Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
MỤC LỤC
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
uế
2.Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................2
tế
H
3.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................2
4.1 Thu thập số liệu sơ cấp ..............................................................................................2
h
4.2 Thu thập số liệu thứ cấp ............................................................................................2
in
4.3 Phương pháp phân tích số liệu thống kê....................................................................3
cK
5. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................3
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................5
Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề cần nghiên cứu.............................5
họ
1.1 Cơ sở lý luận..............................................................................................................5
1.1.1 Khái niệm và vai trò của lao động trong doanh nghiệp..........................................5
Đ
ại
1.1.1.1 Khái niệm lao động .............................................................................................5
1.1.1.2 Vai trò của lao động ............................................................................................5
1.1.1.3 Phân loại lao động ...............................................................................................6
1.1.2 Các chỉ tiêu thống kê về lao động ..........................................................................7
ng
1.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu thống kê về chất lượng lao động .................................................7
ườ
1.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu thống kê về số lượng lao động.....................................................8
1.1.2.3 Nhóm chỉ tiêu thống kê về thời gian lao động ....................................................9
Tr
1.1.2.4 Nhóm chỉ tiêu thống kê năng suất lao động .....................................................10
1.1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ........................................10
1.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................11
1.2.1 Tình hình lao động và sử dụng lao động ..............................................................11
1.2.2 Năng suất lao động một số ngành của Việt Nam .................................................12
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
SCAVI HUẾ GIAI ĐOẠN 2011-2013........................................................................14
2.1 Tình hình cơ bản của công ty Scavi Huế.................................................................14
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................14
uế
2.1.1.1 Lịch sử hình thành .............................................................................................14
2.1.1.1.1 Tập đoàn Scavi ...............................................................................................14
tế
H
2.1.1.1.2 Công ty Scavi Huế..........................................................................................15
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ........................................................................................16
2.1.2.1 Chức năng:.........................................................................................................16
h
2.1.2.2 Nhiệm vụ ...........................................................................................................16
in
2.1.3 Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ......................................16
2.1.3.1 Bộ máy tổ chức (Sơ đồ) .....................................................................................16
cK
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận và phòng......................................................16
2.2 Phân tích tình hình lao động và sử dụng lao động của công ty Scavi Huế giai đoạn
họ
2011-2013 ......................................................................................................................20
2.2.1 Đánh giá quy mô cơ cấu lao động của công ty....................................................20
2.2.2 Đánh giá chất lượng lao động tại công ty giai đoạn 2011-2013: .........................27
Đ
ại
2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty giai đoạn 2011-2013
.......................................................................................................................................27
2.2.4 Thực trạng năng suất lao động tại công ty giai đoạn 2011-2013 ........................31
ng
2.2.5 Phân tích các nhân tố lao động, năng suất lao động ảnh hưởng đến giá trị sản
xuất của công ty.............................................................................................................33
ườ
2.2.5.1 Ảnh hưởng của nhân tố lao động, năng suất lao động bnh quân đến biến động
của giá trị sản xuất .........................................................................................................33
Tr
2.2.5.1 Ảnh hưởng của nhân tố lao động, năng suất lao động bình quân theo ngày và số
ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động đến biến động của giá trị sản xuất...........36
2.2.6 Phân tích tổng hợp tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty ..........40
2.3 Tình hình thực hiện một số chế độ, chính sách đối với lao động của công ty ........44
2.4 Đánh giá tình hình sử dụng lao động của công ty: ..................................................48
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY ...............................................................................................49
3.2 Giải pháp..................................................................................................................50
3.2.1 Thực hiện tốt công tác tuyển dụng nhân sự..........................................................50
uế
3.2.2 Thực hiện tốt khâu quản lý, bố trí, sử dụng thời gian lao động một cách hợp lý 50
3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho công nhân viên.................................51
tế
H
3.2.4 Tăng cường kỉ luật lao động.................................................................................51
3.2.5 Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý....................................................51
3.2.6 Hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng, chế độ trợ cấp............................52
h
3.2.7 Hoàn thiện công tác thống kê ...............................................................................53
