Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Bài thuyết trình: Ngành giun dẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 85 trang )

Ngành Giun Dẹp
SP sinh K41

1


Ngành Giun Dẹp
Lớp Sư Phạm Sinh K41
Hoàng Thị Son
Nguyễn Thị Thu Thủy
Nguyễn Thị Hồng 
Nhung (26/09)
2


Phụ Lục:
Giới thiệu ngành giun dẹp.
Nguồn gốc và tiến hóa của ngành giun dẹp.

I.
II.
I.
II.

Đặc điểm chung cấu tạo
Phân loại các loại sán.

III.
IV.
1.
2.


3.
4.

IX.

Nguồn gốc 
Tiến hóa

Sán Lông
Sán Lá Song Chủ
Sán Lá Đơn Chủ
Sán Dây

Một số bệnh do giun sán gây ra
2


I.

Giới thiệu về ngành giun dẹp

Có khoảng 2 vạn loài

Giun dẹp là ngành động vật ở mức độ tổ chức thấp của 
động vật có đối xứng hai bên.

Cơ thể dẹt theo hướng lưng bụng, có hình lá, hình phiến 
hay hình dải. Tất cả các bộ phận cơ
      thể đối xứng qua một mặt
       phẳng (đối xứng hai bên).


Cơ thể giun dẹp có 3 lá 
      phôi và chưa có thể xoang


4


I.





Giới thiệu về ngành giun dẹp
Kích thước của giun dẹp sống tự do dài từ vài mm đến vài 
cm, song ở dạng ký sinh có thể dài từ vài mm đến 20m 
(Taenia solium dài 8m ký sinh ở ruột lợn;Taenia saginata dài 
4­12m ký sinh ở ruột bò).
 Một số sống tự do trong nước mặn,nước ngọt và đất 
ẩm.Phần lớn kí sinh trong cơ thể động vật và người

5


II.

1.
•.


•.
•.

•.

Nguồn gốc và tiến hóa

Nguồn gốc
Giun dẹp là ngành động vật đầu tiên có cơ thể đối xứng 2 
bên.Chúng có chung tổ tiên với động vật có đối xứng tỏa 
tròn,đặc điểm phân cắt trứng đã chứng minh cho mối quan 
hệ đó.
Từ tổ tiên dạng planula đã có 2 hướng tiến hóa
Hướng thứ 1: chuyển sang hướng định cư hoặc sống thụ 
động hình thành Ruột khoang
Hướng thứ 2:Chuyển sang sống bò trên nền đáy,phân hóa 
dần đầu đuôi,lưng bụng,phát triển đầu hóa để hình thành 
giun dẹp
6


7


2.






Tiến hóa

Trong phạm vi ngành Giun dẹp,Sán lông là nhóm 
trung tâm từ đó hình thành các lớp khác khi chuyển 
sang kí sinh,sự đa dạng của chúng chứng tỏ đây là 
nhóm đa phát sinh
Có thể từ tổ tiên chung của 1 nhóm sán lông ngoại 
noãn hoàng và tất cả giun dẹp kí sinh đã có 3 hướng 
biến đổi tiến hóa

8


9


10


III.

Đặc điểm chung cấu tạo

Cơ thể dẹp,đối xứng 2 bên

Động vật 3 lá phôi

Chưa có thể xoang,khoang cơ thể 
    được lấp kín bằng 
     nhu mô đệm

   Có bao mô bì cơ 
   bọc ngoài cơ thể 


11


III.

Đặc điểm chung cấu tạo

Hệ thần kinh dạng chùm dây gồm hạch thần kinh là nơi tập 
trung các tếbào thần kinh và nhiều dây thần kinh đến các phần 
cơ thể .Xuất hiện hạch não là mầm mống của hiện tượng đầu 
hóa.Ngoài ra giun dẹp sống tự do có các cơ quan cảm giác (Sán 
tơ có mắt và cơ quanthăng bằng), còn ở loài sống ký sinh lại 
tiêu giảm, có khi tiêu giảm hoàn toàn.

12


III.





Đặc điểm chung cấu tạo

Sự xuất hiện trung phôi bì trong quá trình phát triển phôi 

cũng là một bước quan trọng trong quá trình tiến hóa, từ sự 
phát triển của lá phôi này đã hình thành nên hệ cơ, hệ tuần 
hoàn, thận, xương và lớp hạ bì dưới da
Hệ tiêu hoá cấu tạo đơn giản gồm có miệng và thực quản 
ngắn, rồi đến ruột chia làm hệ nhánh. Ống tiêu hóa chỉ có 
ruột trước, ruột giữa, không có ruột sau và hậu môn, do đó 
chất bã thải qua miệng, quá trình tiêu hoá diễn ra ở khoang 
ruột và tế bào thành ruột.

13


14


III.





Đặc điểm chung cấu tạo

Ở sán dây hệ tiêu hoá hoàn toàn tiêu giảm là do ảnh 
hưởng sâu sắc của đời sống ký sinh.
Hệ hô hấp và tuần hoàn chuyên hóa chưa có ở giun 
dẹp. Giun dẹp sống tự do và ngoại ký sinh, trao đổi 
khí kiểu thẩm thấu qua bề mặt cơ thể, các giun dẹp 
nội ký sinh có quá trình hô hấp yếm khí kiểu lên 
men..


15


III.



Đặc điểm chung cấu tạo

Hệ bài tiết ở phần đông giun dẹp là những nguyên 
đơn thận gồm ống tiết dọc cơ thể, từ ống này phân 
nhánh khắp cơ thể, tận cùng là các nhánh nhỏ có tế 
bào ngọn lửa hình sao. Trong tế bào có một chùm tơ 
rung động có tác dụng hút các chất bài tiết từ xoang 
cơ thể vào trong tế bào rồi chuyển xuống ống dọc 
và thải ra ngoài

16


III.



Đặc điểm chung cấu tạo

Hệ sinh dục ngoài túi tinh và túi trứng còn có nhiều 
phần phụ sinh dục làm nhiệm vụ dẫn sản phẩm 
sinh dục vào túi giao cấu, cung cấp chất dinh 

dưỡng cho noãn (trứng đã thụ tinh) từ tuyến noãn 
hoàng và tạo vỏ bảo vệ từ tuyến tạo vỏ trước khi 
xả noãn ra môi trường.Ở đa số giun dẹp là lưỡng 
tính tự thụ tinh. Nhiều giun dẹp sống tự do sinh sản 
vô tính bằng cách cắt ngang nhiều lần; các giun 
dẹp nội ký sinh với phương thức sinh sản hữu tính 
thường có chu kỳ phát triển phức tạp..
17


18


19


IV.

PHÂN LOẠI CÁC LỚP SÁN

20


Sán Lông

1.

(DUGESIA)

(FLATWORMS)

(TREMATODA)

(DEGUISA)
(TURBELLARIA)
21


22


 Cấu tạo và hoạt động sống

a)






Đời sống: Tự do và kí sinh.
Hình dạng: Dẹp, đối xứng 2 bên phân hóa thành 
đầu, đuôi, lưng, bụng, thích hợp với lối sống bơi 
hay bò định hướng.
Thành cơ thể:    
+
+
+

 Mô bì: có tầng cuticun, có giác bám    
Bao cơ: cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên để uốn mình di chuyển  

 Khoang có nhu mô lấp đầy

23


24


Bản cắt ngang cơ thể Planaria sp. qua vùng 
hầu

25


×