Tải bản đầy đủ (.pdf) (567 trang)

Luận chứng khoa học về mô hình quản lý và phát triển bền vững dối bờ biển các tỉnh quảng bình, quảng trị, thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.98 MB, 567 trang )

Trờng ĐH KHTN - đại học quốc gia hà nội







Báo cáo tổng kết đề tài:

Luận chứng khoa học về mô hình quản lý
và phát triển bền vững dối bờ biển các tỉnh
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế


Cnđt: Nguyễn Cao Huần













8670


Hà nội - 2010

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 tháng 

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Luận chứng khoa học về mô hình quản lý và phát triển bền vững đới bờ
biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Mã số đề tài, dự án: KC.09.08/06-10
Thuộc:
- Chƣơng trình Khoa học và công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững
kinh tế - xã hội (KC.09/06-10)
- Dự án khoa học và công nghệ 
- Độc lập 
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
 Nguyễn Cao Huần
 16/01/1952  Nam
 Giáo sƣ, Tiến sĩ


 Trƣởng Ban Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

 (04)38581420 Nhà riêng: (04)38527487 Mobile: 0913281349
Fax: (04)8589739 E-mail:
 Ban Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
 144 Xuân Thủy, Cấu Giấy, Hà Nội
 Số 53, Ngõ 38, phố Phƣơng Mai, quận Đống Đa, Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
 (04)38584615/38581419 Fax: (04)38583061
E-mail: ;
Website:
Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Họ và tên thủ trƣởng tổ chức: PGS.TS. Bùi Duy Cam
ii

Số tài khoản: 934.01.008 tại Kho bạc Nhà nƣớc Đống Đa, Hà Nội
Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Quốc gia Hà Nội

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 04 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 04 năm 2007 đến tháng 06 năm 2010
- Đƣợc gia hạn:
+ Lần 1 từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 06 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.600 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.500 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 100 tr.đ.

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Ghi chú


Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1
2007
1338,81
2007
935

2
2008
1609,97
2008
1410

3
2009

551,22
2009
808

4
2010
-
2010
347


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:

Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
1
Trả công lao động

(khoa học, phổ
thông)
2057,26
1997,26
60
2057,26
1997,26
60
2
Nguyên, vật liệu,
năng lƣợng
403,31
388,31
15
403,31
388,31
15
3
Thiết bị, máy móc
480,17
480,17
0
480,17
480,17
0
4
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
57
37

20
57
37
20
5
Chi khác
602,26
597,26
5
602,26
597,26
5

Tổng cộng
3600
3500
100
3600
3500
100
- Lý do thay đổi (nếu có):
iii


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:






Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
Ghi chú
1
Quyết định số 1678/QĐ-
BKHCN ngày 27/7/2006
của Bộ trƣởng Bộ KHCN
Phê duyệt các tổ chức và cá nhân trúng tuyển
chủ trì thực hiện đề tài, dự án SXTN năm 2006
thuộc lĩnh vực Lĩnh vực khoa học và công nghệ
biển, mã số KC.09/06-10.

2
Quyết định số 2206/QĐ-
BKHCN ngày 9/10/2006
của Bộ trƣởng Bộ KHCN
Phê duyệt nội dung và kinh phí các đề tài đã
trúng tuyển thuộc chƣơng trình Khoa học và
công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc giai đoạn
2006-2010, mã số KC.09.08/06-10.

3
Hợp đồng số 08/2006/
HĐ-ĐTCT-KC 09/06-10
ngày 15 tháng 5 năm
2007
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển

công nghệ giữa Chủ nhiệm chƣơng trình KC-
09/06-10 và Giám đốc Văn phòng các chƣơng
trình với chủ trì đề tài và Trƣờng Đại học
KHTN, ĐHQGHN

4
Công văn số 1229/
KHCN ngày 12 tháng 5
năm 2009 của Hiệu
trƣởng trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên
Đề nghị gia hạn thời gian thực hiện đề tài
KC.09.08/06-10

5
Quyết định số 874/QĐ-
BKHCN ngày 25 tháng 5
năm 2009
Điều chỉnh thời gian thực hiện của đề tài
KC.09.03/06-10, KC.09.04/06-10 và
KC.09.08/06-10 thuộc chƣơng trình KH&CN
trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2006-2010
“Khoa học và công nghệ biển phục vụ phát
triển bền vững Kinh tế - Xã hội”, mã số
KC.09/06-10.

6
Quyết định số 2837/QĐ-
BKHCN ngày 11 tháng
12 năm 2010

Về việc cử đoàn cán bộ đề tài KC.09.08/06-10
đi công tác nƣớc ngoài

7
Công văn số 3665/KHCN
ngày 8 tháng 12 năm
2009 của Hiệu trƣởng
trƣờng Đại học Khoa học
Tự nhiên
Thay đổi địa điểm và dự toán kinh phí đi trao
đổi khoa học ở nƣớc ngài của đề tài
KC.09.08/06-10


iv

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1

Trƣờng Đại học Khoa học
Tự nhiên: các khoa Địa lý,
Khí tƣợng thủy văn và Hải
dƣơng học, khoa Địa chất,
khoa Môi trƣờng, Trung tâm
nghiên cứu ứng dụng Viễn
thám và GIS
Trƣờng Đại học Khoa học Tự
nhiên: các khoa Địa lý, Khí
tƣợng thủy văn và Hải dƣơng
học, khoa Địa chất, khoa Môi
trƣờng, Trung tâm nghiên cứu
ứng dụng Viễn thám và GIS
Viết các báo cáo đề mục, chuyên đề,
báo cáo tổng kết và hệ thống bản đồ, số
liệu
Các chuyên đề, đề
mục, Báo cáo tổng
kết và hệ thống bản
đồ, số liệu

2
Viện Việt Nam học và Khoa
học phát triển
Viện Việt Nam học và Khoa
học phát triển
- Phân tích hiện trạng phát triển kinh tế,
- Nghiên cứu thực trạng xã hội.
Báo cáo đề mục và
chuyên đề về đặc

điểm kinh tế - xã hội

3
Viện Tài nguyên và Môi
trƣờng biển, Viện Khoa học
và Công nghệ
Viện Tài nguyên và Môi
trƣờng biển, Viện Khoa học
và Công nghệ
- Nghiên cứu các hệ sinh thái biển (hệ
sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ
sinh thái đầm phá)

Báo cáo chuyên đề
về các hệ sinh thái
biển

4
Viện Địa lý, Viện Khoa học
và Công nghệ Việt Nam
Viện Địa lý, Viện Khoa học
và Công nghệ Việt Nam
- Đánh giá tình hình nghiên cứu dải cồn
cát Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa
Thiên Huế
- Tổng hợp và đánh giá hiện trạng các
mô hình hệ kinh tế sinh thái vùng cát.
- Thảm thực vật trên đảo và dải ven bờ
phần lục địa.
- Sinh khí hậu đới bờ biển (trên đất liền)

