Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA 5 tuan 3 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.61 KB, 33 trang )

Tuần 3:
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2009 .
Tập đọc:
Lòng dân
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính
cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. (Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch
theo vai thể hiện đợc tính cách nhân vật)
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, láng
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để
lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
thơ Sắc màu em yêu và trả lời một số câu
hỏi về nội dung trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên
bảng
- HS lắng nghe.
2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc
- Đây là vở kịch cần GV đọc mẫu, định h-
ớng cho HS cách đọc để phân biệt tên nhân
vật với lời nói của nhân vật.


- Gv đọc mẫu, chia đoạn và hớng dẫn Hs
luyện đọc
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ
khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô,
lẹ, láng.
+ Lần 3: Đọc diễn cảm.
- Gọi 5 Hs đọc diễn cảm dới hình thức
phân vai
- Nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
+ Đoạn 1: Anh chị kia!.. Thằng nầy là con.
+ Đoạn 2 : Chồng chị à ?...Rục rịch tao
bắn.
+ Đoạn 3 : Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
1
2.3 Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời
gian nào?
- Câu chuyện xảy ra trong một ngôi nhà
nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ ý 1 của vở kịch cho em biết điều gì?
- Chú bị địch rợt bắt trong khi đi làm
nhiệm vụ.
* ý1: Chú cán bộ các mạng bị địch rợt
bắt
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú
cán bộ?
- Dì vội da cho chú một chiếc áo để thay

và mời chú ngồi xuống chõng để ăn cơm...
không nhận ra.
+ Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là
ngời nh thế nào?
+ Hãy nêu ý 2.
- Dì Năm là ngời dũng cảm mu trí.
* ý2: Dì Năm dũng cảm, mu trí lừa địch.
+ Nội dung chính của đoạn kịch cho
chúng ta biết điều gì?
* Đại ý: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu
trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán
bộ cách mạng.
2.4 Hớng dẫn Hs đọc diễn cảm
+ Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm
giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật
+ Ngời dẫn chuyện: Đọc lời mở đầu bằng
giọng kể, giới thiệu tình huống diễn ra vở
kịch.
+ Giọng cai và lính: hống hách, xấc xợc
+ Giọng dì Năm: tự nhiên, khi than vãn,
lúc nghẹn ngào.
+ Giọng An: giọng một đứa trẻ đang
khóc.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức Hs thi đọc diễn cảm giữa các
nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của Gv.
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Qua vở kịch hôm nay em thích chi tiết

nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
- 2- 3 HS nối tiếp trả lời.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
II/ Hoạt động dạy học.
2
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2 và
3/VBT.
+ Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta
làm nh thế nào?
- Nhận xét, bổng sung, cho điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1 ( 14-sgk)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài và hỏi học sinh: Em hãy nêu
cách chuyển hỗn số thành phân số ?
Bài 2 (14- sgk )
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Gv viết lên bảng
10
9

2...
10
9
3
yêu cầu
học sinh suy nghĩ và tìm các so sánh hai
hỗn số trên.
- Gv nhận xét tất cả các cách học sinh đa
ra, khuyến khích các em chịu khó tìm tòi,
cách hay
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 3( 14- sgk )
- Gọi học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu
của đề bài:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
+ Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu (
cùng mẫu ) ta làm nh thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
4. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung: so sánh các hỗn số.
- Dặn dò về nhà:
- 2 học sinh lên bảng chữa bài và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở bài tập.
- Học sinh trả lời
10

127
10
710x12
10
7
12;
8
84
8
38x9
8
3
9
9
49
9
49x5
9
4
5;
5
13
5
35x2
5
3
2
=
+
==

+
=
=
+
==
+
=
-1 học sinh đọc đề toán.
- Học sinh trao đổi để tìm các so sánh.
- Một số học sinh trình bày.
* Chuyển cả hai hỗn số thành phân số rồi
so sánh.
* So sánh từng phần của hỗn số.
5
2
3
10
4
3 , ;
10
9
2
10
9
3 ,
<>
da
- Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực
hiện tính.
a,

6
17
6
98
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1
=
+
=+=+
b,
21
23
21
3356
7
11
3
8
7
4
1
3

