Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Hinh hoc 8 chuong2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.14 KB, 26 trang )

Ngày soạn:26/11/2008
Ngày giảng:28/11/2008
ch ơng II :
đa giác đều - diện tích của đa giác
Tiết 26: đa giác - đa giác đều
I.mục tiêu:
+ Kiến thức Học sinh hiểu đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, học sinh biết
cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.Vẽ đợc và nhận biết đợc một số đa giác lồi,
một số đa giác đều.
+ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tổng số đo các góc của một đa giác. Kĩ năng vẽ đa
giác. Kĩ năng vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng(nếu có) của một đa giác đều.
+ Thái độ : Giáo dục HS niềm say mê yêu thích môn học
II- chuẩn bị:
+ GV: Máy chiếu, Com pa, thớc, bảng phụ
+ HS: Thớc, com pa, bảng nhóm
III. Các ph ơng pháp cơ bản :
+ PP phát hiện và giải quyết vấn đề
+ PP luyện tập và thực hành
IV. các hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1.ổn định: 8B: 8D:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu định nghĩa tam giác, tứ
giác, tứ giác lồi?
HS lên bảng trả lời
3.Bài mới:
Hoạt động1: 1.Khái niệm về đa giác:
- GV: Treo bảng phụ hình vẽ 112 đến 117
SGK
- Nêu nhận xét gì về H114 và H117 ? Kể
tên các đỉnh ? các cạnh ?


- GV: Nhận xét trả lời của HS và nêu
khái niệm đa giác.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm câu ?1
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- GV: Nêu các đa giác ở hình 115, 116,
117 là đa giác lồi.
Vậy thế nào là đa giác lôi ?
- GV: Gọi HS đọc khái niệm đa giác lồi
SGK
- GV: Cho HS làm ?2: Tại sao các đa giác
ở hình 112, 113, 114 không phải là đa
giác lồi?
- GV: Nêu chú ý (SGK- Tr114)
- GV: Cho HS làm ?3:
- GV: Treo bảng phụ hình 119 SGK
Quan sát hình vẽ rồi điền vào chỗ trống
trong các câu sau?
- GV: Gọi tên đỉnh, cạnh, đờng chéo, góc
của một đa giác.
HS: Trả lời ? 1
- Hình 118 không là đa giác vì có hai đoạn
thẳng cùng nằm trên một đờng thẳng.
HS: Đọc nội dung định nghĩa đa giác lồi
Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn
nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là
đờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa
giác.
HS Trả lời ?2: Các đa giác ở hình 112, 113,
114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác
đố nằm ở cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đờng

thẳng chứa 1 cạnh của đa giác
HS: Trả lời ? 3 :
- Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G
- Các đỉnh kề nhau là A và B, B và C, C và
D, D và E ...
- Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD,
DE, EG, GA.
- Các đờng chéo AC, AD, AE, BG, BE,
BD,...
- Các góc là:

A,

B,

C,

D
- Các diểm nằm trong đa giác là: M, N, P
- Các diểm nằm ngoài đa giác là: Q, R
Hoạt động2: 2. Đa giác đều:
- GV: Treo bảng phụ hình 120, yêu cầu
HS quan sát rồi phát biểu định nghĩa khái
niệm đa giác đều.
- GV: Gọi HS đọc nội dung định nghĩa.
HS: Phát biểu khái niệm đa giác đều.
HS: Đọc nội dung định nghĩa.
Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất
cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng
- GV: yêu cầu HS lên bảng làm ?4:

Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng
của mỗi hình ở hình 120
nhau.
HS lên bảng làm ?4
4.Củng cố:
HS: Lên bảng vẽ lục giác lồi
- GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1
SGK
- GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Treo bảng phụ bài tập 4 và gọi HS
lên bảng điền vào chỗ trống
5. HDVN:
- Vận dụng BT 7,8,9 (BT - Tr 128)
- Vận dụng giải BT 27 -30 (SBD -Tr 172)
- Đọc trớc bài: Diện tích hình chữ nhật
Ngày soạn:27/11/2008
Ngày giảng:29/11/2008
Tiết 27:
diện tích hình chữ nhật
I mục tiêu:
+ Kiến thức: HS hiểu đợc công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam
giác vuông, vận dụng vào làm bài tập
+ Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng tính toán
+ Thái độ: Giáo dục HS niềm say mê yêu thích môn học
II- chuẩn bị:
+ GV: Máy chiếu, Com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1,Hình 5 (sgk) bảng phụ
+ HS: Thớc, com pa, bảng nhóm
III. Các ph ơng pháp cơ bản :
+ PP phát hiện và giải quyết vấn đề
+ PP luyện tập và thực hành

