Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Dẫn liệu bước đầu về các loài cua ở rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.44 KB, 7 trang )

26(4): 13-19

12-2004

Tạp chí Sinh học

Dẫn liệu bớc đầu về các loài cua ở rừng ngập mặn vùng cửa
sông Hồng
Đỗ Văn Nhợng, Hoàng Ngọc Khắc

Trờng đại học S phạm Hà Nội
Rừng ngập mặn (RNM) cửa sông
Hồng trải rộng hai bên cửa sông thuộc
hai huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) và
Giao Thuỷ (tỉnh Nam Định), có diện tích
khoảng 8000 hécta. Sông Hồng có diện
tích toàn lu vực 143.700 km2, hàng
năm tiếp nhận tới 200 triệu tấn bùn cát,
21,4 triệu tấn các chất hoà tan, trong đó
phần nhiều là các muối biogen [6]. Mặt
khác, do cửa sông là thuỷ vực liên hệ
trực tiếp với biển, nên sông Hồng đã
chuyển vào biển Đông hàng tỷ mét khối
nớc làm ngọt hoá dải nớc ven bờ, nhất
là trong thời gian ma lũ. Sự hoà trộn
giữa nớc mặn và nớc ngọt đã tạo
thành thuỷ vực đặc trng cho vùng
chuyển tiếp.
Với khối lợng bùn cát lớn nh vậy,
vùng cửa sông là nơi bồi lắng rất lớn, là
nơi đầy biến động, là vùng đang phát


triển, là chỗ tập trung nguồn dinh dỡng
từ đất liền ra, từ biển vào, thuận lợi cho
sự phát triển của RNM ở vùng cửa sông,
giàu về nguồn thức ăn và là nơi có năng
suất sinh học cao.

Cửa Lân

tỉnh

thái bình

tỉnh

nam định

Cồn Thu
Nam
Thịnh
Nam
Hng
Nam
Phú
Cồn Vành

Giao Thiện
Giao An
Cửa Ba Lạt

Giao Lạc

Giao
Xuân

Đặc điểm tự nhiên của vùng cửa sông Hồng
có những nét đặc trng riêng. ảnh hởng của độ
mặn nớc biển thấp hơn so với đồng bằng sông
Cửu Long; vào mùa khô, đờng đẳng muối 1
xâm nhập vào sông chỉ đến 21-22 km; trong
mùa ma, dao động từ 0,5-5. Độ mặn của
nớc cao nhất vào tháng 4, trong khoảng 15-18
(đo trong tháng 5/2002), thấp nhất vào các tháng
8,9, trong khoảng 4-5 (đo trong tháng 9/2002);
độ mặn có xu thế tăng dần từ bờ ra khơi và từ
cửa sông đến xa cửa sông.
Thành phần cơ giới của nền đáy vùng cửa
sông Hồng thay đổi theo vị trí gần hay xa cửa

Cồn Lu
Vịnh Bắc Bộ

Hình 1. Sơ đồ khu vực cửa sông Hồng
sông. Khu vực Cồn Lu, Giao An (Giao Thuỷ),
Cồn Vành, Nam Phú, Nam Hng (Tiền Hải)
(hình 1) có nền đáy mềm bùn sét, trầm tích hạt
mịn có hàm lợng cấp hạt nhỏ hơn 0,01 mm,
giàu chất hữu cơ (2%). Màu bùn đợc đặc trng
bằng màu hồng, chứng tỏ hàm lợng Fe2O3 cao
(7%). Khu vực cuối Giao Lạc, Giao Xuân (Giao
Thuỷ), Nam Thịnh (Tiền Hải) có thành phần cơ
giới chuyển dần sang cát và cát bùn, đặc biệt là

khu vực Giao Xuân có tỷ lệ cát trong nền đáy
cao.
Hệ thực vật của khu vực cửa sông Hồng
phong phú nhất trong các vùng ven biển đồng
13


