Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài thuyết trình: Tổng quan về chỉ thị sinh học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 45 trang )

Trường Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2
Ban Quản Lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trường
Lớp K58G­KHMT

TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ 
SINH HỌC MÔI TRƯỜNG 


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

Nhóm: 


Đào Thị Ngọc Kim Tuyền



Nguyễn Thị Trang Tuyền



Lương Thị Ngọc Tuyết



Trần Thị Mai Vân



Hoàng Quốc Viêt 


GVHD: Cô Trần Thị Hương


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
1. Khái quát về môi trường

SINH VẬT

MÔI TRƯỜNG
(nhiệt độ, ánh
sáng, đất,
nước...)

Môi trường là các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp 
tới sinh vật.


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
1. Khái quát về môi trường

SINH VẬT

PHI SINH VẬT

Khí tượng
thủy văn


Nhiệt độ

Độ ẩm

Ánh sáng

Đất

Gió

Vật lý

Hóa học

Khí hậu

Thức ăn

Thiên địch

Người

Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một 
khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và 
tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ: quần thể chim cánh cụt, quần thể ngựa vằn...


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG


I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
1. Khái quát về môi trường
Ví dụ về quần thể


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
1. Khái quát về môi trường

1.1. Các đặc trưng của quần thể
1.1.1. Tỉ lệ giới tính
Là tỉ số giữa số lượng cá thể đực / số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỉ 
lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên trong quá trình sống tỉ lệ này có thể 
thay đổi tuỳ từng loài, từng thời gian, tuỳ điều kiện sống, mùa sinh sản, sinh 
lí và tập tính của sinh vật
 


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
1. Khái quát về môi trường

1.1. Các đặc trưng của quần thể
1.1.1. Tỉ lệ giới tính
Các nhân tố ảnh hưởng đến giới tính

Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60


Do  tỉ  lệ  tử  vong  khác  nhau  giữa  các  cá  thể  đực  và 

Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có  cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá 
số  lượng  cá  thể  cái  nhiều  hơn  cá  thể  đực.  Sau  thể đực
mùa  đẻ  trứng,  số  lượng  cá  thể  đực  và  cái  gần 
bằng nhau.
Ở  cây  thiên  nam  tinh  (Arisaema  japonica)  thuộc  Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào lượng chất dinh dưỡng 
họ Ráy, củ rễ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng  tích lũy trong cơ thể.
khi nảy chồi sẽ cho ra cây có hoa cái, còn loại rễ 
nhỏ nảy chồi cho ra cây có hoa đực.


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Với  loài  kiến  nâu  (Formica  rufa),  nếu  đẻ  Tỉ  lệ  giới  tính  thay  đổi  tùy  theo  điều  kiện  môi 
trứng  ở nhiệt độ thấp hơn 20oC thì trứng nở  trường sống (nhiệt độ)
ra  toàn  cá  thể  cái,  nếu  đẻ  trứng  ở  nhiệt  độ 
trên  20oC  thì  trứng  nở  ra  hầu  hết  là  cá  thể 
Gà, 
đực.hươu,  nai  có  số  lượng  cá  thể  cái  nhiều  Do đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động 
hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới  vật
10 lần
Muỗi  đực  tập  trung  ở  một  nơi  riêng  với  số  Do sự khác nhau về đặc điểm sinh lí và tập tính 
lượng nhiều hơn muỗi cái

của  con  đực  và  con  cái  –  muỗi  đực  không  hút 
máu  như  muỗi  cái.  Muỗi  đực  tập  trung  ở  một 
chỗ còn muỗi cái bay khắp nơi tìm động vật hút 
máu.



TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
1. Khái quát về môi trường

1.1. Các đặc trưng của quần thể
1.1.2. Nhóm tuổi:

Tuổi 
sinh lí

Tuổi sinh 
thái

Tuổi 
quần 
thể


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
1. Khái quát về môi trường

1.1. Các đặc trưng của quần thể
1.1.2. Nhóm tuổi:
Thành phần nhóm tuổi phụ thuộc vào loài và điều kiện sống của môi 
trường. Khi nguồn sống suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hay xảy ra 
dịch bệnh… thì các cá thể già và non chết nhiều hơn các cá thể thuộc 

nhóm tuổi trung bình.
Mục đích theo dõi nhóm tuổi: bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có 
hiệu quả hơn. 
Ví dụ:  khi đánh cá, nếu các mẻ lưới đều thu được số lượng cá lớn chiếm 
ưu thế về nghề đánh cá chưa khai thác hết  tiềm năng; nếu chỉ thu được 
cá nhỏ về nghề cá đã khai thác quá mức.


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
1. Khái quát về môi trường

1.1. Các đặc trưng của quần thể
1.1.3. Sự phân bố cá thể trong quần thể:


Các kiểu phân bố


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
1. Khái quát về môi trường

1.1. Các đặc trưng của quần thể
1.1.4 Mật độ cá thể trong quần thể
­ Là số lượng sinh vật sống trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. 
­ Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống 
trong môi trường, đến khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. Mật độ cá thể 

không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hay tuỳ theo điều kiện sống.
­ Mật độ quần thể là đặc tính cơ bản quan trọng của mỗi quần thể nó biểu thị 
khoảng cách không gian giữa các cá thể. Nó có thể biến động do ảnh hưởng của 
điều kiện ngoại cảnh (nhân tố sinh thái) chủ yếu là vị trí của nó trong chuỗi dinh 
dưỡng.