2
2
=

==
c,
14
4x3
7x3x2x4
4
21
x
3
8
4
1
5x
3
2
2
===
d, 3
9
14
9
4
x
2
7
4

9
:
2
7
4
1
2:
2
1
===
- Học và chuẩn bị bài sau
Lịch sử:
3
Cuộc phản công ở kinh thành huế
i. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Tờng thuật lại đợc sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số
quan lại yêu nớc tổ chức.
- Biết tên một số ngời lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vơng: Pạm
Bành- Đinh Công Tráng, Nguyến Thiện Thuật, Phan Đình Phùng.
- Nêu tên một số đờng phố, trờng học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa ph ơng mang
tên những nhân vật nói trên.
- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc ta.
ii. Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới
* GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó

nhận xét và cho điểm học sinh.
- 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:
+ Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng Tộ
+ Những đề nghị đó của Nguyễn Trờng
Tộ có đợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo
và thực hiện không? Vì sao?
+ Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm
của Nguyễn Trờng Tộ.
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1
Ngời đại diện phái chủ chiến
- GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình
nhà Nguyễn kí hiệp ớc công nhận quyền đô
hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta.
Sau hiệp ớc này, tình hình nớc ta có những
nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái
độ đối với thực dân Pháp nh thế nào?
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia
thành hai phái:
Phái chủ hòa chủ trơng thơng thuyết
với thực dân Pháp.
Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất
Thuyết, chủ trơng cùng nhân dân tiếp tục
chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại
độc lập dân tộc. Để chuẩn bị kháng chiến

lâu dài Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ
4
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự
việc triều đình kí hiệp ớc với thực dân Pháp?
- GV nhận xét.
Kết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn
kí hiệp ớc công nhận quyền đô hộ của thực
dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến
đấu không khuất phục; các quan lại nhà
Nguyễn chia thành hai phái phái chủ chiến
do Tôn Thất Thuyết chủ trơng và
phái chủ hòa.
Hoạt động 2
cuộc phản công ở kinh thành huế
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu
thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản
công ở kinh thành Huế?
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh
thành Huế
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả
thảo luận trớc lớp.
- GV nhận xét.
- Kết luận.
- HS chia nhóm 5, cùng thảo luận và ghi
các câu trả lời vào phiếu.
+ Tôn Thất Thuyết, ngời đứng đầu phái
chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống
Pháp. Giặc Pháp lập mu bắt ông nhng không
thành. Trớc sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất

Thuyết quyết định nổ súng trớc để giành thế
chủ động.
+ Đêm mồng 5/7/1885, cuộc phản công ở
kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm
trời của súng thần công , quân ta do Tôn
Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào đồn
Mang Cá và Tòa Khâm sứ Pháp. Bị đánh bất
ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhng nhờ
có u thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả
lại.
Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm
nhng vũ khí lạc hậu, lực lợng ít.
Từ đó một phong trào chống Pháp bùng
lên mạnh mẽ trong cả nớc.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 3
5
Phong trào cần vơng
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành
Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào với
phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
+ Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn
Thất Thuyết đã đa vua Hàm Nghi và đoàn
tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp
tục kháng chiến.
Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm
Nghi ra chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân
cả nớc đứng lên giúp vua.
- HS làm việc trong nhóm theo yêu cầu

của GV.
- HS trình bày.
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng ( Ba
Đinh Thanh Hóa)
+ Phan Đình Phùng ( Hơng Khê - Hà
Tĩnh).
+ Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy Hng
Yên)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông
tin, hình ảnh mình su tầm, tìm hiểu đợc về
ông vua yêu nớc Hàm Nghi và về chiếu Cần
Vơng
- GV gọi Hs trình bày kết quả thảo luận.
- GV giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi.
- GV hỏi:
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu hởng ứng chiếu Cần Vơng.
Củng cố dặn dò
- Y/c hs nêu tên một số đờng phố, trờng học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa ph -
ơng mang tên những nhân vật nói trên.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2009 .
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.

- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có ai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị
II/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
6
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3 VBT.
+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
+ Nêu cách chuyển phân số thành số thập
phân?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: (15-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
+ Phân số nh thế nào thì đợc gọi là phân
số thập phân?
+ Muốn chuyển một phân số thành một
phân số thập phân, ta làm nh thé nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài, chọn cách sao
cho phù hợp.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: (15-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Ta có thể chuyển một hỗn số thành
phân số nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: ( 15-sgk)

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho học sinh.
Bài 4(15-sgk)
- Gv viết lên bảng số đo 5m7dm: + Hãy
suy nghĩ để tìm cách viết số đo 5m7dm
thành số đo có một đơn vị là m.
- Nhận xét cách làm của học sinh, sau đó
- 3 học sinh lên bảng.
- 2 học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- Những phân số có mẫu là 10, 100,
1000,..đợc gọi là các phân số thập phân.
- Tìm một số để nhân với mẫu ( hoặc chia)
để có 10, 100, 1000,..sau đó nhân ( chia ) cả
tử và mẫu với số đó để phân số thập phân
bằng với phân số đã cho.
100
25
3:300
3:75
300
75
10
2
7:70
7:14
70

14
==
==

1000
46
2x500
2x23
500
23
100
44
4x25
4x11
25
11
==
==
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- ta lấy mẫu nhân với phần nguyên rồi cộng
với tử số và mẫu số bằng mẫu số của phân
số.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
4
23
4
354
4
3
5 ;

