Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá về hoạt động quản trị tín dụng HSSV tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 86 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lí do lựa chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập hiện nay, Việt Nam ngồi sự thuận lợi nhờ có nhiều điều
kiện học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới thì cũng gặp phải nhiều thách
thức khác. Với tình hình hiện nay cho thấy nước ta vẫn còn là một quốc gia có nền
kinh tế phát triển chậm hơn nhiều so với rất nhiều nước khác trên thế giới. Nền kinh tế
vẫn còn nặng về nơng nghiệp, hộ nghèo vẫn còn chiếm tỷ lệ cao…Đây là một trong
những thách thức khơng nhỏ cho nước ta. Do đó, nâng cao đời sống của người dân là
vấn đề trước tiên đã và đang rất được Đảng và Nhà nước ta chú trọng.
Nhằm cải thiện và tạo điều kiện cho cuộc sống của người dân, đặc biệt là người
nghèo, người có hồn cảnh khó khăn thì sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội
(NHCSXH) theo quyết đinh 131/2002/QĐ-TTG ngày 04/10/2002 của Thủ tướng
Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo đã thể hiện rõ sự
quan tâm Đảng và Nhà nước đối với một bộ phận người dân trong xã hội .
Hoạt động của NHCSXH là khơng vì mục đích lợi nhuận. Sự ra đời của
NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi của
Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tạo điều kiện cho
người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; hộ
nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan cơng quyền ở
địa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn.
Tại các NHCSXH hiện nay có nhiều chương trình cho vay rất phong phú như
cho vay hộ nghèo, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay giải quyết việc làm.... Trong
số đó cần phải kể đến chương trình tín dụng HSSV. Đây là một chương trình được coi
là rất mới và có ý nghĩa rất lớn đối với nhiều đối tương khó khăn trong xã hội. Điều đó
được thể hiện rõ trong một số văn bản có liên quan đến nguồn vốn này (như văn bản
số 2162/NHCS-TD, 2287/NHCS-TDSV…) khẳng định rõ mục đích cho vay nhằm để


“Trang trải một phần chi phí học tập, sinh hoạt c ủa học sinh, sinh viên trong thời gian
theo học tại trường ”.

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

Tuy nhiên, tín dụng dành cho HSSV là một trong những chương trình mới nhất
tại NHCSXH, do đó sự tồn tại những vấn đề vướng mắc trong các hoạt động liên quan
đến nguồn tín dụng này là khó tránh khỏi. Trong khoảng thời gian 5 năm từ khi
chương trình này ra đời đã liên tục có nhiều vấn đề nảy sinh và những vướng mắc cần
được giải đáp của nhiều cá nhân, tổ chức… Do đó, trong thời gian qua, lãnh đạo Ngân
hàng Chính sách xã hội và các tổ chức có liên quan đã liên tục phản hồi, bổ sung các
quy định để giải quyết vấn đề thơng q ua các hội nghị, các văn bản (ví dụ như Quyết
định 2077/QĐ-TTg về điều chỉnh mức cho vay, Quyết định 579/QĐ-TTg về hỗ trợ lãi
suất, 1964/NHCS-TDSV về đối tượng cho vay và các vấn đề khác …). Ngồi ra, qua
quan sát thực tế hiện nay cho thấy, trong vấn đề về tổ chức vay vố n HSSV tại các chi
nhánh của NHCSXH có tồn tại nhiều vấn đề bất cập trong q trình truyền đạt thơng
tin đến người vay của nhân viên các phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội
(PGD NHCSXH) và cộng tác viên Ngân hàng là những tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay
vốn (Tổ TK&VV). Đồng thời, tuy là một nguồn vốn có ý nghĩa rất lớn đối với nhiều
HSSV và hộ gia đình trên địa bàn nhưng cho tới nay việc nghiên cứu về đề tài này
chưa vẫn chưa được quan tâm. Nhận thấy được thực trạng này, tơi đã q uyết định chọn
đề tài “Đánh giá về hoạt động quản trị tín dụng HSSV tại Phòng giao dịch Ngân
hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Điền ” làm đề tài tốt nghiệp đại học của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng qt
Trên cơ sở phân tích và đánh về các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng
HSSV tại PGD NHCSXH huyện Quảng Điền nhằm đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của nguồn vốn vay này.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
− Phân tích tình hình hoạt động tín dụng HSSV tại PGD NHCSXH huyện
Quảng Điền qua 3 năm (2009-2011).
− Đánh giá cơng tác tổ chức thực hiện chương trình tín dụng HSSV
− Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng HSSV
tại PGD NHCSXH huyện Quảng Điền.

