Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Trầm tích Đệ tứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 12 trang )

550

BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT

Trầm tích Đệ Tứ
N g u y ễ n Đ ịc h D ỹ . V iệ n Đ ịa c h ấ t,
V iệ n H à n lâ m K h o a h ọ c & C ô n g n g h ệ V i ệ t N a m .
T r ầ n N g h i, Đ in h X u â n T h à n h . K h o a Đ ịa c h ấ t,
T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iê n ( Đ H Q G H N ) .
N gô Ọ u an g T oàn.
T ồ n g h ộ i Đ ịa c h ấ t V iệ t N a m .

Giới thiệu
Trầm tích Đ ệ Tứ ở Việt N am bao gồm phần đât
liền và phẩn ngập nước. Theo quan điểm hệ thống,
trầm tích Đ ệ Tứ được tiếp cận trên quan điếm địa
tầng dãy và chu kỳ trầm tích.
Sự thay đối m ực nước biển đã làm thay đối môi
trường tích tụ trầm tích theo chu kỳ, đ ổn g thời tạo
nên các chu kỳ trầm tích tương ứng với các dãy trầm
tích (sequence). N ếu lây m iền hệ thống trầm tích
biến thấp (LST) làm tập trầm tích khời đầu và m iền
hệ thống trẩm tích biên cao (HST) là tập kết thúc thì
m ôi dãy tương đ ư ơ n g với m ột chu kỳ trầm tích với
3 đặc trưng co bàn tù dưới lên như sau:
1). Thành phần đ ộ hạt: biến thiên từ thô đến mịn
2). Thành phần thạch học: biến thiên từ đa khoáng
đến ít khoáng và đơn khoáng
3). Tướng trầm tích có sự thay th ế từ nhóm tướng
lục địa đến nhóm tướng biến và kết thúc là nhóm
tướng châu thổ [H .l].



các thế cát ven biến, đặc biệt là đối sánh địa tầng Đ ệ
Tứ phần đất liền với địa tầng Đ ệ Tứ thềm lục địa
V iệt N am , Trần N ghi (1996, 2010 và 2012) đà phân
chia địa tầng Đ ệ Tứ dựa trên cơ sở phân tích tướng
đá, chu kỳ trầm tích và địa tầng dãy trong m ối quan
hệ với sự thay đối m ực nước biến [H.2].
Từ dưới lên trầm tích Đ ệ Tứ phẩn đ ấ t liền Việt
N am có thê phân thành 4 dãy trầm tích. Mỗi dãy
trầm tích gồm 3 m iền hệ thống trầm tích.
- Miền hệ thống trẩm tích biến thâp (LST)
- M iền hệ thống trẩm tích biển tiến (TST)
- M iền hệ thống trầm tích biển cao (HST) [H.2].
Các thế địa chât Đ ệ Tứ (phần đất liền) ở nước ta
phát triến rộng rãi ờ các đ ổng bang Bắc Bộ, N am Bộ
và các đ ổng bằng nhỏ ven biển Miền Trung. C húng
được thành tạo từ đầu Pleistocen hạ đến H olocen trên
với nhiểu nguồn gốc khác nhau và có 4 dăy trầm tích
tương đương với 4 hộ tầng:
- Trầm tích Pleistocen hạ (Q i1)

Địa tầng Đệ Tứ Việt Nam
Địa tầng Đệ Tứ phần đất liền

Đ ê có thế đối sánh địa tầng Đ ệ Tứ giữa các đ ồng
bằng ven biến với nhau và giữa các đ ồng bang vói

- Trầm tích Pleistocen trung (Qi2)
- Trầm tích Pleistocen thượng phẩn dư ới (Qi3a)
- Trầm tích Pleistocen thượng phẩn trên - H olocen

( Q , 3b - Q 2)

Hình1.Quan hệ giữa chu kỳ trầm tích, thời địa tầng, địa tầng dãy, tướng trầm tích, sự thay đổi mực

nước biển, các chu kỳ băng hà và chuyén động kiến tạo theo mặt cắt từ phần đất liền ven biển ra tận
vùng nước sâu ờ Miền Trung Việt Nam (Trần Nghi, 2013.)


ĐjA CHẦT VIỆT NAM

Tướng
trầm tích

Tuổi dịa chất
Ngàn



Đia tằng
Pleistocen
muộn
phân
muộn Holocen

5

Q,*


hiệu

am/m

ĐTPT

MHT

PT

m
TST

70

a
am/m

Pieislocen

Đặc điẻm trầm tich


Tiến Thoái
hiộc

Dảy
4

Q.**

phần


am

c4

mV

\

a

HST

iỵ é m r
Dãy
3

125

am/m

Q/

am

HST
TST

a


Dảy
2

3m * <Ị

Tập 3: Cát bột sét sông - biển bị phong hổa loang lổ

ầm /

Tập 2: Cát xen bột sét biến tiến chứa tàn lích
thực vật, chọn lọc kém

c2

LST

Tập 1 : Cuội sạn cát đa khoáng lòng sông
mièn Trung du và miền núi mài tròn trung binh
chọn lọc kém

HST

Tập 4. Bột sét xen cát sông - biển

m

Pleistocen
Q/

sớm


a

LST

1800

Dày
1 Ci

am/
"

0 0 0

(AO

Tập 1 cuội sạn cát đa khoáng lòng sỏna miền trung
du, chọn lọc kém (phần dưới), cát bải bôi (phần trên)

Cát Q xám vàng, đỏ,
nguồn gổc bién - gió

mv
r

mv
m

'p


mv

mv

» Cát Q xám đỏ. vàng, nguồn gốc
biển - gió
Cát Q trảng, xám, đỏ. vàng đé cát
ven bờ, doi cát nối đảo dinh kết yêu

*
Cát xám vàng, nguồn gốc bién - giỏ
Cát xám vàng, nguồn gốc biển - gió

m

Cát trảng, cát đỏ. cát xám
dinh kết yếu
cỏ nguồn gốc đê cá! ven bở

mv

Cát xám pha sạn dính két yếu,
nguồn gốc bién gió

Tập 2: Bột sét pha cát châu thổ b i ể n tiến



Cát Q trắng, vàng, đỏ. dinh kết yếu,

đê cát ven bờ, doi cát nối đảo

9

0

Tập 3: bột sét vũng vịnh
TST

am

nguồn gốc biển - qió
Cát Q xám vàng, đỏ nhạt,
nguồn gốc biển - gió chọn lọc tốt

m

Tập 1: - Bột sét bãi bổi
- Cát đa khoáng lòng sổng đồng bằng
chọn lọc kém

700
am/m

* Cát Q xám vàng, dỏ nhạt,

mv

- Bột sét cát chửa than bùn đầm lầy ven biển


a

LST

giưa

mv

Tập 2: - Sét vũng vịnh bj phong hóa loang lổ

c3 "am X

m
Pleistocen

■n

Tập 3 Bột sét châu thổ bị phong hóa loang lổ

sớm
a

Cát Q tràng tuyết đê cát
ven bờ, doi cát nối đảo

ro

Tập 2: bột sét cát chửa than bùn đầm lầy ven biển
Tập 1: Cát bột sét aluvi chọn lọc kém


LST

TST

Cát Q trắng xám biẻn gió

mv

Tập 3: sét xám xanh vũng vịnh

m

muộn

Các thành tạo cát ven biẻn

Câc đồng bảng ven bién
Tập 4: Bột sét cát chàu thố

HST

am
Q,

Chu
kỳ
TT

551


Hình 2. Cột địa tầng trầm tích Đ ệ Tử phần đất liền của Việt Nam
phân chia theo địa tầng dãy và tướng trầm tích (Trần Nghi, 2012).
T h ố n g P le is to c e n

Trầm tích Pleistocen hạ (Qi1)
Trầm tích Pleistocen hạ ờ V iệt N am phân b ố ở
các đ ồng bang lớn, các văn liệu trước đ ây gọi là phụ
hệ tầng Thái Thụy trên (amQi 'tt - H oàng N g ọ c Kỷ,
1978), các hệ tầng như Lệ Chi (a, am Q i]/c - N g ô
Q u ang Toàn, 1989), Tân Mỹ (a,am Q iHm - Phạm H uy
Thông, 1997), Mũi N é (m Q ilmn - N g u y ễn Văn
Trang, 1989), Đất Cuốc, Kiên Lương (aQi'ífc, aQi'/c/ N g u y ễn N gọc Hoa, 1990-1991), Mỹ Tho (amC}ilm t N g u y ề n N gọc Hoa, 1992) và Cà Mau (mQi'cm N g u y ễn N g ọ c Hoa, 1990).
Theo quan điếm trầm tích luận phân tích tướng đá
m ôi trường thì giữa các tác giả không có sự thống
nhât khi xác định n guồn gốc (môi trường) giừa các
v ù n g lãnh thô khác nhau. Đ iểu đ ó tạo nên những khó
khăn khi đối sánh địa tầng theo chu kỳ trầm tích.
T heo trật tự thời gian từ dưới lên trầm tích
P leistocen hạ gồm 3 phức hệ tư ớng có quan hệ chặt
ch è với 3 pha thay đổi m ự c nước biến.
- Trầm tích sông (aQ ìJ)
Trầm tích có n guồn gốc sôn g nằm ở phẩn thâp
nhât của Pleistocen hạ ở các đ ổn g bằng lớn, được
thành tạo trong pha biến thoái thuộc m iền hệ thống
trầm tích biên thấp (LST).
Tại đ ổn g bằng Bắc Bộ trầm tích này bắt gặp ờ
LK15VHN (Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc) [H.3], trài rộng
v ể phía các tinh ven biến. Tại LK6HN (Gia Lâm, Hà
N ội), trầm tích sôn g nằm ở độ sâu từ 55,5 đến 80m,
d ày 24,5m, gồm cuội sỏi lẫn ít cát lòng sông, bột sét