5
42
5
285
5
2
8
=
+
==
+
=
xx
gio
60
12
phút12 kg
1000
25
g25 m
10
9
dm9
gio
60
6
phút6 kg
1000
8
g8 m

10
3
dm3
gio
60
1
phút1,c kg
1000
1
g1,b m
10
1
dm1 ,a
===
===
===
- Học sinh suy nghĩ cách làm.
m
100
37
4m
100
37
m4cm37m4
m
100
53
1m
100
53

m1cm53m1
m
10
3
2m
10
310
m2dm3m2
=+=
=+=
=+=
7
nêu: Trong bài tập này chúng ta chuyển số
đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên
đơn vị viết đới dạng hỗn số.
- Lớp nhận xét chữa bài của học sinh trên
bảng.
Bài 5(15-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề, sau đó tự là
bài.
- Gọi học sinh đọc bài của mình trớc lớp.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm nội dung: Các chuyển phân số
thành phân số thập phân, phân số thành hỗn
số và ngợc lại.
- Dặn dò về nhà:
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: nhân dân
I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1).
- Nắm đợc một số thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam (BT2).
- Hiểu nghiã từ đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt đợc câu với một
từ có tiếng đồng vừa tìm đợc (BT3).
- Tích cực hoá vốn từ của HS : tìm từ, sử dụng từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
8
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có
sử dụng một số từ đồng nghĩa
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi
nội dung bài trớc.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe, nhắc lại.
2.2 Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1(SGK)
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài
tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- GV ghi sẵn lên bảng các nhóm từ:
a) Công nhân
b) Nông dân
c) doanh nhân
d) Quân nhân
e) Trí thức

g) Học sinh
- GV nhận xét, kết luận lời giải đáp. Hỏi
HS về nghĩa của một số từ. Nếu HS giải thích
cha rõ, GV có thể giải thích lại
VD: Tiểu thơng nghĩa là gì?
Chủ tiệm nghĩa là gì?
- 1 HS đọc
- HS trao đổi, đại diện 1 HS lên bảng
làm bài tập
Kết quả:
a) thợ điện, thợ cơ khí
b) thợ cấy, thợ cày
c) tiểu thơng, chủ tiệm
d) đại uý, trung sĩ
e) giáo viên, bác sĩ, kĩ s
g) học sinh tiểu học, học sinh trung học
Là ngời buôn bán nhỏ
Là ngời chủ cửa hàng kinh doanh
Bài 2(SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm theo
hớng dẫn:
+ Đọc kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ,
tục ngữ.
+ HTL các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Y/c hs trao đổi, về nghĩa của các thành
ngữ, tục ngữ.
+ Chịu thơng chịu khó.
+

- Gọi HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập trớc lớp.
- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- 1 HS điều khiển: đọc câu thành ngữ,
tục ngữ, mời bạn dới lớp phát biểu, bổ
sung và thống nhất nghĩa của câu đó.
- Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam
cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ.
- 3 HS đọc thuộc lòng
9
Bài 3 (SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yc HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
H: Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là
đồng bào ?
H: Theo em, từ đồng bào có nghĩa là gì?
GV nêu: Từ đồng có nghĩa là cùng các
em cùng tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng có
nghĩa là cùng ?
- Gọi HS giải thích nghĩa của một từ trong
những từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của
mẹ Âu Cơ.
- ... những ngời cùng một giống nòi,
cùng một dân tộc.
- HS làm việc theo nhóm.
VD: đồng hơng, đồng ngữ, đồng môn ...
VD: đồng hơng là ngời cùng quê.

Bố và bác Toàn là đồng hơng với nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Qua bài học hôm nay các em đã đợc mở
rộng một số vốn từ ngữ thuộc chủ đề nào?
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà thuộc
các thành ngữ, tục ngữ ở bài 2.
- Hs nêu
Chính tả
Tuần 3
Nhớ viết : Th gửi các học sinh
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ; biết đ-
ợc cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo của phần vần.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Phần vần của tiếng gồm những bộ phận
nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi bảng
2.2 Hớng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 2 - 3 H đọc thuộc lòng nội dung
đoạn văn.
Hỏi: Câu nói Non sông Việt Nam có trở

len tơi đẹp hay không...ở công học tập của
+ Phần vần gồm: âm đệm, âm chính, âm
cuối.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài trớc lớp.
- Câu nói của Bác thể hiện niềm tin của
Ngời đối với các cháu thiếu nhi- những chủ
10
các emcủa Bác thể hiện điều gì?
b) Hớng dẫn HS viết từ khó:
- 80 năm giời, nô lệ, kiến thiết, cờng quốc.
c) Viết chính tả
- Gv yêu cầu Hs tự viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
- Gv thu và chấm bài của 5Hs, yêu cầu Hs
dới lớp đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét bài viết của Hs.
2.3 Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.

- Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn
trên bảng lớp.
nhân tơng lai của đất nớc.
- 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dới lớp viết
bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs dới lớp đổi vở chéo cho nhau, kiểm tra

và báo cáo kết quả trớc lớp.
- 1HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm
vào vở bài tập.
Tiếng
Vần
Â. đệm Â. chính Â. cuối
em e m
yêu yê u
màu a u
tím i m
hoa o a
cà a
hoa o a
sim i m
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
Hỏi: Dựa vào mô hình cấu tạo vần của bài
tập 2 em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu
thanh cần đợc đặt ở đâu?
Kết luận: Dấu thanh luôn đợc đặt ở âm
chính: dấu nặng đặt bên dới âm chính, các
dấu khác đặt ở phía trên âm chính.
3) Củng cố- Dặn dò:
Hỏi: Qua bài học hôm nay em đợc củng cố
thêm điều gì về cách viết dấu thanh?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
+ Khi viết một tiếng, dấu thanh cần đợc đặt

ở âm chính.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
11
Đạo đức:
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa chữa
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho ngời khác
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Tìm hiểu Chuyện của bạn Đức
+ GV gọi 2 HS đọc Chuyện của bạn
Đức trang 6 SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời
câu hỏi:
1. Đức đã gây ra chuyện gì?
2. Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện
đó?
3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã
làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay
sai?
4. Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế
nào?
5. Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại
làm nh vậy?
- GV gọi các nhóm lên trả lời trớc lớp.

- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ
sung.
- GV kết luận: Khi chúng ta làm điểu gì
đó có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên
dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu
trách nhiệm đối với việc làm của mình.
+ HS đọc chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- HS thực hiện
Đáp án:
1. Đức đã đá quả bóng vào một bà đang
gánh đồ.
2. Đức đã vô tình gây ra chuyện đó.
3. Sau khi gây ra chuyện Hợp đã ù té
chạy mất. Còn Đức luồn theo rặng tre chạy
vội về nhà. Việc làm đó của hai bạn là sai.
4. Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận
và xấu hổ.
5. Theo em, hai bạn nên chạy ra xin lỗi
và giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta
là gì đó sai chúng ta nên có trách nhiệm đối
với việc làm của mình.
- HS trình bày trớc lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2
Thế nào là ngời có trách nhiệm?
+ Hãy nêu những biểu hiện của ngời sống
có trách nhiệm và những biểu hiện của
- HS chia thành nhóm nhỏ ( 5 HS 1 nhóm ),
cùng trao đổi để trả lời.
12

những ngời sống vô trách nhiệm.
+ Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Em không suy nghĩ kỹ trớc khi làm một
việc gì đó?
- Em không dám chịu trách nhiệm về việc
làm của mình?
+ GV cho nhóm trởng từng nhóm lên
trình bày kết quả bài tập 1
+ GV đa ra kết quả đúng.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV hỏi tổng quát: Điều gì sẽ xảy ra nếu
chúng ta có những hành động vô trách
nhiệm?
* Những biểu hiện của ngời sống có trách
nhiệm:
- Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến
nơi đến chốn.
- Trớc khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ
cẩn thận.
- Khi làm việc gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và
chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt
- Không làm theo những việc xấu.
* Những biểu hiện của những ngời sống
vô trách nhiệm:
- Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ
chối.
- Thích thì làm, không thích thì bỏ.
- Việc tốt thì nhận công của mình còn
thất bại thì đổ lỗi cho ngời khác.

- Chỉ nói nhng không làm
HS: Nếu chúng ta có những hành động vô
trách nhiệm: chúng ta sẽ gây hậu quả tai hại
cho bản thân, cho gia đình và những ngời
xung quanh. Chúng ta không đợc mọi ngời
quý trọng, sẽ trở thành ngời hèn nhát.
Chúng ta sẽ không tiến bộ, chúng ta sẽ
không làm đợc một công việc gì cả.
Hoạt động 3
Liên hệ bản thân
- GV cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà
em đã thành công và nêu ta lý do dẫn đến sự
thành công đó với bạn. Nêu cảm nghĩ của
em khi nghĩ đến thành công đó?
- GV cho HS làm việc cả lớp.
+ GV gọi 4 Hs trình bày trớc lớp.
+ Em rút ra đợc bài học gì từ những câu
chuyện của bạn?
- HS thực hiện.
+ HS nghe để hiểu yêu cầu liên hệ bản
thân.
- HS làm việc cả lớp theo yêu cầu:
+ HS trình bày trớc lớp phần liên hệ của
mình.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×