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiê n cứu
− Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp có liên quan sử dụng để phân tích
được tập hợp trong 3 năm gần nhất (2009 -2011) và số liệu sơ cấp cần thiết phục vụ
cho đề tài sẽ được khai thác trong khoảng thời gian 3 tháng (01/02-08/05/2012).
− Phạm vi khơn g gian: PGD NHCSXH huyện Quảng Điền được ra đời chủ yếu
phục vụ cơng tác hỗ trợ nguồn vốn cho các đối tượng vay vốn là người dân trên địa
bàn huyện. Do đó, ngồi việc nghi ên cứu các vấn đề về tín dụng HSSV tại PGD
NHCSXH huyện, liên quan tới các vấn đề xung quanh đề tài, tơi quyết định chọn địa

bàn huyện làm khơng gian cho nghiên cứu của mình.
− Phạm vi nội dung: Nội dung của đề tài chủ yếu tập trung các vấn đề xoay
quanh hoạt động quản trị tín dụng của đối tượng là học sinh, sinh viên và đánh giá về
cơng tác tổ chức tại cơ sở nhằm giải quyết cho vấn đề này.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
− Hoạt động quản trị tín dụng HSSV của PGD NHCSXH huyện Quảng Điền .
− Đối tượng của nghiên cứu còn là các khách hàng trực tiếp vay vốn tín dụng
HSSV tại NHCSXH huyện Quảng Điền .
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp là các dữ liệu đã có sẵn trong các tài liệu khác . Dữ liệu thứ cấp
của đề tài này được thu thập như sau: đối với các số liệu li ên quan đến tín dụng HSSV
chủ yếu được hỗ trợ bởi bộ phận kế tốn và bộ phận tín dụng của PGD NHCSXH
huyện Quảng Điền .
- Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp:
Số liệu thứ cấp sau khi đã qua xử lí được phân tích bằng phương pháp so sánh
sự biến động của các chỉ tiêu: doanh số cho vay, doanh số huy động vốn, doanh số thu
nợ, doanh số dư nợ và nợ q hạn qua 3 năm.
DSCV = Dư nợ cuối kì – Dư nợ đầu kì + DSTN trong kì
DSTN = Dư nợ đầu kì + DSCV trong kì – dư nợ cuối kì
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy


Dư nợ cuối kì = DSCV trong kì + Dư nợ đầu kì – DSTN trong kì
Số liệu được so sánh nhằm thể hiện sự biến động dưới hai hình thức là giá trị
tuyệt đối (ĐVT:triệu đồng) và giá trị tương đối (ĐVT: %).
Ngồi ra, tơi còn phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng trong thời gian qua dựa
trên một số chỉ tiêu quan trọng khác.
Tỷ lệ thu nợ = (DSTN/ DSCV) * 100%
Tỷ lệ nợ q hạn = (Dư nợ q hạn/ Tổng dư nợ)* 100%
Từ kết quả phân tích để nhận định các ngun nhân sự biến động của tình hình
và đưa ra các lập luận để giải thích cho hiện tượng nghiên cứu .
4.2 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp
 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu được nhà nghiên cứu thiết kế thu thập để trực
tiếp phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp được sử dụng trong đề tài như sau :
Phương pháp thu thập dữ liệu qua điều tra chọn mẫu:
Quy trình thu thập dữ liệu được thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định thơng tin cần thu thập
Bước 2: Thiết kế bảng hỏi nghiên cứu
Bước 3: Điều tra thử khoảng 30 mẫu
Bước 4: Hiệu chỉnh bảng hỏi nghiên cứu
Bước 5: Tiến hành chọn mẫu và thu thập thơng tin bằng bảng hỏi
Phương pháp chọn mẫu: tơi tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên theo quy trình như sau:
Bước 1: Xác định tổng thể nghiên cứu
Hiện nay, trên địa bàn huyện Quảng Điền có 11 xã và thị trấ n với tổng số đối
tượng điều tra là những HSSV thuộc các địa bàn trên đang vay vốn tại PGD NHCSXH
huyện Quảng Điền . Theo thơng tin thu được từ bộ phận kế tốn, hiện nay Ngân hàng
đang quản lí khoảng 3018 HSSV vay vốn tín dụng để hỗ trợ việc học tập. Tuy nhiên,
theo quy định của Chính phủ, việc cho vay đối với học sinh, sinh viên được thực hiện
theo phương thức cho vay thơng qua hộ gia đình. Đại diện hộ gia đình là người trực
tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng CSXH. Do đó, đối tượng nghiên cứu

