gồm tiền gửi của Ngân hàng tại NHTW.
Tiền dự trữ bắt buộc đợc tính trên cơ sở số d tiền gửi huy động bình quân
trong kỳ tại Ngân hàng nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của NHTW.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tính bằng tỷ lệ phần trăm của tổng giá trị các tài sản dự
trữ bắt buộc so với tổng số d những loại tiền gửi phải duy trì dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ
này cho biết trên mỗi trăm đồng tiền gửi phải duy trì dự trữ bắt buộc mà Ngân
hàng thu nhận đợc, có bao nhiêu đồng đợc lu giữ dới dạng các tài sản dự trữ bắt
buộc và bao nhiêu đồng đà đợc đem cho vay, đầu t hay sử dụng vào các mục đích
khác. Quy định về tỷ lệ này sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào mục tiêu, yêu cầu của chính
sách tiền tệ ở từng thời kỳ. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể đợc quy định riêng cho
từng loại tiền gửi phải duy trì dự trữ bắt buộc.
Những loại tiền gửi phải duy trì dự trữ bắt buộc thờng bao gồm: tiền gửi
không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn với một mức kỳ hạn nhất định, bao gồm cả
tiền gửi bằng đồng nội tệ và ngoại tệ (đợc quy đổi thành một đồng tiền nào đó, với
một tỷ giá nào đó theo quy định).
Vì tài sản dự trữ bắt buộc không mang lại lợi tức hoặc có thì rất nhỏ trong khi
đó Ngân hàng vẫn phải trả lÃi cho ngời gửi tiền, nên nó nh là yếu tố gây lên chi
phí và nếu dự trữ ở mức cao sẽ làm tăng chi phí và do đó làm giảm lợi nhuận Ngân
Học Viện Ngân Hàng

14


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

hàng. Chính vì thế các Ngân hàng thờng có xu hớng duy trì chúng ở mức tối thiểu,

bằng với mức đợc quy định.
Nhiệm vụ của nhà Quản trị Ngân hàng ở đây là phải kiểm tra, đánh giá thờng
xuyên và định kỳ về tình hình đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc của Ngân hàng trên
thực tế và chỉ ra những điều chỉnh cần thực hiện nhằm đảm bảo rằng: Số d tài
khoản tài sản dự trữ trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc (số d hay số tiền dự trữ thực
tế) không thấp hơn số tiền dự trữ bắt buộc trong kỳ (số tiền bắt buộc phải có).
Nghĩa là Ngân hàng cần đảm bảo rằng tơng quan giữa hai đại lợng này phải khớp
nhau. nếu dự trữ thực tế trừ đi số dự trữ phải có mà cho kết quả dơng thì Ngân
hàng thừa dự trữ, ngợc lại nếu cho kết quả âm thì Ngân hàng thiếu dự trữ.
Trờng hợp d thừa dự trữ (Số d tài khoản tài sản dự trữ bắt buộc Số tiền dự
trữ bắt buộc trong kỳ dự trữ bắt buộc > 0), Ngân hàng có thể đợc hởng một mức lÃi
suất (thờng rất nhỏ) tính theo số vợt mức trên số d tài khoản dự trữ bắt buộc.
Trờng hợp thiếu hụt dự trữ (Số d tài khoản tài sản dự trữ bắt buộc Số tiền
dự trữ bắt buộc trong kỳ dự trữ bắt buộc < 0), Ngân hàng thờng phải chịu phạt với
một mức lÃi suất phạt (thờng khá cao) tính theo số thiếu hụt trên số d tài khoản dự
trữ bắt buộc. Số tiền phạt tính bằng tỷ lệ phạt nhân với số thiếu hụt.
b. Kiểm soát trạng thái tiền mặt.
Phép đo trạng thái tiền mặt của Ngân hàng bao gồm 04 loại thuộc Tài sản Có
cơ bản nh sau:
Tiền mặt tại quỹ: Là số tiền mặt mà Ngân hàng giữu để đáp ứng nhu cầu