m àu vàn g xám; bột, cát, sét màu xám, xám đen bãi
b ổi lẫn m ùn thực vật nước ngọt. Trầm tích chứa bào
tử - phấn hoa nước ngọt - Lỵcopodium, Pteris, Pinus,
Cedrus, Castanea, Ulmus, Tilia, Osmunda, Larix,
Canabis... có tuổi Pleistocen sớm.
Ở Đ ôn g N am Bộ, các trầm tích đư ợc phân b ố
dưới dạng b ể mặt thềm bị phân cắt yếu thành đới
lượn sóng thoải với độ cao từ 40 đến 70m như ở Tân
U yên, Đât Cuốc, Suối Thôn, Trảng Bom, v.v... Thành
phẩn mặt cắt chủ yếu là cát, sạn, sỏi, cuội lòng sông
xen thâu kính sét, sét bột. V ùng Tây N am Bộ, trầm
tích sôn g gặp trong các lô khoan phân bô tù nam
Thành p h ố H ổ Chí M inh v ề phía tây, tây nam thay
đổi ở đ ộ sâu từ 4,5 đến 225m, dày 2 - 5 7 , 8 0 1 . Tại LK
22TN, tinh Long An, trầm tích phân b ố ở độ sâu từ
131,8 đến 161m dày 29,8m gồm cuội, sỏi, cát lòng
sông, bột sét lẫn cát hạt nhỏ bãi bổi màu loang lô
xám, vàng đỏ, có nhiều kết vón oxid sắt.
Trầm tích cát ven biến Việt N am có m ột cơ ch ế
thành tạo riêng hết sức độc đáo. Trong giai đoạn
biển thoái, d o ảnh hư ờng của băng hà G unz đầu
P leistocen sớm thuộc m iển hệ thống biến thấp tương
ứ ng với trầm tích sôn g ở các đ ổn g bằng thì ven biển
thành tạo các cồn cát do g ió đầu tiên của các thế cát
Pliocen.
- Trâm tích hỗn hợp sông - biển biển tiến (am tQ i1)
Trầm tích hôn hợp sông - biên tuổi Pleistocen
sớm đư ợc thành tạo trong giai đoạn đẩu của pha
biến tiến thuộc m iển hệ thống biến tiến (TST) có mặt

ờ tât cả các đ ổn g bằng Bắc Bộ, đ ổn g bằng ven biến
M iền Trung và đ ổng bằng N am Bộ.


552

BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT

V ùn g đ ổn g bằng Bắc Bộ: trầm tích sôn g - biển
(am tQ i1) được đặc trưng bời trầm tích châu thổ của
3 sô n g lớn: sôn g H ổng, sô n g Thái Bình, sô n g Đ áy
và sôn g Bạch Đ ằng, phân b ố từ vù n g Hải D ư ơng
xu ốn g N in h G iang - Thái Bình, N am Đ ịnh... Tại
LK2 HP, trầm tích nằm ở đ ộ sâu từ 116,5 đ ến 129m
dày 12,5m , gồm bột, sét, cát m àu xám chứa bào tử phấn hoa (Gleichenia, Taxodium, Cyathea, Sphagnum,
ỉlex, Quercus, Salix, Castanea) và Foram inifera (Ammotiia, Noniotĩ, Bolivina, Cibicides, Quinqueloculina),
G astropoda, O stracoda, đặc trưng cho m ôi trường
tiền châu thổ.
Ở đổng bằng ven biển M iền Trung, đặc trưng là
vùng đ ổng bằng Huế, trầm tích sông biển vũ ng vịnh
(amtQi1) chỉ gặp trong các lỗ khoan [H.4]. Tại LKHu8
(Phú Xuân) trầm tích dày 8,5m, gồm cát, bột, sét màu
xám, xám xi măng, cát xám đen, xám nâu lẫn di tích
thực vật, than bùn màu đen chứa bào tử - phân hoa -

Polỵpodium, Cyathea, Pteris, Sequoia, Taxodium, Carya
đặc trưng cho môi trường vụ ng phá (lagoon),
cửa sông.
Ờ đ ổn g bằng N am Bộ, trẩm tích này gặp trong
các lỗ khoan ở đ ộ sâu 111,4 - 161m, dày 16,2 - 4 6 ,lm ,

với diện phân b ố rộng. Tại LK209BM (V ĩnh Long),
trầm tích dày 16,2m (sâu 132,5 - 148,7111), gồm bột
pha cát màu xám phớt vàng, phớt lục, chứa bào tử phấn hoa (Polypodiaceae, Polỵpodium, Pinus, Quercus, Castanopsis, Castanea) và D iatom eae (Cyclotella,
Eunotia, Synedra, Thalassiosira,...) thuộc m ôi trường
cửa sôn g châu thổ b iến tiến (amtTST).
-

T rầ m

tích biển ( m Q ĩ 1)

Ở v ù n g đ ổn g bằng thấp N am Bộ, trầm tích sét
bột, cát m ịn xen nhau có m àu xám tro, xám xi m ăng
chứa vỏ vôi sinh vật biến đặc trưng cho m ôi trường
v ũ n g vịnh nông, thường phân b ố ở đ ộ sâu 96,7178,5m với b ể d ày thay đối.

40
40

LK18VHN

LK4HN

LK9-204

LK8HP

m/am

•20

•40'
-60

LK22VHN

•«0
100

LK2HP

Hình 3. Mặt cắt dọc địa chất trầm tích vùng đồng bằng sông Hồng từ vị trí V iệt Trì đến Thái Binh.
Trầm tích Đ ệ Tứ bao gồm 4 dãy tương ứng với 4 chu kỳ trầm tích (Trần Nghi, Ngô Quang Toàn, 2005, 2013).

Hình 4. Mặt cắt địa chất trầm tích vùng ven biển Thuận An (Trần Nghi, Phạm Huy Thông, 2013).
Dãy 1 (Tương ứng với - Trầm tích Pleistocen hạ (Q i1); Dãy 2 (Tương ứng vởi - Trầm tích Pleistocen trung (Q i2); Dãy 3
(Tương ứng với - Trầm tích Pleistocen thượng phần dưới (Q i33); Dãy 4 (Tương ứng với - Trầm tích Pleistocen thượng phần
trên - Holocen ( Q ^ - Q2). Mỗi dãy tương ứng với một hệ tầng bao gồm 3 mien hệ thống trầm tích từ dưới lên - Hệ thống
trầm tích biển thấp (LST); Hệ thống trầm tích biển tiến (TST); Hệ thống trầm tích biển cao (HST).
G hi chú. mv chia đôi: 1) Bắt đầu mỗi dãy mv(LST); 2) Kết thúc mỗi dãy mv(HST).


ĐỊA CHẤT VIỆT NAM

- Trầm tích hôn hợp sông-biến biến thoái (amrQi1)
Tại LK215A (Cà Mau) [H.5Ị, trầm tích dày 63,5111,
gố m cát thạch anh xen kẹp nhiểu lớp bột cát, ít m ùn
thực vặt chứa bào tử - phân hoa (Lỵgodium, Angiopteris. Quercus, Ginkgo, Rubiceae, Castanea, Cystopteris,
Larix, M eliaceae, Rlìizophora...); D iatom eae (Climacosphenia, Synedra...) và Foraminifera (Asterorotalia, Ammonia, Eponides, Globoquadrina). Trầm tích này đặc
trưng cho môi trường châu thô biến cao (amrHST).
T rầ m tích c á t ven biến P le isto ce n hạ ( Q i1)


Trầm tích Pleistocen hạ trên các th ể cát ven biển
đ ư ợ c Trần Nghi, N g ô Q uang Toàn, Brian Jone và
C olin VVallace (2000) phát hiện tại H òn Rơm - Mũi
N e (Bình Thuận). Các tác giả đã phát hiện rất nhiều
m anh tectit nguyên dạng cắm trong lớp cát đỏ bị
laterit hóa gan kết chắc, phủ trên m ột tầng cát đ ò có
n g u ồ n gốc đê cát ven bờ cấu tạo phân lớp xiên chéo
d o són g biến.
T rằ m tíc h P le isto ce n trung (Q ì2)

Các trầm tích Pleistocen trung phân b ố rộng rãi
từ lục địa ra biến với sự chuyên tướng trầm tích râ't
khác nhau. Trong các văn liệu trước đây, chúng
cỉược gọi là hệ tầng Hà N ội (ap, aQi2*3/itt - H oàng
N g ọ c Ký, 1978), hệ tầng Q uảng Đ iển (ap,aQi2 qđ p hạm H uy Thông, 1997), hệ tầng Thủ Đ ức (aQi2 3 tđ ỉ ỉà Q uang Hải, 1988), hệ tầng Thủy Đ ông (am Qi2 Hđg
- N g u y ễn N gọc Hoa, 1990), hệ tầng Long Toàn
(aQ i2lt - N gu yễn N gọc, 1981).

- Trầm tích sông biến thoái thấp (ar Q í 2)
+ Trầm tích sông miễn núi (apQi2)
Trầm tích sông miên núi tuổi Pleistocen trung phân
bô hạn chê' chi gặp ờ vùng ven rìa phía tây, bắc đồng
bằng Bắc Bộ và vùng ven rìa đổng bằng Thừa Thiên Huê' liên quan với trầm tích hạt thô (cuội, cuội tảng).
ơ ven rìa đ ổn g bằng Bắc Bộ, phẩn lộ trên mặt
phân b ố ở Cô Tiết, Tam N ông, Thanh Sơn (Phú Thọ)
là bậc thềm sôn g cao 15 - 25m gồm cuội, sỏi lân cát,
bột, sét, dày 3-15m.
+ Trầm tích sông miền trung du (arQì2)Trầm tích sôn g m iền trung du và đ ổn g bằng tuổi
P leistocen trung phân bô chủ yếu ở phẩn thấp của

đ ổn g bằng Bắc Bộ, các đổng bằng ven biến M iền
Trung và đ ồ n g bằng N am Bộ. Tuy nhiên, cũng có
m ột s ố diện tích nhỏ lộ trên b ề mặt, ở dạng gò đổi
thoải, độ cao từ 15-30m, như ở phía tây bắc đổng
bằng Bắc Bộ, phía đ ôn g đ ổng bằng N am Bộ.
Tại LK11HN (Hà N ội) trầm tích dày 23m, gổm
cuội, sỏi, sạn lẫn cát màu vàng xám, loang, chứa bào
tử - phân hoa - Polypodiaceae, Sphagnum, Pteris,
Cyathea, Taxus, Biota, Pinus, Canabis, Rhus, Cycas,
Quercus, Bombax...
Các đ ồn g bằng ven biển Trung Bộ, trầm tích
thường phân b ố với diện tích hẹp, trong đ ó phần lớn
là bị phủ. Tại LKC14 (M iếu Bông - Đà N ằng), trầm
tích dày l l m , gồm cuội, sạn, sỏi, cát lòng sôn g m iền
trung du.