in
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................54
1. Kết luận......................................................................................................................54
cK
2. Kiến nghị ...................................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................56
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
PHỤ LỤC
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
DANH MỤC BẢNG
uế
Bảng 1: Tình hình số lượng lao động phân theo giới tính, độ tuổi ...............................22
Bảng 2: Tình hình số lượng lao động theo tính chất công việc giai đoạn 2011-2013 ..25
tế
H
Bảng 3: Tình hình chất lượng lao động theo trình độ chuyên môn giai đoạn 2011-2013
.......................................................................................................................................28
Bảng 4: Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty giai đoạn 2011-2013 .......30
Bảng 5: Tình hình năng suất lao động của công ty giai đoạn 2011-2013 .....................32
h
Bảng 6.1: Ảnh hưởng của nhân tố lao động, năng suất lao động bình quân đến biến
in
động của giá trị sản xuất ................................................................................................33
cK
Bảng 6.2: Ảnh hưởng của nhân tố lao động, năng suất lao động bình quân theo ngày và
số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động đến biến động của giá trị sản xuất ......37
Bảng 7: Tình hình lao động và tiền lương của công ty .................................................40
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
Bảng 8 : Mối liên hệ giữa lao động và tiền lương .........................................................41
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
uế
Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty Scavi Huế......................................................................19
tế
H
Biểu đồ 1: Thể hiện tỷ trọng CCLĐtheo giới tính năm 2011........................................23
Biểu đồ 2: Thể hiện tỷ trọng CCLĐ theo giới tính năm 2012......................................23
Biểu đồ 3: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo giới tính năm 2013 ........................23
h
Biểu đồ 4: Thể hiện tỷ trọng CCLĐ theo độ tuổi năm 2011 .......................................24
in
Biểu đồ 5: Thể hiện tỷ trọng CCLĐ theo độ tuổi năm 2012 ........................................24
Biểu đồ 6: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2013 ..........................24
cK
Biểu đô 7: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo TCCV năm 2011...........................26
Biểu đồ 8: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo TCCV năm 2012.........................26
Biểu đồ 9: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo TCCV năm 2013..........................26
họ
Biểu đồ 10: thể hiện tỷ trọng cơ cấu LĐ theo TĐCM năm 2011 ..................................29
Biểu đồ 11: thể hiện tỷ trọng cơ cấu LĐ theo TĐCM năm 2012 .................................29
Tr
ườ
ng
Đ
ại
Biểu đồ12: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu LĐ Theo TĐCM năm 2013 ................................29
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
: Lao động
CCLĐ
: Cơ cấu lao động
NSLĐ
: Năng suất lao động
TCCV
: Tính chất công việc
TĐCM
: Trình độ chuyên môn
SX
: Sản xuất
PX
: Phân xưởng
BP
: Bộ phận
cK
in
h
LĐ
tế
H
uế
DANH MỤC VIẾT TẮT
BP HCNS : Bộ phận hành chính nhân sự
NM
: Nhà máy
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
KH-XNK : Kế hoạch Xuất nhập khẩu
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
uế
Con người xuất hiện trên Trái đất này khoảng bốn triệu năm về trước. Vượt qua
một chặng hành trình kéo dài của lịch sử, con người đã biến đổi hoàn toàn từ loài vượn
tế
H
cổ trở thành người hiện đại với tầm cao vũ trụ. Chính quá trình lao động miệt mài là
yếu tố kì diệu để con người phát triển. Nói về lao động, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
đã từng khẳng định: “Lao động là vẻ vang và cần thiết, cần thiết cho bản thân mình để
sống, lao động là cần thiết cho dân cho nước, lao động là nghĩa vụ”.
h
Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới, bên cạnh những thành tựu mà
in
Việt Nam đạt được về kinh tế, hiện nay đang nổi lên vấn đề về nguồn nhân lực. Nước
cK
ta luôn coi con người là động lực trung tâm, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực
phát triển . Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững. Lao động là yếu tố vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh và thực hiện
họ
những mục tiêu doanh nghiệp. Tuy nhiên việc sử dụng yếu tố lao động như thế nào
không phải là điều dễ dàng tại mỗi doanh nghiệp. Bởi thực tế cho thấy rằng các doanh
Đ
ại
nghiệp nước ta còn chưa khai phá được tiềm năng của người lao động và còn để lãng
phí nguồn lao động. Do đó các doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh phải
biết bố trí, phân công nguồn lao động hợp lý, phải biết kết hợp hài hòa giữa chất lượng
ng
và số lượng, nâng cao năng suất lao động và chất lượng công việc. Từ đó ta thấy được
tầm quan trọng của việc quản lý nguồn lao động cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng
ườ
lao động tại mỗi doanh nghiệp là vô cùng cần thiết và cấp bách cho sự phát triển và
hoạt động của nó.
Tr
Không phải là trường hợp ngoại lệ, tình hình lao động tại công ty may mặc xuất
khẩu Scavi Huế cũng tồn tại những vấn đề cần giải quyết. Với định hướng ổn định và
phát triển song song mở rộng quy mô sản xuất nhằm đem đến cơ hội việc làm, nâng
cao đời sống cho đại bộ phận dân cư trong khu vực và toàn tỉnh đã gây ra không ít
nhiều khó khăn cho công tác quản lý, đào tạo, tuyển dụng của công ty. Là một công ty
may xuất khẩu tầm cỡ, quy mô, sử dụng khối lượng vốn lớn và nhiều lao động thường
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
1
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
xuyên biến động thì việc sử dụng lao động như thế nào để đem đến hiệu quả cao nhất
luôn là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng quan tâm không ngoại trừ Scavi.
Phân tích tình hình sử dụng lao động là vấn đề cần thiết nhằm giúp phát hiện ra
các mối quan hệ, các nhân tố ảnh hưởng, khuynh hướng và tiềm năng cần được khai
uế
thác, đồng thời đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Nhận thấy
được tầm quan trọng đó cùng với các kiến thức đã được học ở trường và quá trình tìm
tế
H
hiểu thực tế em đã chọn để tài để làm khóa luận tốt nghiệp là: “Phân tích tình hình sử
dụng lao động tạị công ty Scavi Huế giai đoạn 2011-2013”.