bằng Bắc Bộ, có tới 43 loài cây ngập mặn và cây
tham gia vào vùng ngập mặn [3]. Do đợc bảo
vệ và trồng mới hàng ngàn hécta, nên hệ thực
vật của khu vực cửa sông Hồng tơng đối phong
phú. RNM chủ yếu là quần xã bần chua
(Sonneratia caseolaris) xen lẫn với trang
(Kandelia obovata), sú (Aegiceras corniculatum) cao khoảng 4-5 m; tầng cây bụi gồm ôrô
(Acanthus ilicifolius) cao 0,5-0,8 m.
Các đặc điểm tự nhiên kể trên rất thích hợp cho
các quần xã sinh vật đáy mềm, tạo nên vùng cửa
sông có đa dạng sinh học cao.

Mẫu vật đợc thu theo đờng thẳng ngang qua
RNM với khoảng cách giữa các mẫu là 100m.
2. Phơng pháp thu mẫu định tính. Mẫu định
tính đợc mở rộng phạm vi thu mẫu trong khu
vực nghiên cứu nhằm bổ sung cho mẫu định
lợng và tránh bỏ sót mẫu.
3. Định hình mẫu vật và lu trữ mẫu trong
phócmalin 4%. Định loại mẫu vật theo Dai AiYun và Yang Si-Liang,1991 [3]; J. Crane, 1975
[2]. Mẫu vật đợc lu trữ tại bộ môn Động vật
học, trờng đại học S phạm Hà Nội.
II. Kết quả nghiên cứu


I. Phơng pháp nghiên cứu

1. Thành phần loài cua ở vùng cửa sông
Hồng

1. Phơng pháp thu mẫu định lợng. Mẫu
định lợng đợc thu trong diện tích 1m2 ở nền
đáy sàn của RNM, bãi triều, ven rừng, bao gồm
cả khoảng không trên cây ngập mặn và sâu
trong nền đáy cho đến khi hết động vật đáy.

Sau thời gian thu thập mẫu vật các loài cua ở
RNM của khu vực cửa sông Hồng, đã thống kê
đợc 62 loài và phân loài thuộc 7 họ, 27 giống.

Thành phần các loài cua phân bố ở RNM khu vực cửa Sông Hồng và một số cửa sông khác
Phân bố ở RNM
TT

Tên khoa học

(1)

Tên địa
phơng

(2)

(3)


cửa sông
Ba
chẽ

Thái
Bình

Hồng

Đáy

Đồng
Nai

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

Calapidae
1

Calappa philargicus (Linnaeus, 1758) Ghẹ gai


+

+

2

Matuta lunaris (Forskal, 1775)

Ghẹ gai

+

+

3

M. planipes Fabricius, 1798

Ghẹ gai

+

+

Grapsidae

Họ Cáy

4


Varuna litterata (Fabricius, 1798)

Rạm

+

+

+

5

Sesarma bidens (de Haan, 1853)

Cáy,

+

+

+

+

+

6

S. plicata (Latreille, 1806)


Cáy mực

+

+

+

+

+

7

S. dehaani H.Milner-Edwards, 1853

Cáy hôi

+

+

+

8

Nanosesarma minuta (de Man, 1887)

Cáy


+

+

9

N. batavicum (Moreira, 1903)

Cáy

10

Neosarmatium meinerti (H.MilneEdwards, 1853)

Cáy

11

N. smithii (H.Milner-Edwards,1853)

Cáy

12

Neoepisesarma mederi (de Man,
1887)

Cáy

14


+

+
+

+
+

+

+

+


(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

+


+

(7)

(8)

13

N. versicolor (Tweedie, 1940)

Cáy

14

Metaplax longipes Stimpson, 1858

Mày mạy

+

+

+

+

+

15


M. elegans de Man, 1888

Cáy xanh

+

+

+

+

+

16

Helice wuana Rathbun, 1939

Cù kỳ

+

+

+

17

H. formosensis Rathbun, 1929


Cù kỳ

+

+

+

18

H. latimera Parisi, 1981

Cù kỳ

+

+

+

19

Metopograpsus quadridentatus
Stimpson, 1858
M. latifrons (White, 1847)