LK215
20

0m

-100

-200

Chủ thích:
i m
af

Tưởng sét bột cát chửa vật chát hữu cơ châu th ổ biẻn uến


■ ■ ■ ị

Tirớrtg sét xâm xanh vùng vịnh biển tién cực đại

I r;'~ I

thuộc hệ thống trầm lích bíẻn tién (TST)

Tưởng bột SỎI bải bồi bỉén thắp (LST)
Tướng sạn. cát lòng sỏng thuộc hệ thòng trầm tích
^ biẻn thoái bién tháp (LST)

553

I 9H1

I

Tcrómg sốt chửa than bủn châu thồ biĂn thoài

I

Tiướng bột sét dồng bồng châu thổ

thuộc hộ thống trầm tich biển cao (HST)

Đứt gảy

Hình 5. Mặt cắt trầm tích Đệ Tứ đồng bằng sông Cửu Long (Trần Nghi, Nguyễn Huy Dũng, 2012).



554

BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT

ơ Đ ô n g N am Bộ, trầm tích sô n g tuổi P leistocen
trung lộ ra ở ven theo các sô n g su ối, d ày 25m , g ồ m
cuội, sạn, sòi lân cát chứa k aoỉin m àu trắng xám và
cát bột sét m àu xám trắng. Ờ Tây N am Bộ, trầm tích
phân b ố ở đ ộ sâu từ 13m đ ến 164m với b ể d ày 4,5 67,5m . Tại lỗ khoan 209 BM (Vĩnh Long) trầm tích
d ày 28m , gồm cuội, sạn, sỏi lò n g sôn g, cát bột m àu
xám phớt vàng.
+ Trầm tích hỗn hợp sông - biển biển tiên (am tQ ĩ2).
Trầm tích h ỗn hợp sô n g b iển (am tQ i2) p hân b ố
chu yếu ở các đ ổ n g bằng Bắc Bộ, N am Bộ và các
đ ổ n g b ằng ven b iển M iền T rung ở d ạn g các đ ổ n g
b ằng sô n g - v ũ n g vịnh biển tiến (amt).
ơ đ ổ n g bằng Bắc Bộ, trầm tích phân b ố từ Hà N ộ i
xu ố n g Thái Binh - N am Đ ịn h và m ở rộng ra phía
biến. Tại LK6TB (Thái Bình), trầm tích d ày 21 m, g ồ m
cát hạt n h ỏ và vừ a lẫn ít bột sét chứa D iatom eae
(Thalassiosira, Coscinodiscus, Hantzschia, Navicula...) và
b ào tử - phân h oa (Cyathea, Cycas, Sequoia, Taxus,
Pinus, Taxodium, v.v...).
Tại H u ế (LKHu7), trầm tích dày 27,0111, g ồ m sét
bột, sét lân ít cát sạn sỏi m àu xám xanh, xám đen,
chứa bào tử - phân hoa (Cỵathea, Fagus, Arancaria,
Acrostichum); D iatom eae (Coscinodiscus, Navicula,
Thaỉassiosira); M olusca (Corbula) và O stracosda

(Loxoconcha, Xestoleberis, C yth eru ra).
ơ đổng bằng N am Bộ, trầm tích ở đ ộ sâu 9 - 145,2m,
d ày 2,5 - 69rn, g ồ m cát, b ột sét m àu xám phớt tím
nâu, lẫn m ùn thực vật, chứa b ào tử - phân h oa P olyp odiaceae,
C om p ositae,
Euphorbiaceae,
L egum in osae, Quercus, Pinaceae, D ick son iaceae,
Microsorium,
C yath eaceae,
Scirpus,
Rhizophora,
Sonneratia, M agnoliaceae, Stenochlaera, v .v ... (LK21TC
- V ĩnh Long).
- Trầm tích vũng vịnh nông biêh tiến cực đại (ĩĩĩtQ i2)
Trầm tích b iển tuối Q i2 phân b ố chủ yếu ở đ ồ n g
b ằng Bắc Bộ, đ ổ n g b ằng N am Bộ và vài d iện tích nhỏ
h ẹp vừ n g ven rìa của đ ồ n g b ằng ven b iển M iền
Trung. Trầm tích v ũ n g vịn h n ô n g b iến tiến cực đại
đ ư ợ c đ ặc trưng bởi tư ớng b ùn xám xanh, xám đ en
chứa v ỏ đ ộ n g vật thân m ềm biển, giàu k hoán g vật
sét biến (m onm orilonit).
- Trầm tích sông - biển biển thoái cao (am rQ ĩ2)
Trầm tích sô n g b iển biến thoái (am rQ i2) đư ợc
thành tạo trong giai đ oạn b iển tiến cao nhẩt hạ dẩn
x u ố n g v ị trí trung bình. Đ ặc trưng cho giai đoạn này
đ ối với đ ổ n g b ằng Bắc Bộ và N am Bộ là trầm tích cát,
bột sét châu thô bổi tụ xen sét xám đ en chứa vật liệu
hừ u cơ. ơ các đ ổ n g b ằng ven biển M iền Trung, trầm
tích đặc trưng là bột sét pha cát vũ n g vịn h xen kẹp
các lớp sét than đ ầm lẩy v en b iến cổ.

Trầm tích phân b ố ờ v ù n g Rạch Giá, Cà M au, C ao
Lành, Tiền G iang ở đ ộ sâu 57,5 - 80m , d ày 22,5m
gốm cát xám , bột cát, bột sét xen nhau m àu xám lẫn

m ùn thực vật và v ò sò ốc, kết hạch vôi, bột cát khá
rắn chắc, chứa bào tử - phân hoa (Rlĩizophora,
Polypodium, Cỵstoteris, Polypodiaceae, Palm ae, Pinus,
Castanea...)...và Foraminifera (Asterorotaỉia, Ammonỉa,
Pseudoratalia, Celanthus, Elphidium,...) (lỗ khoan
LK215A - Cà Mau).
T rằ m tích c á t ven biển P le isto ce n trun g (m Q i2)

Trầm tích cát ven biến tuối Pleistocen trung phàn
b ố từ Bắc Trung Bộ đến N am Trung Bộ. Ớ Bắc Trung
Bộ các th ế cát tuổi Pleistocen trung (Qi2) g ặ p trong
LK H u ế 7 tương đư ơng với dãy trầm tích thứ 2 trong
Đ ệ Tứ. ơ khu vực Nam Trung Bộ thế cát tuổi
Pleistocen trung (Qi2) gặp ở sân bay Phan Thiết, sông
Lũy, Suối Tiên (Mũi N é) với giá trị tuổi nhiệt huỳnh
quang là >204.000 năm cách ngày nay ờ Suối Tiên và
181.000 năm cách ngày nay ờ Sông Lũy (Brian Jone,
ColinVV, Trần N ghi, 2001). D ãy trầm tích cát tuổi
Pleistocen trung có 3 lớp tương đ ư ơng với 3 phức hệ
tướng cát khác nhau:
- Lớp dưới - tướng cát biển g ió (m vQ i2) biển
thoái thuộc m iền hệ thống biến thấp (LST)
- Lớp giữa - tướng cát đê cát ven bờ (m Q i2) biển
tiến thuộc m iên hệ thống biển tiến (TST)
- Lóp trên - tướng cát biển gió (mvQ'.2) biến thoái
thuộc miền hệ thống biến cao (HST) [H.3]

T rầ m tích P le isto ce n th ư ợ n g , phần d ư ớ i ( Q i3a)

Các thể Đ ệ Tứ nói đến trong tiểu m ục này được
định tuổi Pleistocen m uộn phần m uộn (Q i3b) trong
các bán đổ địa chất và thuộc các hệ tâng Vinh Phúc
(am, m Q i3bvp - H oàng N g ọ c Kỷ, 1973-1978), Phú
Xuân (a, am, amb, m Qi3bpx - Phạm H u y Thông,
1997), Đà N ang (m Q i3bđn - Lê Đ ức An, 1983), Mộc
Hóa (amQi3bmh - Lê Đ ứ c An, 1978), Long Mỹ
(m Q i3b/w - N g u y ễn N gọc Hoa, 1990). Kết quả xác
định bằng p hư ơn g pháp nhiệt huỳnh quang của cát
đ ỏ Phan Thiết và đối sánh các dãy trầm tích với tuổi
các chu kỳ băng hà và gian băng thì đ ó là tuổi
Pleistocen m uộn phẩn sớm - Qi3a (Trần N gh i, N gô
Q uang Toàn, 2010).
- Trầm tích sông biển thoái thấp (arQĩ3a)
Trên diện tích đ ồn g bằng Bắc Bộ, N am Bộ và ven
biển M iên Trung trầm tích sôn g tạo nên thểm cao
10-15m. V ùng Hà N ộ i và phụ cận, trầm tích này dày
56m, gốm sạn, cát lòn g sông, bột sét bài bổi. Trẩm
tích lòng sô n g cô có các thâu kính than bùn, chứa
bào từ - phân hoa (Polypodium, Taxodium, Pinus,
Rubia, Biota, Quercus, Larix, v.v...) và D iatom eae
(Gomphonema, Navicula,
Hantzscỉĩia) (LK12-HN,
LK.14VHN). Mầu phân tích C 14 ở trầm tích cho kết
quả 28.000 ± 300 năm và 21.200 ± 250 năm.
Ờ đổng bằng Q uảng Trị, Thừa Thiên - Huế, trầm
tích gồm cuội, sỏi, sạn lòng sông, cát lẫn ít bột bãi bổi,
chứa vỏ động vật thân mểm nước ngọt (LKHu7 - Huê).