2.Mục đích nghiên cứu
in
nói chung và trong doanh nghiệp nói riêng.
h
-Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về lao động và tình hình sử dụng lao động
-Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng lao đông tại công ty Scavi Huế giai đoạn
cK
2011-2013.
-Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trên
họ
địa bàn nghiên cứu.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đ
ại
Nghiên cứu tập trung vào tình hình sử dụng lao động tại công ty Scavi Huế
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Công ty Scavi Huế
ng
Thời gian: Số liệu thu thập, phân tích, đánh giá trong giai đoạn 2011-2013.
4.Phương pháp nghiên cứu
ườ
4.1 Thu thập số liệu sơ cấp
Tr
Thực hiện phương pháp phỏng vấn trực tiếp và phát bảng hỏi.
4.2 Thu thập số liệu thứ cấp
-Thu thập những tài liệu liên quan đến tình hình sử dụng lao động từ phía công ty
cung cấp, các luận văn, công trình nghiên cứu khoa học liên quan.
-Các thông tin trên các trang web
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
2
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
4.3 Phương pháp phân tích số liệu thống kê
-Dùng phương pháp so sánh để đánh giá: Các hiên tượng kinh tế đã được lượng
hóa có cùng nội dung tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động
của các chỉ tiêu đó. Từ đó đánh giá được những ưu nhược điểm để tìm ra giải pháp tối
uế
ưu trong từng trường hợp cụ thể.
-Dùng phương pháp hệ thống chỉ số: Để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu
tế
H
trong quá trình biến động, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến biến động của chỉ tiêu
nghiên cứu.
-Phương pháp kiểm định, Excell.
h
5. Kết cấu đề tài
in
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề cần nghiên cứu
cK
Chương II. Phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty Scavi Huế giai đoạn
2011-2013
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
Chương III. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
3
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
4
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề cần nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm và vai trò của lao động trong doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm lao động
uế
1.1 Cơ sở lý luận
tế
H
Các Mác định nghĩa: “Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con
người tác động vào giới tự nhiên nhằm làm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù
hợp với nhu cầu con người”
Như vây, lao động là hoạt động không thể thiếu của con người bởi nó không
h
những tạo ra của cải vật chất nuôi sống con người mà có còn giúp họ phát triển về mặt
in
tinh thần và tri thức.
cK
Tuy nhiên khi mà khoa học xã hội phát triển thì lao động không những như thế
mà còn đòi hỏi cao hơn về trình độ, chuyên môn...
Số lao động trong doanh nghiệp là số lao động có đủ tiêu chuẩn cần thiết, đã
họ
được đăng kí vào sổ lao động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Lao động trong danh sách của doanh nghiệp là những lao động đã được ghi tên
vào danh sách của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao
Đ
ại
động và trả lương.
1.1.1.2 Vai trò của lao động
Lao động là một bộ phận nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào trong quá
ng
trình sản xuất. Dù bất kể doanh nghiệp nào đi chăng nữa thì lao động là một yếu tố
quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
ườ
Lao động là một trong những yếu tố quyết định nhất đến sự tác động tăng trưởng
kinh tế vì tất cả của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con người tạo ra, trong
Tr
đó lao động đóng vai trò quyết định trực tiếp sản xuất ra vật chất đó. Do đó lao động
đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Nó đảm bảo sự hình thành, tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Lao động giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả
trong kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Bởi lẽ, một doanh nghiệp dù có công
nghệ tiên tiến, hiện đại nhưng không có đội ngũ lao động có trình độ tương ứng thì
chắc chắn sẽ không đạt được kết quả tốt, đôi khi còn gây tổn hại cho công nghệ ấy.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
5
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
Ngoài ra lao động mang đến một tinh thần đoàn kết, chính sức mạnh tinh thần
này đã giúp các doanh nghiệp vượt qua những khó khăn, thách thức mà nó tạo ra từ ý
thức, trách nhiệm bản thân của mỗi cá nhân tập thể lao động trong doanh nghiệp.
Như vậy, một doanh nghiệp nếu người lao động chán nản, gây ra tâm lý hoang mang,
uế
không ổn định tích cực làm giảm năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh giảm. Ngược
lại một doanh nghiệp quan tâm đến lao động thì hiệu quả kinh doanh sẽ được nâng cao.
tế
H
1.1.1.3 Phân loại lao động
a. Theo tác dụng của lao động đối với quy trình sản xuất
-Lao động trực tiếp sản xuất: Là loại lao động trực tiếp gắn liền với quá trình sản
xuất của doanh nghiệp, gồm công nhân và những người học việc
h
+Công nhân: là những người trực tiếp sản xuất hoặc trực tiếp tham gia vào quá
in
trình sản xuất sản phẩm. Tùy vào vai trò, công nhân được chia thành công nhân phụ
cK
hay công nhân chính
+Học việc: là những người học kỹ thuật sản xuất dưới sự giúp đỡ của công nhân
lành nghề. Lao động của họ cũng góp phần tạo ra sản phẩm của đơn vị.
họ
-Lao động gián tiếp: phải thông qua hệ thống tổ chức và tập thể lao động mới tác
động vào sản xuất. Lao động này có chức năng vạch ra phương hướng, tổ chức điều
hành, phối hợp kiểm tra hoạt động cho người sản xuất, lao động gián tiếp bao gồm:
Đ
ại
+Lao động quản lý kĩ thuật: là những người quản lý, chỉ đạo sản xuất, kiểm tra kĩ
thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm
+Lao động quản lý kinh tế: là những người lao động chỉ đạo sản xuất kinh doanh
ng
hoặc làm công tác nghiệp vụ thống kê, kế hoạch, tiền lương....
