Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Về mô hình quản lý thiên tai ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.61 KB, 3 trang )

về mô hÌnh Quản LÝ thiên tai Ở việt nam
GS.TS. Nguyễn Trọng Yêm1, TS. Nguyễn Quốc Thành1,
TS. Trần Tuấn Anh1, TS. Ngô Thị Phượng1
TÓM TẮT
Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống
và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất
do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán,
rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác [4]. Nghiên cứu những loại thiên tai
nói trên là một khâu trong chu trình nghiên cứu đánh giá thiên tai, có thể gọi là mô hình quản lý thiên tai (H.1).
Theo mô hình này, nghiên cứu đánh giá thiên tai là khâu đầu tiên, và quan trọng nhất, sau đến đánh giá các
đối tượng bị thiên tai tác động. Tiếp theo là đánh giá khả năng bị thiệt hại (đã và có thể) trên cơ sở kết hợp hai
khâu đánh giá trên. Khâu cuối cùng là khâu các giải pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai (luật
pháp-tiêu chuẩn, kinh tế, kĩ thuật-công trình... cũng có thể gộp thành 2 nhóm: phi công trình và công trình).
Từ khóa: Mô hình, thiên tai.

Mở đầu
Mô hình quản lý thiên tai gồm 4 thành phần/đối
tượng chủ yếu liên quan chặt chẽ với nhau: Thiên tai,
đối tượng bị thiên tai tác động, thiệt hại do thiên tai
gây nên và các giải pháp phòng, chống và giảm nhẹ
thiệt hại do thiên tai (H.1).
1. Thiên tai (Natural hazards)
Các thiên tai, như bão, hạn, lũ lụt, lũ quét - lũ bùn
đá, trượt-lở, xói lở bờ sông, xói lở bờ biển, nứt đất,
động đất… là các hiện tượng, quá trình tự nhiên có

▲Hình 1. Mô hình quản lí thiên tai

những tác động tiêu cực, gây tác hại đến con người,
đến tài sản, đến các đối tượng kinh tế - xã hội và môi
trường.


Thiên tai là đối tượng đầu tiên phải quản lý vì đây
là nguồn gốc của những thiệt hại. Để quản lý được
các thiên tai phải nghiên cứu đánh giá đúng thiên tai,
bao gồm việc xác định nguồn gốc, cơ sở hình thành
và phát triển, các đặc trưng của nó (như magnitude,
cường độ - intensity, tốc độ, thời gian kéo dài, khu
vực ảnh hưởng…), dự báo sự phát triển trong tương
lai, xác suất, tần suất xuất hiện…
Thiên tai có thể xuất hiện và phát triển riêng
biệt nhưng cũng có thể xuất hiện và phát triển đồng
thời, tác động lẫn nhau và gây ảnh hưởng tổng hợp,
dây chuyền.
2. Đối tượng (objects) bị thiên tai tác động
Đối tượng bị thiên tai tác động bao gồm 3 loại
chính:
Con người (sức khỏe, sinh kế, điều kiện sống…),
cơ sở kinh tế - xã hội (nhà cửa, công trình, cơ sở hạ
tầng, các giá trị văn hóa, lịch sử…) và môi trường
(thạch thủy, sinh quyển)
Trong đánh giá đối tượng bị thiên tai tác động
người ta thường đề cập đến 3 đặc tính của đối tượng :
Mức độ đối mặt (exposure) với thiên tai của đối tượng;
tính nhạy cảm/ dễ bị tổn thương (vulnerability) của
đối tượng trước tác động của thiên tai và khả năng

Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

1

12


Chuyên đề số I, tháng 3 năm 2016


TRAO I - THO LUN

(capacity) chng trc thiờn tai ca i tng [6]
Trong 3 c tớnh trờn, c tớnh th hai, tớnh nhy
cm/d b tn thng (vulnerability), thng d b
nhm ln nht.
Theo nh ngha ca UNISDR, 2015: Vulnerability
the conditions determined by physical, social,
economic and environmental factors of processes,
which increase the susceptibility of a community to
impact of hazards[6]
Cú th dch l:
Tớnh nhy cm/tớnh d b tn thng
Vulnerability l nhng trng thỏi c xỏc nh bi
cỏc yu t hoc quỏ trỡnh t nhiờn, xó hi, kinh t v
mụi trng, lm tng s nhy cm ca cng ng trc
tỏc ng ca cỏc tai bin/nguy him.
Theo nh ngha, vulnerability, núi v tớnh cht
nhy cm/tớnh d b tn thng ca i tng khi
i mt vi thiờn tai. Tớnh nhy cm/tớnh d b tn
thng ny nhiu hay ớt l do cỏc yu t/quỏ trỡnh t
nhiờn xó hi, kinh t v mụi trng quyt nh.
Vớ d: Tớnh nhy cm/tớnh d b tn thng trc
thiờn tai ca nh ca lm bng vt liu xu, cú kin
trỳc mong manh nhiu hn so vi nh ca lm bng
vt liu tt cú kin trỳc vng chc. Tớnh nhy cm/

tớnh d b tn thng trc thiờn tai ca cỏc nc
nghốo, kộm phỏt trin nhiu hn so vi cỏc nc
giu, phỏt trin cao.
Tuy nghiờn, cú ngi [7],[8] li xem Vulnerability
nh l s thit hi. H xỏc nh ểõỡũ
vulnerability (ngi vit chỳ thớch) ủõợ
ỡũồốởỹớợõợóợ úũữốõũỹ ủùợủợỏớợủũỹ
ờ õỷùợớồớố ủõợốừ ũũõớừ ốởố ọớỷừ
ụúớờửốộ õ ồỗúởũũồ õợỗọồộũõố ợùủớợóợ
.
Tm dch l Tớnh d b tn thng Tớnh cht
ca i tng vt cht mt i/suy gim kh nng thc
hin chc nng t nhiờn hoc chc nng c gỏn
cho do kt qu tỏc ng ca quỏ trỡnh nguy him.
Do tỏc ng ca quỏ trỡnh nguy him vo i
tng lm cho i tng mt i/suy gim kh nng
thc hin chc nng ca mỡnh, rừ rng phi hiu õy
l mt cỏch núi v s thit hi.
Cú th thy rừ hn quan im thit hi ca
cỏc tỏc gi [7],[8] qua xõy dng cụng thc ỏnh giỏ
Vulnerability v vớ d c th m h a ra :
V(H) = Nd(H) . Nt-1
V(H) Tn tht vt cht ca i tng do quỏ
trỡnh nguy him H gõy nờn;
Nd(H) - S lng cỏc yu t b phỏ hu/ b tỏc ng do
quỏ trỡnh nguy him H gõy nờn; Nt S lng chung ca

cỏc i tng trc khi b quỏ trỡnh nguy him tỏc ng.
ng t Spitak (1988) vi Io = 8 9 (MSK-64) ó
phỏ hy 61.000 nh trong s 120 nghỡn nh , lm

cht 25.000 ngi trong s 1 triu ngi trong khu
vc b nh hng bi Io núi trờn.
Kt qu ỏnh giỏ V tng ng l 61: 120 = 0,51 v
12 : 1000 = 0,025.
Nh vy, quan nim ca UNISDR v tớnh nhy
cm/ tớnh d b tn thng ca i tng b tỏc ng
bi quỏ trỡnh nguy him núi chung v thiờn tai núi
riờng l hp lý.
3. Thit hi do thiờn tai (Natural Risk/Disaster
Risk)
Cn nhn mnh ngay rng, thit hi do thiờn tai
gõy nờn õy ch núi n thit hi tim tng, thit
hi cú th cú, ng nhiờn do nhng thiờn tai d bỏo
cú th xy ra v tỏc ng vo nhng i tng nht
nh no ú.
Cú ý kin cho rng, cn phõn bit 2 loi thit hi:
Thit hi cú th xy ra/thit hi tim tng, tim nng
(potential) do thiờn tai do thiờn tai gõy ra c gi l
natural hazards gõy ra v thit hi thc t (Real) cng do
thiờn tai gõy ra nhng c gi l Natural Disaster [2].
Thit hi do mt thiờn tai no ú gõy nờn (Natural
Hazard/Disaster Risk) phi c xem l hu qu, tỏc
ng ca thiờn tai vi xỏc sut/tn sut/tn s nht
nh no ú ca nú gõy nờn.
ú l quan im ỳng n, cn thit. Tuy nhiờn,
trong thc t nghiờn cu hin nay, cú l iu ny
khụng phi bao gi cng cú th xỏc nh c xỏc
sut xy ra ca thiờn tai v khụng d dng thnh lp
c bn ca mt thiờn tai vi mt xỏc sut nht
nh no ú.