Báo cáo chuyên đề,
các bản đồ

v

5
Viện Chiến lƣợc phát triển,
Bộ Kế hoạch và đầu tƣ.
Viện Chiến lƣợc phát triển,
Bộ Kế hoạch và đầu tƣ.
- Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội
đới bờ biển trong quan hệ hành lang
Đông Tây
Báo cáo chuyên đề

6
Trung tâm nghiên cứu Tài
nguyên và Môi trƣờng
(CRES), ĐHQG Hà Nội
Trung tâm nghiên cứu Tài
nguyên và Môi trƣờng
(CRES), ĐHQG Hà Nội
- Đánh giá thực trạng sử dụng tài
nguyên và bảo vệ môi trƣờng đới bờ
biển Quảng Bình- Quảng Trị - Thừa
Thiên Huế.
- Các vấn đề tài nguyên và môi trƣờng
cấp bách
Báo cáo chuyên đề


7
Viện Nghiên cứu Môi
trƣờng và Phát triển bền
vững, Viện Khoa học xã hội
Việt Nam
Viện Nghiên cứu Môi trƣờng
và Phát triển bền vững, Viện
Khoa học xã hội Việt Nam
- Lý luận và thực tiễn về phát triển bền
vững đới bờ biển trong khu vực và trên
thế giới

Báo cáo chuyên đề

8
Trung tâm Tài nguyên Môi
trƣờng và Công nghệ Sinh
học Đại học Huế
Trung tâm Tài nguyên Môi
trƣờng và Công nghệ Sinh
học Đại học Huế
- Hiện trạng tài nguyên và môi trƣờng
đới ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế
- Khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ
môi trƣờng đới bờ biển
Báo cáo chuyên đề

9
Sở Khoa học và Công nghệ
Thừa Thiên Huế

Sở Khoa học và Công nghệ
Thừa Thiên Huế
- Cung cấp, tổng hợp các số liệu tài liệu
đã nghiên cứu có liên quan.
- Chiến lƣợc phát triển và bảo vệ đới bờ
biển tỉnh Thừa Thiên Huế
Các số liệu, tài liệu

10
Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng Thừa Thừa Huế
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
Thừa Thừa Huế
- Cung cấp, tổng hợp các số liệu tài liệu
đã nghiên cứu có liên quan,
- Đánh giá thực trạng môi trƣờng đới bờ
biển tỉnh Thừa Thiên Huế.
Các số liệu, tài liệu

vi

11
Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng Quảng Trị
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
Quảng Trị
- Cung cấp, tổng hợp các số liệu tài liệu
đã nghiên cứu có liên quan,
- Đánh giá thực trạng môi trƣờng đới
bờ biển tỉnh Quảng Trị.

- Đánh giá các mô hình hệ kinh tế sinh
thái hiện có
Các số liệu, tài liệu

12
Sở Khoa học và Công nghệ
Quảng Bình
Sở Khoa học và Công nghệ
Quảng Bình
- Cung cấp, tổng hợp các số liệu tài liệu
đã nghiên cứu có liên quan.
- Hiện trạng tài nguyên và môi trƣờng
đới ven bờ tỉnh Quảng Bình
- Chiến lƣợc phát triển bảo vệ đới bờ
biển tỉnh Quảng Bình
Các số liệu, tài liệu

13
- Uỷ ban các xã, các huyện
trên đất liền và huyện đảo.
- Các hộ dân tham gia xây
dựng mô hình phát triển
KTST
- Bộ chỉ huy biên phòng và
ban biên giới các địa
phƣơng
- Uỷ ban các xã, các huyện
trên đất liền và huyện đảo.
- Các hộ dân tham gia xây
dựng mô hình phát triển

KTST
- Bộ chỉ huy biên phòng và
ban biên giới các địa phƣơng

- Tổ chức tham gia khảo sát, quy hoạch
và tập huấn nâng cao trình độ về quản
lý đới bờ và phát triển hệ kinh tế sinh
thái .
Mô hình thử nghiệm
và các kết quả đánh
giá mô hình

- Lý do thay đổi (nếu có):
vii

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:


Số
TT
Tên cá nhân đăng ký
theo Thuyết minh
Tên cá nhân đã tham
gia thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*

1
GS.TS. Nguyễn Cao
Huần
GS.TS. Nguyễn Cao
Huần
Chủ trì, phụ trách
chung


2
GS.TS. Trƣơng Quang
Hải
GS.TS.Trƣơng Quang
Hải
Hoạch định không
gian phát triển KT-
XH
Báo cáo đề mục
4 theo hợp đồng

3
PGS.TS. Đặng Văn Bào
PGS.TS. Đặng Văn Bào
Đánh giá điều kiện
tự nhiên
Báo cáo đề mục
2 theo hợp đồng

4
PGS.TS. Vũ Văn Phái

PGS.TS. Vũ Văn Phái
Địa mạo và địa
chất đáy biển
Báo cáo chuyên
đề địa mạo, địa
chất biển

5
TS. Nguyễn Minh Huấn
TS. Nguyễn Minh Huấn
Hải văn và môi
trƣờng biển
Báo cáo chuyên
đề Hải văn và
môi trƣờng biển

6
GS.TS. Trần Tân Tiến
PGS.TS. Phan Văn Tân
Điều kiện khí hậu
Báo cáo chuyên
đề về đánh giá
điều kiện khí hậu

7


PGS.TS. Nguyễn Văn
Phú



PGS.TS. Nguyễn Văn
Phú
Hành lang kinh tế
Đông Tây
Báo cáo chuyên
đề về Định
hƣớng phát triển
KT-XH trong
quan hệ với
Hành lang kinh
tế Đông Tây

8
TS. Nguyễn Huy Yết
Nguyễn Huy Yết
Hệ sinh thái san hô
Báo cáo chuyên
đề về hệ sinh thái
san hô

9
TS. Nguyễn Trƣờng
Khoa
Nguyễn Trƣờng Khoa
Mô hình kinh tế
sinh thái xã Hải
Lăng
Báo cáo chuyên
đề


10
Lăng Văn Kẻn
Lăng Văn Kẻn
Hệ sinh thái cỏ
biển, đầm phá
Báo cáo chuyên
đề hệ sinh thái


11

TS. Trần Anh Tuấn
Điều kiện kinh tế -
xã hội
Báo cáo đề mục
3 theo phụ lục 1
của hợp đồng

12

CN. Nguyễn Đức Linh
Thƣ ký tài chính
và tổ chức thực
hiện đề tài
Các báo cáo tài
chính, báo cáo
tiến độ

13


TS. Phạm Quang Anh
Hoạch định không
gian phát triển KT-
XH
Bản đồ hoạch
định không gian