giao dịch hàng ngày của mình. Nếu tại quỹ Ngân hàng có nhiều tiền mặt hơn so
với nhu cầu thì Ngân hàng sẽ đem gửi số tiền đó vào NHTW hoặc Ngân hàng đại
lý. Trờng hợp ngợc lại, Ngân hàng sẽ phải rút tiền mặt về từ NHTW hay Ngân
hàng đại lý.
Tiền gửi của Ngân hàng tại Ngân hàng Trung Ương: Đây chính là số d

tiền gửi của Ngân hàng tại NHTW. Tài khoản này là tài khoản dự trữ cơ bản của
các Ngân hàng và các Ngân hàng bắt buộc phải duy trì tài khoản này. sau khi
thanh toán bù trừ séc và chuyển tiền điện tử, mọi khoản phải thu hoặc phải tra còn

lại sẽ đợc ghi có hay ghi nợ vào tài khoản này. số d tài khoản tăng lên nếu Ngân
Học Viện Ngân Hàng

15


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

hàng mua số dự trữ d thừa của các Ngân hàng khác thể hiện trên số d tài khoản
tiền gửi tại NHTW, vay NHTW, gửi thêm tiền mặt hoặc nhận tiền thanh toán tín
phiếu và trái phiếu Kho Bạc đến hạn. Khi muốn giảm số d tài khoản này, Ngân
hàng có thể cho các Ngân hàng khác vay số dự trữ nhàn rỗi của mình, trả nợ
NHTW, rút tiền mặt và trực tiếp mua các chứng khoán Kho Bạc.
Tiền gửi của Ngân hàng tại các NHTM khác: Bao gồm toàn bộ số d tiền

gửi của Ngân hàng tại các NHTM khác. Các Ngân hàng không phải thờng duy trì
một số d tiền gửi nhát định tại các NHTM khác, nhng số tiền này không đợc tính
vào tổng số tiền dự trữ bắt buộc của Ngân hàng. Để bù lại, Ngân hàng nhận gửi sẽ
cung cấp cho các Ngân hàng gửi tiền nhiều loại hình thức dịch vụ khác nhau nh
hợp vốn cho vay, giao dịch quốc tế và t vấn đầu t.
Tiền mặt đang trong quá trình nhờ thu: Là giá trị các séc mà Ngân hàng

đà nộp vào NHTW hoặc tại Ngân hàng chủ trì trong hệ thống thanh toán bù trừ
nhng cha đợc thanh toán (Cha đợc ghi Có). Khoản mục này nhiều hay ít là phụ
thuộc vào giá trị các tờ séc và thời gian cần thiết để thanh toán các séc đó.
Nhiệm vụ về kiểm soát trạng thái tiền mặt của Ngân hàng thờng đợc đảm
nhiệm bởi những nhà Quản trị phụ trách các hoạt động kho quỹ và các giao dịch
trên thị trờng tiền tệ. Họ cần tìm cách cân đối giữa yêu cầu dự trữ với trạng thái dự

trữ thực tế. Họ phải tiến hành tính toán dự trữ dự kiến cho kế hoạch. số tiền dự trữ
dự kién kỳ kế hoạch đợc điều chỉnh theo số tồn d kỳ trớc sẽ cho biết trạng thái của
Ngân hàng khi bắt đầu của kỳ kế hoạch. Dựa trên những dự báo đó, Ngân hàng có
thể quyết định áp dụng các biện pháp cần thiết để duy trì trạng thái này với một số
d hợp lý này theo tình hình thực tế.
c. Quản trị thanh khoản.
Quản trị thanh khoản là một nội dung quan trọng của Quản trị Tài chính đối
với tất cả các định chế Tài chính. Các định chế Tài chính đều tham gia vào quá
trình trung gian hoá, đi vay ngắn hạn và cho vay dài hạn. Do vậy họ nhất thiết phải
ứng phó với tình trạng thiếu thanh khoản tiềm tàng. Tình trạng thiếu thanh khoản
cần phải đợc xem xét với mức dự kiến thanh khoản cần thiết. Và do vậy cần xây
dựng một chiến lợc nhằm đáp ứng yêu cầu thanh khoản này.
Học Viện Ngân Hàng

16


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

Đánh giá nhu cầu thanh khoản.

Nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng bao gồm việc đáp ứng nhu cầu nghiệp
vụ tức thời dới dạng rút tiền gửi hoặc yêu cầu xin vay hợp lệ của khách hàng. Điều
này lệ thuộc quan trọng vào lòng tin và việc ra quyết định gửi tiền và cho vay của
ngơì gửi tiền và các chủ nợ Ngân hàng. Vì vậy rất khó có thể xác định nhu cầu
thanh khoản và khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản Ngân hàng vì chúng ta
không rõ những ngêi gưi tiỊn vµ ngêi cho vay tin tëng vµo Ngân hàng đến mức
nào.

ãXác định nhu cầu thanh khoản tĩnh.

Theo phơng pháp truyền thống, ngời ta thờng xác định mức độ thanh khoản
bằng cách sử dụng các tỷ lệ dựa trên số liệu tĩnh của bảng tổng kết tài sản. trong
đó, Tài sản Có của Ngân hàng thờng đợc phân chia thành 2 nhóm: Nhóm có tính
thanh khoản cao, tức là dễ dàng chuyển thành tiền mặt mà không làm tăng chi phí
và nhóm có tính thanh khoản có đặc điểm ngợc lại.
Nhiệm vụ của Quản trị là phải xác định nhu cầu thanh khoản trong trạng thái
động, lợi nhuận trong tơng lai sẽ bị ảnh hởng nếu Ngân hàng giữ quá nhiều nguồn
thanh khoản và khả năng sinh lời thấp so với nhu cầu thực sự của mình. Mặt khác
nếu duy trì mức thanh khoản quá thấp thì lại có khả năng sinh ra vấn đề Tài chính
nghiêm trọng, thậm chí là đổ vỡ Ngân hàng.
ãXác định nhu cầu thanh khoản động.

Nhiệm vụ của các nhà Quản trị đòi hỏi phải ớc tính một cách khá chính xác
nhu cầu thanh khoản ngắn hạn, nhu cầu thanh khoản theo chu kỳ, và nhu cầu
thanh khoản mang tính chất xu hớng. để làm đợc nh vậy Ngân hàng phải dựa trên
kinh nghiệm thực tế trong quá khứ và hiểu biết của mình về những sự kiện có thể
tác động đến nhu cầu thanh khoản, áp dụng phơng pháp thích hợp để xác định nhu
cầu thanh khoản này tại trạng thái động và tiếp đến phải xem xét các nguồn vốn
có thể sử dụng thích hợp cho việc thoả mÃn nhu cầu thanh khoản này.
Đáp ứng nhu cầu thanh khoản.

Đáp ứng nh cầu thanh khoản của Ngân hàng thờng cũng phức tạp không kém
so với việc xác định nhu cầu đó. ở đây chung sta sẽ cùng nhau điểm qua những
Học Viện Ngân Hàng

17



Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

nguòn có thể để thoả mÃn nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng và những biện
pháp để cân đối giữa nhu cầu thanh khoản với những nguồn này:
ãCác nguồn thanh khoản.

Các nguồn thanh khoản đợc chia thành 3 loại cơ bản:
- Loại thứ nhất bao gồm các tài sản đợc hình thành từ số tiền đầu t với sự
đảm bảo rằng khi cần thanh khoản này sẽ đơng nhiên đến hạn và đợc thanh toán,
hoặc tài sản này có thể bán ngay khi cha đến hạn mà không gây ra tổn thất vật
chất.
- Loại thứ hai gồm những biện pháp khác nhau mà Ngân hàng sử dụng để có
đợc số vốn cần thiết.
- Loại thứ ba là những nguồn thanh khoản mới đợc triển khai gắn với sự ra
đời của các công cụ Tài chính mới.
ãCân đối nguồn thanh khoản với nhu cầu thanh khoản.