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

phải là người trực tiếp đứng tên và vay vốn (có thể là bố, mẹ…) nên tổng thể được xác
định giảm xuống còn 2408; ngun nhân là có một số hộ gia đình có trên 2 HSSV vay
vốn . Số HSSV này được phân chia vào 317 tổ và mỗi tổ sẽ do 1 tổ trưởng Tổ TK&VV
là những cộng tác viên Ngân hàng quản lí.
Bước 2: Xác định cỡ mẫu:
Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua kỹ
thuật phỏng vấn khách hàng thơng qua bảng câu hỏi chi tiết. Kích thước mẫu được
xác định theo cơng thức :

z2* 2
n = -------e2
Trong đó:
n: Là kích thước mẫu cần tìm
z: Là giá trị tương ứng của miền thống kê (z=1.96) có độ tin cậy là 95%.

: Là độ lệch chuẩn
e: Là sai số mẫu cho phép (e=5%)
Thực hiện điều tra 30 mẫu, tính được  = 1.08, thay vào cơng thức trên tính
được kích thước mẫu điều tra l à 1659.
Tuy nhiên, khi xem xét về mặt thời gian và chi phí thực hiện nghiên cứu thì với
cỡ mẫu như trên vẫn còn khá lớn.

Dựa vào lí thuyết xác định kích cỡ mẫu, t rong trường hợp kích thước mẫu trên
tổng thể lớn hơn 5%, tơi tiếp tục dùng cơng thức giảm kích thước mẫu sau:

n
n1 = --------

(1+n/N)
Trong đó:
n1: kích thước mẫu cần tìm
n: kích thước mẫu cần giảm
N: quy mơ tổng thể nghiên cứu
Sau khi sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu nhằm giảm chi phí điều tra, kích cỡ mẫu
nghiên cứu được xác định phù hợp là 1 20.
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

Bước 3: Lựa chọn kĩ thuật lấy mẫu
Việc chọn mẫu được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu xác xuất, cụ thể là
phương pháp chọn mẫu hệ thống trên thực địa .
Thời gian điều tra được xác định là trong tháng 3/2012. Như vậy, mẫu điều tra
sẽ là những hộ được giải ngân vốn HSSV trong tháng này.
Theo thơng tin từ bộ phận tín dụng PGD NHCSXH huyện Quảng Điền thì kế
hoạch sẽ có khoảng 230-280 hộ nhận giải ngân vốn. Với cỡ mẫu được xác định là 12 0
thì bước nhả y k được xác định như sau:

k = tổng thể/mẫu = 230/120 = 1,92
Sau đó, vào mỗi đợt giao dịch trong tháng tại các điểm giao dịch (ĐGD) , tơi tiến
hành phát bảng hỏi bắt đầu từ khách hàng đầu tiên, tiếp theo cứ cách 2 khách hàng sẽ tiếp
tục phát bảng hỏi và cứ tiếp tục phát bảng hỏi cho đến khi số bảng hỏi đạt 120 bảng .
Đồng thời, trong q trình phát bảng hỏi, người điều tra cũng đồng thời giải đáp
các thắc mắc cho khách hàng nhằm hạn chế số bảng hỏi khơng hợp lệ.
 Phương pháp xử lí và phân tích dữ liệu:
Số liệu điều tra được xử lí và phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0
- Phân tích thống kê mơ tả:
+ Đối với biến định tính: sử dụng các cơng cụ phân tích thơng dụng như bảng
tần số, biểu đồ… để thống kê, mơ tả về quy mơ, số lượng, đặc điểm của mẫu điều tra.
+ Đối với các biến định lượng: sử dụng bảng tần số, biểu đồ, các đại lượng
thống kê mơ tả (giá trị trung bình, giá trị trung vị, độ lệch chuẩn…).
Kiểm định các giả thuyết thống kê
Các giả thuyết thống kê là những nhận định, ý kiến được nêu ra trong phiếu
điều tra dưới hình thức đánh giá bởi thang đo Likert 5 mức độ:
1-Rất đồng ý 2-Đồng ý

3-Trung lập

4-Khơng đồng ý

5-Rất khơng đồng ý

Kiểm đinh One - Sample T - Test
Các giá tr ị trung bình được kiểm định bằng kiểm định trung bình theo
phương pháp One - sample T - Test để khẳng định xem nó có ý nghĩa về mặt
thống kê hay khơng.

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp


6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

Trong phạm vi đề tài, kiểm định này được sử dụng để nghiên cứu mức độ đồng ý
và sự đánh giá của đối tượng nghiên cứu về các vấn đề cần được giải thích như đánh giá
về nhân viên Ngân hàng, vể Tổ trưởng Tổ TK&VV HSSV, quy trình thủ tục vay vốn,....
Kiểm định giả thiết:
H0: µ = giá trị kiểm định (Test value)
H1: µ  giá trị kiểm định (Test value)
Mức ý nghĩa: α = 0,5

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGH IÊN CỨU
1.1 Lí luận về tín dụng Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm về tín dụng và tín dụng Ngân hàng
o Khái niệm tín dụng:

Liên quan đến khái niệm tín dụng có nhiều tài liệu đưa ra các khái niệm khác
nhau và mỗi khái niệm đều thể hiện những điểm đặc trưng riêng của nó.
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Tề với tài liệu “Tín dụng Ngân hàng” đưa ra khái
niệm này như sau: Tín dụng là một phạm trù kinh tế của kinh tế hàng hóa, nó phản
ánh quan hệ kinh tế giữa người sở hữu và người sử dụng các nguồn vốn tiền tệ tạm
thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo ngun tắc có hồn trả vốn và kèm theo lợi tứ khi
đến hạn.
Cũng có thể hiểu tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện quan hệ chuyển
nhượng quyền sử dụng tư bản giữa người cho vay và người đi vay trên ban ngun tắc:
có hồn trả, có thờ i hạn và có đền bù.
Có hồn trả: người đi vay phải hồn trả vốn cam kết trong hợp đồng tín dụng,
mượn gì trả đó
Có thời hạn: sau một thời gian sử dụng vốn cam kết trong hợp đồng tín dụng,
nguồn vốn sau một chu kì sản xuất phải hồn trả lại cho người cho va y.
Có đền bù: người đi vay phải trả một khoản lãi đền bù cho sự sụt giảm sức mua
của đồng tiền, hoặc sự hi sinh của bên cho vay về việc tạm thời mất quyền sử dụng tài
sản hoặc là để trả giá cho việc vay vốn thiện chí về việc sẵn lòng chấp nhận rủi ro tín
dụng phát sinh từ việc vay vốn.
Trong nền kinh tế thị trường, vốn tín dụng được vận động dưới hai hình thức
chủ yếu, đó là tín dụng thương mại và tín dụng Ngân hàng.
Về hình thức: tín dụng là quan hệ vay mượn kinh tế
Về nội dung: tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sở hữu một lượng vốn từ
người cho vay đến người đi vay với những điều kiện nhất định để sau một khoảng thời
gian nhất định đã thỏa thuận, vốn sẽ được hồn trả một lượng giá trị danh nghĩa lớn
hơn ban đầu .
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