Tại bờ phải sông Lũy, cạnh quốc lộ 1A (Phan Thiết),


ĐỊA CHẤT VIỆT NAM

trẩm tích tạo thểm cao 4,5 - 6m, dày ll,5 m , gồm bột
sét, cát sét màu xám, chứa D iatom eae (Gomphonema,
Hantzschia, Amphora) và bào từ - phấn hoa (Polypodiaceae, Polỵpodium, C om positae...)
ơ đổng bằng N am Bộ, trầm tích tuổi này lộ trên
bê' mặt, như ờ Đ ông N am Bộ (thềm cao 5 -15m). Tại
LK805 (Cu Chi, Tp. H ổ Chí M inh), trầm tích này dày
24,5m, gồm sạn, cuội, cát lòn g sông, bột sét nâu đỏ,
tím nhạt bãi bổi. ơ vù n g phủ, trầm tích aQi3a gặp tại
LK22 (Long An), d ày 29,5111, gồm cát sạn lòng sông
m àu xám, xám vàng, bột sét bãi bổi m àu xám vàng
lân di tích thực vật đã phân hủy.
- Trầm tích sông - biển trước biển tiên cực đại (amtQì30).
Trẩm tích sông biến trước biến tiến cực đại (Qi3a)
chủ yếu gồm tướng bùn chứa than đầm lầy ven biển.
Đ ối với đ ồn g bằng sôn g H ổn g và đ ồn g bằng Sông
Cừu Long, trầm tích sông biển thực chất là trầm tích
của châu thố phá hủy kiểu cửa sông tam giác (estuary)
phát triển, đầm lẩy ven biến chứa than. Lỗ khoan
LK34NĐ (N am Định) ở đ ộ sâu 42,6 - 53m, trầm tích
sôn g biển trước biển tiến cực đại gồm sét, sét bột
m àu xám tro, xám đen giàu m ùn bã hữu cơ b ể m ặt bị
p hon g hoá loang lổ, chứa bào tử - phấn hoa Cỵathea, Pteris, Acrostichum, Acanthus, Sonneratia, Cycas,
Graminae, thuộc m ôi trường cửa sôn g ven biến, dày
10,4m. ơ ven biến M iền Trung xuât hiện 3 phứ c hệ
tướng hết sức độc đáo - phức hệ tướng đê cát ven

bờ, phức h ệ tướng bùn vụ n g phá (lagoon) và phức
h ệ sét than đầm lẩy ven biển.
Ớ vùng phủ, tại LK22 (Long An), trầm tích am Qi3a
d ày 50,5m, sâu 5-55,5111, gồm cát, bột sét xám đen
chứa than, chứa bào tử - phâh hoa - Polypodiaceae,
Osmunda, Stenochlanae, Cyathea, Pinus, Rhizophora,
Palmae, Quercus.
- Trầm tích biên Hến cực đại (m tQ i3a)
Trong thòi kỳ biển tiến cực đại tất cả các đ ổn g
b ằng ven biển Việt N am được phủ bởi m ột lớp trầm
tích tướng sét, xám xanh vũ n g vịnh nông.
ơ đổng bằng Bắc Bộ, trầm tích biển Pleistocen
thượng phần dưới phân b ố ở vù ng ven biển Thái Bình N am Định. Trầm tích dày 5,5 - 30m. Tại LK37NĐ (Kim
Sơn, Ninh Bình), độ sâu 48-18m, trầm tích là sét, sét bột
màu xám xanh, xanh xi máng, bể mặt bị phong hoá
loang lổ, chứa Foraminifera (Ammonia, Asanonelỉa,
Pseudoeponides, Elphidiella, Bolivina, Ammonia, Nonion,
Gỵroidina....) và Ostracoda.
Ờ N gh ệ An, tại LK27 (D iễn Châu, N gh ệ An),
trầm tích m Q i3 dày 24,5m, gồm sét bột, bột cát loang
lổ, chứa bào tử - phấn hoa (Lygodium, Cystopteris,
Cyathea, Polypodium, P olypodiaceae, Rubiaceae, Castanae, Fagus, Quercus, Rhus v.v...). Tại các đ ổn g bằng
Q uảng Trị, Thừa Thiên - H uế, Đà N ang, Q uảng
N am , Q uảng N gãi, trầm tích m Q i3a (thường đ ư ợc gọi
là cát vàn g Đà N ang) phân b ố ở gò cao 8 - 15m, có
m àu vàng nghệ, vàn g sẫm rất đặc trưng. Trầm tích

555

m Q i3a ở v ù n g phủ nằm ở đ ộ sâu 21 - 66,5m . Tại

LK Huó (Q uàn g Đ iển ) trầm tích d à y 10,2m, g ồ m cát,
cát bột m àu nâu vàng, vàn g, bột cát m àu xám vàng,
nâu vàn g, bột sét m àu xám vàn g, chứa O stracoda Limnocythe/e, Candona, Ilyocypris.
ơ đ ộ cao 10 - 15m thềm Cà N á, trầm tích gồ m các
lớp sạn cát san h ô gắn kết, cuội n h ỏ xen kè các m ảnh
v ụ n san h ô và v ỏ sò ở phẩn dư ới, d ày 3m . Ở v ù n g
Phan Thiết, trầm tích m Q i3a có n g u ồ n g ố c đ ê cát ven
b ò phân b ố ở đ ộ cao 40 - 60m . Kết quả phân tích tuổi
tu y ệt đ ối lây từ cát v à n g đ ỏ T u y P h o n g ch o kết quả
là 73.000 năm (Trần N g h i, 2000).
Ớ đ ổ n g b ằn g N a m Bộ, trầm tích b iến P leistocen
th ư ợ n g p h ẩn d ư ớ i lộ ở v ù n g T ịnh Biên (A n G iang),
d ư ớ i d ạ n g thềm h ẹp , cao 10-15m , v iề n quan h các
khối đá gốc, g ồ m chủ y ếu là cát hạt thô, lựa chọn
kém , m àu xám sá n g d à y 3 - lOm đ ến ch ụ c m ét, vệt
v àn g nâu, chứa Foram inifera - Ammonia, Amphistegina,
Rotalia, Eponides, Pseudorotalia ứ n g v ớ i m ôi trường
v ũ n g v ịn h (LK211 - C ẩn Thơ).
T rầ m tíc h P le is to c e n th ư ợ n g , p h ầ n trê n - H o lo c e n ( Q i3b-Q 2)

Trầm tích P leisto cen thư ợng, phần trên - H o lo cen
(Trần N g h i, 2012) p hân b ố rất rộng ở các đ ổ n g bằng
Bắc Bộ, N a m Bộ và các đ ổ n g b ằng n h ỏ v en b iển M iền
Trung, có n g u ồ n g ố c khác nhau. C h ú n g p hản ánh
trực tiếp các sự kiện địa chất d iễn ra từ thời kỳ b ăng
hà W urm 2 và b iển tiến từ Flandri đ ến n a y và có thê
coi đ â y là chu kỳ trầm tích trẻ nhất, chưa hoàn thiện.
- Trầm tích sông (aQĩ3b)
Trầm tích sô n g có tuổi P leistocen m u ộ n phần
m u ộ n (Q i3b) đ ư ợ c thành tạo trong pha b iến thoái

thu ộc m iền h ệ th ố n g b iển thoái của p h ứ c d ã y thứ 4
(LST) d o ảnh h ư ở n g của b ăng hà W rum 2 (50 - 18
n g h ìn năm trước n g à y nay).
Ở v ù n g p h ủ đ ồ n g b ằng Bắc Bộ trầm tích sôn g
gồ m cát sạn lò n g sô n g và b ột sét bãi bổi chọn lọc
kém . C h ú n g p hân b ố thành từ ng dải h ẹp d ạ n g thâu
kính d ọ c th eo các th u n g lũ n g sôn g.
ơ đ ổ n g bằng Thanh - N g h ệ - Tĩnh, trầm tích sông
thềm bậc 1 có diện phân b ố nhỏ, chủ yếu dọc sôn g Mã,
sôn g Cả, gồ m bột sét lẫn cát m àu nâu gụ, b ể d ày thay
đổi 2 - 10m, chứa bào từ - phârt hoa - Polypodiaceae,
Mỉcrolepia, Ligodium, Pteris. D ọ c theo các đ ổ n g bằng
Đ à N ằ n g , H ộ i A n, Q u y N hơn , T u y H oà, H àm Tân,
v.v... trầm tích sô n g có đ ộ cao tu y ệt đ ối 2 - 6m , rộng
50 - 300m . Ớ T u y H oà, trầm tích g ồ m cu ộ i sỏi cát, cát
bột sét m àu xám vàn g, xám trắng phớt và n g , d ày từ
2 - 4m, chứa bào tử - phâh hoa - Gleichenia, Selaginelỉa,
Arancaria, Polypodium, Cyathea, Taxodium thu ộc m ôi
trư ờng lụ c địa.
Ở Đ ô n g N a m Bộ, trầm tích thềm sô n g phân b ố ở
rìa Đ ô n g Đ ô n g Bắc (sô n g Đ ổ n g N ai, sô n g Sài Gòn),
cao 5 - 8m , b ể d à y 2 - 7,6m . Ở v ù n g p h ủ tại LKT304
(Đ ổ n g Tháp), trầm tích sô n g g ồ m cát lò n g sô n g m àu
xám nâu, sét bột bãi bổi dày 6m, chứa bào tử - phấn hoa