Việc quyết định sự lựa chọn nào trong số những nguồn thanh khoản luôn
phải dựa trên một số yếu tố sau:
- Mục đích cần có thanh khoản.
- Khả năng tham gia các thị trờng tiền tệ.
- Quan điểm của Ban lÃnh đạo cấp cao của Ngân hàng.
- Phí tổn và đặc điểm của các nguồn thanh khoản khác nhau.
- Dự báo về diễn biến lÃi suất.
Quyết định lựa chọn nguồn thanh khoản còn chịu ảnh hởng của tơng quan lợi
tức của các tài sản linh hoạt và lợi tức của những nguồn có thể đi vay những có
những khác nhau về kỳ hạn. xét về mặt nguồn vốn thì các nguồn dài hạn hơn sẽ
đắt hơn các nguồn ngắn hạn. tuy nhiên, trong những giai đoạn khủng hoảng kinh

tế, ngời quản lý Ngân hàng sẽ yên tâm hơn khi biết chắc ràng nguồn vốn có kỳ
hạn dài vẫn sẽ ở lại với Ngân hàng.
Đáp ứng nhu cầu thanh khoản bất thờng.

Đáp ứng nhu cầu thanh khoản bất thờng là công việc đặc biệt khó khăn do
không ớc tính đợc quy mô của nhữung nhu cầu này và do chúng thờng phát sinh
trong những giai đoạn tồi tệ nhất với Ngân hàng.
Học Viện Ngân Hàng

18


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

Việc quản lý sự mất cân đối thanh khoản đòi hỏi phải có một kế hoạch thận
trọng, chuyên nghiệp. Kế hoạch này một mặt là một chơng trình khuyến khích
trao đổi thông tin đầy đủ giữa những chủ nợ của Ngân hàng, chủ đầu t, tổ chức xếp
hạng Tín dụng và ngời quản lý nguồn vốn Ngân hàng. Mặt khác phải bao gồm phơng án thực hành để kiểm nghiệm và tạo dựng khả năng phát mại trên thị trờng đối
với các tài sản Ngân hàng. Hơn nữa nó phải gồm cả những bớc đi, biện pháp cụ
thể nhằm mục đích ổn định và phát triển các thị trờng cung cấp Tài sản Nợ, Tài
sản Có cho Ngân hàng cả về bề rộng lẫn chiều sâu.
1.3.2.1.4. Quản trị danh mục tiền cho vay.
a. Mục tiêu.
Mục tiêu của chính sách cho vay luôn thống nhất với các mục tiêu chung của
Ngân hàng, thống nhất với chính sách quản lý Tài sản Có và Tài sản Nợ của Ngân
hàng. Điểm cần đặc biệt quan tâm là danh mục tiền cho vay luôn chiếm tỷ trọng
lớn nhất và là nguồn mang lại thu nhập quan trọng nhất cho mỗi Ngân hàng, đồng
thời rủi ro liên quan đến danh mục cho vay cũng là loại rủi ro chủ yếu của Ngân

hàng.
Nguồn thu nhập chủ yếu mang lại từ danh mục cho vay, chính là khoản lÃi
suất mà ngời vay tiền thanh toán cho Ngân hàng, phần khác là từ các hoạt động
trao đổi các món cho vayhoặc từ việc bảo đảm và cung cấp các dịch vụ tơng tự.
Nguồn thu nhập này lệ thuộc chủ yếu vào doanh số và lÃi suất cho vay.
Tuy nhiên không có gì đảm bảo chắc chắn rằng tiền vay và tiền lÃi luôn đợc
ngời vay hoàn trả đầy đủ và đúng hạn theo hợp đồng. Sự mất mát vốn vay và thu
nhập do vô số các nguyên nhân khác nhau chính là những rủi ro mà các Ngân
hàng thờng gặp khi cho vay. Những rủi ro này quan trọng đến mức có thể gây nên
sự phá sản Ngân hàng. Điều quan trọng hơn là những rủi ro đối với lợi tức của
Ngân hàng nếu giảm đi thì cũng có nghĩa là gia tăng lợi nhuân Ngân hàng.
Vì vậy, mục tiêu cơ bản của Quản trị tiền cho vay chính là đảm bảo gia tăng
tối đa lợi nhuận ở các mức rủi ro có thể chấp nhận đợc. Trong những điều kiện
cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ chính, Ngân hàng gia tăng và bị áp lực từ nhiều