14

TS. Nguyễn Hiệu
Cơ sở lý luận về
quản lý và phát triển
bền vững đới bờ
Báo cáo đề mục
1 theo phụ lục 1
hợp đồng

15

PGS.TS. Lê Văn Thăng
Môi trƣờng tỉnh
Thừa Thiên Huế
Báo cáo chuyên
đề môi trƣờng

16

PGS.TS. Đoàn Văn
Cánh

Địa chất thủy văn
và tài nguyên nƣớc
ngầm
Báo cáo chuyên
đề địa chất thủy
văn

viii

17

GS.TSKH. Đặng Trung
Thuận
Phân tích chính
sách
Báo cáo chuyên
đề phân tích
chính sách

18

CN. Nguyễn Hữu Tứ
Đánh giá điều kiện
thực vật
Báo cáo chuyên
đề và bản đồ
thực vật

19


TS. Nguyễn Thanh Sơn
Đánh giá điều kiện
thủy văn
Báo cáo chuyên
đề thủy văn

20

TS. Nguyễn Hữu Cử
Địa chất biển
Tham gia báo
cáo chuyên đề

21

PGS.TS. Nguyễn Ngọc
Thạch
Phân tích ảnh viễn
thám
Bản đồ hiện
trạng từ phân
tích ảnh

22

ThS. NCS. Dƣ Vũ Việt
Quân
Mô hình kinh tế hộ
gia đình Hải An
Tham gia báo

cáo chuyên đề và
đề mục 5

23

CN. Đỗ Trung Hiếu
Biên tập bản đồ
Các bản đồ số
hóa

24

ThS. Nguyễn Quang
Minh
Đánh giá mô hình
kinh tế sinh thái
Tham gia báo
cáo chuyên đề

25

ThS.NCS. Trƣơng Đình
Trọng
Nghiên cứu cảnh
quan
Tham gia báo
cáo chuyên đề

26


TS. Nguyễn An Thịnh
Đặc điểm sinh thái
cảnh quan
Tham gia báo
cáo chuyên đề

27

TS. Trần Thanh Hà
Địa mạo
Tham gia báo
cáo chuyên đề

28

ThS. NCS. Trần Văn
Trƣờng
Định hƣớng sử
dụng tài nguyên và
bảo vệ MT
Tham gia báo
cáo chuyên đề

29

ThS. Nguyễn Đức Minh
Phân tích quy
hoạch phát triển
KT-XH
Tham gia báo

cáo chuyên đề

30

CN. Đặng Thị Ngọc
Biên tập bản đồ
Các bản đồ số
hóa

31

PGS.TS. Nhữ Thị Xuân
Biên tập bản đồ
Các bản đồ số
hóa

32

TS. Thái Thị Quỳnh
Nhƣ
Đánh giá hiện
trạng sử dụng đất
Tham gia báo
cáo chuyên đề

33

PGS.TS. Nguyễn Thị
Hải
Đánh giá tiềm

năng và định
hƣớng phát triển
du lịch
Báo cáo chuyên
đề

34

PGS.TS. Phạm Quang
Tuấn
Đánh giá tài
nguyên đất đai
Báo cáo chuyên
đề

35

PGS.TS. Trần Văn
Tuấn
Đánh giá công tác
quản lý đất đai và
môi trƣờng
Báo cáo chuyên
đề

36

PGS.TS. Trần Quốc
Bình
Hệ thống cơ sở dữ

liệu
Bộ cơ sở dữ liệu

37

Nguyễn Quốc Danh
Chỉ đạo xây dựng
mô hình kinh tế hộ
gia đình
Mô hình thực tế
tại xã Hải An

38

Phan Văn Bắc
Đại diện thực hiện
mô hình kinh tế hộ
gia đình
Mô hình thực tế
tại xã Hải An

- Lý do thay đổi ( nếu có): Thay đổi PGS.TS. Phan Văn Tân cho GS.TS. Trần Tân Tiến
vì GS.TS. Trần Tân Tiến chủ trì đề tài nhà nƣớc, không có thời gian tham gia.
ix


6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch




Thực tế đạt được



Ghi chú*
1
- Học tập, trao đổi kinh nghiệm về
quản lý đới bờ tại Hà Lan:
(theo Thông tƣ số 91/2005/TT-BTC)
+ Ngủ: 5 cán bộ x (65USD/đêm/cán
bộ x 7 đêm) = 2275 USD
+ Ăn, tiêu vặt: 5 cán bộ x
(60USD/ngày/cán bộ x 8 ngày) =
2400 USD
+ Tiền thuê phƣơng tiện cho đoàn từ
sân bay, ga, tàu, xe: 180 USD
+ Tiền vé đi, vé về: 1400USD/cán
bộ x 5 cán bộ = 7000 USD
Tổng: 11855 USD x 16.000vnđ =
189,68 triệu
Trao đổi, học tập kinh nghiệm
quản lý đới bờ và khảo sát hành
lang kinh tế Tây - Đông tại Thái
Lan và Lào
9 ngày, từ 14/12/2009 đến
22/12/2009
Kinh phí 176.166.000đ


2







- Lý do thay đổi: do khó khăn về kinh phí, các dịch vụ Châu Âu tăng, vƣợt quá dự kiến
chi đã đƣợc phê duyệt.

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch


Thực tế đạt được

Ghi
chú*
1
Hội thảo khoa học cho 6 đề mục
(6 hội thảo)
Hội thảo các chuyên đề tổng quan về lý
luận và phƣơng pháp nghiên cứu, ngày
14/5/2009

2

Hội thảo đánh giá các nguồn lực tự nhiên
cho xây dựng mô hình quản lý và phát
triển đới bờ biển Bình - Trị - Thiên, ngày
16/04/2010

3
Hội thảo đánh giá các nguồn lực nhân văn
cho xây dựng mô hình quản lý và phát
triển đới bờ biển Bình - Trị - Thiên, ngày
08/02/2010

4
Hội thảo về hoạch định không gian phát
triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng đới bờ
biển Bình - Trị - Thiên, ngày 23/05/2010

x

5
Hội thảo đánh giá tổng hợp các mô hình
KTST hiện có tại đới bờ biển Bình - Trị -
Thiên và xây dựng mô hình KTST, ngày
22/05/2010

6
Hội thảo chuyên đề mô hình quản lý tổng
hợp đới bờ biển các tỉnh Bình - Trị - Thiên,
ngày 28/12/2009

7

Hội thảo khoa học chuyên đề
(8 hội thảo)
Hội thảo 10/32 bản đồ chuyên đề, ngày
02/06/2009