Nc Nga cú lch s lõu i nghiờn cu ng t
v thnh lp bn thiờn tai ng t/phõn vựng
thnh lp bn thiờn tai ng t nhng n nm
1997 mi cho ra i mt phc h bn thiờn tai
ng t/phõn vựng ng t lónh th ton liờn bang
Nga v cỏc khu vc lõn cn, phn nh cng a
chn I vi xỏc sut P (%) nht nh trong khong thi
gian t ( õy t = 50 nm ) [6],[7]; ú l bn OCP97-A Xỏc sut 10% vt quỏ ( hoc 90% khụng vt
quỏ ) cng tớnh toỏn trong thi gian 50 nm.
OCP-97-B - Xỏc sut 5% vt quỏ trong 50 nm.
OCP-97-C- Xỏc sut 1% vt quỏ trong 50 nm.
Vit Nam t nm 2004 cng ó bt u cho ra
i mt phc h bn thiờn tai ng t/phõn vựng
ng t phn ỏnh cng I v gia tc nn vi xỏc
sut khỏc nhau.
4. Cỏc gii phỏp gim nh thit hi do thiờn tai

Chuyờn s I, thỏng 3 nm 2016

13


(Natural Risk Reductional Measures)
Theo i tng tỏc ng cỏc gii phỏp gim nh
thit hi cú th phõn thnh 4 nhúm:
Nhúm cỏc gii phỏp tỏc ng trc tip vo cỏc thiờn
tai nhm hn ch/loi tr cỏc tỏc ng tiờu cc ca
chỳng.
Vớ d gim bt/loi tr trt l ngi ta cú
th a ra cỏc gii phỏp gim dc ca sn, tng

bn vng ca t ỏ cu to sn, h thp mc
nc ngm, hn ch nc mn thm vo t ỏ to
sn dc
Nhúm cỏc gii phỏp tỏc ng trc tip vo cỏc i
tng b thiờn tai tỏc ng nhm trỏnh bt tỏc ng
ca thiờn tai ti i tng hoc nõng cao sc chu
ng/ chng ca cỏc i tng trc thiờn tai.
Nhúm cỏc gii phỏp gim nh thit hi khi thiờn
tai xy ra
ú l cụng tỏc tỡm kim, cu h; di chuyn ngi
v ti sn vo nhng ni an ton; cụng tỏc tr giỳp y
t, kinh t; cụng tỏc bo him thiờn tai; phc hi khn
cp v xõy dng li nhng vựng b thiờn tai tỏc ng
nng n; cụng tỏc an ninh trt t
Nhúm cỏc gii phỏp chung/tng hp
nhúm ny ngi ta thng a vo trc tiờn
cỏc cụng tỏc truyn thụng, giỏo dc, o to.
Mt trong 5 hnh ng u tiờn, c nờu ra
tuyờn b Hyogo, Nht Bn nm 2005 l cụng tỏc ny.
Thit hi do thiờn tai cú th c gim nh tht
s nu con ngi c thụng tin v c thỳc y
tin ti mt xó hi phũng chng v thớch ng vi
thiờn tai. Xó hi ny, n lt nú yờu cu su tm,
biờn son, ph bin nhng kin thc v thụng tin
chớnh xỏc v thiờn tai, cỏc i tng chu thiờn tai v
kh nng chng ca chỳng.
Ngi ta cng c bit chỳ ý n cụng tỏc lut

