Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Phân tích khả năng kháng chấn của nước trong kết cấu tháp nước có xét sự tương tác chất lỏng và thành bể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 97 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


NGUYỄN THÀNH TRUNG

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KHÁNG CHẤN CỦA NƯỚC
TRONG KẾT CẤU THÁP NƯỚC
CÓ XÉT SỰ TƯƠNG TÁC CHẮT LỎNG VÀ THÀNH BỂ
Chuyên ngành : KTXD CT Dân Dụng và Công Nghiệp
Mã số ngành : 60580208

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA - ĐHQG - TP.HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Trọng Phước

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS.Hồ Đức Duy

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Đào Đình Nhân

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG, TP. HCM
Ngày 21 tháng 08 năm 2017
Thành phần đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS Bùi Công Thành
2. PSG. TS Lương Văn Hải


3. PGS. TS Nguyên Trung Kiên
4. TS. Hồ Đức Duy
5. TS. Đào Đình Nhân
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
nghành sau khi luận văn được sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGHÀNH

TRƯỞNG KHOA


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN THÀNH TRUNG

MSHV: 7140756

Ngày, tháng, năm sinh: 26/07/1987

Nơi sinh: Quảng Bình

Chuyên ngành: KTXD CT Dân Dụng và Công Nghiệp

Mã số : 60580208

TÊN ĐỀ TÀI:

Phân tích khả năng kháng chấn của nước trong kết cấu tháp nước có xét sự
tương tác chất lỏng và thành bể
1- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
> Tìm hiểu mô hình của kết cấu tháp nước trong không gian ba chiều có xét sự tương tác
chất lỏng và thành bể chứa.
> Xây dựng mô hình kết cấu tháp nước trong không gian chịu tải trọng động, mô hình
được rời rác hóa bằng phương pháp phần tử hữu hạn với phần tử khối của kết cấu và
nước; phần mềm ANSYS với mã nguồn mở được áp dụng để giải bài toán này khi viết
mã nguồn phần khai báo và lựa chọn phương pháp giải.
> Phân tích hiệu quả giảm dao động của hệ giảm chấn dạng chất lỏng khi kết cấu chịu tải
điều hòa và động đất, bài toán với ẩn số khá lớn nên tiêu tốn khá nhiều tài nguyên tính
toán, thông số nghiên cứu giảm chấn là mực nước trong bể chứa và đặc trưng của kết
cấu với tải trọng động.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15/08/2016
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 18/06/2017
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC
Tp. HCM, ngày ..... tháng ....... năm 2017
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGHÀNH

PGS.TS. Nguyễn Trọng Phước
TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG



i

LỜI CẢM ƠN
Điều đầu tiên, tôi xin đuợc gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy cô

giáo, đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình học tập trong chuơng
trình đào tạo Sau Đại Học, khoa Xây Dụng, Truờng Đại Học Bách Khoa Tp.HCM. Đây
thật sụ là niềm vinh dụ lớn cũng là cơ hội quý giá mà tôi có đuợc từ truớc tới nay.
Và trên hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn
Trọng Phuớc là người đã gợi ý để hình thành hướng nghiên cứu cho đề tài và hướng dẫn
tôi thực hiện trong thời gian vừa qua, để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn của mình. Thầy
đã tạo điều kiện tốt nhất và nhanh chóng nhất giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Và
Thầy đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và hiểu biết sâu hơn trong lĩnh vực mà tôi
nghiên cứu tìm hiểu. Thầy cũng đã giúp tôi có thêm động lực để có thể tiếp tục cố gắng
cho những bước đi mới trong tương lai trên con đường nghiên cứu khoa học.
Đồng thời, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành dành cho Cha Mẹ, người thân, bạn
bè và đồng nghiệp những người luôn bên cạnh giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học
tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !


2

TÓM TẮT LUẬN VĂN


Phân tích hiệu quả giảm dao động của nuớc đối với kết cấu tháp nuớc trong không
gian đuợc thục hiện trong luận văn. Mô hình tháp nuớc trong không gian chịu tác động
của tải trọng động theo thời gian, phân tích phản úng của kết cấu khi chịu tác động của
tải trọng điều hòa và động đất. Hệ kết cấu tháp và nuớc đuợc rời rạc hóa thành các phần
tử và đuợc mô phỏng bằng các phần tử khối trong phần mềm mã nguồn mở ANSYS. Phân
tích chu kỳ dao động tự nhiên của hệ kết cấu tháp và nuớc trong không gian trong truờng
hợp tháp có chúa các mục nuớc khác nhau. Phân tích đáp úng của hệ trên miền tần số khi
chịu tác động của tải trọng điều hòa. Phân tích phản úng của hệ với tải trọng điều hòa và
một trận động đất cụ thể để xem xét đánh giá hiệu quả giảm dao động của nuớc trong kết

cấu tháp trong không gian, xem xét giá trị chuyển vị và nội lục trong kết cấu. Đồng thời
khảo sát sụ ảnh huởng của chiều cao mục đối với khả năng làm giảm dao động trong kết
cấu tháp nuớc.


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công việc do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
của Thầy PGS.TS. Nguyễn Trọng Phước. Các kết quả trong luận văn được thực hiện một
cách trung thực và khách quan.

TP. Hồ Chí Minh, ngày ........ tháng ...... năm 2017


4

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ i
TÓM TẮT .....................................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ iii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iv
MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ ..............................................................................................xii
DANH MỤC BẢNG BIÊU......................................................................................... XV
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu của luận văn ......................................................................................... 6
1.3 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 7

1.4 Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ......................................................................................... 9
2.1 Giới thiệu chương ............................................................................................... 9
2.2 Thiết bị giảm chấn sử dụng chất lỏng ................................................................. 9
2.2.1 Phân loại thiết bị kháng chấn sử dụng chất lỏng ..................................... 10
2.2.2 Các công trình sử dụng hệ TLD làm thiết bị giảm chấn ......................... 14
2.3 Tổng quan về tài liệu giảm chấn sử dụng chất lỏng ......................................... 17
2.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới về thiết bị TLD.......................................... 17



2.3.2 Các nghiên cứu trong nước về thiết bị TLD ........................................... 21
2.3.3 Các nghiên cứu về tương tác chất lỏng và thành bể .............................. 22
2.4 Kết luận chương ....................................................................................... 24
CHƯƠNG 3: Cơ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................ 25
3.1 Giới thiệu chương ............................................................................................ 25
3.2 Nguyên lý hoạt động của thiết bị giảm chấn bằng chất lỏng ............................ 25
3.3 Chuyển động của chất lỏng bên trong bể chứa ................................................. 26
3.3.1 Phương trình dao động của sóng chất lỏng ............................................ 26
3.3.2 Điều kiện biện chất lỏng ......................................................................... 27
3.3.3 Hệ số cản của chất lỏng .......................................................................... 30
3.3.4 Phân loại sóng chất lỏng ......................................................................... 30
3.4 Phương pháp phân tích hệ giảm chấn sử dụng chất lỏng ................................. 32
3.4.1 Phương pháp phần tử hữu hạn đối với kết cấu ........................................ 32
3.4.2 Ma hận tương tác kết hợp giữa kết cấu và chất lỏng ............................. 35
3.4.3 Dạng phần tử hữu hạn của miền chất lỏng.............................................. 39
3.4.4 Lời giải của hệ bể chứa - chất lỏng dao động theo miền thời gian ........ 42
3.5 Giới thiệu tổng quan về phần mềm ANSYS..................................................... 44
3.5.1 Cấu trúc cơ bản của một bài toán trong ANSYS ................................... 44
3.5.2 Phần tử bê tông và phần tử nước trong ANSYS ................................... 45

3.6 Kết luận chương ................................................................................................ 49



vi

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT QUẢ SỐ .............................................................................. 50
4.1 Giới thiệu chương.............................................................................................. 50
4.2 Phân tích modal dao động tự nhiên của hệ ....................................................... 50
4.2.1 Phân tích modal dao động và kiểm chứng kết quả ................................ 50
4.2.2 Khảo sát modal dao động với mực nước thay đổi................................. 53
4.3 Phân tích đáp ứng của hệ trên miền tần số ........................................................ 57
4.4 Phân tích đáp ứng của hệ đối với tải điều hòa .................................................. 59
4.4.1 Kiểm chứng kết quả phân tích trong ANSYS với phần mềm SAP2000.59
4.4.2 Phân tích đáp ứng của hệ với các mực nước khác nhau và với các tần số
kích động khác nhau ........................................................................................... 60
4.5 Phân tích đáp ứng của hệ kết cấu tháp với trận động đất SuperstitionHills ....69
4.6 Kết luận chương ................................................................................................ 72
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................................ 73
5.1 Kết luận ............................................................................................................. 73
5.2 Hướng phát triển ............................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 75
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ......................................................................................... 79
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 80