+Nhân viên quản lý hành chính: là những người làm công tác quản lý hành
ườ
chính, kế toán, quản trị, văn thư...
b. Theo tính chất ổn định
-Lao động thường xuyên: là những lao động được tuyển dụng lâu dài và thường
Tr
xuyên, bao gồm lao động theo biên chế, lao động hợp đồng dài hạn, kể cả lao động tập
sự nhưng được sử dụng thường xuyên lâu dài.
-Lao động tạm thời: là những lao động làm những công việc mang tình thời vụ
hoặc yêu cầu đột xuất.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
6
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
c. Theo độ tuổi
Việc phân loại này rất quan trọng vì nó giúp cho doanh nghiệp nắm rõ số lao
động sắp nghỉ hưu để tiến hành tuyển chọn lao động mới, thay thế và đào tạo nâng tay
nghề cho lực lượng tay nghề trẻ.
uế
d. Theo giới tính
Phân loại theo giới tính giúp doanh nghiệp xác định cơ cấu trong doanh nghiệp mình.
tế
H
e. Theo trình độ chuyên môn
- Trình độ phổ thông: số lao động này thường là lao động trực tiếp sản xuất trong
doanh nghiệp.
-Trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học: đây là số lao động được doanh
cK
1.1.2 Các chỉ tiêu thống kê về lao động
in
-Trình độ trung cấp
h
nghiệp sử dụng để quản lý tổ chức và kĩ thuật.
1.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu thống kê về chất lượng lao động
Muốn phản ánh chất lượng lao động cần sử dụng các chỉ tiêu sau:
họ
+Thâm niên nghề bình quân TN
TN =
∑
∑
Đ
ại
Trong đó: Ni : mức thâm niên công tác của từng lao động i ( i=1, n )
Ti : số lao động có mức thâm niên Ni
∑ T tổng số lao động tham gia có tính thâm niên nghề
Thâm niên nghề có tính cho từng bộ phận thuộc lao động làm công ăn lương.
ng
Thâm niên nghề bình quân cho từng bộ phận tăng lên phản ánh trình độ chuyên môn
và trình độ thành thạo tăng lên, nhưng đồng thời tuổi đời lao động cũng tăng lên.
Tr
ườ
+ Bậc thợ bình quân BT
BT =
Trong đó: Bi : Bậc thợ thứ i ( i=1, n )
∑
∑
Ti : số lao động tương ứng với bậc Bi
∑ Ti: tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình quân
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
7
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
Bậc thợ bình quân có thể tính cho 1 tổ lao động, một phân xưởng, một ngành thợ
cho công nhân sản xuất. Chỉ tiêu cũng có thê thực hiện tính cho bộ phận lao động quản
lý, bộ phận kĩ thuật.... thuộc lực lượng làm công ăn lương của doanh nghiệp.
tại thời điểm nghiên cứu.
1.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu thống kê về số lượng lao động
uế
Bậc thợ bình quân phản ánh trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề lao động
tế
H
Số lượng lao động doanh nghiệp là những người lao động đã được ghi tên, đăng
kí vào sổ lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý sử dụng lao
động và trả lương.
h
Theo chế độ báo cáo thống kê, các doanh nghiệp cần lập báo cáo 6 tháng, năm về
in
tình hình lao động và thu nhập của người lao động. Trong đó có các chỉ tiêu phản ánh
số lượng lao động như sau:
cK
+Số lao động cho đến cuối kỳ báo cáo: phản ánh số lượng lao động đến thời điểm
ngày cuối của kỳ báo cáo, đây là lực lượng có thể sử dụng trong kì tới.
họ
+Số lao động bình quân trong kỳ báo cáo: số lao động đại diện điển hình cho một
thời kỳ nhất định quý, tháng, năm. Số lao động bình quân có thể được tính theo các
phương pháp khác nhau.