8
Hội thảo 12/34 chuyên đề về điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi
truờng, ngày 17/06/2009

9
Hội thảo 11/27 chuyên đề về nguồn lực
phát triển, ngày 16/10/2009

10
Hội thảo 8/13 chuyên đề về hoạch định
không gian, ngày 24/10/2009

11
Hội thảo 12/32 bản đồ chuyên đề, ngày
06/11/2009

12
Hội thảo cấp chuyên đề về mô hình kinh tế
sinh thái, ngày 09/11/2009

13
Hội thảo 9 bản đồ chuyên đề về huyện đảo
Cồn Cỏ và hoạch định không gian phát
triển kinh tế, ngày 06/12/2009


14
Hội thảo các chuyên đề về điều kiện tự
nhiên và nguồn lực phát triển, ngày
15/12/2009

15
Hội thảo khoa học tại 3 tỉnh
(3 hội thảo)
Hội thảo, tập huấn về xây dựng kinh tế
sinh thái hộ gia đình, ngày 23/02/2009

16
Hội thảo, tập huấn về nuôi ếch thƣơng
phẩm xây dựng kinh tế sinh thái hộ gia
đình, ngày 17/03/2009

17
Tổng kết đánh giá kết quả mô hình kinh tế
sinh thái hộ gia đình tại Hải An, Hải Lăng.
Quảng Trị, ngày 19/12/2009

18
Hội nghị sơ kết, tổng kết
(4 hội thảo)
Hội thảo xây dựng đề cƣơng, phƣơng pháp
luận

19
Hội thảo, đánh giá bƣớc 1 thực hiện đề tài,

ngày 17/9 /2008

20
Họp với các chủ trì đề tài nhánh và các
thành viên đề tài, ngày 02/04/2009

21
Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở, ngày
21/06/2010

- Lý do thay đổi (nếu có):

xi

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(N
 ngoài)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu

Thời gian
Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt đƣợc

1
Xây dựng đề cƣơng chi tiết
11/2006 –
4/2007
11/2006 –
4/2007
- Nguyễn Cao Huần
- Đặng Văn Bào
(Tr. ĐHKHTN Hà Nội)
- Trƣơng Quang Hải (Viện Việt
Nam học và Khoa học phát triển)
2
Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý
luận quản lý đới bờ và phát triển
bền vững
4/2007 –
12/2007
5/2007 –
12/2007
- Ban chủ trì đề tài
- Viện Tài nguyên và môi trƣờng
biển, Viện KH&CNVN
3
Thu thập và hệ thống hoá số liệu
thống kê, kết quả nghiên cứu trƣớc
và các tài liệu bản đồ, chuyên đề
liên quan tại các Bộ ngành Trung
ƣơng và địa phƣơng vùng biển.
4/2007 –
5/2008

5/2007 –
5/2008
- Khoa Địa lý
- Khoa Khí tƣợng - Thuỷ văn và
Hải dƣơng học
- Sở TN và MT, Sở KHCN của
ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế
4
Khảo sát bổ sung đới bờ biển
(Nghiên cứu khái quát)
4-5/2007
5/2007 -
12/2007
- Trƣờng ĐHKHTN
(Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn
Bào, Trƣơng Quang Hải, Nguyễn
Minh Huấn)
- Viện Tài nguyên và Môi trƣờng
Biển (Hải Phòng) (Lăng Văn Kẻn
và cộng sự)
- TT Tài nguyên Môi trƣờng và
Đa dạng Sinh học - Đại học Huế
- Nguyễn Trƣờng Khoa: Sở TN
và MT Quảng Trị
5
Xử lý các số liệu thống kê, các tài
liệu thu thập và phân tích ảnh và
viết báo cáo nhận xét, đánh giá
bƣớc đầu từ các số liệu, tài liệu thu

thập
6/2007 –
12/2007
6/2007 –
12/2007
- Trung tâm Viễn thám và GIS
(Tr. ĐHKHTN)
- Khoa KT-TV-HDH, Tr.
ĐHKHTN (Phan Văn Tân,
Nguyễn Minh Huấn và nnk)
- Viện Địa lý, Viện TN và MT
Biển, Viện KH và CN Việt Nam
(Nguyễn Huy Yết, Lăng Văn Kẻn
và nnk)
- Viện Chiến lƣợc và Phát triển.
6
Khảo sát chi tiết vùng nghiên cứu
(điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
và môi trƣờng), đặc biệt nhấn mạnh
các khu vực nghiên cứu mẫu.
7-11/2007;
3-8/2008
7-
11/2007;
3-8/2008;
11-
12/2008
4/2009
6-10/2009
- Khoa Địa lý

- Khoa Địa chất
- Khoa Môi trƣờng
- Khoa Khí tƣợng Thuỷ văn và
Hải dƣơng học
(ĐHKHTN Hà Nội)
- Sở TN và MT, Sở KHCN của
ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế
xii

7
Phân tích các mẫu khảo sát (phiếu
điều tra, các mẫu quan trắc )
6/2007 –
10/2008
6/2007 –
12/2009
- Khoa Môi trƣờng (ĐHKHTN
Hà Nội)
- Trung tâm Công nghệ Môi
trƣờng và Phát triển bền vững
- Khoa Sinh học
- TT Tài nguyên Môi trƣờng và
Đa dạng Sinh học - Đại học Huế
8
Xử lý số liệu, phân tích đánh giá
điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên đới bờ biển.
6/2007 -
3/2009

6/2007 -
12/2009
- Khoa KT-TV-HDH, Tr.
ĐHKHTN (Trần Tân Tiến,
Nguyễn Minh Huấn và nnk).
- Khoa Địa lý (Nguyễn Cao
Huần; Trƣơng Quang Hải; Đặng
Văn Bào; Vũ Văn Phái)
- Viện Địa lý, Viện TN và MT
Biển, Viện KH và CN Việt Nam
(Nguyễn Huy Yết, Lăng Văn Kẻn
và nnk)
- Viện Chiến lƣợc và Phát triển
(Nguyễn Văn Phú)
- Trung tâm TN và MT
(ĐHQGHN)
9
Xử lý số liệu, phân tích đánh giá
điều kiện kinh tế - xã hội đới bờ
biển.
6/2007 -
3/2009
6/2007 -
6/2009
- Trƣờng Đại học Khoa học Tự
nhiên
- Viện Địa lý
- Viện Nghiên cứu Môi trƣờng và
Phát triển bền vững
- Viện Chiến lƣợc và Phát triển,

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

10
Đánh giá thực trạng quản lý đới bờ
biển theo ngành và theo vùng.
3/2008 –
12/2008
3/2008 –
12/2009
- Trần Đức Thạnh
- Vũ Văn Phái
- Nguyễn Minh Huấn
- Viện Tài nguyên và Môi trƣờng
- Khoa Địa lý, Khoa Địa chất,
Khoa Khí tƣợng - Thuỷ văn và
Hải dƣơng học
11
Đánh giá mối liên kết và sự cộng
tác giữa các cấp quản lý, giữa cơ
quan quản lý với cộng đồng
6/2008 –
12/2008
6/2008 –
12/2009
- Viện Tài nguyên và Môi trƣờng
- Sở TN và MT, Sở KHCN của
ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế
- TT Tài nguyên Môi trƣờng và
Đa dạng Sinh học - Đại học Huế