Học Viện Ngân Hµng

19


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

phía, nhiều nhà Quản trị cho rằng cái mà họ quan tâm trớc tiên chính là tình trạng
rủi ro và đặc biệt là rủi ro Tín dụng của Ngân hàng.
Vì hoạt động cho vay đợc tiến hành một cách liên tục và danh mục cho vay
của một Ngân hàng cũng vậy, nên không thể xem xét việc Quản trị tiền cho vay ở
trong trạng thái tĩnh. Nhà Quản trị Ngân hàng phải xem xét vấn đề một cách toàn
diện cả trớc khi cho vay và trong khi duy trì danh mục tiền vay đà có. Một cách tơng thích, nhiệm vụ Quản trị cho vay của Ngân hàng là phải áp dụng các nguyên

tắc, phơng pháp và kỹ thuật Quản trị khác nhau để đảm bảo trớc hết đạt đợc các
mục tiêu về lợi nhuận và rủi ro đối với tiền cho vay. Những nhiệm vụ này bao gồm
cả việc xây dựng và điều hành bộ máy cho vay và kiểm soát cho vay của Ngân
hàng; xác lập các hệ thống phân tích, điều tra Tín dụng của Ngân hàng; xác định
và thống nhất các tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn trong cho vay; bao gồm cả việc
sàng lọc khách hàng, cũng nh thực thi các phơng thức chống rủi ro khác.
b. Nguyên tắc.
Đề phòng tránh các rủi ro để tăng thu nhập từ danh mục cho vay, trong quá
trình xây dựng và kiểm soát danh mục cho vay, bộ máy Quản trị Ngân hàng cần
phải dựa trên nhiều nguyên tắc khác nhau, những nguyên tắc này có tác dụng nh
những hớng dẫn cho những nhà Quản trị khi ra quyết định cũng nh khi giám sát
việc thực hiện quyết định. Mặc dù những nguyên tắc này không mang lại những
chỉ dẫn cụ thể và chi tiết cho nhà Quản trị khi ra và giám sát thực hiện quyết định
nhng lại là sự chỉ dẫn tổng quát cho việc thực hiện các quá trình này và nhờ đó sẽ
làm tăng xác suất đúng của các quyết định, tăng khả năng đạt đợc các mục tiêu
nh lợi nhuận và rủi ro.
Những nguyên tắc cần quán triệt bao gồm:
- Chọn lọc ngời vay và giám sát quá trình sử dụng tiền vay.
- Đa ra các quy tắc cho vay, chuyên môn hoá việc cho vay và duy trì quan hệ
khách hàng dài lâu.
- Đa dạng hoá.
- Bảo đảm, bảo lÃnh, bảo hiểm.
c. Quy trình Quản trị danh mục tiền cho vay.
Học Viện Ngân Hµng

20


Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Dung Lớp 26K

Trên phơng diện lý thuyết, cần quan niệm quy trình Quản trị danh mục tiền
cho vay của Ngân hàng nh là quá trình với nhiều công đoạn, nhiều khâu công việc
mà giữa chúng luôn có liên hệ chặt chẽ với nhau, theo trình tự lôgíc nhất định.
Những nhà Quản trị Ngân hàng phải xây dựng, xác lập cho đợc một quy trình
thích hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh doanh của Ngân hàng cũng nh phải tăng
cờng sự giám sát sự tuân thủ quy trình đà chọn. Những quy trình này sẽ có tác
dụng chỉ dẫn, định hớng xác định và tổ chức thực hiện các khâu công việc cần tiến
hành để đạt đợc mục tiêu.
Dới đây chúng ta sẽ xem xét nội dung một quy trình mà nhiều Ngân hàng đÃ
và đang áp dụng phổ biến, nó bao gồm những công đoạn chính nh sau:
- Thiết lập mối quan hệ với khách hàng.
- Khách hàng tiếp cận Ngân hàng và làm thủ tục vay vốn.
- Phân tích Tín dụng.
- Phân tích, quyết định hạn mức Tín dụng.
- Quyết định ký kết hợp đồng cấp Tín dụng và hạch toán.
- Giám sát sử dụng tiền vay, thu nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ.
- Kiểm tra đánh giá, phân loại nợ, giải quyết rủi ro xảy ra và quyết định về
việc tiếp tục duy trì quan hệ Tín dụng.
d. Kiểm soát quy mô, cơ cấu danh mục cho vay và kiểm soát những khoản cho vay
có vấn đề.
Kiểm soát quy mô và cơ cấu danh mục cho vay: Xuất phát từ mục tiêu

