Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Bài giảng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp – Bài 6: Sản xuất sạch hơn & quản lý chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.66 MB, 72 trang )

Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng
1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng
3. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO9001
4. SXSH và quản lý chất lượng


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

1. Khái niệm chất lượng:
CHẤT LƯỢNG là gì?


Chất lượng là BỀN?



Chất lượng là ĐẸP?



Chất lượng là THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG?



Chất lượng là TIỆN NGHI/HIỆN ĐẠI?





Chất lượng là DỄ SỬ DỤNG?



Chất lượng là RẺ?



Chất lượng là…….?



Chất lượng là cái gì đó … rất …TUYỆT VỜI???


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

1. Khái niệm chất lượng:
NHÀ SẢN XUẤT

KHÁCH HÀNG

Chất lượng

cao hơn
yêu cầu

Sản phẩm – Dịch vụ

Chất
lượng

Chất lượng
dưới mức
yêu cầu

Nhu cầu tiêu dùng


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

1. Khái niệm chất lượng:
Định nghĩa chất lượng (ISO 9000:2009, Cơ sở và từ vựng):
Chất lượng là sự kết hợp của các tính chất/đặc điểm của sản phẩm
nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
Tính chất/đặc điểm:
-

Chất liệu


-

Kiểu dáng

-

Kích thước

-

Trọng lượng

-

Tính năng

-

Giá thành…v…v…


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

1. Khái niệm chất lượng:
Để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp cần:
-


Hiểu rõ các yêu cầu của khách hàng

-

Thực hiện các biện pháp để ngăn
ngừa lỗi sản phẩm

-

Nghiên cứu cải tiến sản phẩm

-

Liên tục cải tiến để nâng cao hiệu
quả quá trình sản xuất và giảm giá
thành sản phẩm

-

Nâng cao khả năng phục vụ khách
hàng

-

…v…v…


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng


1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

2. Các lãng phí do không quan tâm đến chất lượng:

-

Tiền bạc

-

Uy tín/lòng tin

-

Tinh thần làm việc


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

2. Các lãng phí do không quan tâm đến chất lượng:
• Hữu hình:
- Nguyên liệu, năng lượng bị biến thành phế liệu
- Chi phí lao động
- Chi phí sửa chữa và khắc phục

- Phải giảm giá hàng bán do khuyết tật
• Vô hình:
- Mất uy tín khách hàng
- Đình trệ sản xuất do có sản phẩm lỗi
- Tinh thần làm việc của người lao động giảm sút
- …v…v…


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

2. Các lãng phí do không quan tâm đến chất lượng:

Theo thống kê, các chi phí này trong sản xuất/dịch vụ thường chiếm
khoảng 15%-20% doanh số - Nguồn


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp

6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:
• Con người (Man): con người là yếu tố
quan trọng nhất có ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm
- Năng lực: tay nghề, chuyên môn, kinh
nghiệm
- Ý thức & kỷ luật trong công việc…
• Phương pháp (Method): cách thức tạo
ra sản phẩm có vai trò quyết định
- Kỹ thuật/công nghệ sản xuất
- Cách thức tổ chức/quản lý sản xuất…


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:
• Nguyên vật liệu (Material): thành
phần chính tạo ra sản phẩm, ảnh
hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm
- Chủng loại, chất lượng nguyên vật
liệu và sự ổn định

- Khả năng sẵn có…
• Máy móc/thiết bị, môi trường sản
xuất (Machine):
- Sự phù hợp, chính xác và ổn định
của trang thiết bị/máy móc
- Môi trường sản xuất, bảo quản sản
phẩm phù hợp


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

1. Chất lượng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:
• Thông tin/dữ liệu (Media):
yếu tố kết nối các hoạt động
trong doanh nghiệp
- Bản vẽ, tài liệu mô tả sản
phẩm, tiêu chuẩn kiểm tra
- Hợp đồng, đơn đặt hàng
- Lệnh sản xuất
- Qui trình chế tạo, hướng
dẫn công việc
Để kiểm soát được chất lượng sản phẩm thì cần phải kiểm
soát cả 5 yếu tố nói trên.


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp

2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

6. SXSH & quản lý chất lượng
1. Tiếp cận quản lý chất lượng:


Chiến lược kiểm tra (cổ điển): chú trọng vào sản xuất, việc
kiểm soát chất lượng chỉ tập trung vào công tác kiểm tra.

Chiến lược
kiểm tra

Là phương pháp kiểm tra cuối dây chuyền
Ưu điểm: đơn giản
Kiểm tra
chất lượng

Nhược điểm:
-

Chỉ mang tính sàng lọc lỗi, không giúp
phát hiện sớm các lỗi sản phẩm

-

Lãng phí và không có tính phòng ngừa

-


Khó truy tìm được nguyên nhân

-

Chi phí lớn khi tăng năng suất


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

1. Tiếp cận quản lý chất lượng:


Chiến lược kiểm soát chất lượng: chú trọng vào kiểm soát
các điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất - 5M.
Kiểm soát
chất lượng