12
Đánh giá các nguồn lực phát triển
kinh tế
1/2008 –
12-2008
1/2008 –
12-2009
- Viện Chiến lƣợc và Phát triển
(Nguyễn Văn Phú)
- Viện Việt Nam học và Khoa
học phát triển
13
Viết các báo cáo chuyên đề
10/2007 –
12/2008
10/2007 –
12/2009
- Các Khoa, các thành viên chính
- Viện KH và CN Việt Nam
- Viện Chiến lƣợc và Phát triển,
Bộ KH&ĐT.
14
Xây dựng các mô hình hệ kinh tế
sinh thái tại các khu vực nghiên cứu
mẫu
9/2007 -
6/2009
9/2007 -
3/2010
- Nguyễn Cao Huần

- Trƣơng Quang Hải
xiii

- Đặng Văn Bào
(Khoa Địa lý, Tr. ĐHKHTN Hà
Nội)
- Sở TN và MT, Sở KHCN của
ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế
15
Xây dựng mô hình quản lý tổng
hợp đới bờ
1/2009 –
6/2009
1/2009 –
3/2010
- Nguyễn Cao Huần
- Trƣơng Quang Hải
- Đặng Văn Bào
- Vũ Văn Phái
- Trần Đức Thạnh
- Nguyễn Minh Huấn
- Sở TN và MT, Sở KHCN của
ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế
16
Hoạch định không gian phát triển
kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên
và bảo vệ môi trƣờng
1/2009 –

7/2009
1/2009 –
12/2009
- Ban Chủ nhiệm
- Chủ trì các đề tài nhánh
17
Xây dựng và biên tập các bản đồ
chuyên đề và tổng hợp (Bộ bản đồ
đƣợc xây dựng tỷ lệ tỷ lệ 1:
100.000 đến 1: 10.000; Các bản đồ
đƣợc in khổ A3 và A4; Lƣu giữ
trên đĩa CD)
9/2007 –
7/2009
9/2007 –
12/2009
- Khoa Địa lý
- Khoa Địa chất
- Khoa Khí tƣợng Thuỷ văn và
Hải dƣơng học
- Khoa Môi trƣờng
- Trung tâm Viễn thám và GIS
- Viện Tài nguyên và Môi trƣờng
biển
18
Viết báo cáo tổng hợp
1/2009-
7/2009
1/2009-
5/2010

- Ban Chủ nhiệm đề tài
- Các tác giả thực hiện chính
- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1





2












- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Ghi chú

Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
1




2










- Lý do thay đổi (nếu có):
xiv

c) Sản phẩm Dạng III:

Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

Số lượng, nơi công bố

Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
1
 Tổng quan về lý
luận và các phƣơng pháp nghiên
cứu cho quản lý tổng hợp và phát
triển bền vững đới bờ biển
- Tổng hợp hệ thống và phân tích có chọn
lọc các công trình có liên quan đến đề tài.
- Lựa chọn các quan điểm tiếp cập khoa
học và hệ thống, tiếp cận trình độ quốc tế,
kết hợp sử dụng hệ phƣơng pháp nghiên
cứu tổng hợp và chuyên đề, truyền thống

và hiện đại.
- Tổng hợp hệ thống và phân tích có chọn
lọc các công trình có liên quan đến đề tài.
- Lựa chọn các quan điểm tiếp cập khoa
học và hệ thống, tiếp cận trình độ quốc tế,
kết hợp sử dụng hệ phƣơng pháp nghiên
cứu tổng hợp và chuyên đề, truyền thống
và hiện đại.

2
    Điều tra, đánh
giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài
nguyên và môi trƣờng đới bờ biển
các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế
- Điều tra, đánh giá đặc điểm, sự phân hoá
các điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình,
địa mạo, khí tƣợng - thuỷ văn, sinh vật
- Phân tích, đánh giá hiện trạng, xu thế biến
đổi tài nguyên và các vấn đề môi trƣờng
- Phản ánh đầy đủ và khách quan về tiềm năng,
trữ lƣợng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Điều tra, đánh giá đặc điểm, sự phân hoá
các điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình,
địa mạo, khí tƣợng - thuỷ văn, sinh vật
- Phân tích, đánh giá hiện trạng, xu thế biến
đổi tài nguyên và các vấn đề môi trƣờng
- Phản ánh đầy đủ và khách quan về tiềm năng,
trữ lƣợng các nguồn tài nguyên thiên nhiên


3
 Phân tích, đánh
giá tiềm năng và thực trạng các
nguồn lực nhân văn cho phát triển
kinh tế - xã hội, sử dụng và bảo vệ
tài nguyên môi trƣờng đới bờ biển
các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế
- Phân tích hiện trạng kinh tế - xã hội
- Phân tích, đánh giá lợi thế tài nguyên
nhân văn cho phát triển kinh tế - xã hội, sử
dụng và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng đới
bờ biển
- Đúc kết những bài học kinh nghiệm và
những hạn chế cần khắc phục
- Phân tích hiện trạng kinh tế - xã hội
- Phân tích, đánh giá lợi thế tài nguyên
nhân văn cho phát triển kinh tế - xã hội, sử
dụng và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng đới
bờ biển
- Đúc kết những bài học kinh nghiệm và
những hạn chế cần khắc phục

4
     Hoạch định
không gian phát triển kinh tế và bảo
vệ môi trƣờng đới bờ biển các tỉnh
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế
- Phù hợp với quan điểm và định hƣớng

chiến lƣợc phát triển kinh tế dải ven biển
của cả nƣớc và miền Trung nói chung, điều
kiện cụ thể của từng địa phƣơng nói riêng
- Phù hợp với quan điểm và định hƣớng
chiến lƣợc phát triển kinh tế dải ven biển
của cả nƣớc và miền Trung nói chung, điều
kiện cụ thể của từng địa phƣơng nói riêng

xv

5
 Xác lập các mô
hình hệ kinh tế sinh thái đảo Cồn
Cỏ và đới bờ biển Quảng Trị
- Phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa
phƣơng
- Có sự đóng góp ý kiến và tham gia trực
tiếp của chính quyền và cộng đồng địa
phƣơng
- Đảm bảo tính khả thi
- Phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa
phƣơng
- Có sự đóng góp ý kiến và tham gia trực
tiếp của chính quyền và cộng đồng địa
phƣơng
- Đảm bảo tính khả thi