phỏp, tiờu chun; cụng tỏc quy hoch s dng hp lớ
lónh th; cụng tỏc xõy dng chin lc; cụng tỏc lónh

o, qun lý thng nht, hiu qu, phũng, chng,
gim nh thiờn tai t Trung ng n a phng.
Khi núi n cỏc gii phỏp phũng, chng v gim
nh thit hi do thiờn tai mt s ngi cng thng
nờu lờn 2 loi: cụng trỡnh v phi cụng trỡnh.
5. V mụ hỡnh qun lớ thiờn tai Vit Nam
Vit Nam ó cú lut Phũng chng v gim nh
thiờn tai [4 ]; ó cú Chin lc phũng chng v
gim nh thiờn tai n nm 2020 [5], nờu khỏ y
cỏc vn liờn quan n qun lớ thiờn tai Vit Nam .
Tuy nhiờn, cn phi lm sỏng t hn mụ hỡnh
qun lý thiờn tai. Cú nh vy, vic qun lý thiờn tai
mi c ton din, thng nht, khụng coi nh, b
sút mt i tng no, c bit l bn thõn thiờn tai,
cỏc i tng b thiờn tai tỏc ng
Qun lý thiờn tai khụng phi ch l cỏc gii phỏp
hnh chớnh, kinh t, t chc m cũn phi trin khai
cỏc gii phỏp nghiờn cu, ỏnh giỏ, d bỏo thiờn tai,
cỏc i tng b thiờn tai tỏc ng, cỏc thit hi cú th
cú do thiờn tai tỏc ng.
KT LUN
Nhn thc rừ mụ hỡnh qun lý l rt cn thit trong
qun lý thiờn tai. Mụ hỡnh ny gm 4 i tng/ni
dung ch yu:
Cỏc thiờn tai, cỏc i tng b thiờn tai tỏc ng,
nhng thit hi, trc ht l cỏc thit hi cú th cú
(d bỏo thit hi) do thiờn tai v cỏc gii phỏp phũng,
chng v gim nh thiờn tai (bao gm c cỏc gii phỏp
gim nh thiờn tai v gim nh thit hi do thiờn tai).
Cn qun lý ton din, thng nht c 4 i tng/

ni dung nờu trờn.
Bi bỏo l kt qu ca ti KC 08.28/11-15

TI LIU THAM KHO
1. Nghiờn cu xõy dng bn phõn vựng tai bin mụi
trng t nhiờn lónh th Vit Nam. ti c lp cp
Nh nc mó s KC.08.01 2006. Nguyn Trng Yờm
ch nhim Lu tr Vin a cht Vin HLKHCN
Vit Nam.
2. Quc hi- 33/2013/QH13- Lut phũng, chng thiờn tai
3. Th tng chớnh ph - 172/2007/Q-TTG- Quyt nh
phờ duyt chin lc quc gia phũng, chng v gim nh
thiờn tai n nm 2020.

4. Chris Chiesa, 2005. The Asia Pacific National hazards
and vulnerability Atlas http\\atlas.pdc.org.
5. Multi Hazard - Identification and risk assessment - A
Cornerstone of the National mitigation Strategy, 1997
- FEMA - USA.
6. B. A. õốợõ, ..õỏõ, õ.ố.ốõ (.),
2002. ẽốợọớỷồ ợùủớợủũố ố ợỏứồủũõợ. ấéểấ, èợủờõ.
7. .. éóợỗốớ (.), 2000. ẻửồớờ ố úùõởồớốồ
ốớỡố ốủờỡố. - ấéểấ, èợủờõ.

14

Chuyờn s I, thỏng 3 nm 2016




×