Đ
ại
* Trường hợp khi có số lao động đầu kỳ và cuối kỳ
T=
đ
Trong đó: T: số lượng lao động
ng
Tđk : số lượng lao động đầu kỳ
Tck : số lượng lao động cuối kỳ
ườ
* Trường hợp số lao động biến động không đều và có:
Tr
-Khoảng cách thời gian điều tra không bằng nhau, ta dùng công thức:
Trong đó:
T=
∑
∑
: số lượng lao động bình quân
Ti : số lao động có mặt tại thời điểm điều tra i (i= 1, n )
ni : thời gian lao động trong kỳ i
-Khoảng cách thời gian điều tra bằng nhau, ta dùng công thức:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
8
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
T=
⋯
Trong đó : T : số lao động bình quân
n: tổng số các lần điều tra lao động
uế
1.1.2.3 Nhóm chỉ tiêu thống kê về thời gian lao động
Thời gian lao động là một trong những chit tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động
tế
H
trong doanh nghiệp. trong quản lý lao động thì quản lý lao động về thời gian là một việc làm
không thể thiếu vì thời gian lao động là thước đo hao phí lao động trong thời gian sản xuất:
∑
=
h
+Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động ( N)
in
Trong đó : NN: sSố ngày-người làm việc trong kỳ nghiên cứu
hoặc tổng số ngày-người làm theo chế độ và làm thêm ngoài chế độ lao động
cK
T: Số lao động bình quân trong kỳ nghiên cứu
+Số giờ làm việc thực tế bình quân trong một ngày ( G)
họ
G=
∑
Trong đó: ∑ G: Tổng số giờ-người làm việc trong kỳ nghiên cứu
Đ
ại
NN: Số ngày- người làm việc trong kỳ nghiên cứu
+Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế:
ng
+Hệ số làm thêm:
L=
ổ
ổ
Hệ số làm thêm ngày: HN =
G
ườ
Hệ số làm thêm giờ: H =
Tr
Trong đó:
(
(
(
(
ố ờ
ố
)
)
à
ườ à ệ
ườ à ệ
ự ế
ự ế
)
)
+N(TTNC) và G(TTNC) lần lượt là tổng số ngày-người và tổng số giờ-người
làm việc thực tế.
+N(TTCD) và G(TTCD) lần lượt là tổng số ngày-người và tổng số giờ-người
làm việc theo chế độ.
Thống kê sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động
làm việc trong ngày của doanh nghiệp. Từ đó, có thể thấy được những nhân tố ảnh
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
9
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
hưởng đến chất lượng lao động bằng việc thu thập và phân tích, các nhà quản lý sẽ có
những điều chỉnh sao cho phù hợp để đảm bảo chất lượng lao động, nâng cao hiệu quả
sử dụng lao động tại doanh nghiệp
1.1.2.4 Nhóm chỉ tiêu thống kê năng suất lao động
uế
Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của
lao động. Mức NSLĐ được tính bằng số lượng (hay giá trị) sản phẩm sản xuất ra trong
tế
H
một đơn vị lao động hao phí. NSLĐ gồm :
+NSLĐ dạng thuận:
T=
=
in
=
h
+NSLĐ dạng nghịch:
Trong đó: Q : là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Q có thể được
gia tăng VA, lợi nhuận)
cK
tính bằng hiện vật (Doanh thu M, Khối lượng sản phẩm Q, giá trị sản xuất GO, giá trị
T : là số lao động hao phí tạo ra Q ( đơn vị là số người)
họ
+Mức NSLĐ bình quân một lao động (
T
T)
=
∑
Đ
ại
+Mức NSLĐ một ngày làm việc trên một lao động:
N
=
+ Mức NSLĐ bình quân một giờ trên một lao động:
ng
=
Trong đó : T : Số lao động bình quân trong kỳ
G
ườ
GN : tổng số giờ-người làm việc thực tế trong kỳ
Tr
NN : tổng số ngày-người làm việc thực tế trong kỳ
1.1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
- Tạo điều kiện để nâng cao năng suất lao động của cá nhân, giúp cho họ phát
huy hết khả năng của mình vào quá trình phát triển cua doanh nghiệp
- Giúp cho doanh nghiệp tạo cho mình thế mạnh trong cạnh tranh bằng cách tiết
kiệm chi phí lao động, tăng năng suất lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
10
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Tình hình lao động và sử dụng lao động
Theo kết quả điều tra, dân số trung bình cả nước năm 2012 ước tính 88,78 triệu
người, tăng 1,06% so với năm 2011, bao gồm: Dân số nam 43,92 triệu người, chiếm
uế
49,47% tổng dân số cả nước, tăng 1,09%; dân số nữ 44,86 triệu người, chiếm 50,53%,
tăng 1,04%. Trong tổng dân số cả nước năm nay, dân số khu vực thành thị là 28,81
tế
H
triệu người, chiếm 32,45% tổng dân số, tăng 3,3% so với năm trước; dân số khu vực
nông thôn là 59,97 triệu người, chiếm 67,55%, tăng 0,02%.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 là 52,58 triệu người, tăng 2,3%
h
so với năm 2011, trong đó lao động nam chiếm 51,3%; lao động nữ chiếm 48,7%. Lực
in
lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,95 triệu người, tăng 0,87%, trong đó nam
chiếm 53,3%; nữ chiếm 46,7%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2012 là
cK
51,69 triệu người, tăng 2,7% so với năm 2011.
Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc khu vực nông, lâm nghiệp và
họ
thủy sản giảm từ 48,4% năm 2011 xuống 47,5% năm 2012; khu vực công nghiệp và
xây dựng giảm từ 21,3% xuống 21,1%; khu vực dịch vụ tăng từ 30,3% lên 31,4%. Lao
động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2012 khu vực Nhà nước chiếm 10,4% tổng
Đ
ại
lực lượng lao động; khu vực Ngoài Nhà nước chiếm 86,3%; khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài chiếm 3,3%.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2012 là 1,99%, trong đó khu
ng
vực thành thị là 3,25%, khu vực nông thôn là 1,42% (Năm 2011 các tỷ lệ tương ứng là:
2,22%; 3,60%; 1,60%). Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2012 là
ườ
2,8%, trong đó khu vực thành thị là 1,58%, khu vực nông thôn là 3,35% (Năm 2011
Tr
các tỷ lệ tương ứng là: 2,96%; 1,58%; 3,56%).
Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so với các tỷ
lệ tương ứng của năm 2011 nhưng tỷ lệ lao động phi chính thức năm 2012 tăng so với
một số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 và 36,6% năm 2012.
Điều này cho thấy mức sống của người dân còn thấp, hệ thống an sinh xã hội chưa
phát triển mạnh nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp kéo dài mà chấp nhận
làm những công việc không ổn định với mức thu nhập thấp và bấp bênh
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
11
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
Thị trường tuyển dụng lao động cuối năm 2013 tuy có nhiều khởi sắc, một số
doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động tăng cao, tuy nhiên còn rất nhiều ngành
nghề vẫn “kén” lao động, tình trạng cung vượt quá cầu tiếp tục diễn ra, nhiều lao động
vẫn không có việc làm hoặc phải chấp nhận làm nghề tay trái để có thu nhập.
uế
Trong những tháng cuối năm 2013, thị trường lao động có xu hướng ổn định, một
số doanh nghiệp có nhu cầu tuyển mới nhưng không nhiều, chủ yếu là bù vào số lao
tế
H
động nghỉ việc hoặc thay thế một số lao động nữ nghỉ thai sản. Việc lao động ở các
nhóm ngành tăng là dấu hiệu đáng mừng, tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn rất “kén”
trong khâu tuyển dụng. Điều này chứng tỏ rằng tình trạng cung vượt quá cầu trong
những tháng cuối năm 2013 vẫn tiếp tục diễn ra. Đặc biệt là các nhóm ngành như: Kế
h
toán; Quản lý điều hành; Nhân sự; Hành chính văn phòng; Kiến trúc - Kỹ thuật công
in
trình xây dựng… nhu cầu tuyển dụng rất ít và khắt khe, vì vậy lao động thuộc các
cK
nhóm ngành này vẫn lao đao tìm việc hoặc chấp nhận làm trái ngành.
Như vậy, trong những tháng cuối năm 2013 thị trường lao động có xu hướng
phát triển ổn định hơn. Tuy nhiên, tình trạng thay đổi chỗ làm việc của lao động không
họ
diễn ra ồ ạt như cùng kỳ những năm vừa qua (chỉ ở mức dao động dưới 15%, giảm 5%
so với cùng kỳ năm 2012 và giảm 15% so với cùng kỳ 2011). Yêu cầu tuyển dụng
nhân sự cũng đòi hỏi cao hơn, chủ yếu là những lao động lành nghề, có chuyên môn
Đ
ại
kỹ thuật, bằng cấp sẽ được ưu tiên.
1.2.2 Năng suất lao động một số ngành của Việt Nam
Năng suất lao động tại Việt Nam thuộc hàng đáy khu vực. Một trong những thế
ng
mạnh của lao động Việt Nam được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao, đó là sự
chăm chỉ làm việc và tay nghề khéo léo. Các đánh giá này đều chỉ ra điều có vẻ như
ườ
mâu thuẫn nhau, đó là tay nghề của lao động Việt Nam ngang ngửa, thậm chí còn
nhỉnh hơn cả lao động Trung Quốc, nhưng năng suất lao động của Việt Nam so với
Tr
Trung Quốc lại thấp hơn.
Những năm trước đây, người ta ít chú ý tới điều này vì việc thuê nhân công giá rẻ
vẫn còn mang lợi nhuận cho nhà đầu tư. Nay, việc thuê nhân công Việt Nam so với các
nước trong khu vực đã tăng lên, nên yếu tố năng suất lao động đã ảnh hưởng trầm trọng
đến lợi nhuận của nhà đầu tư, nhất là trong một số ngành nghề như dệt may, da, giày.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
12
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
Theo số liệu của Hiệp hội Da giày, túi xách Việt Nam (Lefaso), mức lương bình quân
của lao động ở Việt Nam khoảng 100 - 150 USD/tháng, đứng sau lương lao động tại Trung
Quốc từ 120 - 180 USD/tháng. Trong khi đó, mức lương của Ấn Độ 100 - 120 USD/tháng,
Indonesia 70 - 100 USD/tháng, Bangladesh 50 - 70 USD/tháng.
uế
So sánh mức chênh lệch trên, giá sản xuất tại Việt Nam kém cạnh tranh so với
nhiều nước khác, chưa kể sức ép tăng lương với doanh nghiệp vẫn còn. Theo tính toán,
tế
H
lao động tại các thành phố cần từ 4 - 5 triệu đồng/tháng mới có thể bảo đảm các nhu
cầu sống tối thiểu
Trong khi đó, theo kết quả khảo sát "Thiếu hụt lao động kỹ năng ở Việt Nam" do
h
Viện Khoa học lao động và xã hội (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phối hợp
in
với tập đoàn Manpower tiến hành mới đây tại 6.000 doanh nghiệp thuộc 9 lĩnh vực
kinh tế tại 9 tỉnh, thành phố ở Việt Nam, các doanh nghiệp đánh giá chất lượng lao
cK
động Việt Nam nằm trong nhóm 10% thấp nhất của khu vực.