6
     Luận chứng
khoa học về mô hình quản lý và

phát triển đới bờ biển 3 tỉnh Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
trong chiến lƣợc phát triển Đông -
Tây
- Kết hợp tốt giữa quản lý theo ngành và
theo lãnh thổ
- Liên kết phát triển kinh tế - xã hội đới bờ
biển khu vực nghiên cứu trong chiến lƣợc
phát triển hành lang Đông - Tây
- Kết hợp tốt giữa quản lý theo ngành và
theo lãnh thổ
- Liên kết phát triển kinh tế - xã hội đới bờ
biển khu vực nghiên cứu trong chiến lƣợc
phát triển hành lang Đông - Tây

7
Hệ thống tài liệu, số liệu và các bản
đồ
- Cơ sở dữ liệu dạng số đƣợc cập nhật về
điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã
hội, môi trƣờng và tổ chức không gian và
quản lý đới bờ biển đảm bảo độ chính xác,
có tính hệ thống, tiện lợi cho việc khai thác
và cập nhất thông tin.
- Lƣu trữ trong phần mềm hệ thống GIS và
các phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu
chuyên dụng khác
- Tập bản đồ đƣợc số hoá và lƣu trữ trên
đĩa CD, tiện lợi cho việc khai thác, sử dụng
và cập nhật thông tin

- Cơ sở dữ liệu dạng số đƣợc cập nhật về
điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã
hội, môi trƣờng và tổ chức không gian và
quản lý đới bờ biển đảm bảo độ chính xác,
có tính hệ thống, tiện lợi cho việc khai thác
và cập nhất thông tin.
- Lƣu trữ trong phần mềm hệ thống GIS và
các phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu
chuyên dụng khác
- Tập bản đồ đƣợc số hoá và lƣu trữ trên
đĩa CD, tiện lợi cho việc khai thác, sử dụng
và cập nhật thông tin

8
Báo cáo tổng hợp đề tài
Thể hiện đầy đủ nội dung và các kết quả
nghiên cứu một cách chính xác, khoa học,
hệ thống
Thể hiện đầy đủ nội dung và các kết quả
nghiên cứu một cách chính xác, khoa học,
hệ thống

- Lý do thay đổi (nếu có):
xvi

 
- Theo đề cƣơng: 5
- Thực hiện: 9
- Danh mục các bài báo công bố:
1. Nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý cảnh quan và xác lập mô hình hệ kinh

tế sinh thái nông hộ trên dải cát ven biển tỉnh Quảng Trị (Lấy ví dụ xã Hải An,
huyện Hải Lăng). Trần Anh Tuấn, Nguyễn Cao Huần, Dƣ Vũ Việt Quân. Kỷ yếu Hội
nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội, 12-2008, tr 304-314.
2. Xác lập cơ sở khoa học địa lý cho việc xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái
hộ gia đình phục vụ phát triển bền vững ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Hải Châu, Trần Anh Tuấn, Dƣ Vũ Việt
Quân. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 6-2010, tr 309-319.
3. Nghiên cứu sự phân hóa tự nhiên lãnh thổ và sự hình thành các đơn vị cảnh
quan ở tỉnh Quảng Trị. Trƣơng Đình Trọng, Nguyễn Cao Huần. Kỷ yếu Hội nghị
Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 6-2010, tr 425 - 436.
4. Nghiên cứu, đánh giá lượng cát bay và đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất
ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị. Trƣơng Đình Trọng, Nguyễn Quang Việt. Kỷ
yếu Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 6-2010, tr 574-585.
5. Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Hương - tỉnh Thừa Thiên Huế giai
đoạn 2003-2008. Lê văn Thăng, Hoàng Anh Sơn. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý
Toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 6-2010, tr 787-795.
6. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến nước dưới đất trong các trầm tích đệ tứ vùng
cát ven biển tỉnh Quảng Bình. Phan Văn Trƣờng, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào. Kỷ
yếu Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 6-2010, tr 1142-1150.
7. Ứng dụng mô hình phân tích chuỗi Markov và Cellular Automata đánh giá,
dự báo biến động lớp phủ mặt đất Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Trần Anh
Tuấn, Dƣ Vũ Việt Quân. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ 5, Hà
Nội, 6-2010, tr 1326-1150.
8. Scientific bases for defining the coastal zone of Quang Binh, Quang Tri,
Thua Thien Hue provinces. Nguyễn Hiệu, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào. Đã
nhận đăng, dự kiến Số 3 Tạp chí Khoa học, Khoa học Trái đất (VNU Journal of
Science, Earth Sciences), ĐHQG Hà Nội, 2010.
9. Community based coastal resources management behind changes in surface
water environment and land policy: A case study in the Tam Giang Lagoon, Central
Vietnam. Nguyễn Hữu Ngữ, Trần Anh Tuấn. Đã nhận đăng, dự kiến Số 3 Tạp chí

Khoa học, Khoa học Trái đất (VNU Journal of Science, Earth Sciences), ĐHQG Hà
Nội, 2010.
xvii

d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo
Số lượng
Ghi chú

thúc)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
1
Thạc sỹ
2-3
6

2
Tiến sỹ
1-2
Hỗ trợ 3 NCS

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Số

TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú

thúc)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
1




2









- Lý do thay đổi (nếu có):

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả đã được ứng dụng

Thời gian
Địa điểm


Kết quả sơ bộ
1
Mô hình kinh tế sinh thái quy mô
hộ gia đình tại xã Hải An, Hải
Lăng, Quảng Trị
2008-6/2010
Xã Hải An, huyện
Hải Lăng, tỉnh
Quảng Trị
Mô hình có cấu
trúc hợp lý, kết hợp
Vƣờn - Ao -
chuồng với các cây
trồng và vật nuôi
phù hợp với vùng
cát.
2





2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
1. Bổ sung hoàn thiện cơ sở lý luận về quản lý tổng hợp (QLTH) và phát triển
bền vững (PTBV) đới bờ, làm cơ sở cho xây dựng các quan điểm / tiếp cận, quy trình

và phƣơng pháp nghiên cứu, khung logic và không gian nghiên cứu cho đới bờ các
tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế trong mối quan hệ với chiến lƣợc phát
triển hành lang Đông Tây;
2. Có đƣợc bộ cơ sở dữ liệu đồng bộ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi
trƣờng; các nguồn lực nhân văn cho phát triển KT-XH cho sử dụng và bảo vệ tài
nguyên môi trƣờng đới bờ biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế;
xviii