Chiến lược
kiểm tra

Kiểm soát các điều
kiện cơ bản của quá
trình sản xuất
Chất lượng

Con người

Thiết bị

Kiểm tra
chất lượng

Phương pháp
Vật tư
Thông tin

Cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Giám sát các hoạt động


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

1. Tiếp cận quản lý chất lượng:


Chiến lược kiểm soát chất lượng:
Kiểm soát chất lượng là các hoạt động nhằm kiểm soát các điều
kiện cơ bản của quá trình sản xuất để đảm bảo đáp ứng các yêu
cầu của khách hàng.
-

Nhân viên có đủ năng lực & được đào tạo


-

Phương pháp làm việc/quản lý rõ ràng

-

Đảm bảo qui trình công nghệ, các tiêu
chuẩn, tài liệu hướng dẫn rõ ràng & đầy đủ

-

Trang thiết bị được bảo dưỡng/kiểm tra định
kỳ, môi trường sản xuất được đảm bảo

-

Nguyên vật liệu được kiểm soát ngay từ
khâu mua hàng


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

6. SXSH & quản lý chất lượng
1. Tiếp cận quản lý chất lượng:


Chiến lược kiểm soát chất lượng:
Các điểm cải tiến:

-

Đảm bảo kiểm soát đầy đủ các điều
kiện cơ bản của quá trình sản xuất

-

Có khả năng phòng ngừa/phát hiện
sớm và giảm lãng phí

-

Có thể truy tìm nguyên nhân gây lỗi

-

Linh hoạt khi tăng năng suất


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

1. Tiếp cận quản lý chất lượng:
Kiểm tra chất lượng

Kiểm soát chất lượng


Chiến lược sàng lọc lỗi

Chiến lược PHÒNG NGỪA

 Sự thay đổi mang tính CÁCH MẠNG về quản lý chất lượng


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

6. SXSH & quản lý chất lượng
1. Tiếp cận quản lý chất lượng:


Chiến lược đảm bảo/quản lý chất lượng: được phát triển
trên nền tảng kiểm soát chất lượng với các bổ sung:

Đảm bảo/quản lý
chất lượng

Chứng

-

Duy trì các hồ sơ của hoạt
động kiểm soát chất lượng

-


Cung cấp các bằng chứng
để chứng minh với khách
hàng về sự đảm bảo chất
lượng

-

Tổ chức hệ thống đảm bảo
chất lượng & quản lý chất
lượng

minh việc
Kiểm soát
chất lượng

kiểm soát

Kiểm soát các điều kiện
cơ bản của quá trình
sản xuất
Chất lượng

chất lượng

Con người

Bằng chứng
của việc
kiểm soát
chất lượng


Thiết bị

Kiểm tra
chất lượng

Phương pháp
Vật tư
Thông tin

Có người
Chiến lược
kiểm tra

Cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Giám sát các hoạt động

chịu trách
nhiệm đảm
bảo chất
lượng


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

6. SXSH & quản lý chất lượng
1. Tiếp cận quản lý chất lượng:


1920

1950

Quản lý chất lượng

Đảm bảo chất lượng

Kiểm soát
chất lượng

Kiểm tra
chất lượng

Các bước phát triển tiếp cận quản lý chất lượng

1990


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

6. SXSH & quản lý chất lượng
1. Tiếp cận quản lý chất lượng:

Nguyên tắc tiếp cận PDCA (chu trình Deming)

Thực hiện


Lập kế hoạch

Liên tục
cải tiến

Xem xét &
cải tiến

Kiểm tra


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

2. Nguyên tắc quản lý chất lượng:
1. Quản lý hệ thống
2. Tiếp cận theo quá trình
3. Quyết định dựa trên sự kiện/dữ liệu
4. Tập trung vào phòng ngừa
5. Thực hiện thường xuyên & cải tiến liên
tục
6. Cam kết của lãnh đạo & sự tham gia
của mọi người


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng


2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

2. Nguyên tắc quản lý chất lượng:
1. Quản lý hệ thống:


Các biện pháp kiểm soát chất lượng
cần bao phủ toàn bộ các hoạt động
& quá trình tạo ra sản phẩm



Khi thực hiện các cải tiến (thay đổi)
cần đánh giá mức độ ảnh hưởng tới
toàn bộ hệ thống


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

2. Nguyên tắc quản lý chất lượng:
2. Tiếp cận theo quá trình:


Coi công đoạn sau là “khách hàng”

của công đoạn trước



Phân tích đầu vào – đầu ra là cơ sở
để xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng & các biện pháp kiểm
soát chất lượng



Luôn xem xét sự tương tác giữa các
quá trình/công đoạn khi xây dựng
các biện pháp kiểm soát chất lượng


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

2. Nguyên tắc quản lý chất lượng:
3. Quyết định dựa trên sự kiện/dữ liệu:


Mọi quyết định cần dựa trên sự phân
tích các số liệu thống kê, các sự kiện
khách quan




Việc duy trì thực hiện hoạt động đo
lường & giám sát chất lượng là cực
kỳ quan trọng


Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
6. SXSH & quản lý chất lượng

2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý
chất lượng

2. Nguyên tắc quản lý chất lượng:
4. Tập trung vào phòng ngừa:


Phòng ngừa và không đợi xử lý hậu
quả thông qua các hoạt động đào
tạo, kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng.



Thực hiện các hoạt động “khắc phục
& phòng ngừa” không để các sự cố
tái diễn.


×