Có 1/4 doanh nghiệp tham gia khảo sát cho rằng lao động thiếu hiểu biết về công
họ
nghệ và khả năng sáng tạo; 1/5 nhận xét lao động thiếu khả năng thích nghi với công
nghệ mới; 1/3 doanh nghiệp không tìm được lao động có kỹ năng mà họ cần; 2/5 giám
đốc điều hành gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động.
Đ
ại
Tại một số ngành như chế biến thực phẩm, y tế, xây dựng, vận tải, hóa chất, dệt có
tình trạng lao động thiếu hụt kỹ năng nghiêm trọng. Lợi thế về chi phí nhân công thấp khi
hoạt động tại Việt Nam đang dần mất đi sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
ng
Theo TS. Hồ Đức Hùng, Đại học Kinh tế Tp.HCM, năng suất lao động của lao động
Việt Nam hiện thấp hơn Indonesia 10 lần, Malaysia 20 lần, Thái Lan 30 lần, Nhật Bản tới
ườ
135 lần. "Nếu coi lao động giá rẻ như một lợi thế thì sai lầm, bởi yếu tố quyết định đến
Tr
doanh thu lợi nhuận của doanh nghiệp chính là năng suất lao động", ông Hùng nói.
Bày tỏ quan điểm về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng
cho rằng, lợi thế về nguồn nhân lực giá rẻ của chúng ta không thể kéo dài mãi. Do đó
không chỉ riêng ngành da giày mà các ngành hàng khác cũng cần có bước chuẩn bị cụ
thể để chuyển từ số lượng sang chất lượng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
13
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ GIAI ĐOẠN 2011-2013
2.1 Tình hình cơ bản của công ty Scavi Huế
uế
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.1 Lịch sử hình thành
tế
H
2.1.1.1.1 Tập đoàn Scavi
Tập đoàn Scavi là một Công ty Cổ phần 100% đầu tư nước ngoài từ Tập đoàn
Pháp Corele Internationnal, là một công ty hàng đầu tại Pháp trong ngành công nghiệp
h
trang phục Lingerie.
in
Tập đoàn Scavi sở hữu 5 nhà máy Hệ thống khách hàng , tập đoàn kỹ nghệ và phân
phối hàng đầu, tập trung chủ yếu tại thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản, bao gồm:
cK
Scavi Biên Hòa ( Công ty mẹ)
Thành lập năm 1988
Scavi Laos
họ
Địa chỉ: Lô 14, St 19A, KCN Biên Hòa II, tỉnh Đồng Nai, VN
Địa chỉ: Nongping Village- Chanthabouly Dist, thủ đô Vientiane- Laos
Đ
ại
Thành lập năm 2003
Scavi Huế
Địa chỉ: KCN Phong Điền- Huyện Phong Điền- Tỉnh Thừa Thiên Huế- VN
Tr
ườ
ng
Thành lập năm 2007
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
14
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
ng
Scavi Lâm Đồng
Địa chỉ: 116 Phan Đình Phùng – huyện Lộc Tiến – thành Phố Bảo Lộc- Tỉnh
ườ
Lâm Đồng- VN
Thành lập năm 2004
Tr
Scavi Đà Nẵng – Chi nhánh Scavi Huế tại Đà Nẵng
Địa chỉ : Lô 17, KCN An Đồn, phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà- TP Đà Nẵng
2.1.1.1.2 Công ty Scavi Huế
Công ty Scavi Huế là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động trên lĩnh
vực may mặc thuộc Tập đoàn Scavi. Nhà máy Scavi Huế ở Khu công nghiệp Phong
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
15
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
Điền hiện có trên 70 chuyền đã giải quyết việc làm cho 3020 công nhân. Sản phẩm
chính của doanh nghiệp là trang phục lót cao cấp xuất khẩu và quần áo trẻ em.
Các khách hàng hiện tại của công ty là Fruit of the Loom, HBI US, HBI Canada,
HBI Australia, HBI Brazil, Triumph Brazil, Bellinda, Nurdie, Puma, La Redoute...
uế
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
2.1.2.1 Chức năng:
tế
H
Tổ chức sản xuất, tạo ra sản phẩm
2.1.2.2 Nhiệm vụ
*Nhiệm vụ chung:
h
-Doanh nghiệp tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, trên cơ sở Giám
in
Đốc đã cân đối hoàn thành kế hoạch.
-Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
cK
-Ưu tiên sử dụng lao động trong Tỉnh, đảm bảo lợi ích cho người lao động thực
hiện đúng theo quy định hiện hành.
ninh trật tự lao động.
họ
-Tuân thủ quy định của nhà nước và bảo vệ môi trường điều kiện tiếng ồn và an
-Ghi chép sổ sách kế toán đầy đủ và quyết toán theo quy định của pháp luật kế
Đ
ại
toán thống kê hiện hành và chịu sự kiểm tra của Cơ quan Nhà nước.
-Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy chế Pháp Luật.
*Nhiệm vụ cụ thể: Công ty Scavi Huế sản xuất trang phục lót cao cấp nữ, bên
ng
cạnh đó là đồ lót nam, đồ thể thao, áo quần trẻ em....Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của thị trường và đóng góp một phần vào ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống,
ườ
việc làm cho đại bộ phận dân cư trong khu vực cũng như toàn Tỉnh.
Tr
2.1.3 Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng
2.1.3.1 Bộ máy tổ chức (Sơ đồ)
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận và phòng
- Giám đốc bao gồm Giám đốc Điều hành và Giám Đốc Sản xuất:
+Giám đốc điều hành: là người có thẩm quyền cao nhất, chịu trách nhiệm quản lý
điều hành mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
16
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
+Giám đốc sản xuất:
Tổ chức điều phối theo dõi, giám sát việc sử dụng tối ưu nguồn lực cho mục
đích sản xuất đáp ứng yêu cầu kế hoạch
Giám sát việc sử dụng nguyên vật liệu theo đúng định mức, theo dõi thống kê
uế
nguyên vật liệu, kiến nghị và thực hiện giải pháp giảm hao hụt nguyên vật liệu trong
tế
H
sản xuất
-Bộ phận hành chính- nhân sự: tham mưu, giúp việc cho Giám Đốc về công tác
tổ chức, hành chính, nhân sự, pháp chế, truyền thông, quan hệ công chúng (PR) của
công ty. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm
h
quyền được giao
in
-Bộ phận thương mại: Nhiệm vụ tương tác với khách hàng và công ty tổng
Tìm kiếm khách hàng, nhà cung cấp nguyên liệu
cK
Đàm phán với đối tác, ký kết hợp đồng cung cấp, mua bán
Giám sát và cập nhật những thay đổi trong kế hoạch thực hiện hợp đồng cho các
họ
bộ phận liên quan
Đàm phán trực tiếp với khách hàng về mọi vấn đề phát sinh trong quá trình thực
Đ
ại
hiện hợp đồng
- Bộ phận giám định: kiểm tra nguyên phụ liệu theo đúng yêu cầu và chuẩn
- Bộ phận hoàn thành: theo dõi kế hoạch xuất hàng, đảm bảo đóng gói đúng tiến
độ và quy cách để xuất hàng.
ng
- Bộ phận sản xuất: bao gồm các bộ phận sau : kế hoạch xuất nhập khẩu, kho,
giám định, phân xưởng cắt, phân xưởng may, cơ điện, kỹ nghệ, hoàn thành. Đây là bộ
ườ
phận quan trọng của công ty, thực hiện những nhiệm vụ sau:
Tr
Nhận thông tin hợp đồng từ bộ phận thương mại và công ty tổng
Lập kế hoạch sản xuất hàng mẫu, kế hoạch phân bổ nguồn nhân lực và vật lực
để đáp ứng tiến độ hợp đồng, sản xuất hàng hóa, kế hoạch cung ứng nguyên phụ liệu,
kế hoạch đóng gói và xuất hàng.
Tiến hành sản xuất và giám sát chất lượng sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất.
Theo dõi thông tin cập nhật từ bộ phận thương mại để có những thay đổi trong
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
17
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
kế hoạch sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Tổ chức tăng ca và điều tiết sản xuất để không gặp phải tình trạng trễ hàng hoặc
thiếu hụt nguyên phụ liệu, đảm bảo kế hoạch xuất hàng đúng như dự tính
- Bộ phận kế toán: Nhiệm vụ của bộ máy kế toán là cung cấp kịp thời, chính xác
uế
và đầy đủ những thông tin tài chính cần thiết làm cơ sở cho việc ra quyết định quản lý
tế
H
của Giám đốc và các Trưởng bộ phận trong công ty. Kế toán trưởng làm nhiệm vụ
tổng hợp số liệu cuối kỳ lập các báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán quản trị theo
yêu cầu của giám đốc. Kế toán các phần khác thì làm nhiệm vụ hạch toán sổ sách,
chứng từ, làm chức năng tham mưu, hỗ trợ công việc cho kế toán trưởng.
h
- Bộ phận AQL Đây là bộ phận kiểm tra chất lượng độc lập. Nhiệm vụ chính là
in
kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn thành, bộ phận này tách biệt với công ty đảm bảo tính
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
khách quan và kiểm soát nghiêm ngặt trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
18
GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
GIÁM ĐỐC NM
KHO
BP SẢN XUẤT
PX CẮT
GIÁM ĐỊNH
BP KẾ TOÁN
cK
KH-XNK
BP THƯƠNG MẠI
PX MAY
họ
BP HCNS
in
h
GIÁM ĐỐC SX
CƠ ĐIỆN
KỸ NGHỆ
BP AQL
HOÀN THÀNH
ờn
g
Đ
ại
CÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT
Tr
ư
CÁC TRỢ LÝ CHUYÊN MÔN
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh
CÁC TRỢ LÝ SX-NGÔN NGỮ
Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty Scavi Huế
19