Cáy

+


+

+

+

+

+

+

20
21
22
23

24

Clistocoeloma merguiense de Man,
1888
Eriochier sinensis H.Milner-Edwards,
1853
E. japonica (de Haan, 1835)
Ocypodidae
Ocypode ceratophthalmus (Pallas,
1772)

Cáy
Cáy


+

+

Cáy

+

+

Cáy

+

+

+

Họ Cua cát
Còng gió

+
+

+

+

25


Ocypode stimpsoni ortmann,1897

Còng gió

26

Dotilla wichmani de Man, 1892

Dã tràng

+

27

Ilyoplax tansuiensis Sakai, 1939

Vái trời

+

28

I. orientalis (de Man, 1888)

Vái trời

+

29


I. serrata Shen, 1931

Vái trời

30

I. ningpoensis Shen, 1940

Vái trời

31

I. formosensis Rathbun, 1921

Vái trời

+

32

Uca vocans (Linnaeus, 1758)

Còng tiên

+

33

U. lactea (de Haan, 1835)


Còng trắng

+

+

+

+

+

34

U. arcuata (de Haan, 1835)

Còng đỏ

+

+

+

+

+

35


U. borealis Crane, 1975

Còng

+

+

+

+

+

36

U. paradussumieri (Bott, 1973)

Còng

37

Macrophthalmus dilatatus Sakai,1976 Cáy xạ

38

M. definitus Adams and White, 1848

Sẳng


39

M. tomentosus (Souleyet, 1841)

+

+

40

+

+

+

+
+

+

+
+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+
+

+

+

+

+

Sẳng

+


+

+

M. erato de Man, 1888

Sẳng

+

+

41

M. pacificus Dana, 1851

Sẳng

+

+

+

42

M. abbreviatus Manning & Holthuis

Bã trầu


+

+

+

43

Baruna trigranulatum (Dai et Song,
1986)

Rạm

+

+
+

+
15


(1)

(2)

(3)

(4)


(5)

(6)

(7)

(8)

+

+

44

Captandrium sexdentatum Stimpson,
1858

45

C. elongatum Rathbun, 1929

46

Scopimera bitympana Shen, 1930

47

Paracleistostoma cristatum de Man,
1895


+

+

+

48

P. depressum de Man, 1895

+

+

+

49

P. crassipilum Dai, 1994

50

Tmethypocoelis ceratophora (Koelbel,
Vái trời
1897)

Rạm

+


+
+

Cua lính

+

+

+

+
+

+

+

+

+

+

+

Pinnotheridae
51

Anomalifons lightana Rathbun, 1929


Cua mù

Leucosiidae
52

Phylira heterograna ortmann, 1892

Cua đá

+

53

P. olivacea Rathbun, 1909

Cua đá

+

54

P. pisum de Haan, 1841

55

+
+

+


Cua đá

+

+

P. globulosa (H.Milne-Edwards,1837) Cua đá

+

+

Portunidae

Họ Cua bơi

56

Scylla serrata (Forskal, 1775)

Cua bùn

+

+

+

57


Charybdis helleri (A.Milner
Edwards,1867)

Ghẹ

+

+

+

58

Portunus trituberculatus (Miers,
1786)

Ghẹ

+

+

+

59

P. sanguinolentus (Herbst, 1783)

Ghẹ 3 chấm


+

+

60

P. pelagicus (Linnaeus, 1776)

Ghẹ gai

+

+

+

+

+

+

+
+

+

+


+

+

+

Mictyridae
61

Mictyris brevidactylus Stimpson,
1858

Cua lính

62

M. longicarpus Latreille, 1806

Cua lính

Tổng số

+

+

21

30


+
34

43

62

Ghi chú: Các cột 4, 5, 7, 8 theo tài liệu của Đỗ Văn Nhợng (1996-2001).