7

MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT


TLD Tuned Liquid Damper - Hệ giảm chấn điều chỉnh chất lỏng
MTLD Multiple Tuned Liquid Damper - Hệ giảm chấn điều chỉnh chất lỏng
TLCD Tuned Liquid Column Damper - Hệ giảm chấn điều chỉnh cột chất lỏng
DTLCD Double Tuned Liquid Column Damper - Hệ giảm chấn điều chỉnh cột chất lỏng
theo hai phương
TSD Tuned Sloshing Damper -Hệ giảm chấn điều chỉnh chuyển động sóng bề mặt


8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
ơy

a

Góc dao động

~ Góc kích động xoay

X, y, z Hệ trục tọa độ gắn với bể chứa
X, Y, z Hệ trục tọa độ tổng thể
® Hàm thế vận tốc
u, V, w Giá trị vận tốc theo trục tọa độ X, y, z
dx, dy, dz Đạo hàm theo phương trục X, y, z
p Áp suất chất lỏng
p Trọng lượng riêng chất lỏng
g Gia tốc họng trường
z Chiều cao trung bình của sóng chất lỏng
h, H Chiều cao sóng chất lỏng
L Chiều dài sóng chất lỏng

r Bán kính bể chứa
9 Góc xoay chất lỏng
f Tần số dao động sóng chất lỏng


9
(ữ Tần số góc
Đường kính bể chứa hình trụ

d

A Biên độ sóng chất lỏng


Hệ số cản chất lỏng

Re

Hệ số cản Reynolds
Hệ số nhớt

V

[Ã"] Ma trận độ cứng
[M ] Ma trận khối lượng
[C] Ma trận cản
\_Ke ] Ma trận độ cứng phần tử
\Me ] Ma trận khối lượng phần tử
[-F} ] Ma trận lực quán tính
[F ] Ma trận lực tổng thể


Gia tốc

u.
II

u Vận tốc



X

u

FD

Chuyển vị
Lực cản

[X]

Ma trận ngoại lực

If]

Ma ưận áp lực nước tương đương

[X]

Ma ưận hợp lực của ngoại lực


[0]

Ma ưận liên hệ giữa áp lực và lực tác dụng

pe

Áp lực nút phần tử

Chuyển vị dọc
un
[x ] Vector lực phần tử
Chuyển vị phần tử

X

X
Ni

Lực nút theo phương trục X
Lực nút theo phương trục Y
Hàm dạng của nút i
Giá trị tuyệt đối của vector pháp tuyến tại biên theo hướng trục X p Giá trị tuyệt

đối của vector pháp tuyến tại biên theo hướng trục Y Nf Hàm dạng của chất lỏng



xi
N{ Hàm dạng của phần tử chất lỏng

N. Hàm dạng của kết cấu
a, , Pi và /, Cosin chỉ phương của nút phần tử
r\ Điều kiện biên thành bể
r2 Điều kiện biên mặt thoáng
r Điều kiện biên phần tử
, H‘ . Hệ số hằng số chất lỏng

ị Vector gia tốc của nút tại phần tử biên

Ug Vector gia tốc tác dụng vào kết cấu


12

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Hình ảnh minh họa cho thiệt hại do trận động đất ở Kobe, Nhật Bản ....... 2
Hình 1.2: Hình ảnh minh họa cho thiệt hại do trận đất ở Nepal năm 2015 .................. 2
Hình 1.3: Hình ảnh minh họa cho thiệt hại do trận động đất ở Chile .......................... 3
Hình 1.4: Hình ảnh minh họa cho thiệt hại do trận động đất ở Đài Loan .................... 3
Hình 1.5: Tháp truyền hình bị phá hủy do gió bão tại tỉnh Quảng Bình, Việt Nam..4
Hình 1.6: Tháp truyền hình gãy đổ do gió bão tại tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam ........ 4
Hình 2.1: Thiết bị TLD giữ thăng bằng sử dụng cho tàu bè ...................................... 9
Hình 2.2: Thiết bị TLD dạng bị động ......................................................................... 11
Hình 2.3: Thiết bị TLD dạng chủ động ...................................................................... 12
Hình 2.4: Thiết bị giảm chấn cột chất lỏng (TLCD) .................................................. 13
Hình 2.5: Thiết bị giảm chấn cột chất lỏng theo hai phương (DTLCD) .................... 13
Hình 2.6: Thiết bị TLD hình tròn ............................................................................... 13
Hình 2.7: Thiết bị TLD hình chữ nhật........................................................................ 13
Hình 2.8: Once Wall Center ở Vancouver, British Columbia, Canada ...................... 14