556

BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT


- Microsorium, Lygopodium, Sphagnum, C upressaceae,
Pinaceae, M eliaceae, Palmae.
- Trầm tích hỗn hợp sông - biển, đầu biển tiến
(amtQi3b-Q 2)
Ớ đổng bằng Bắc Bộ, các trầm tích sông - biến
(trước biển tiến) gặp ở đ ộ sâu 18 - 36,6m, dày 3-9,6m.
Tại lỗ khoan LK34NĐ (N inh Bình) ở đ ộ sâu từ 21,7
đến 30,8m, dày 9, lm gồm sét bột m àu xám nâu nhạt,
xám xen kẹp lớp cát hạt m ịn, câu tạo phân lớp xiên
chéo, cửa sôn g chứa bào từ - phấn hoa (Polỵpodium,
Cyathea, Pteris, Taxodium, Hibiscus, Atripex) và
Foraminifera (Amnonia, Quinqueloculina), Ostracoda,
và D iatom eae (Coscinodicus, Thalassiosira, Dipỉoneis,
Hantzschia, Cyclotella) đặc trưng cho m ôi trường cửa
sôn g ven biến.
Tại Ba Đ ồn, Q uảng Bình than bùn trước biển tiến
d ạng đẳng thước đầm lầy ven biển bị cát trắng biển
tiến cực đại phủ lên. Tại H u ế (LKHuó) với b ề dày
2,3m (19,5-17,2m ), trầm tích là sét bột m àu xám đen
nhạt, d ẻo quánh, chứa O stracoda (Limnocythere,
Candona) và bào tử - phấn hoa (Polypodium, Ostnunda,
Pteris, Taxus, Canabis, Candonopsis) thuộc m ôi trường
cửa sôn g ven biển.
Ở đ ổn g bằng N am Bộ, trầm tích sông-biển lộ trên
bể mặt với diện nhỏ hẹp ờ C hâu Đốc; s ố còn lại nằm
ở độ sâu từ 2 đến 21 m, d ày 6 - lOm. Tại LK314 (H ổng
N g ự - Đ ổn g Tháp), sâu 20,5 - Om, trầm tích gồm bột
sét xen các thấu kính cát hạt m ịn m àu xám xanh phớt
nâu, xám tối, chứa bào tử - phấn hoa - P olypodiaceae, Cyatheae, Sphagnum, Pinaceae, Taxodiaceae,
G inkgoceae, Soneretiaceae, Palm ae thuộc m ôi trường

cửa sông.
- Trầm tích biên tiến cực đại (m tQ ĩ2)
Trầm tích biển lộ ra trên m ột diện rộng ở đồng
bằng Bắc Bộ (vùng N in h Bình, H à N ội, H u n g Yên,
Hải D ương), độ cao 1,5 -5m. Trầm tích khá đ ổng
nhất, chủ yếu là sét bột m àu xám xanh, xám vàng,
chứa Foraminifera - Elphidium, QuincỊuelocuỉina, Spiroloculina, Ammonia, Nonion, Bolovina thuộc m ôi
trường vũ n g vịnh và biển nông, độ m ặn d ao đ ộng
nhiều từ 7- 40%; b ể d ày từ 0,4 đ ến 5m. Ở v ù n g ven
biển Bắc Bộ trẩm tích này phân b ố ờ các tỉnh Q uảng
N inh, Hải Phòng, Thái Bình, N am Định.
Đ ổng bằng N ghệ An (Quỳnh Lưu, Diễn Châu,
N ghi Lộc), trầm tích biển tạo kiểu "cổn sò điệp", độ cao
tuyệt đối 4 - 5m, dày 5m, gồm dưới là cuội sỏi, cát lẫn ít
tàn tích sinh vật, trên là sò điệp dạng Arca, Corbicula xen
các thấu kính tro bếp m ỏng, xương cá, công cụ đá,
mảnh gốm . Tuổi tuyệt đối C14 - 4440 ± 250 năm trước
ngày nay; dày 2m. Các đê cát trắng ven biến từ Quảng
Bình đến Bình Thuận có các đê cát ven bờ cộng sinh với
bùn vụng phá, đ ộ cao từ 1 đến 5m, bề dày 2,2-12m;
chứa hàm lượng thạch anh trên 90%.
Cát trắng Cam Ranh và cát trắng ở các đ ổng bằng
ven biển nhỏ N am Trung Bộ cù n g với các thế cát, cát

vôi san hô, vỏ sò, biến gắn kết chắc bởi thành phẩn
carbonat chưa qua giai đoạn thành đá. Các thế trầm
tích biển này câu thành thềm I Cà N á cao 4 - 5m
phân b ố hạn c h ế dọc ven biển từ Cà N á đến Vĩnh
H ảo (tuổi 14c là 4500 ± 250 năm trước ngày nay
(Saurin E., 1963) ứ n g với m ức Q 212.

Ở đ ổng bằng Nam Bộ, trầm tích biến tiến phân b ố
rộng, độ sâu tử 0 đến 45m và bể dày 3-40,501. Trầm
tích biển tổn tại dưới dạng giồng, gò và thềm biển bậc I
chủ yếu p hổ biến ở thượng nguồn sôn g Tiền và sôn g
Hậu (gần biên giới Campuchia), vùng Tháp Mười, Cai
Lậy, Tân Hợi, Trị Tôn, Tịnh Biên, thành phần trầm
tích gồm dưới là cát mịn lẫn bột sét và trên là bột sét
màu xám xanh, xám tro. Trong trầm tích có chứa
Foraminifera - Cibicides, Asterorotalia, Uvigerina. ơ khu
vực Tháp Mười, Cai Lậy, Tân Hội có các giống, g ò có
dạng hình cánh cung, cao 3 - 5m. Kết quả phân tích
C14 vỏ sò là 4500 ± 1 1 0 năm và 5680 ± 1 2 0 năm đến
4870 ± 1 2 0 năm trước ngày nay. Liên quan với biển
này là các ngấn són g v ỗ mài m òn đá từ Q u ảng N inh,
Cát Bà, đến Hà Tiên, Phủ Quốc, Lý Sơn, Côn Đ ảo với
độ cao tuyệt đối thay đổi của ngấn só n g - 4,5 - 6m.
- Trầm tích sông biển sau biển tiên cực đại (amrQ 2*)
Trầm tích sau biển tiến cực đại có n guồn gốc
sông biển đư ợc hình thành khi m ự c nư ớc biển hạ
thâp từ độ cao +5m (cách đ ây 5000 năm ) xuống -2m
(cách đ ây 1000 năm) và m ực nước biển lại dâng cao
từ -2m đến Om (hiện tại). Giai đoạn này kiến lập nên
các đ ổn g bằng Bắc Bộ, N am Bộ và các đ ổ n g bằng hẹp
ven biển M iền Trung. Theo địa tầng dãy (Trần N ghi,
2010) giai đoạn này tương ứ ng với m iền đ ổn g bằng
châu thổ Bắc Bộ được ghép nối từ 4 đ ổ n g bằng đ ổng bằng sôn g H ổng, đ ổng bằng sô n g Đáy, đ ổng
bằng sôn g Thái Bình và đ ồn g bằng sôn g Bạch Đằng.
Đ ồng bằng N am Bộ được gh ép nối từ 3 đ ổ n g bằng đ ổng bằng châu thố bổi tụ sôn g C ửu Long, đ ổng
bằng châu thố phá hủv sông Đ ổng N ai và đ ồng bằng
triều bán đảo Cà Mau. Đ ổn g bằng ven biển M iền

Trung có n gu ồn gốc sông - v ũ n g vịn h nông. Các
đ ổng bằng có hình bán n gu yệt giới hạn giừa chân
dãy núi Trường Sơn và các cồn cát ven biển.
- Trầm tích biển - gió (mvQĩ3)
Trầm tích biển - gió (cát đụn) đ ư ợc thành tạo
trong pha biển thoái thấp (LST) và biển thoái cao
(HST) phân b ố xen vói đê chủ yếu ở các đ ổng bằng
Miền Trung, tạo thành nhửng dài h ẹp so n g son g với
đường bờ b iến hiện tại.
Từ N g h ệ A n tới Bình Thuận, các cồn cát biển - gió
có chiểu ngang có thê tói vài nghìn m ét thậm chí tói
20km (ở Bình Thuặn) kéo dài dọc theo bờ biển. Đ ộ
cao các cồn cát từ 0 đến 150m. Trong cát có nhiều xác
mảnh vỏ: Balanus, Anadara,...
Từ Hà Tĩnh đến Cam Ranh các cổn cát do gió tuối
H olocen m uộn phân b ổ thành các dải h ẹp có chiểu
rộng từ 1- 5km, cao 3 - 150m. Cát thường có màu


ĐjA CHẤT VIỆT NAM

trắng, trắng xám, xám vàng chứa trên 95% thạch anh,
chủ yếu là cát hạt trung đến hạt nhỏ, có độ chọn lọc và
mài tròn rất tốt. Từ Ninh Thuận đến Binh Thuận cát
do gió có quy m ô rộng lớn tạo nên các cồn cát đỏ, cát
vàng kỳ v ĩ phát triển k ế thừa các cồn cát cô Pleistocen
và các đê cát ven bờ. Bể rộng các cồn cát thay đối từ 1
đến lO.OOOm, cao từ 0 đến 150m màu đ ỏ - vàng đặc
trưng cho m iền khí hậu khô nóng.
Địa tầng Đệ Tứ thềm lục địa Việt Nam


N g u y ên tắc phân chia các phân vị địa tầng Đ ệ Tứ
trên thềm lục địa Việt N am chủ yếu dựa trên phép
đối sánh giữa chu kỳ trầm tích với tuổi của các chu
kỳ băng hà và gian băng trên th ế giới. Chu kỳ trầm
tích trên thềm lục địa được xác định dựa trên địa
chấn nông phân giải cao, trầm tích tầng mặt, các th ế
hệ đ ư ờ n g bờ cổ, các s ố liệu tuổi tuyệt đối 14C và nhiệt
huỳn h quang thạch anh (TL) và đổi sánh với các chu
kỳ trầm tích Đ ệ Tứ trên đất liền.
Trầm tích Đ ệ Tứ trên thềm lục địa Việt N am có
hai kiểu mặt cắt đ iển hình.
- Mặt cắt trầm tích đôi xứ n g phân b ố trong các
bổn K ainozoi đ ối xứng n hư bổn Sông H ổng, bổn
C ửu Long, bổn M ã Lai - Thố Chu.
- Mặt cắt trầm tích bất đối xứng đặc trưng cho
thềm lục địa M iền Trung Việt N am từ Hà Tĩnh đến
Bình Thuận.
Các phân vị địa tầng trầm tích Đ ệ Tứ được phân
chia và m ô tả theo n gu yên lý của địa tầng dãy được
th ế hiện trên hình 6 [H.6].