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường

2. Quần xã 
­ Là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay
sinh cảnh nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ hữu cơ với nhau 
thể hiện qua các lưới thức ăn, chuỗi thức ăn. 
­ Một quần xã sinh vật thường có lịch sử hình thành lâu dài và hoạt động như một 
hệ thống mở trong mối quan hệ với các yếu tố phi sinh vật của Môi trường.
Trong hệ sinh thái rừng có dạng quần xã như quần xã thực vật, quần xã động vật, 
quần xã côn trùng…


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
2. Quần xã 


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường

2. Quần xã 
Đặc trưng của quần xã
Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa 
dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
3. Hệ sinh thái
­ Là đơn vị chức năng cơ bản của sinh thái học, bao gồm thành phần sống (sinh vật 
dưới dạng quần xã sinh vật) và thành phần vô sinh (môi trường vật lý ­ môi trường 
vô sinh).
­ Sự phát triển, tiến hóa của HST được gọi là diễn thế sinh thái. Trong quá trình 
diễn thế, các quần xã có thể trải qua các giai  đoạn như: giai  đoạn khởi đầu, giai 
đoạn kế tiếp, giai đoạn phát triển và giai đoạn ổn định hoặc cao đỉnh (climax).


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
3. Hệ sinh thái
HST gồm 2 thành phần
­ Thành phần vô sinh(sinh cảnh):
+ Các yếu tố khí hậu
+ Các yếu tố thổ nhưỡng
+ Nước và xác sinh vật trong môi trường
­ Thành phần hữu sinh: Thực vật, động vật và vi sinh vật



TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
3. Hệ sinh thái
Gồm 3 nhóm:
+ Sinh vật sản xuất: Là những sinh vật có khả năng sử dụng năng 
lượng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ. Gồm thực vật là chủ 
yếu và một số vi sinh vật.
+ Sinh vật tiêu thụ: Gồm các loại động vật
+ Sinh vật phân giải: Là những sinh vật phân giải xác chết và chất 
thải của sinh vật thành các chất vô cơ. Gồm chủ yếu là các loại vi 
khuẩn, nấm, một số loài động vật không xương sống (như giun đất, sâu 
bọ, ….)


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
3. Hệ sinh thái

Hình 1: Chuỗi thức ăn 

Hình 2: Chuỗi thức ăn ở HST trên cạn và biển


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
3. Hệ sinh thái
Một số khái niệm trong HST 


+ Sự lựa chọn điều kiện sống của loài được gọi là nhu cầu sinh thái 
+ Các loài khác nhau có giới hạn nhu cầu sinh thái khác nhau. 
+ Từng loài có giới hạn đặc trưng bởi ảnh hưởng ST tối đa và tối thiểu. 
+ Khoảng giữa hai đại lượng này được gọi là tính dẻo sinh thái = giới 
hạn chống chịu
+ Một số yếu tố sinh thái có tác động vượt ra ngoài khả năng chịu đựng 
của loài được gọi là yếu tố giới hạn. 
 


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trường
3. Hệ sinh thái
Một số khái niệm trong HST 

+ Trong tự nhiên điều kiện môi trường ở mỗi nơi mỗi khác nhau khiến quần 
thể sinh sống ở đó có những đặc điểm thích nghi, chủng quần ­ tập hợp cá 
thể hẹp hơn, được hình thành. Chủng quần là dạng tồn tại cụ thể của loài. 
+ Chủng quần địa lý là tập hợp cá thể của một loài phân bố trong từng giới 
hạn địa lý
+ Chủng quần sinh thái là một tập hợp được giới hạn trong một lãnh thổ có 
điều kiện môi trường đồng nhất. • Một chủng quần địa lý có thể bao gồm 
nhiều chủng quần sinh thái.


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

II. Các khái niệm cơ bản 

1. Chỉ thị (indicator) 
­ Là một tham số (parameter) hay số đo (metric) hay một giá trị kết xuất 
từ tham số, dùng cung cấp thông tin, chỉ về sự mô tả tình trạng của môi 
trường/ khu vực, nó là thông tin khoa học về tình trạng và chiều hướng của 
các thông số liên quan đến môi trường.
­ Chỉ thị truyền đạt thông tin phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu. 
­  Chỉ thị là các biến số hệ thống các dữ liệu bằng số, kết xuất từ các 
biến số, dữ liệu.


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

II. Các khái niệm cơ bản 
2. Chỉ số (index)
­ Là một tập hợp các tham số hay chỉ thị được tích hợp hay nhân với trọng số.
­ Các chỉ số ở mức độ tích hợp cao hơn, nghĩa là chúng được tính toán từ 
nhiều biến số hay dữ liệu để giải thích cho một hiện tượng nào đó.
­ Chỉ số chất lượng nước (Verneaux biotic index), chỉ số phát triển con người 
(chỉ số HDI của UNDP) và Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product 
(GNP)).
­ Các tham số (parameter) hay số đo (metric) là một đặc tính được đo hay 
quan sát. Các chỉ thị khác với số đo.
­ Các chỉ thị ở mức cao hơn, chỉ thị chỉ ra sự tiến bộ về phía mục tiêu, còn số 
đo (metric) đo tiến bộ về chỉ thị đó. (Sibel Koyluoglu, Ford Motor Company)


TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG

II. Các khái niệm cơ bản 
2. Chỉ số (index)

VD: chất lượng không khí là một chỉ thị môi trường, lượng phát thải NOx, SOx 
là các số đo. 
­ Các chỉ thị là các số đo chỉ ra hiện trạng của một hệ thống nào đó. Các 
số đo kết xuất từ 2 hay nhiều kết quả đo, các số đo này không cần nói ra với 
chúng ta các ý nghĩa của chúng về hệ thống. (John Reap).


×