IV. các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định: 8B: 8D:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Định nghĩa đa giác lồi ? Đa giác
đều ? Cho ví dụ trên hình vẽ?
3. Bài mới:
Hoạt động1:1.Khái niệm diện tích đa giác
- GV treo bảng phụ hình 121. Cho học sinh
làm ?1
ở hình B tiến hànhh cắt ghép hình
- GV: Vậy diện tích đa giác là gì ? Mỗi đa
giác có mấy diện tích ?
HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
HS làm ?1
?1: a) Hình a có diện tích là 9 ô vuông
Hình b có diện tích là 9 ô vuông
=>Diện tích hình a bằng diện tích hình b
b)Diện tích hình d gấp 4lần diện tích hình
c
vì diện tích của hình d bằng 8 ô vuông
diện tích của hình c bằng 2 ô vuông
=> diện tích của hình d bằng 4 lần diện tích
của hình c
c) Diện tích hình c bằng
4
1
diện tích hình e
HS: Diện tích đa giác là số đo của phần mặt
phẳng giớ hạn bởi đa giác

HS: Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định.
diện tích đa giác là 1 số dơng
- GV: Diên tích đa giác có tính chất gì?
Hoạt động2: 2. Công thức tính diện tích
hình chữ nhật
- GV: Ta thừa nhận định lý về diện tích hình
chữ nhật vì ta có thể chứng minh đợc trong
a, b nguyên dơng. Còn a, b là các số hữu tỷ,
thực dơng thì không thể chứng minh đợc.
Hoạt động3: 3. Công thức tính diện tích
hình vuông, tam giác vuông:
- GV: Cho HS làm ?2
- GV: Hình vuông có là hình chữ nhật
không? => Diện tích hình vuông đợc tính
nh thế nào?
Chia hình chữ nhật thành hai phần theo đ-
ờng chéo. Hãy chứng minh hai tam giác
vuông bằng nhau theo trờng hợp (cg
c )
- GV: Hãy đọc công thức tính diện tích
hình vuông ? Tam giác vuông ?
4. Củng cố:
- GV nhắc lại KTCB của bài
- Chữa BT6 (SGK -Tr118)
5. HDVN:
- Học thuộc bài và làm BT 8, 9, 10, 11,
12(SGK - Tr118,119)
- BT12, 13 (SBT - Tr127)
- Giờ sau luyện tập
HS: đọc tính chất (SGK - Tr117)


b

a
HS làm ?2
a

BT6 (SGK -Tr118)
a) Nếu a
'
= 2a, b
'
= b thì S
'
= 2a.b = 2ab= 2S
b) Nếu a
'
= 3a, b
'
= 3b thì S
'
= 3a.3b = 9ab
= 9S
c) Nếu a
'
= 4a, b
'
=
4
b

thì S
'
= 4a.
4
b
= ab= S
S = a
2

S = a.b
Ngày soạn:/12/2008
Ngày giảng:/12/2008
Tiết 27: luyện tập
I. mục tiêu
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào giải BT
Rèn kỹ năng giải Bt cho HS.
II- chuẩn bị:
+ GV: Máy chiếu, Com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1,Hình 5 (sgk) bảng phụ
+ HS: Thớc, com pa, bảng nhóm
III. Các ph ơng pháp cơ bản :
+ PP phát hiện và giải quyết vấn đề
+ PP luyện tập và thực hành
IV. các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định: 8B: 8D:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi
3. Bài mới:
4. Củng cố:
- GV nhắc lại KTCB của bài

- Chữa BT6 (SGK -Tr118)
5. HDVN:
- Học thuộc bài và làm BT 8, 9, 10, 11,
12(SGK - Tr118,119)
- BT12, 13 (SBT - Tr127)
- Giờ sau luyện tập
Tiết 29: diện tích tam giác
I/ mục tiêu tiết học:
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
- Học sinh biết chứng minh về định lý tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trờng hợp
và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó.
- HS vẽ đợc hcn hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác
cho trớc.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán về tính diện tích cho học sinh.
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ, kéo cắt giấy, giấy bìa.
III/ tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Giải BT 13 (SGK - Tr 119)
Hoạt động 2: Chứng minh S
ABC
=
2
1
.a.h
(a là cạnh bất kỳ và h là đờng cao tơng ứng)
3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: 1. Định lý:

GV: Nêu nội dung định lí , gọi HS lên bảng HS: Lên bảng thực hiện
vẽ hình và ghi GT+KL của định lí
S =
2
1
.a.h
(a là một cạnh của tam giác, h là chiều cao
tơng ứng)
GV: Hớng dẫn HS c/m
- C/m với 3 trờng hợp
- GV gợi ý cách c/m từng trờng hợp.