Địa tảng
Thống

Nghin
nám

Thạch
học


Tướng trầm tích và địa tầng dãy
T rầ m tích P le isto ce n hạ (Q 1 1)

- Trầm tích Pleistocen hạ phân b ố từ đư ờng bờ cô
1500m đến 2500m và nằm ờ độ sâu 300 - 500m trong
các bổn trầm tích K ainozoi đối xứ ng (bổn Sông
H ổng, bổn Cửu Long, bổn N am Côn Sơn và bổn Mã
Lai - T hố Chu).
Theo mặt cắt từ dưới lên, trầm tích Pleistocen hạ
có các phức hệ tướng trầm tích cơ bản tương ứng với
3 m iền hệ thống trầm tích liên quan với băng hà
G unz và gian băng G unz - Midel.
- M iền hệ thống trầm tích biển thâp (LST) được
đặc trưng bằng các phức hệ tướng cát sạn lòng sông
biến thoái (arLST) và phức hệ tướng cát, bột sét châu
thô biến thoái phát triển trong giới hạn của 2 vị trí
đư ờng bờ của m iền hệ thống biển thấp (amrLST).
- M iền hệ thống trầm tích biến tiến và biển cao
(TST/HST) gồm ĩ). Phức hệ tướng cát bùn biến n ông
(mtTST); 2). Phức hệ tướng bùn cát sôn g - biển biển
tiến (amtTST); 3). Phức hệ tướng sét biển đ ổn g bằng
ngập lụt (mtTST). Trầm tích phân b ổ bao phủ toàn
thềm lục địa được thành tạo trong giai đoạn biển
tiến cực đại.
- Trâm tích Pỉeistocen hạ phân bô'ở thềm lục địa Miên
Trung bất đoi xứng.
Ở M iền Trung, mặt cắt trầm tích Pleistocen hạ tử
bờ ra khơi có dạng bất đối xứng và có mặt tất cả các
phức hệ tướng đã m ô tả ở trên [H.7]. N goài ra, thềm


Địa tằng phin tập
Đặc điểm tirớng trếm tich

Phức tập Ký hiệu
tường
(Sq)

Bột sét châu thổ biển tiễn
Sét biẻn nông biển liến

Pleistocen muộn
phần muộn
- Holocen

Miẻn hệ
thòng ti
HST

Mực nước biến
Randrian

TST

Cát bột châu thổ biển tién
Sạn cát aluvi, cát châu thổ
biến thoái______________

a. am


LST

Bột sét châu thổ biẻn tién

am

HST

(Wi- Vi

Sét biển nòng biền tiến

Pleistocen muộn
phần muộn

Cát bột châu thổ biển tién
m cát aluvi. cát châu thổ
thoái
Bột sét chàu thố biến tiến

TST
am
LST
am

Cát ột châu thổ biẲn tién
Sạn át aluyi,
cái châu thổ biẻn thoái
Bột sét châu thổ biển tiến
Sét biến nòng biền tién

r i . U i.
Cát
bột châu thổ biển tiến

Pleistocen giữa
phần sớm

n cát aluvi. cát châu ỉhổ
n thoái
Bột sét châu thổ biển tiến
Sét biẻn nòng biẻn tiến
Cát bột châu thổ biển tiến

a
Pleistocen sớm

LẵQQ

Sạn cát aiuvi. cát châu thổ
biẻn thoái

HST
R-W

Sét biến nông biền tiến

Pleistocen giữa
phần muộn

557


TST
am
a. am
am

LST

"H5T"

CM-R

TST
LST
am

HST

G-M

TST
a. am

LST

Hình 6. Cột địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ Tứ ở thềm lục địa Việt Nam phân chia theo địa tầng dãy. (Trần Nghi, 2013).


558


BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT

lục địa M iền Trung có hai phức hệ tướng đặc trưng
khác là 2). Phức hệ tướng đ ê cát ven bờ và bùn sét
vụ ng phá được thành tạo lúc biển tiến, phân b ố dọc
theo các đ ường bờ cổ bị chôn v ù i có th ế phát hiện
trong mặt cắt địa chấn n ô n g phân giải cao. Ở khu
vự c H òn Rơm, M ủi N é, đã phát hiện tầng cát đỏ nằm
dưới lớp cát đỏ gắn kết chắc d o laterit hóa, chứa
p hon g phú các m ảnh tectit sắc cạnh có tuổi 700.000
năm (Trần N ghi và nnk. 2001), ứng với Pleistocen
sớm (Q i1). 2). Phức hệ tướng bùn biển iẫn vật liệu núi
lửa và tướng turbidit quạt sư ờn lộ ra trên b ể m ặt đáy
biến ở độ sâu 2.000m - 2.500m nước.
Trầm tích Pleistocen trung, phần dưới (Q i2a)

+ Phức hệ tư ớng b ùn biển n ông biển thoái (mr LST)
- M iền h ệ th ố n g trầm tích b iến tiến (TST) gồm các
phức hệ tư ớ n g cơ bản sau đây.
+ Phức hệ tư ớ n g bùn turbidit biển sâu (mtTST) đây là p h ứ c h ệ tư ớ n g b iển sâu lu ôn lu ô n ngập chim
dưới biển, p hân b ố ở đới ranh giới v ỏ lụ c địa và v ò
đại d ư ơng n ên th ư ờ n g có h oạt đ ộ n g núi lửa và đ ộ n g
đất dư ới n ư ớc tạo n ên cấu tạo turbidit.
+ Phức h ệ tư ớ n g cát bột sét sô n g - biến biển tiến
(amtTST). Trong quá trình b iển tiến, đ ư ờ n g bờ dịch
chuyên v ề p hía lục địa đ ến đ âu thì sẽ hình thành
phức hệ tư ớ n g sô n g - biển, b iển tiến và đầm lẩy ven
biển đến đó.

Trầm tích Pleistocen trung, phần dưới tương ứng

với dãy trầm tích thứ 2, liên quan với pha biển thoái do
ảnh hưởng của báng hà M idel và pha biển tiến do ảnh
hưởng của gian băng M indel - Riss.

+ Phức h ệ tư ớ n g bùn cát, cát biển n ô n g và phứ c
hệ tướng sét biển n ô n g (mtTST) là 2 p h ứ c hệ tư ớng
trầm tích đ ư ợ c h ìn h thành khi b iển đã d ân g cao chìm
ngập thềm .

Trầm tích Pleistocen trung, phẩn dưới ờ các bổn
K ainozoi có cấu trúc đối xứ n g (ở các bổn Sông Hổng,
Cửu Long, Mã Lai - Thô Chu và N am Côn Sơn).

- M iền h ệ th ố n g trầm tích biển cao (HST) đ ư ợc
thành tạo khi m ự c n ư ớc b iển đạt v ị trí cực đại, sau
đ ó hạ thâp dần x u ố n g vị trí trung gian, gồm các
nhóm tư ớ n g cơ bản là 1) N h ó m tư ớng châu thố
(amrHST); 2) N h ó m tư ớng biển n ô n g (mrHST); 3)
N hóm tư ớ n g b iển sâu (mrHST).

Theo mặt cắt từ dưới lên, các phức hệ tướng trầm
tích đặc trưng cho 3 m iền hệ thống của địa tầng dãy.

M iền hệ thống biển thấp (LST), gổm các phức hệ
Trằrn tích Pleistoceri trung, phần trên (Q i2b)
tướng cơ bản sau đây.
+ Phức hệ tướng cuội sạn lòng sông m iền trung
d u của m iền hệ thống biển thấp (arLST) gặp ở các
g iến g khoan m áy bãi triều. Trên m ặt cắt n ông phân
giải cao gặp nhiều dấu vết lòn g sôn g cố đào khoét

tr ê n các tr ầ m tíc h c ố h ơ n , c á c tr ư ờ n g s ó n g đ ổ n g p h a

Trầm tích này p hân b ố trong giới hạn 2 đ ư ờng bò
cô 400 - 500m và 100 - 200m.

Trầm tích P leistocen trung, phần trên tương ứng
với d ãy trầm tích thứ 3 liên quan đ ến băng hà Riss
(biển thoái) và gian b ăng R iss - YVurml (biển tiến).

rất thô và đứt đoạn, có xu th ế n ghiêng định hướng,
đặc trưng cho câu tạo phân lớp xiên chéo đồng
h ư ớng của lòng sông.

Các p h ứ c h ệ tư ớ n g tư ơng ứ n g v ó i các m iền hệ
thống trầm tích n h ư sau.

+ Phức hệ tướng cát, bột sét pha cát châu thô biến
thoái của m iền hệ thống biến thấp (amrLST) được
đặc trưng bởi cấu tạo nêm tăng trường đối với châu
thổ bổi đắp m ạnh (châu thổ Sông H ổn g cổ và châu
thố Sông Cửu Long cổ).