tối đa hoá lợi nhuận, dờng nh luôn tồn tại nhiều áp lực gia tăng quy mô của danh
mục cho vay của Ngân hàng. Tuy nhiên cùng với xu hớng này rất có thể dẫn đến
gia tăng rủi ro và những nguy cơ đe doạ về thiếu hụt thanh khoản và sự mất khả
năng thanh toán của Ngân hàng. Vì các khoản cho vay thờng kém linh hoạt và rủi
ro thòng cao hơn so với các khoản dự trữ tiền mặt hay các chứng khoán đầu t ngắn
hạn, do đó luôn tồn tại nhu cầu phải giới hạn quy mô của toàn bộ các khoản cho

vay và từng loại sao cho hợp lý.
Kiểm tra danh mục cho vay và kiểm soát những khoản cho vay có vấn

đề: Thực tế chỉ ra rằng, dù danh mục các khoản cho vay của Ngân hàng có đa
Học Viện Ngân Hàng

21


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

dạng doá, tốt đến thế nào đi chăng nữa thì yếu tố rủi ro vÃn luôn tiềm tàng trong
nhiều khoản cho vay, nó đe doạ gây thiệt hại Tài chính đối với Ngân hàng. Những
khoản cho vay này cần đợc tách ra nh một nhóm riêng và phải đợc kiểm soát một
cách chặt chẽ.
Nhiệm vụ chính của các cấp Quản trị Ngân hàng bao gồm:
- Kiểm tra các khoản cho vay.
- Nhận biết sớm những khoản cho vay có vấn đề.
- Xác định nguyên nhân gây lên những khoản cho vay có vấn đề.
- Xếp hạng các khoản Tín dụng theo rủi ro và theo dõi.
- Xử lý những khoản cho vay có vấn đề.
1.3.2.1.5. Quản trị danh mục đầu t chứng khoán.
Danh mục đầu t chứng khoán của Ngân hàng có xu hớng phát triển trong các
tình huống chovay gặp khó khăn và đi liền với các xu hớng nới lỏng quản lý của
Chính phủ và xu hớng đa dạng hoá hoạt động Ngân hàng. Nó luôn là khoản Tài
sản Có quan trọng thứ hai sau hoạt động cho vay. đây là một nội dung Quản trị
ngày càng trở nên quan trọng.
a. Nguyên tắc Quản trị.

Quản trị danh mục đầu t chứng khoán của các Ngân hàng cần quấn triệt một
số nguyên tắc cơ bản sau:
Ưu tiên mục tiêu thanh khoản: Mặc dù luôn tồn tại một số quan điểm

cho rằng mọi Ngân hàng khi tham gia vào hoạt động đầu t chứng khoán đều có xu
hớng nhấn mạnh đến mục tiêu lợi nhuận hơn là thanh khoản. Tuy nhiên một thực
tế và đà gần nh thành truyền thống trong hoạt động Ngân hàng lại cho thấy các
Ngân hàng thờng hành động theo một phơng châm hoạt động trái ngợc với nhận
định đó. Với tính chất thận trọng, ngời ta cho rằng cácnhhành động theo một phơng châm hoạt động trái ngợc với nhận định đó. Với tính chất thận trọng, ngời ta
cho rằng các Ngân hàngtrong hoạt động chứng khoán cần phải nhấn mạnh tới mục
tiêu thanh khoản trớc khinói đến mục tiêu lợi nhuận.
Cần chú ý rằng, điều đó không phải là sự phủ nhận về mục tiêu lợi nhuận của
Ngân hàng khi tham gia hoạt động chứng khoán. Mà chỉ là sự nhấn mạnh về mục
Học Viện Ngân Hàng

