Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề tài: Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho HSSV Trường Cao đẳng Nghề Tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh hội nhập quốc tế - TS. Bùi Đức Tú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 17 trang )

HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ NCKH CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài KHCN

Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức
cho HSSV Trường Cao đẳng Nghề Tỉnh Ninh Thuận
trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Chủ nhiệm đề tài: TS. BÙI ĐỨC TÚ

Thư ký đề tài: ThS Nguyễn Văn Toàn

Ninh Thuận – 07.2014


Tên đề tài KHCN

Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức
cho HSSV Trường Cao đẳng Nghề Tỉnh Ninh Thuận
trong bối cảnh hội nhập quốc tế
1

2

3

Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tú

Thư ký đề tài: ThS Nguyễn Văn Toàn
Tổ chức chủ trì đề tài :
Phòng KH và KĐCL Trường CĐN Ninh Thuận

4



Cố vấn khoa học: PGS.TS  Lê Hữu Ái
Ninh Thuận – 07.2014


* Mục tiêu của đề tài:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm luận chứng của các biện pháp quản lý công tác
GDĐĐ cho HS Trường CĐN Ninh Thuận trong bối cảnh hội nhập quốc tế
2. Đề xuất các biện pháp khả thi về quản lý công tác GDĐĐ cho HS Trường CĐN Ninh Thuận
trong bối cảnh hội nhập quốc tế
* Thời gian thực hiện đề tài: 12 tháng (tháng 5/năm từ 2013 đến tháng 6 /năm 2014)
* Kinh phí thực hiện: Dự kiến 20 triệu đồng,

• Các cán bộ thực hiện đề tài:
TS Bùi Đức Tú – Hiệu trưởng Trường CĐN NT – Chủ nhiệm đề tài.
ThS Nguyễn Văn Toàn – Trưởng phòng Hành chính tổng hợp – Trường CĐN NT – Thư ký đề tài.
Cử nhân Nguyễn Thị Kim Thanh – Trưởng phòng Khoa học và Kiểm định CLDN Trường CĐN NT –
thành viên.
Trần Duy Tín – Phó trưởng Phòng Công tác Học sinh, Sinh viên – Thành viên.
Cử nhân Nguyễn Thị Yến Vy (sau thay bởi Mai Xuân Việt) – Nhân viên Phòng Khoa học và Kiểm
định CLDN Trường CĐN NT – Thư ký hành chính Đề tài.
PGS TS Lê Hữu Ái – Trưởng khoa Lý luận Chính trị - Trường ĐH KiT Đà Nẵng – Cố vấn khoa học.
Chủ nhiệm Đề tài TS .Bùi Đức Tú  

Ninh Thuận – 07.2014


* Giả thuyết khoa học của Đề tài: Nếu phân tích làm rõ đặc trưng của công tác
GDĐĐ trong Trường CĐN Ninh Thuận trong giai đoạn hiện nay và đề xuất được các
biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho HSSV, theo hướng thực hiện đồng

bộ các chức năng quản lý và phù hợp với quy luật của quá trình hoạt động GDĐĐ,
phát huy được tính tích cực của các chủ thể tham gia vào công tác này thì chất lượng
và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức sẽ có kết quả tốt hơn, sẽ góp phần nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực cho Tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
* Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp tiếp cận
- Tiếp cận phức hợp (complex approach); -Tiếp cận hệ thống (system approach) - Tiếp cận phát triển (development approach)
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp xử lý số liệu :Sử dụng phương pháp thống kê, với các công cụ như
Máy tính cầm tay Casio FX-570MS, phần mềm Microsoft Excel và phần mềm thống kê
SPSS (Statistical Package for Social Sciences) trong môi trường Windows,
phiên bản 8.0 dùng trong nghiên cứu QL GD
Ninh Thuận – 07.2014


Lý do nghiên cứu đề tài:

1/ Thực trạng đạo đức của một bộ phận lao động ở các DN hiện nay
có nhiều điều đáng lo ngại, nhất là các doanh nghiệp nước ngoài…
như một hồi chuông cảnh báo CT GDĐĐ cho HSSV ở các CS dạy nghề .
2/ Quản lý GDĐĐ trong Trường Cao đẳng Nghề NT trước thường chú trọng
tới nề nếp kỷ cương với nội quy, những bài học giáo huấn,ít chú ý đến hành v
ứng xử thực tế. tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia
tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, có trường hợp ăn cắp,đánh nhau,

thậm chí cả tiêm chích ma túy, tự tử …đã xảy ra.
3/ Đã có nhiều công trình nghiên cứu QLCT GDĐĐ cho SV các trường
Đại học, nhưng SV hệ nghề có nhiều nét đặc thù lại chưa có công trình
nghiên cứu vấn đề này ở Nhà trường.