GV: Qua bài toán trên em nào nêu định lý
về tính diện tích của một tam giác?
GT





BCAH
ABC
KL S =
2
1
BC.AH
C/m:
a, Trờng hợp H trùng với B, khi đó tam
giac ABC vuông tại B
S =

2
1
BC.AB =
2
1
BC.AH
b, Trờng hợp điểm H nằm giữa hai điểm
B và C, khi đó:
S = S
ABH
+ S
ACH
=
2
1
BC.AH
c, Trờng hợp điểm H nằm ngoài đoạn
thẳng BC, khi đó:
S = S
ABH
S
ACH
=
2
1
BC.AH
Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi (SGK - Tr 121)
GV: Cho HS hoạt động nhóm cắt một tam
giác thành ba mảnh để ghép lại thành một
hình chữ nhật .

- GV gợi ý và quan sát các nhóm thực hiện.
HS: Thực hiện theo nhóm gấp hình.
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Giải BT 17 (SGK - Tr 121) HS: lên bảng làm bài tập
S
AOB
=
2
1
OA.OB =
2
1
OM.AB
suy ra : OA.OB = OM.AB
5/ Hớng dẫn HS học ở nhà
- Vận dụng BT 19 - 25 (SGK - Tr 127 - 128)
- Vận dụng giải BT 33 - 35 (SBD - Tr 177).
- BT 18(SGK - Tr 121)
S
ABM
=
2
1
BM.AH
S
ACM
=
2
1
CM.AH

mà BM = CM (vì AM là trung tuyến)
Vậy S
ABM
= S
ACM

Soạn:......................
Giảng:....................
Tiết 30: luyện tập
I/ mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào giải BT
- Rèn kỹ năng giải Bt cho HS.
II/ chuẩn bị:
- GV : Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
- HS : Sgk, dụng cụ học tập
III/ tiến trình dạy học:
Tổ chức:8B 8C
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Viết công thức tính diện tích tam giác
?
áp dụng làm bài tập 16 SGK.
GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài kiểm tra.
- Công thức tính diện tích tam giác:
S =
1
2

ah
S: Là diện tích tam giác
a: Độ dài của một cạnh
h: Độ dài của đờng cao tơng ứng với cạnh a
Bài tập 16:
- Diện tích của các tam giác tô đậm đợc
tính theo công thức: S
1
=
1
2
ah
- Diện tích của các hình chữ nhật đợc tính
theo công thức: S
2
= ah
- Vậy S
1
=
1
2
S
2

HS: Nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 17 SGK
GV: Cho tam giác AOB nh hình vẽ 131
SGK.
Hãy giải thích vì sao ?

HS: Lên bảng làm bài tập
- Công thức tính diện tích tam giác AOB
là: S
AOB
=
1
2
OM.AB (1)
- Mặt khác tam giác AOB vuông tại O
AB.OM = OA.OB
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và yêu
cầu HS dới lớp cùng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 18: SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 18 SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập vào bảng nhóm
GV: Gọi HS nộp bảng nhóm và treo lên
bảng
GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo.
GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Bài tập 21 SGK
GV: Gọi HS lên bảng tìm x ở hình 134
SGK
nên ta lại có công thức tính diện tích
tam giác AOB khác là: S
AOB
=
1

2
OA.OB
(2)
- Từ (1) và (2) ta có:
1
2
OM.AB =
1
2
OA.OB

AB.OM = OA.OB
HS: Nhận xét
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 18 vào
bảng nhóm
áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta
có:
S
AMB
=
1
2
AH.BM
S
AMC
=
1
2
AH.CM
Theo giả thiết BM = CM

Vậy S
AMB
= S
AMC
(đpcm)
HS: Nhận xét chéo các nhóm.
HS: Lên bảng làm bài tập 21 SGK
- Công thức tính diện tích tam giác:
S
ADE
=
1
2
AD.2 = AD
- Công thức tính diện tích hình chữ nhật là:
S
ABCD
= AB.CD = AB.x
Để diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba
lần diện tích tam giác ADE thf
AB.x = 3AD

x = 3 (cm) (vì AD = AB)
HS: Nhận xét

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×