Qua bảng trên có thể thấy các nhận xét
chung nh sau:
Thành phần có số họ không nhiều, số giống
trong từng họ cha phong phú; nhiều họ chỉ có 1
giống, 1 loài. Họ có nhiều loài nhất là
Ocypodidae với 27 loài, chiếm tới 43,55% tổng
số loài cua đã gặp và Grapsidae với 20 loài,
16

chiếm 32,26%; những họ này có tác động lớn
đến hệ sinh thái của RNM cửa sông ven biển.
Họ có nhiều loài có giá trị kinh tế nhất là
Portunidae, có loài cua bùn (Scylla serrata), ghẹ
(Portunus), có giá trị thực phẩm và thơng
phẩm cao, đợc nuôi trong các đầm ven biển.
Những họ có số lợng loài nhiều nh


Ocypodidae, Grapsidae là những họ thờng
xuyên gặp ở các vùng RNM ven biển nớc ta
nh ở Quảng Ninh [8], Thái Bình [9], Cần Giờ

[7].
Tính chất đặc hữu của các loài cua trong khu
hệ cửa sông Hồng hầu nh cha gặp, phần lớn
các loài đều là những loài phổ biến ở vùng ven
biển phía bắc nớc ta và khu vực nhiệt đới, á
nhiệt đới ven biển phía tây Thái Bình Dơng [3]
nh đảo Hải Nam, Đài Loan (Trung Quốc),
Nhật Bản. Các loài cua này chủ yếu sống ở gần
và trong RNM, cửa sông ven biển, nơi có thức
ăn là các trầm tích ở nền đáy, có mùn bã hữu cơ
nguồn gốc thực vật, có quá trình thích nghi tiến
hoá lâu dài với môi trờng đầy biến động theo
không gian và thời gian, nhất là sự thay đổi của
độ muối. Tuy nhiên, cho đến nay có những loài
mới chỉ gặp ở khu vực cửa sông Hồng chứ cha
gặp ở các khu vực ven biển khác của nớc ta
nh các loài Sesarma batabicum, Neosarmatium
smithi, Ilyoplax formosensis, Uca paradussumieri,..... là nhóm loài ở nền đáy mềm vùng cửa
sông.
So sánh khu hệ cua ở RNM cửa sông Hồng
với các khu hệ cua ở các cửa sông khác cho thấy
tính chất đa dạng sinh học của khu vực cửa sông
Hồng lớn hơn, số lợng loài vợt xa các khu vực
khác nh trong bảng đã giới thiệu.
Tuy ở vùng cửa sông là nơi giao lu của hai
nguồn nớc, nhng không gặp nhóm loài từ
nớc ngọt di c đến. Ngợc lại các loài nớc lợ
di c vào trong nội địa chỉ mới gặp loài Ilyoplax
formosensis là loài đã gặp ở khu vực Ngô Đồng
(Giao Thuỷ), cách cửa sông hàng chục kilômet.

2. Phân bố của các loài cua ở vùng cửa sông
Hồng
Sự phân bố của các loài cua, kể cả định tính
và định lợng, phụ thuộc vào khả năng thích
ứng sinh thái rộng hay hẹp của từng loài hay
nhóm loài, ngoài ra còn phụ thuộc vào sinh thái
của từng loại thuỷ vực. Vì vậy, việc nghiên cứu
sự phân bố cần phải dựa trên cơ sở xác định mối
liên quan giữa điều kiện sống của từng nhóm
với môi trờng tự nhiên.
Thành phần loài cua ở vùng cửa sông rất
phức tạp, vì các loài có thể đến cửa sông và đi
khỏi cửa sông theo mùa vụ, tuỳ theo độ mặn và
rất nhiều đặc điểm khác. Có thể phân biệt 3
nhóm sinh thái khác nhau: các loài sống thờng