Chủ nhiệm Đề tài TS .Bùi Đức Tú  

Ninh Thuận – 07.2014


Chương 1: Cơ sở lý luận

1/ Khái niệm Đạo đức: Là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan
niệm về cái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con người với con người.
ĐĐ về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội,
được hình thành và phát triển trong cuộc sống, được cả XH thừa nhận và tự
giác thực hiện.
2/ GDĐĐ là quá trình tác động tới HSSV để hình thành cho họ ý thức, tình cảm
và niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất của GDĐĐ là tạo lập được
những thói quen hành vi đạo đức.
3/ QLCTGDĐĐ là tập hợp những hoạt động hướng tới con người thông qua
một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức;rèn luyện kỹ
năng và lối sống; bồi dưỡng tư tưởng và ĐĐ cần thiết;
giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất và nhân cách.
.
Chủ nhiệm Đề tài TS .Bùi Đức Tú  

Ninh Thuận – 07.2014



Chương 2. Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ
cho HSSV Trường CĐNNT

1. Trong bối cảnh HNQT hiện nay, bên cạnh những mặt tích cực của đa số
SV Việt Nam như tinh thần yêu nước nồng nàn, ham học hỏi…., thì vẫn
còn một bộ phận không nhỏ có một số hành vi lệch chuẩn về đạo đức.
2. Ở Trường CĐN NT trước đây, thường chỉ chú trọng tới nề nếp kỷ cương,
ít chú ý đến hành vi ứng xử thực tế. Nên có những hiện tượng đáng báo
động về đạo đức như ăn cắp, đánh nhau, thậm chí có cả ma túy và tự tử…
3. Để đánh giá đúng thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho HSSV Nhà
trường, chúng tôi đã tiến hành điều tra XH học với 200 phiếu phát ra cho 100
HSSV (thu về 87 phiếu) và 100 CBGV.
Kết quả điều tra đã được thống kê là luận giải một cách KH.
Sau đây, đơn cử vài kết quả điều tra:

Chủ nhiệm Đề tài TS .Bùi Đức Tú  

Ninh Thuận – 07.2014


Đánh giá

TT
1

Nhất trí

Những biểu hiện hành vi ở HSSV
Tham gia tích cực các phong trào thi đua, các hoạt động
chính trị xã hội


2

Có sự quan tâm đến người khác

3

Chăm chỉ học tập, nỗ lực rèn luyện

4

Có quan hệ bạn bè trong sáng, lành mạnh

5

Chấp hành tốt các quy định của ký túc xá

6
7

Tích cực tham gia các phong trào thể dục thể thao, văn
hoá văn nghệ
Thiếu tích cực, chủ động trong học tập

8

Vì lợi ích riêng nên HSSV ganh đua, ít giúp đỡ nhau

9


Lười đi thư viện, không đọc tài liệu, chỉ học trong vở

10

Ít tham gia các phong trào tập thể

11

Chỉ rèn luyện chuyên môn, ít chú ý rèn luyện toàn diện

12

Chỉ chào hỏi các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy

13

Có quan hệ dễ dãi trong tình yêu và quan hệ tình dục.