- M iền h ệ th ốn g trầm tích b iển thấp (LST):
+ Phức h ệ tư ớ n g cuội sạn cát lòn g sô n g và phức
hệ bột sét bãi bồi (arLST).
+ Phức h ệ tư ớ n g cát, bột sét pha cát châu thổ
(amrLST)
+ Phức h ệ tư ớ n g bùn b iển n ô n g (mrLST).



ĐỊA CHẤT VIỆT NAM

- Miền hệ thống trầm tích biến tiến (TST) bao gồm:
+ Phức hệ tư ớng bùn biến n ô n g (mtTST)
+ Phức hệ tư ớng cát bùn châu thô biến tiến
(amtTST)
+ Phức hệ tư ớng sét b iển tiến cực đại (mtTST)
- Miền hệ thống trầm tích biển cao (HST) bao gồm:
+ Phức hệ tướng cát bùn châu thô biển thoái
(amrHST)
+ Phức hệ tư ớng bùn biến n ô n g (mrHST)
Trầm tích Pleistocen thượng, phần dưới (Q i3a)

Phân b ố từ đ ư ờ n g b ờ cổ 100 - 60m n ư ớc và ờ đ ộ
sâu 50 - 150m trong b ổn K ain ozoi đ ối xứ n g
Trầm tích P leistocen thư ợng, p hần d ư ớ i tương
ứ n g với dãy trầm tích thứ 4 liên q uan đ ến băng hà
YVurml (biển thoái) và gian băng YVurml - W urm2
(biến tiến Vĩnh Phúc).
Theo mặt cắt thẳng đ ứ n g, trầm tích P leistocen
thượng, phẩn thấp g ồ m 3 m iền h ệ thống:
- M iền hệ th ốn g trầm tích b iến thấp (LST) bao
g ồ m 3 phức h ệ tư ớng cơ bản:
+ Phức hệ tư ớ n g alu v i (tư ớn g cát sạn lò n g sông,
tướng bột sét bãi bổi) (arLST).
+ Phức hệ tư ớ n g cát bột sét châu th ổ (đ ổ n g bằng
châu thổ, tiền châu th ổ và sư ờ n châu thổ) (amrLST).
+ Phức hệ tư ớng bùn b iến n ô n g (mrLST).
- M iền hệ th ốn g b iển tiến, gồm :
+ Phức hệ tư ớ n g cát bột sét sô n g - biển b iển tiến

(amtTST)
+ Phứe hệ tư ớng cát bùn biển n ô n g (mtTST)
+ Phức hệ tư ớng sét b iển tiến cực đại (mtTST) tạo
nên m ột đ ổ n g b ằng n gập lụt b iển tư ơng đ ư ơ n g với
h ệ tầng Vĩnh P hú c của đ ổ n g b ằn g S ôn g H ổng.
- M iền hệ th ốn g trầm tích biển cao bao gồm :
+ Phức hệ tư ớ n g cát bột sét châu thô b iển thoái
(amrHST)
+ Phức hệ tư ớ n g sét b iển n ô n g (mrHST)
Trầm tích Pleistocen thượng phần trên đến trầm tích
Holocen (Q i3b-Q2)

Trầm tích n ày tư ơ n g ứ n g vớ i d ãy trầm tích thứ 5
liên quan đ ến b ăng hà W urm 2 (băng hà cu ối cùng)
và biển tiến Flandri. T h eo m ặt cắt thẳng đ ứ n g , dãy
trầm tích n ày từ d ư ới lên có 3 m iền hệ thốn g và
4 phức hệ tư ớ n g trầm tích. T u y n hiên cần phân biệt
2 kiêu m ặt cắt.
- M ặt cắt bất đôĩ xứng
K hông gian tích tụ của m iền h ệ th ốn g b iển thấp
của m ặt cắt bât đ ối xứ n g trải dài từ lục địa ra đến
biển sâu. Đ ộ sâu lOOm là giới hạn đ ư ờ n g bờ cô biển
thấp Pleistocen thư ợn g (Qi3b) (18.000 năm ). Từ lục địa
đ êh độ sâu 2.000m n ư ớc có 4 p hứ c h ệ tướng trầm tích:
+ Phức hệ tư ớ n g cát sạn alu vi, tư ớ n g bột sét bãi
bồi phân b ố từ lụ c địa đ ến đ ộ sâu 30m n ư ớc (aLST).
+ Phức h ệ tư ớ n g cát, cát b ột sét châu th ổ biển
thoái, phân b ố từ đ ộ sâu 30 - 120m n ư ớc (amLST).

559


+ Phức hệ tướng bùn biến nông chứa Foraminifera,
phân b ố tử độ sâu 120 - 200m nước.
+ Phức hệ tướng bùn vôi - silic biến sâu, phân b ố
tử đ ộ sâu trên 200m nước thuộc thềm ngoài của
thềm lục địa Việt N am (mrLST).
- Miền hệ thống biến tiến (TST):
Không gian tích tụ trầm tích của m iền hệ thống
biển tiến Flandri (Pleistocen thượng - H olocen) chạy
dài từ biển sâu đến lục địa bao gồm 4 phức hệ tướng:
+ Phức hệ tướng bùn vôi - silic biển sâu (mtTST)
(> 200m nước).
+ Phức hệ tướng bùn sét biến n ông (120 - 200m
nước).
+ Phức hệ tướng cát bột sét sôn g - biển biến tiến
phân b ố từ đ ộ sâu 120m đến độ cao 5m (amTST).
+ Phức hệ tư ớng bùn biển sâu sét xám xanh biển
nông, vũ n g vịnh phân b ố từ độ sâu 2.000m đến độ
cao 1,5 - 2m (mtTST).
- M iến hệ thống biến cao (HST):
Không gian tích tụ trầm tích cùa miền hệ thổng biến
cao trải rộng từ phần đất liền phía trong đường bờ 5m
đến biển sâu 2000m. Đường bờ biến trong giai đoạn
biển cao dịch chuyển từ độ cao 5m đến đ ộ sâu 2m.
- M ặt cắt đôĩ xứng
Đ iến hình là m ặt cắt dãy trầm tích thứ 5 lấp đầy
bổn Sông H ổng, Cửu Long, Mã Lai - T hố Chu. Từ
d ư ới lên, m ặt cắt đối xú ng có 3 m iền hệ thống:
- M iền hệ thống biển thấp (LST): nằm trên b ề mặt
bào m òn biển thoái, phân b ố ả độ sâu 20 - 60rrt trong

địa tầng, bao gồm 3 phức hệ tướng:
+ Phức hệ tướng cát sạn, bột sét aluvi (arLST).
+ Phức hệ tướng bột, sét chứa cát châu thô
(amrLST).
+ Phức hệ tướng sét bột biển n ôn g xen bột sét
châu thô (mr, amrLST).
- M iền hệ thống biển tiến (TST) nằm trên b ề mặt
b ào m òn biển tiến, gồm 3 phức hệ tướng:
+ Phức hệ tướng sét bột pha cát châu thố trước
biến tiến (amtTST).
+ Phức hệ tướng sét biển n ôn g (mtTST).
+ Phức hệ tướng bột sét pha cát sôn g - biển sau
biển tiến (amtTST).
- M iền hệ thống biển cao (HST): bao gồm phức hệ
tư ớng bùn biến n ông được thành tạo lúc m ực nước
b iển ở đ ộ cao 5m xuống đ ộ sâu 2m.

Các thể trầm tích Đệ Tứ không phân chia (Q)
Các thê trầm tích Đ ệ Tứ không phân chia ở Việt
N am phát triến chủ yếu ven theo các sườn đổi núi, ở
các trũng, lòn g chảo giữa núi các sôn g su ối lớn với
các trầm tích sườn tích (deluvi), lở tích (coluvi), lũ
tích (proluvi), sườn tích - lũ tích (deluvi - proluvi),
sô n g - lũ (aluvi - proluvi) và trầm tích hang đ ộng
(travertin).


560

BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT


Sườn tích (deluvi). Sườn tích là các trầm tích
phân bô' trên các sườn núi, sườn đổi. Thành phần
thường là dăm, sạn, cát, bột, sét tùy thuộc vào thành
phẩn của đá m ẹ m ang từ v ỏ p h on g hóa xuống.
Lở tích (coỉluvi). Lở tích là loại trầm tích không
được vận chuyển và lắng đ ọ n g d o d òng nước liên
tục mà được tích tụ d o rơi, lở từ vị trí cao xu ống vị
trí thâp, được hình thành dọc theo các chân sườn
dốc, nhât là ven theo các đứt gãy kiến tạo thuộc các
vù n g phát triến đá carbonat, đá m agm a... ở vù ng
núi V iệt Bắc, Tây Bắc, Bắc và Trung Trung Bộ, v .v ...
Trầm tích thường có câu tạo hỗn độn, gồm các vật
liệu vụn cơ học (tảng, dăm , sạn, cát) và sét.

C ác tư ớ n g trầm tích v e n b iể n

- Tướng cuội sạn bãi triều có đ ộ mài tròn tốt
phân b ố khuôn theo đ ư ờ n g đ an g sâu [H.8].
- T ư ớng cát bãi triều, đ ộ ch ọn lọc và mài tròn
tốt [H.8].
- Tướng đê cát ven bờ và sét đầm phá (lagoon).
- Tướng sét than, than bùn đầm lẩy v en biến.