xuyên trong RNM, các loài ở biển di nhập tạm
thời vào cửa sông theo thuỷ triều và các loài
nớc mặn có khả năng thích ứng sinh thái rộng
xâm nhập vào vùng nớc lợ trong mùa ma.
Các loài cua thờng xuyên ở RNM vùng cửa
sông Hồng bao gồm các loài thuộc họ
Grapsidae, một số loài thuộc họ Ocypodidae,
điển hình nh Macrophthalmus pacificus, M.
definitus. Các loài sống ở ven rừng bao gồm các
loài còng (Uca), vái trời (Ilyoplax) ...
Các loài ở biển di nhập vào vùng cửa sông
và RNM phần lớn là các loài thuộc họ
Portunidae, nh cua bùn (Scylla serrata), ghẹ
(Portunus) vào RNM kiếm ăn và rút ra theo

nớc triều, hoặc có loài ở hẳn trong RNM nh
cua bùn. Các loài di nhập chỉ vào cửa sông và
RNM theo mùa vụ khi nớc triều dâng lên trong
các RNM. Có đợc nhận xét này nhờ theo dõi
tình hình đánh bắt hàng tháng các nhóm hải sản
ở RNM của nhân dân địa phơng.
Các loài cua ở nớc mặn di nhập sâu vào
nớc lợ gặp chủ yếu là Ilyoplax formosensis,
Sesarma plicata, Uca arcuata.
Đối với nhóm cua cũng có hiện tợng thay
đổi thành phần loài ở ngay khu vực cửa sông với
các vùng xa hơn. Hai loài cua Sesarma plicata,
Sesarma dehaani gặp phổ biến ở trong rừng sú,
trang, trên bãi trồng phi lao với mật độ lớn tới
hàng chục cá thể trong 1m2 ở khu vực Cồn Lu,
nhng sang khu vực RNM Giao Lạc, Giao Xuân
hầu nh không gặp. Càng xa vùng cửa sông,
thành phần loài của nhóm cua có sự thay đổi,
thiếu vắng các loài của vùng cửa sông, có thêm
các loài chịu mặn hơn nh Metopograpsus
quadridentatus, Helice wuana. Một số loài cua
khác nh Ilyoplax serrata, Uca lactea, Uca
borealis hầu nh chỉ gặp ở phía Giao Lạc, Giao
Xuân (Giao Thuỷ), Nam Hng, Nam Thịnh
(Tiền Hải) nơi có nền đáy cát, không gặp ở
chính RNM ở vùng cửa sông
Nhìn chung, giữa các nhóm cua phân bố
trong sàn RNM và ngoài RNM ở vùng cửa sông
ít thay đổi; nhóm sống ngoài RNM không
nhiều, ít biến đổi theo mùa nh các loài cua

thuộc các họ Grapsidae, Ocypodidae; phần lớn
các họ này là những họ có nhiều loài, số lợng
cá thể của mỗi loài cũng rất lớn, đóng vai trò
quan trọng trong hệ sinh thái ở trong rừng, vùng
đất trống trớc rừng và ven RNM. Chúng ăn lá
17


cây ngập mặn, ăn trầm tích trong nền đáy, ăn
mùn bã hữu cơ đang phân huỷ của chuỗi và lới
thức ăn mở đầu bằng vụn hữu cơ. Đào hang
trong nền đáy là tập tính của tất cả các loài cua
(trừ các loài cua bơi) để hoạt động sống và tự vệ,
đã góp phần thay đổi độ pH giữa các lớp sâu và
bề mặt nền đáy, lắng đọng trầm tích, giữ nớc
và làm thông thoáng nền đáy sau khi thuỷ triều
rút.
Phân bố về mật độ và sinh khối của các loài
cua trong RNM dọc ven bờ vùng cửa sông Hồng
80

Cá thể/m2

liên quan đến thảm thực vật ngập mặn đợc thể
hiện trên hình 2, 3. Hình 2, 3 biểu diễn lát cắt
ngang qua rừng. Các điểm từ 100 m đến 400 m là
bãi cát cao dần, các nhóm cua gặp ở đây chủ yếu
là loài dã tràng (Dotilla wichmani), phân bố ở mép
nớc và giảm dần khi lên cao. Từ điểm 400 m đến
gần cuối là rừng sú (Aegiceras corniculatum),

trang (Kandelia obovata) cao tới 4-5 m, mật độ và
sinh khối của cua tăng lên, cao nhất tới 76 cá
thể/m2 và sinh khối 84,8 g/m2. ở điểm 1000 m là
bãi cỏ ngạn không gặp loài cua nào.
90