14

Không tham gia các hoạt động xã hội và sinh hoạt tập thể

15

Nghiện rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan

16

Ít tham gia các phong trào xã hội, từ thiện


Không nhất trí

HSSV

Các
LLGD

HSSV

Các
LLGD

45/87 (51,7%)

56/100 (56%)

42
(48,3%)

44
(44%)

39 (44,8%)

52 (52%)

48 (55,2%)

47
(54%)


58 (58%)

40
(46%)

38 (43,7%)

40 (40%)

49 (56,3%)

28 (32,2%)

30 (30%)

59 (67,8%)

41 (47,1%)

51 (51%)

46 (52,9%)

48 (55,2%)

69 (69%)

39 (44,8%)


65 (74,7%)

59 (59%)

22 (25,3%)

52 (59,8%)

66 (66%)

35 (40,2%)

59 (67,8%)

73 (73%)

28 (32,2%)

61 (70,1%)

72 (72%)

26 (29,9%)

59 (67,8%)

80 (80%)

28 (32,2%)


76 (87,4%)

61 (61%)

11 (12,65)

64 (73,7%)

60 (60%)

23 (26,4%)

67
(77,0%)

59 (59%)

20 (23,0%)

68 (78,2%)

79 (79%)

19 (21,8%)

48
(48%)
42
(42%)
60

(60%)
70
(70%)
49
(49%)
31
(31%)
41
(41%)
34
(34%)
27
(27%)
28
(28%)
20
(20%)
39
(39%)
40
(40%)
41
(41%)
21
(21%)


Chương 2. Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ
cho HSSV Trường CĐNNT


Nhận xét:
Những biểu hiện tốt phổ biến của SV hiện nay chiếm tỷ lệ
không cao (số phiếu đánh giá không tập trung).
Những hành vi sau đây có tỷ lệ thấp:
- Chấp hành tốt các quy định của ký túc xá; Có quan hệ bạn bè
trong sáng, lành mạnh;
-Có sự quan tâm đến người khác;
-Tích cực tham gia các phong trào TDTT, văn hoá văn nghệ;
- Tham gia các phong trào thi đua, các hoạt động chính trị XH;
- Chăm chỉ học tập, nỗ lực rèn luyện

Chủ nhiệm Đề tài TS . Bùi Đức Tú  

Ninh Thuận – 07.2014


Chương 2. Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ
cho HSSV Trường CĐNNT

Nguyên nhân ảnh hưởng đến QLCTGDĐĐ:
TT

Nguyên nhân

Đánh giá

Xếp hạng

1


Do nhận thức.

103/187 (55,1%)

1

2

Chưa có KH kịp thời và đồng bộ.

95 (50,8%)

2

3

Do thiếu chỉ đạo thống nhất từ trên xuống.

77 (41,2%)

3

4

Chưa XD được mạng lưới tổ chức quản lý.

75 (40,1%)

4


75 (40,1%)

4

5

Chưa đầu tư kinh phí một cách thoả đáng đối với các hoạt
động GDĐĐ.

6

Thiếu sân chơi cho HSSV

71 (38,0%)

6

7

Chưa coi trọng CTGDĐĐ như yêu cầu.

70 (37,4)

7

8

Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan, kịp thời.

68 (36,4%)


8

9

Thanh kiểm tra chưa thường xuyên.

68 (36,4%)

8

10

Quan tâm chưa đúng mức.

66 (35,3%)

10

11

Do thiếu văn bản pháp quy.

66 (35,3%)

10

65 (34,8%)

12


12

Thiếu đầu tư đối với việc trang bị, mua tài liệu, sách, tạp
chí nói về công tác GDĐĐ.

13

Thiếu chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý.

65 (34,8%)

12

14

Do đội ngũ cán bộ thiếu, yếu, chưa được đào tạo

61 (32,6%)

14

Chủ nhiệm Đề tài TS Bùi Đức Tú  

Ninh Thuận – 07.2014


Chương 2. Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ
cho HSSV Trường CĐNNT


Tiểu kết Chương 2:
-Các hình thức, nội dung, biện pháp giáo dục đạo đức, đạo đức
nghề nghiệp cho HSSV còn mang nặng tính hình thức, nghèo
nàn, chưa hấp dẫn thu hút HSSV, thiếu linh hoạt, các hoạt động
chưa đan xen, lồng ghép với nhau. Công tác kiểm tra, đánh giá
chưa được tiến hành thường xuyên, thiếu quy định cụ thể. Việc
khen thưởng, kỷ luật chưa được xây dựng thành quy định, chưa
đủ mạnh để động viên khích lệ các lực lượng tham gia.
- Có thể nói, công tác giáo dục đạo đức và quản lý công tác giáo
dục đạo đức cho sinh viên bên cạnh những thành tựu đã đạt
được vẫn còn những bất cập và yếu kém
Chủ nhiệm Đề tài TS Bùi Đức Tú  

Ninh Thuận – 07.2014


Chương 3.