3. Xác lập đƣợc sự phân hóa không gian lãnh thổ nghiên cứu theo chiều ngang
(thể hiện tính chất chung của các tỉnh) và theo chiều dọc (sự phân hóa tự nhiên của các
đơn vị hành chính cấp tỉnh) thành các cảnh quan - hệ thống tự nhiên với các đặc trƣng
riêng về tự nhiên, tài nguyên, KT-XH , tai biến thiên nhiên và MT, làm căn cứ đầu vào
cho phân vùng chức năng và tiến tới xây dựng mô hình QLTH và PTBV đới bờ;
4. Xác lập các luận cứ khoa học với các lợi thế và thách thức về điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng - tai biến thiên nhiên, kinh tế - xã hội và các
các mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng tài nguyên, làm cơ sở cho cho QLTH và PTBV
đới bờ các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế trong mối quan hệ với
chiến lƣợc phát triển hành lang Đông Tây.
5. Xây dựng đƣợc mô hình khung QLTH đới bờ các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị
và Thừa Thiên Huế trong mối quan hệ với chiến lƣợc phát triển hành lang Đông Tây.
6. Đề xuất đƣợc các nội dung điều chỉnh một số không gian chức năng - không
gian phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng cho
mục tiêu phát triển bền vững trên cơ sở phân tích các bản quy hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của các tỉnh trong mối quan hệ với tiềm năng, thách thức về các nguồn lực và
thực trạng các sung đột trong khai thác sử dụng;
7. Phân tích, đánh giá đƣợc các mô hình kinh tế hiện có và đề xuất đƣợc các mô
hình có hiệu quả trong các dải tự nhiên gò đồi, dải đồng bằng thấp trũng, dải đầm phá -
cửa sông, dải cồn cát bãi ngang, dải bãi biển và đảo Cồn Cỏ. Đặc biệt đã đề xuất đƣợc
các mô hình phát triển kinh tế có hiệu quả đối với dải cồn cát bãi ngang và bãi biển là
mô hình phát triển du lịch tập trung và mô hình kinh tế - sinh thái trang trại cho các

chủ đầu tƣ có năng lực về trí tuệ, nguồn tài chính và khả năng tổ chức.
8. Đã xây dựng đƣợc mô hình phát triển kinh tế sinh thái quy mô làng xã và thử
nghiệm mô hình hộ gia đình với sự tham gia tích cực của cộng đồng ở dải cát ven biển;
sau hai năm đầu tƣ và kiểm nghiệm cho thấy đây là mô hình thích hợp cho dải cát bãi
ngang, có khả năng mở rộng, góp phần tích cực trong quản lý và phát triển bền vững
đới bờ. Bƣớc đầu chuyển giao mô hình quản lý và các mô hình phát triển bền vững
cho tỉnh Quảng Trị.
9. Hệ thống cơ sở dữ liệu dƣới dạng số và bộ bao gồm các bản đồ chuyên đề và
bản đồ tổng hợp về các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tổ chức lãnh thổ với
những nội dung có tính khoa học và ứng dụng cho đới bờ các tỉnh Quảng Bình, Quảng
Trị và Thừa Thiên Huế.
b) Hiệu quả về kinh tế - xã hội:
Việc xây dựng các mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô hộ gia đình, làng xã đặc
biệt là huyện đảo Cồn Cỏ sẽ khơi dậy đƣợc tiềm năng của khu vực đới bờ này, đón đầu
những cơ hội trong phát triển kinh tế hành lang Đông Tây, đặc biệt là hƣớng du lịch
sinh thái.
xix

Mô hình đƣợc triển khai thử nghiệm tại xã Hải An, Hải Lăng, Quảng Trị đã
mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ gia đình tại Hải An, trong năm thử nghiệm, đã
mang lại lãi 36,6 triệu/năm đầu tiên. Dự kiến sau 3 năm, lãi suất sẽ tăng mạnh. Kết quả
này đã tạo dựng niềm tin cho ngƣời dân, thúc đẩy phong trào phát triển kinh tế hộ gia
đình ở vùng cát, qua đó góp phần làm giảm áp lực tới hệ sinh thái biển đặc biệt là khu
vực biển nông ven bờ.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện

Ghi chú

I
Báo cáo định kỳ



Báo cáo định kỳ lần 1
12/2007
Đảm bảo tiến độ thực hiện nội dung và thanh
toán kinh phí

Báo cáo định kỳ lần 2
11/2008
Đảm bảo tiến độ thực hiện nội dung và thanh
toán kinh phí

Báo cáo định kỳ lần 3
11/2009
Đảm bảo tiến độ thực hiện nội dung và thanh
toán kinh phí
II
Kiểm tra định kỳ



Kiểm tra định kỳ lần 1
12/2007
Đảm bảo tiến độ thực hiện nội dung và thanh
toán kinh phí


Kiểm tra định kỳ lần 2
11/2008
Đảm bảo tiến độ thực hiện nội dung và thanh
toán kinh phí

Kiểm tra định kỳ lần 3
11/2009
Đảm bảo tiến độ thực hiện nội dung và thanh
toán kinh phí
III
Nghiệm thu cơ sở



Nghiệm thu cơ sở
06/2010
- Phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp, đảm bảo
tính xác thực của các kết quả nghiên cứu
- Các sản phẩm khoa học đầy đủ về số lƣợng
và chất lƣợng so với đăng ký.
- Kết quả bỏ phiếu: đạt





Chủ nhiệm đề tài



Thủ trƣởng tổ chức chủ trì
(


xx

xxi

MỤC LỤC

Danh mục bảng xxv
Danh mục hình xxix
Danh mục ảnh xxx
Danh mục chữ viết tắt xxxi
Danh sách cán bộ thực hiện đề tài xxxii
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHO QUẢN LÝ VÀ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỚI BỜ BIỂN CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ
VÀ THỪA THIÊN HUẾ 9
1.1. Tổng quan các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý tổng hợp đới bờ và phát triển bền
vững 9
1.1.1. Đới bờ biển và những vấn đề quan tâm trong quản lý 9
1.1.2. Quản lý và phát triển bền vững đới bờ 15
1.1.3. Tổng quan các bài học kinh nghiệm về quản lý tổng hợp đới bờ 27
1.2. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu đới bờ biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế cho QLTH và PTBV 36
1.2.1. Cơ sở lý luận 36
1.2.2. Quy trình và phƣơng pháp nghiên cứu 46
Kết luận chƣơng 1 54
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI

TRƢỜNG VÀ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 57
2.1. Vị trí địa lý 57
2.2. Cấu trúc địa chất, tiềm năng khoáng sản và đặc điểm địa mạo 57
2.2.1. Cấu trúc địa chất 58
2.2.2. Tiềm năng khoáng sản 61
2.2.3. Đặc điểm địa mạo lục địa ven biển 67
2.2.4. Địa chất và địa mạo đáy biển ven bờ 71
2.2.5. Tài nguyên địa hình 76
2.3. Đặc điểm khí hậu - thủy văn và tài nguyên nƣớc 81
2.3.1. Đặc điểm khí hậu 81
2.3.2. Đặc điểm thuỷ văn và tài nguyên nƣớc mặt 90
2.3.3. Tài nguyên nƣớc dƣới đất 95
2.4. Đặc điểm thổ nhƣỡng và tài nguyên sinh vật lục địa 99
2.4.1. Đặc điểm thổ nhƣỡng 99
xxii