Hình 2.9: One Rincon Hill Ở San Fransisco, California, USA .................................. 14
Hình 2.10: Khách sạn Shin Yokohama, Nhật Bản ..................................................... 16
Hình 2.11: Tháp hàng không Nagasaki, Nhật Bản ..................................................... 16
Hình 2.12: cầu Bãi Cháy, Quảng Ninh, Việt Nam ..................................................... 16
Hình 3.1 : (a) Hệ trục tọa độ tổng thể và (b) Dao động sóng trong bể hình trụ ......... 26
Hình 3.2: Điều kiện biên của phần tử hai chiều tại miền tương tác chất lỏng và kết cấu
..................................................................................................................................... 36
Hình 3.3: Minh họa dưới dạng giản đồ miền chất lỏng và miền biên ........................ 39
Hình 3.4: Mô hình phần tử Solid45 trong ANSYS .................................................... 45
Hình 3.5: Mô hình phần tử 8 nút của phần tử Solid ................................................... 46
Hình 3.6: Mô hình phần tử Fluid80 trong ANSYS .................................................... 47


13

Hình 3.7: Mô hình phần tử 8 nút của phần tử Fluid ................................................... 48
Hình 4.1: Chia lưới phần tử trong ANSYS ................................................................ 51
Hình 4.2: Mode dao động của tháp không chứa nước (Mode 1,2,3,4,5,6)................ 52
Hình 4.3: So sánh chu kỳ của tháp với bài báo và phần mềm SAP2000................. 52
Hình 4.4: Chu kỳ của tháp khi mực nước thay đổi..................................................... 53
Hình 4.5: So sánh chu kỳ của luận văn với bài báo khi tháp chứa 1/3 nước ........... 54
Hình 4.6: So sánh chu kỳ của luận văn với bài báo khi tháp chứa 2/3 nước ........... 55
Hình 4.7: So sánh chu kỳ của luận văn với bài báo khi tháp đầy nước ................... 56
Hình 4.8: Đáp ứng của hệ trên miền tần số 0Hz đến 2Hz ......................................... 57
Hình 4.9: Chuyển vị đỉnh cộng hưởng trên miền tần số 0Hz đến 2Hz ..................... 58
Hình 4.10: So sánh chuyển vị giữa ANSYS và SAP2000 với f = 0.5 (Hz) ............... 59
Hình 4.11: Đáp ứng chuyển vị của tháp đối với tải điều hòa tần số ngoại lực fỵ = Q.5Hz,
và với mức nước khác nhau ........................................................................................ 60
Hình 4.12: So sánh chuyển vị lớn nhất của tháp đối với tải điều hòa tần số ngoại lực fỵ =
Q.5Hz, và với mức nước khác nhau ............................................................................ 61

Hình 4.13: Đáp ứng vận tốc của tháp đối với tải điều hòa có tần số ngoại lực fỵ = Q.5Hz,
với mức nước khác nhau ............................................................................................. 61
Hình 4.14: So sánh vận tốc lớn nhất của tháp đối với tải điều hòa có tần số ngoại lực /ĩ =
0.5 (Hz}, với mức nước khác nhau .............................................................................. 62
Hình 4.15: Đáp ứng gia tốc của tháp đối với tải điều hòa có tần số ngoại lực
= 0.5 (Hz}, với mức nước khác nhau ...................................................................... 62
Hình 4.16: So sánh gia tốc lớn nhất của tháp đối với tải điều hòa có tần số ngoại lực
= 0.5 (Hz}, với mức nước khác nhau ...................................................................... 63
Hình 4.17: Biểu đồ lực cắt tại chân tháp với = 0.5 (Hz} ........................................... 63
Hình 4.18: Biểu đồ lực cắt lớn nhất tại chân tháp với /ĩ = 0.5 (Hz} .......................... 64
Hình 4.19: Đáp ứng chuyển vị của tháp đối với tải điều hòa tần số ngoại lực
f2 = 0.7 (Hz), với mức nước khác nhau ...................................................................... 64
Hình 4.20: So sánh chuyển vị lớn nhất của tháp đối với tải điều hòa tần số ngoại lực
/2 = 0.7 (Hz), với mức nước khác nhau ....................................................................... 65