Các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ
cho HSSV Trường CĐNNT trong bối cảnh hội
nhập quốc tế

3.1. Nguyên tắc của các biện pháp:
1/ Đảm bảo tính mục đích giáo dục XH và ĐĐ nghề nghiệp
2/ Quán triệt những quy luật của quá trình nhận thức
và quy luật của quá trình phát triển GD
3/ Đảm bảo phát huy được vai trò của các chủ thể và
các yếu tố của quản lý công tác GDĐĐ
4/ Quản lý công tác GDĐĐ phải đảm bảo tính đồng bộ,
tác động vào các khâu của quá trình rèn luyện của HSSV

5/ Biện pháp quản lý CT GDĐĐ cho HSSV phải dựa
vào đặc điểm của nhà trường và địa phương Ninh Thuận
Chủ nhiệm Đề tài TS Bùi Đức Tú  


Chương 3.

Các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ
cho HSSV Trường CĐNNT trong bối cảnh hội
nhập quốc tế

3.2. Các biện pháp QLCT GDĐĐ cho HSSV :
3.2.1. Lập kế hoạch hàng năm về QLCT GDĐĐ cho HSSV
trong và ngoài Nhà trường.
3.2.2. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm
cho thầy trò, cán bộ quản lý và các tổ chức XH về GDĐĐ cho
HSSV.
3.2.3. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch quản lý công tác
giáo dục đạo đức cho HSSV
3.2.4. Đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm ở Nhà trường (đặc
biệt quan trọng)


Chương 3.

Các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ
cho HSSV Trường CĐNNT trong bối cảnh hội
nhập quốc tế

3.2. Các biện pháp QLCT GDĐĐ cho HSSV Nhà trường (tiếp)

3.2.5. Đa dạng hoá các loại hình hoạt động, đáp ứng nhu cầu,
phát huy vai trò chủ thể của học HSSV
3.2.6. Sử dụng hợp lý CSVC và sự đóng góp của các lực
lượng xã hội vào công tác GDĐĐ cho HSSV
3.2.7. Tạo dựng các phong trào thi đua học tập, rèn luyện đối
với thầy và trò trong Nhà trường
3.2.8. Cụ thể hoá các tiêu chí thi đua khen thưởng, kiểm tra
đánh giá, xếp loại HSSV


Chương 3.

Các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ
cho HSSV Trường CĐNNT trong bối cảnh hội
nhập quốc tế
Tiểu kết Chương 3:

- Trên cơ cở lý luận ở Chương 1 và Thực tiễn ở Chương 2,
các biện pháp quản lý mà Đề tài đề xuất có sự tác động
tương hỗ với nhau và có tính cấp thiết cũng như tính khả thi
cao.

- Hầu hết các ý kiến được trưng cầu đều nhận định là 8 Biện
pháp này có tính Cấp thiết rất cao (Chỉ không quá 2,1% đánh
giá không Cấp thiết) và tính Khả thi cũng rất cao (trên 98%
đánh giá Rất khả thi và Khả thi, chỉ không quá 2% đánh giá
Không khả thi).

Ninh Thuận – 07.2014



Chương 2. Kết luận và Khuyến nghị
I. Kết luận
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả QLCTGDĐĐ cho
HSSV trong các Trường Cao đẳng Nghề là đòi hỏi cấp
thiết trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
đào tạo hiện nay.
- Việc thực hiện 8 biện pháp Đề tài đề xuất một cách đồng
bộ và có hiệu quả sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong
QLCTGDĐĐ cho HSSSV, góp phần nâng cao chất lượng
đào tạo và thương hiệu của Nhà trường trong tương lai.
II. Khuyến nghị
- Với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Với Tổng cục Dạy nghề
- Với Trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận
Chủ nhiệm Đề tài TS Bùi Đức Tú  

Ninh Thuận – 07.2014


Chủ nhiệm Đề tài TS Bùi Đức Tú  



×