70

80

60

70

50

60

40

50
40

30

30

20

20


10

10

0
100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

m

Hình 2. Phân bố của mật độ cua từ cửa sông
Hồng qua RNM đến bãi cỏ


0
100

Với vùng cửa sông có nhiều biến động, việc
nghiên cứu chỉ mới có những dẫn liệu ban đầu,
nhng có thể rút ra những nhận xét về các đặc
điểm cơ bản của các nhóm động vật đáy nh
sau:
1. Thành phần loài cua ở RNM vùng cửa
sông Hồng bớc đầu đã xác định đợc 62 loài.
Trong số các họ, có nhiều loài nhất là họ
Ocypodidae với 27 loài, chiếm 43,55% tổng số
loài, kế đến là họ Grapsidae với 20 loài chiếm
32,26% tổng số loài. Các họ khác có số lợng
loài ít hơn, chiếm phần nhỏ số lợng loài trong
tổng số.
2. Mật độ và sinh khối của các loài cua ở
trong RNM đa dạng và phong phú hơn phía
ngoài RNM, số cá thể cao nhất đạt đến 76 cá
thể/m2 và sinh khối cao nhất là 84,8 g/m2.
3. Phân bố u thế ở trong RNM là các loài
cua thuộc họ Grapsidae và ở phía ngoài RNM là
các loài cua thuộc họ Ocypodidae.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Thuỷ sản, 1996: Nguồn lợi thuỷ sản

200

300


400

500

600

700

800

900

1000

m

Hình 3. Phân bố của sinh khối cua từ cửa sông
Hồng qua RNM đến bãi cỏ

Kết luận

18

g/m2

2.

3.


4.

5.

6.
7.

8.
9.

Việt Nam: 22-161. Nxb. Nông nghiệp.
J. Crane, 1975: Fiddler Crabs of the World.
Ocypodidae-Genus Uca: 1-401. Princeton
University Press.
Dai Ai-yun and Yang Si Liang, 1991:
Crabs of the China seas: 118-558. China
Ocean Press Beijing.
Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Lê
Xuân Tuấn, 2001: Tuyển tập các báo cáo
Hội thảo khoa học Tác dụng của rừng ngập
mặn đối với đa dạng sinh học và cộng đồng
ven biển: 7-13.
P. Hutching and P. Saenger, 1987:
Ecology of Mangroves: 155-310. University
of Queenland Press.
Vũ Tự Lập, 1999: Địa lý tự nhiên Việt
Nam: 161-212. Nxb. Giáo dục.
Đỗ Văn Nhợng, 1996: Thông báo khoa
học trờng đại học S phạm Hà Nội, 5: 3241.
Đỗ Văn Nhợng, 2001: Tạp chí khoa học

trờng đại học S phạm Hà Nội, 1: 85-93.
Đỗ Văn Nhợng, Phạm Đình Trọng,


2000: Thông báo khoa học trờng đại học
S phạm Hà Nội, 4: 86-96.

10. Đỗ Văn Nhợng, Keji Wada, 2001: Tạp
chí Sinh học, 23(3b): 45-50.

Preliminary data of brachyura in the mangrove of the
estuarine zone of the red river
Do van nhuong, hoang ngoc khac

Summary
The preliminary investigation of Brachyura in the mangrove of the estuarine zone of the Red river have
showed 62 species, belonging to 28 genera, 7 families. The majority of the encountered species are distributed
commonly in the coastal area of North Vietnam.
The most abundant species composition in the mangrove ecosystem belongs to two families: Grapsidae
which resides mainly inside the mangrove and Ocypodidae which resides along or outside the one. The
individual number and the biomass of Brachyura are higher inside the mangrove forest than outside the one.

Ngày nhận bài 28-1-2003

19



×