Lũ tích (proluvi). Lũ tích thường tích đ ọng thành
các nón p hóng vật, được hình thành ở ven và cừa các
suối đô ra các d òn g sôn g và các d òn g chảy tạm thời
đ ố xu ống rìa đ ổn g bằng, các trùng và lòng chảo giữa
núi sau các đợt m ưa lũ lớn. D iện phân bô của lũ tích
thường không lớn. Vật liệu trầm tích là tập h ọp các

tảng, cuội, sỏi, sạn, cát thô hỗn độn, độ mài tròn và
chọn lọc kém. Bể dày của trầm tích thay đổi từ vài
m ét đến hàng chục mét. Ớ Bắc Bộ chúng phân b ố
rộng ở Đ iện Biên Phủ, các trũng Bình Lư - Tam
Đ ường, Phù Yên, N ghĩa Lộ (Tây Bắc), ở Cao Bằng,
Thất Khê, N a Sầm, Lạng Sơn, v.v... (Đ ông Bắc). Ờ
Trung Bộ và Đ ông N am Bộ, ch ú ng phát triển ở các
trũng giừa núi như ở d ọc sôn g Con, sông N gàn Sâu,
vù n g cửa các sôn g ngắn bắt n gu ồn từ dãy Trường
Sơn và Tây N g u y ên như ĐắkTô, Kon Tum, An Khê,
C heo Reo, Krông Ana, Tánh Linh, v.v... Trầm tích
thường gổm cuội, tảng, dăm , sạn, sỏi, cát lân ít sét
bột với các th ế hệ trầm tích ch ổn g chất lên nhau.
Tàn tích (eluvi). Tàn tích là n hữ n g trầm tích tái
phân b ố tại chỗ hoặc di chuyến m ột cự ly không xa,
là sản phấm của v ỏ p hon g hóa. Tàn tích bao gồm vật
liệu vụn co học (dăm , sạn, cát và bột) và vật liệu
phong hóa hóa học n hư bauxit, laterit, sét, v .v ...
phân b ố hỗn độn trên đỉnh các v ỏ p hon g hóa.

Sự thay đổi mực nước biển trong Đệ Tứ trên
thềm lục địa Việt Nam
Sự thay đổi m ực nước biến trong kỷ Đ ệ Tứ trên
thềm lục địa Việt N am đ ư ợc m inh chứng qua các sự
kiện địa châ't trầm tích quan trọng.
Các đường bờ cồ biến tiến và biền thoái

Trong quá trình biển thoái hoặc biển tiến có
những thời điểm m ực nước biển (MNB) đ ứ ng yên
trong m ột thời gian tương đối lâu nên đã đê lại m ột

đới có cùng độ sâu hoặc độ cao được đặc trung bởi
các tướng trẩm tích liên quan đ ến các yếu tố thủy
đ ộn g lực ven bờ thông trị như sóng, thúy triểu và
d òn g chảy ven bờ.
Tiêu chí để xác định đường bờ cổ

N hững dân liệu minh chửng cho đường bờ cô gổm:

* V" V





13!
Hình 8. Tướng cuội sạn (a), cát thô (b) bãi triều cổ của đới
bờ độ sâu -100m nước tư ơng ứng vớ i biển thoái thấp nhất
của băng hà W2.
Các thèm b iển và n gấn b iể n ư ên đ ấ t liển và d ư ớ i đ áy biến

+ Thềm biển là m ột đới có địa h ình bằng phăng
hoặc n ghiêng thoải, phân b ố trên đất liền hoặc dưới
đáy biến đánh dấu m ự c n ư ớc biến đã d ù n g m ột thòi
gian dài. D o đ ó đã d iễn ra quá trình mài m òn hoặc
m ài m òn - tích tụ d o só n g và th ủ y triều.
+ N gấn biển là v ết lõm sâu và o vách đá gốc trên
đất liền [H.9] hoặc vách n h ữ n g ám tiêu san hô dưói
biển có cùng độ cao hoặc đ ộ sâu d o hoạt đ ộng mài
m òn của són g và hòa tan b ằng p h ư ơ n g thức hỏa học
khi m ực nước biển d ừ n g lại m ột thời gian tương đôi

lâu khi biến thoái hoặc biển tiến.
Các thế hệ đường bờ cổ ven biển và trên thềm lục
địa Việt Nam

Trên thềm lục địa phẩn đât liền ven biển Việt
N am có mặt 5 thê hệ đ ư ờ n g b ò cô tư ơng ứng vói
5 lẩn biển thoái trong P leistocen (d o ảnh hương của


ĐỊA CHẦT VIỆT NAM

5 pha băng hà (G,M ,R,W 1/W2) và 4 lẩn biến tiến
trong P leistocen (G-M, M-R, R-YVl, VV1-YV2) và biến
tiên Flandri xảy ra trong P leistocen m uộn - H olocen
giữa (Trần N g h i, 2000, 2010).
- Đ ường bờ cổ ở đ ộ sâu -1.500-2.000m nước, tuổi
Pleistocen sớm (Q i1)/ d o ảnh hường cùa băng hà Gunz.
- Đ ường bờ cô ờ đ ộ sâu -700-1.OOOm nước, tuối
Pleistocen giừa, phẩn sớm (Q i2a) d o ảnh hường cùa
băng hà M indel.

561

- Đ ư ờng bờ cô ò đ ộ sâu -200-300m nước, tuổi
Pleistocen m uộn, phần sớm (Qi3a) do ảnh hường cùa
băng hà W l.
- Đường bò cô ờ độ sâu -100-120m nước, tuổi
Pleistocen muộn, phẩn muộn (Qi3b) cách ngày nay
20.000-18.000 năm, do ảnh hường của băng hà W2.
- Đ ư ờng bờ cô ở đ ộ sâu -50 - 60m nước, có tuổi

cách ngày nay khoảng 15000 năm (Qi3b).
- Đ ư ờng bờ cố ở độ sâu -25 - 30m nước, có tuồi
khoảng 12000 năm cách ngày nay.
- Đ ư ờng bờ cô ở đ ộ cao + 4,5 - 5m có tuối khoảng
5.000
năm cách ngày nay.
- Đ ư ờng bờ cổ ở độ cao +2,501 có tuổi 3.000 năm
cách ngày nay.
- Đ ư ờng bờ cổ ở đ ộ sâu khoảng -2m nước có tuổi
1.000-1.500 năm cách ngày nay
- Đ ư ờng bờ cô ở đ ộ sâu -lm nước có tuổi khoảng
500 năm cách ngày nay.
Tốc độ dâng cao và hạ thấp mực nước biển từ
18000 năm đến nay

- TỐC độ dâng cao từ 18.000-15.000 năm trước
ngày nay: 5m m /năm
- Tổc độ dâng cao từ 15.000-12.000 năm trước
ngày nay: 9m m /năm - Tốc độ hạ thâp từ 5.000-2.500
năm trước ngày nay: lm m / năm
- Từ 2.500-1.000 năm trước ngày nay: 3m m /năm
- Tốc đ ộ dâng cao tử 1.000-500 năm: 2m m /năm
- Tôc độ dâng cao từ 500 năm đến nay: 2m m / năm.
- Đ ổng bằng N am Bộ: Long Thành, Gò Dâu, Đ ức
H uệ, Mỏ Vẹt, M ộc Húa, Kiến Cương, H òn Đất.
- Tốc đ ộ dâng cao từ 12.000-5.000 năm trước ngày
nay: 3,3 m m /năm

Tài liệu tham khảo
C o lin V. M u rra y -Y V a lla ce , J o n e s , B. G ., N g h i, T ., P ric e , D . M .,

V in h , V. V a n ., T in h , T . N g u y e n . & N a n s o n , G . c .,2 0 0 2 .

T herm olum inescence ages for a revvorked Coastal barrier,
s o u t h e a s t e r n V ie tn a m : a p r e lim in a r y r e p o r t. Ị o u r n a l o f A s ia t ĩ
E a r th S c ie n c e s , 20 (5): 535-548.

N g u y ề n Đ ịc h D ỹ (C h ú b iê n ), 2012. B iế n đ ộ n g c ừ a s ô n g v à m ô i
tr ư ờ n g tr ầ m tíc h H o lo c e n - h iệ n đ ạ i v ù n g v e n b iế n c h â u th ổ

Hình 9. Các ngấn sóng vổ trên vách đá vôi ở Ninh Binh và trên
đá cát kết ờ đảo Phú Quốc +5m và +2.5m.
(Trần Nghi, Ngô Q uang Toàn, Đ inh Xuân Thành, 2012).
(a) Ngấn biền cao 2,5m ứng với biẻn lùi sau biền tiến cực đại;
(b) Ngấn biển cao 4,5m ứng với thời kỳ biẻn tiến cực đại ở
Ninh Binh; (c) Ngắn biển trên đá cát kết tuổi Kreta ở độ cao
5,0 m và 2,5m ở Phú Quốc.

s ô n g C ử u L o n g . N X B K h o a h ọ c T ự n h iê n v à C ô n g n g h ệ . 2 5 2 tr
H à N ộ i.
Đ ô V ă n L o n g , 1999. C á c tà i liệ u m ớ i v ề đ ịa tầ n g v ù n g Q u ả n g
T rị. Đ ịa c h ấ t v à K h o á n g s ả n V iệ t N a m , Q .III: 61-69. L iê n đ o à tí
B ả n đ ổ Đ ịa c h ấ t M iề n B ắ c x u ấ t b ả n . H à N ộ i.

T r ầ n N g h i, 2013. T r ầ m tích h ọ c N X B Đ ạ i họ c Q u ố c g ia H à N ộ i.

Đ ư ờng b ò cổ ở đ ộ sâu - (400-500m) nước tuổi 336tr. H à N ộ i.
N g ô Q u a n g T o à n (C h ủ
P leistocen trung phẩn m u ộn (Q i2b) do ảnh h ưởng của
tr ầ m tíc h Đ ệ T ứ V iệ t
băng hà Riss.


b iê n ), 2000. B ả n đ ổ v ỏ p h o n g h o á v à
N a m tỷ lệ 1:1.000.000. C ụ c Đ ịa c h ấ t v à

K h o á n g s ả n V iệ t N a m x u ấ t b ả n . 3 4 6 tr. H à N ộ i.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×