2.4.2. Tài nguyên sinh vật lục địa 105
2.5. Đặc điểm hải văn và tài nguyên sinh vật biển 112
2.5.1. Đặc điểm các yếu tố hải văn 112
2.5.2. Đặc điểm tài nguyên sinh vật biển 125
2.5.3. Đặc điểm các hệ sinh thái biển đặc thù 131
2.6. Một số vấn đề môi trƣờng và tai biến thiên nhiên 149
2.6.1. Một số vấn đề môi trƣờng đới bờ biển 149
2.6.2. Tai biến thiên nhiên đới bờ biển 161
Kết luận chƣơng 2: 177
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 179
3.1. Đặc điểm dân cƣ và nguồn lực lao động 179
3.1.1. Đặc điểm và cơ cấu nhân khẩu 179
3.1.2. Đặc điểm dân số theo thành thị - nông thôn 184
3.1.3. Đặc điểm nguồn lực lao động 185

3.1.4. Phân bố dân cƣ và các kiểu quần cƣ 188
3.1.5. Tình trạng đói nghèo và bất bình đẳng về kinh tế - xã hội 189
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 193
3.2.1. Tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế 193
3.2.2. Đặc điểm các ngành kinh tế 194
3.3. Phân tích hệ thống chính sách kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 219
3.3.1. Phƣơng pháp luận trong phân tích chính sách 220
3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tác động của hệ thống chính sách liên quan
đến phát triển và quản lý đới bờ 222
3.3.3. Phân tích, đánh giá hệ thống chính sách liên quan đến quản lý, phát triển đới bờ
biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 222
Kết luận chƣơng 3 231
CHƢƠNG 4. LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG ĐỚI BỜ BIỂN CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN
HUẾ 233
4.1. Lợi thế và thách thức về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 233
4.1.1. Vị trí địa lý và tài nguyên vị thế 233
4.1.2. Tiềm năng về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 235
4.1.3. Thách thức về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và tai biến thiên nhiên 249
4.2. Tiềm năng và thách thức về kinh tế - xã hội 262
4.2.1. Tiềm năng 262
xxiii

4.2.2. Thách thức 264
4.3. Phân hóa lãnh thổ đới bờ biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên
Huế 266
4.3.1. Các yếu tố chủ đạo ảnh hƣởng tới sự phân hóa 266
4.3.2. Đặc điểm phân hóa lãnh thổ 271
4.4. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên và các vấn đề môi trƣờng liên quan 275
4.4.1. Một số dạng khai thác, sử dụng tài nguyên và suy thoái môi trƣờng 275

4.4.2. Suy giảm tài nguyên thuộc các hệ sinh thái đặc biệt 281
4.5. Thực trạng quản lý đới bờ và các xung đột liên quan 293
4.5.1. Thực trạng công tác quản lý đới bờ 293
4.5.2. Các mâu thuẫn nảy sinh trong quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên 296
4.6. Chiến lƣợc phát triển hành lang kinh tế Đông Tây trong quy hoạch phát triển đới bờ
biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế 306
Kết luận chƣơng 4 310
CHƢƠNG 5. MÔ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ BIỂN CÁC TỈNH QUẢNG
BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ 313
5.1. Các mục tiêu hƣớng tới của mô hình quản lý 313
5.2. Cấu trúc, chức năng mô hình quản lý đới bờ 321
5.2.1. Chức năng mô hình quản lý đới bờ 321
5.2.2. Cấu trúc mô hình quản lý tổng hợp đới bờ biển 321
5.3. Định hƣớng khung chính sách cho mô hình quản lý tổng hợp đới bờ biển 332
5.3.1. Chiến lƣợc và các văn bản quản lý nhà nƣớc về phát triển và quản lý đới
bờ biển 332
5.3.2. Định hƣớng chính sách cho sử dụng bền vững tài nguyên, phòng tránh tai biến
thiên nhiên và môi trƣờng đới bờ biển 341
5.4. Các giải pháp tổ chức thực hiện mô hình quản lý 353
5.4.1. Các giải pháp quản lý 353
5.4.2. Các giải pháp mang tính tổng hợp 353
5.4.3. Thực hiện khung hƣớng dẫn kỹ thuật về quản lý tổng hợp đới bờ 354
Kết luận chƣơng 5 358
CHƢƠNG 6. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỚI BỜ BIỂN CÁC TỈNH
QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ 359
6.1. Đề xuất điều chỉnh tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng đới bờ
biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế trong mối quan hệ với chiến lƣợc hành
lang Đông Tây 359
xxiv


6.1.1. Phân tích thực trạng tổ chức lãnh thổ và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 359
6.1.2. Phân tích khả năng tạo sản phẩm tại đới ven biển cung cấp cho hành lang kinh
tế Đông – Tây 368
Đới ven biển khu vực nghiên cứu có thể cung cấp một số loại sản phẩm nêu dƣới
đây do hành lang kinh tế Đông – Tây. 368
6.1.3. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng 369
6.1.4. Đề xuất điều chỉnh tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trƣờng……. 379
6.2. Phân tích hiện trạng các mô hình hệ kinh tế sinh thái chủ yếu 393
6.2.1. Mô hình hệ kinh tế sinh thái vùng gò đồi 394
6.2.2. Mô hình hệ kinh tế sinh thái cửa sông - đầm phá 402
6.2.3. Mô hình hệ kinh tế sinh thái dải cát ven biển 405
6.2.4. Mô hình du lịch ven biển 416
6.3. Định hƣớng phát triển mô hình hệ kinh tế sinh thái đảo Cồn Cỏ 419
6.3.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho xây dựng mô
hình phát triển đảo 421
6.3.2. Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội 432
6.3.3. Quy hoạch định hƣớng phát triển kinh tế sinh thái đảo Cồn Cỏ 434
6.4. Quy hoạch không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng cấp làng xã và xây
dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô hộ gia đình ở xã Hải An, Hải Lăng, Quảng
Trị 439
6.4.1. Một số vấn đề lý luận về quy hoạch không gian và mô hình hệ kinh tế sinh
thái trong khuôn khổ quản lý tổng hợp đới bờ 439
6.4.2. Tổ chức lãnh thổ và quy hoạch không gian khu vực ven biển 446
6.4.3 Xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình 479
Kết luận chƣơng 6 501
KẾT LUẬN 505
PHỤ LỤC 511
TÀI LIỆU THAM KHẢO 514

×