22


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

tiêu trong danh mục các mục tiêu tham gia đầu t chứng khoán của các Ngân hàng
mà thôi. Trong kinh doanh, bản thân lợi nhuận dù thế nào cũng luôn là một mục
tiêu. ngoài ra cũng cần lu ý rằng, bản thân việc duy trì danh mục chứng khoán
cũng có nhiều rủi ro.
Đa dạng hoá: Đa dạng hoá vốn dĩ là phơng thức quản lý ra đời trong lĩnh

vực quản lý danh mục đầu t chứng khoán. hai u điểm cơ bản mà nó mang lại cho
chủ đầu t khi thực hiện đầu t vào các chứng khoán có rủi ro, đó là: Thứ nhất,là phơng thức quản lý cho phép giảm thiểu rủi ro và gia tăng thunhập củatổng danh

mục đầu t chứng khoán mà không đòi hỏi quá cáo về kỹ thuật chuyên môn của
nhà quản lý. Thứ hai, việc thực hiện các chiến lợc đa dạng hoá danh mục đầu t
chứng khoán đợc thực hiện khá dễ dàng, thuận lợi. Bởi vì khi đầu t vào chứng
khoán thì các Ngân hàng có thể thực hiện ngay lập tức các khoản đầu t chứng
khoán quy mô lớn mà không phải từng bớctích luỹ những khoản đầu t vào các
công cụ dựa trên cơ sở khách hàng nh trong cho vay đối với khách hàng.
Chính vì những u điểm cơ bản này mà đa dạng hoá đà đợc coi một nguyên
tắc căn bản trong lý thuyết quản lý danh mục vốn đầu t nói chung và việc quản lý
danh mục cho vay của Ngân hàng cũng tuân theo nguyên tắc này.
Tuân thủ luật lệ và quy chế: Tơng tự nh trong Quản trị hoạt động cho vay

và các hoạt động Ngân hàng khác, nhà Quản trị Ngân hàng cũng luôn bị ràng buộc
khá chặt chẽ bởi các điều khoản quy định của luật lệ và quy chế do Nhà nớc đặt ra
đối với hoạt động của các Ngân hàng trên thị trờng chứng khoán. hai khía cạnh
chính của vấn đề ở đây, một là giới hạn hoạt động chứng khoán của các Ngân
hàng; hai là những luật lệ, quy chế nào chi phối hoạt động của các Ngân hàng trên
thị trờng chứng khoán ?.
Những quy định cụ thể về hoạt động đầu t chứng khoán của Ngân hàng sẽ đợc thiết định trên nền tảng quan điểm chung về sự tham gia của các Ngân hàng
vào lĩnh vực đầu t chứng khoán. Luật và quy chế về chứng khoán và hoạt động
chứng khoán cũng chi phối hoạt động của các Ngân hàng. Bên cạnh đó là các luật
và quy chế cơ bản khác nh Luật doanh nghiệp, Luật Ngân hàng, Luật thuế Luật
và quy chế về hoạt động chứng khoán đa ra những quy định cụ thể đối với các
Học Viện Ngân Hàng

23


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K


Ngân hàng, gồm các quy định về tổ chức bộ máy hoạt động, về kế toán thống kê,
về điều kiện hành nghề của cán bộ nhân viên Ngân hàng, về vốn và giới hạn đầu t
vốn, về loại chứng khoán đợc phép đầu t, về quản lý vốn khả dụng, về tuân thủ các
yêu cầu về thiết định giá và thuế phải nộp Nhà Quản trị Ngân hàng không thể
hoạt động có hiệu quả nếu nh không am hiểu về các quy định này.
b. Nội dung cơ bản của quá trình Quản trị danh mục đầu t chứng khoán.
Cũng nh nhiều quá trình Quản trị khác, Quản trị danh mục đầu t chứng
khoán của Ngân hàng cũng đợc xem là một quá trình. Mặc dù có những khác biệt
đáng kể giữa các Ngân hàng do có sự khác nhau về quy mô, địa bàn kinh doanh,
điều kiện, nhu cầu vay, và năng lực quản lý. Tuy nhiên, vẫn có các bớc căn bản để
Ngân hàng thực hiện quản lý danh mục đầu t chứng khoán một cách lành mạnh và
linh hoạt. Quy trình này gồm các khâu cơ bản sau:
Xác định các mục tiêu của danh mục đầu t chứng khoán: Những mục