14

Hình 4.21: Đáp ứng vận tốc của tháp đối với tải điều hòa có tần số ngoại lực
f2 = 0.7 (Hz) , với mức nước khác nhau ...................................................................... 65
Hình 4.22: So sánh vận tốc lớn nhất của tháp đối với tải điều hòa có tần số ngoại lực /2 =
0.7 (Hz), với mức nước khác nhau .............................................................................. 66
Hình 4.23: Đáp ứng gia tốc của tháp đối với tải điều hòa có tần số ngoại lực
/2 = 0.7 (Hz), với mức nước khác nhau ....................................................................... 66
Hình 4.24: So sánh gia tốc lớn nhất của tháp đối với tải điều hòa có tần số ngoại lực f2 =
0.7 (Hz), với mức nước khác nhau .............................................................................. 67
Hình 4.25: Biểu đồ lực cắt tại chân tháp với f2 = 0.7 (Hz) ...................................... 67
Hình 4.26: So sánh lực cắt lớn nhất tại chân tháp với f2 = 0.7 (Hz) ........................ 68
Hình 4.27: Dữ liệu gia tốc nền trận động đất Superstition, At=0.02s ..................... 69
Hình 4.28: Phổ năng lượng của trận động đất Superstition, At=0.02s .................... 69

Hình 4.29: Biểu đồ chuyển vị của tháp đối với trận động đất Superstition ............. 70
Hình 4.30: Biểu đồ vận tốc của tháp đối với trận động đất Superstition ................. 70
Hình 4.31: Biểu đồ gia tốc của tháp đối với trận động đất Superstition .................. 71
Hình 4.32: Biểu đồ lực cắt chân tháp đối với trận động đất Superstition ................ 71



XV

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Bảng thống kê những thiệt hại do một số trận động đất trên thế giới .......... 1
Bảng 2.1 Các công trình sử dụng TLD tại Nhật Bản ................................................. 15
Bảng 3.1 Phân loại sóng chất lỏng ............................................................................. 31
Bảng 4.1 Bảng thông số hình học của mô hình phân tích .......................................... 50
Bảng 4.2 Bảng thông số vật liệu mô hình phân tích ................................................... 50
Bảng 4.3 Bảng chia phần tử mô hình theo luận văn và theo bài báo .......................... 51
Bảng 4.4 Kết quả phân tích chu kỳ dao động của tháp và bài báo ............................. 51
Bảng 4.5 Bảng kết quả phân tích chu kỳ của tháp khi mực nước thay đổi ................. 53
Bảng 4.6 Bảng so sánh chu kỳ dao động của tháp 1/3 nước ...................................... 54
Bảng 4.7 Bảng so sánh chu kỳ dao động của tháp 2/3 nước ...................................... 55
Bảng 4.8 Bảng so sánh chu kỳ dao động của tháp chứa đầy nước ............................. 56
Bảng 4.9 Bảng độ giảm chuyển vị đỉnh cộng hưởng của tháp ................................... 58


CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Giảm chấn cho công trình xây dựng chịu các tác động của gió và động đất luôn nhận
được sự quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực kết cấu công trình. Ngày nay do sự phát triển

của xã hội và sự tăng trưởng nhanh của dân số, để đảp ứng những nhu cầu phát triển của
con người và xã hội, nhiều công trình cao tầng đã và sẽ được xây dụng. Chiều cao và quy
mô các công trình được nâng lên, do đó yêu cầu cấp thiết để đảm bảo cho công trình làm
việc an toàn chịu được những tảc động của tải trọng động như gió bão, động đất và các
hoạt động khác của con người là cần thiết. Vì những ảnh hưởng và thiệt hại lớn đối với
công trình xây dựng và con người khi chịu tảc động của tải trọng động thôi thức các kỹ sư
và cảc nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu các phương pháp giảm dao động cho kết cấu khỉ
chịu ảnh hưởng của các tác động này gây ra trong quá trình sử dụng và vận hành công
trình. Một vài số liệu và hình ảnh minh họa sau đây cho thấy sự tàn phá của tải trọng động
đối với kết cấu công trình.
Bảng 1.1: Bảng thống kê những thiệt hại do một số trận động đất trên thế giới.


×