tiêu cơ bản của nhà Quản trị danh mục chứng khoán cũng không nằm ngoài những
mục tiêu mà chúng ta đà đề cập ở các phần trớc, đó là lợi nhuận và tính an toàn
cao, rủi ro thấp.
Theo nguyên tắc mục tiêu u tiên, ở đây chúng ta xem xét chi tiết hơn về các
mục tiêu của danh mục đầu t chứng khoán của các Ngân hàng.
- Đáp ứng nhu cầu thanh khoản.
- Đa dạng hoá danh mục tài sản Ngân hàng.
- Tạo thuận lợi cho công tác qu¶n lý rđi ro l·i st, rđi ro TÝn dơng và những
rủi ro khác.
- Góp phần làm ổn định và gia tăng lợi nhuận.
Dự báo về môi trờng bên ngoài: Việc thiết kế danh mục chứng khoán có

hiệu quả hay không phụ thuộc nhiều vào chất lợng của các dự báo về tình hình
môi trờng bên ngoài. Tuynhiên việc dự đoán về môi trờng bên ngoài luônlà một
vấn đề khó khăn, thậm chí điều này đợc xem nh là một nghệ thuật hơn là một

khoa học.
Mặc dù vậy, các Ngân hàng vẫn buộc phải đa ra các dự báo về môi trờng tơng lai. đối với các Ngân hàng lớn, các dự báo này thờng do bộ phận chuyên gia
Học Viện Ngân Hàng

24


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thị Dung Lớp 26K

đảm nhận. Các Ngân hàng nhỏ thờng gặp khó khăn hơn trong việc dự báo và trong
nhiều trờng hợp, các Ngân hàng đó có thể mua các dịch vụ này.
Dự đoán về môi trờng bên ngoài bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, trong đó
luôn cần tới các dự đoán về chu kỳ và các điều kiện kinh tế, về các khuynh hớng
tiết kiệm và đầu t, về các chính sách kinh tế Tài chính và các diễn biến trên các thị
trờng Tài chính
Đánh giá nhu cầu về chứng khoán của Ngân hàng: Sau khi thiết lập mục

tiêu tổng thể và dự báo về môi trờng bên ngoài, Ngân hàng phải xây dựng các
chính sách danh mục đầu t cụ thể phù hợp với các đặc tính và điều kiện của mình.
Để có đợc một danh mục đầu t chứng khoán thích hợp, những vấn đề cơ bản
cần xem xét trong quá trình này là:
- Đánh giá nhu cầu kiểm soát độ nhạy cảm lÃi suất.
- Phối hợp kế hoạch đầu t chứng khoán với kế hoạch thanh khoản.
- Đánh giá các quy định về thế chấp.
- Đánh giá vị thể rủi ro.
- Xác định giá trị chịu thuế.
- Đánh giá nhu cầu đa dạng hoá nhằm phân tán rủi ro.
Quyết định về chính sách và chiến lợc Quản lý danh mục đầu t chứng


khoán: Mọi Ngân hàng tham gia hoạt động chứng khoán đều phải xây dựng chính
sách và chiến lợc đầu t chứng khoán của riêng mình. Những chiến lợcvà chính
sách này phải đợc xây dựng và trình bày rõ ràng để tạo thuận lợi cho việc thi hành
và kiểm soát về sau. Những nội dung cơ bản cần đợc đề cập trong đó bao gồm
những lựa chọn của Ngân hàng về:
- Mục tiêu cơ bản của danh mục đầu t chứng khoán.
- Quy mô của danh mục đầu t chứng khoán cần phải duy trì.
- Xác định mức đầu t trung bình cầnthực hiẹn và yêu cầu về chất lợng.
- Xác định chính sách về kỳ hạn và việc buôn bán chứng khoán.
Thực hiện chính sách và chiến lợc quản lý danh mục đầu t chứng

khoán: Bao gồm nhiều nội dung công việc, song ở đây chúng ta đề cập tới khía
cạnh chính sách về chiến lợc quản lý theo diễn biến giá cả thị trờng.
Học Viện Ngân Hàng

25


×