8



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

o Khái niệm về tín dụng Ngân hàng
Tài liệu “Tín dụng ngân hàng” của PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn định nghĩa về
tín dụng Ngân hàng như sau: Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng mà trong đó có
ít nhất một chủ thể tham gia là Ngân hàng. Nó là một nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của
Ngân hàng được thực hiện theo ngun tắc hồn trả và có lãi.
Trong quan hệ tín dụng, Ngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay
(tín dụng hai đầu). Tuy nhiên, người ta quy ước tín dụng Ngân hàng là tín dụng đầu ra.
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng
- Chủ thể tham gia gồm một bên là Ngân hàng và một bên là các chủ thể khác
trong nền kinh tế như các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân…
- Vốn tín dụng cấp chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản.
- Thời hạn của tín dụng Ngân hàng rất linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
- Cơng cụ của tín dụng Ngân hàng cũng rất linh hoạt: trái phiếu Ngân hàng, kì
phiếu, các hợp đồng tín dụng…
- Hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp, trong đó, Ngân hàng là trung
gian giữa tiết kiệm và người cần vốn để sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng.
- Mục đích của tín dụng Ngân hàng là nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc
tiêu dùng, qua đó thu lợi nhuận.
1.1.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng
 Đối với nền kinh tế
- Tín dụng Ngân hàng (TDNH) là một hoạt động khơng thể thiếu đối với bất kì
quốc gia nào, cho dù là những quốc gia đang phát triển hay quốc gia phát triển . Nó có
vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
- TDNH thúc đẩy sản xuất phát triển: TDNH là cơng cụ tích tụ tập trung vốn
tạm thời nhàn rỗi trong dân cư, nó cung ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vốn cho doanh
nghiệp để mở rộng quy mơ sản xuất, tăng năng suất lao động, đổi mới thiết bị,…Từ đó

góp phần thúc đẩy qúa trình sản xuất liên tục và phát triển.
- TDNH góp phần đầu tư phát triển kinh tế: TDNH giúp cho các doanh nghiệp
đầu tư vào những ngàn h có tỷ suất lợi nhuận cao, kích thích cạnh tranh lành mạnh giữa
các doanh nghiệp, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp chuyển hướng phát triển kinh
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

doanh cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong từng thời kì, từng giai đoạn
nhất định. Qua đó, các doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh linh hoạt hơn.
- TDNH hàng góp phần ổn định đời sống xã hội, tạo th êm cơng ăn việc làm
cho người lao động.
- TDNH góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn kinh tế của
các doanh nghiệp.
- TDNH tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp
nước ngồi.
 Đối với Ngân hàng
- TDNH mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho khách hàng.
- Thơng qua hoạt động tín dụng mà Ngân hàng đa dạng hóa được danh mục
tài sản, giảm thiểu rủi ro.
- Thơng qua hoạt động tín dụn g, Ngân hàng mở rộng được các loại hình dịch
vụ khác như: thanh tốn, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn…
1.1.4 Quy trình tín dụng căn bản
Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi Ngân hàng đều tự thiết kế và xây
dựng cho mình một quy trình tín dụng riêng. Các bước căn bản của một quy trình tín

dụng tại NHCSXH như sau:
 Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên và là khâu quan trọng vì nó thu
thập thơng tin làm cơ sở cho những khâu sau.
Một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng từ những thơng
tin sau:
- Thơng tin về năng lực pháp lí và năng lực hành vi của khách hàng.
- Thơng tin về khả năng sử dụng và hồn trả vốn của khách hàng.
- Thơng tin về bảo đảm tín dụng.
 Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng
về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hồn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi.
Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

cho khách hàng, tiên lượng khả năng kiểm sốt những loại rủi ro đó và dự kiến các
biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra.
Mặt khác, phân tích tín dụng còn quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực của
hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận định về thá i độ trả nợ của khách
hàng làm cơ sở quyết định cho vay.
 Quyết định va kí hợp đồng tín dụng
Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hay từ chối đối với một bộ hồ sơ vay
vốn của khách hàng. Đây là khâu cực kì quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh

hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín và hiệu quả hoạt
động tín dụng của Ngân hàng.
Có 2 loại sai lầm thường gặp trong khâu này:
Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng khơng tốt
Từ chối cho vay đối với một khách hà ng tốt
Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp nhận hoặc từ chối cho
vay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu trước. Nếu chấp nhận cho vay, cán
bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng kí kết hợp đồng tín dụng và làm tiếp các bước
tiếp theo. Nếu từ chối cho vay, Ngân hàng sẽ có văn bản trả lời và giải thích lí do cho
khách hàng được rõ .
 Giải ngân
Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã được kí kết. Giải ngân
là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng.
Đây cũng là một khâu quan trọng vì nó góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời
những sai sót ở các khâu trước.
Ngồi ra, cách thức giải ngân còn góp phần kiểm tra và kiểm sốt xem vốn tín
dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết hay khơng.
 Giám sát tín dụng
Giám sát tín dụng nhằm đảm bảo tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam
kết, kiểm sốt rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể
ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này .

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy


Các phương pháp giám sát tín dụng có thể áp dụng bao gồm:
- Giám sát khách hàng thơng qua trả lãi định kì.
- Giám sát khách hàng thơng qua hoạt động của tổ TK&VV.
- Viếng thăm và kiểm sốt địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nơi
cư ngụ của khách hàng đứng tên vay vốn.
- Kiểm tra các hình thức đảm bảo tiền vay.
- Giám sát hoạt động của khách hàng thơng qua mối quan hệ với những khách
hàng khác.
- Giám sát khách hàng thơng qua những thơng tin thu thập khác.
 Thanh lí hợp đồng tín dụng
Đây là khâu kết thúc quy trình tín dụng. Thanh lí hợp đồng tín dụng bao gồm
các cơng việc quan trọng sau:
- Thu nợ: Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng các điều khoản đã
cam kết trong hợp đồng tín dụng. Các bên liên quan có thể thỏa thuận và lựa chọn một
trong các hình thức thu nợ sau: thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn, thu nợ gốc một
lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kì, thu nợ gốc và lãi theo nhiều kì hạn.
Nếu đến hạn mà khách hàng chưa có khả năng trả nợ thì Ngân hàng có thể xem
xét để cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ q hạn để có biện pháp đảm bảo thu hồi
nợ sau này.
- Tái xét hợp đồng tín dụng: thực chất của vấn đề này là tiến hành phân tích tín
dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng
tín dụng, phát hiện rủi ro để xử lí kịp thời.
- Thanh lí hợp đồn g tín dụng: nếu hết hạn hợp đồng tín dụng và khách hàng đã
hồn tất các nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì Ngân hàng và khách hàng làm thủ tục
thanh lí hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản nếu có và lưu hồ sơ vay vốn của khách
hàng vào kho lưu trữ.
1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội và tín dụng HSSV
1.2.1 Sự thành lập và vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội
Ngân hàng Chính sách xã hội là một hệ quả của cuộc cải cách hệ thống Ngân

hàng cho phù hợp với tiến độ hội nhập kinh tế của Việt Nam nói chung cũng như Ngân
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

hàng nói riêng với mục đích khắc phục những nhược điểm của Ngân hàng người
nghèo, tách tín dụng ưu đãi ra khỏi hệ thống Ngân hàng thương mại và tập trung tín
dụng vào một hệ thống Ngân hàng mới, đó là Ngân hàng Chính sách xã hội .
Ngân hàng Chính sách xã hội ra đời đã đưa nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến với
các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Thực hiện theo Nghị định số 78/2002/NĐ -CP và Quyết định số 131/2002/QĐ TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 cua Thủ tướng Chính phủ, NHCSXH Việt Nam được
thành lập trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm mục đích tách
tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại, tổ chức lại tín dụng chính sách theo
hướng chun sâu và tập trung hơn về nguồn lực và cơ chế chính sách phù hợp với
mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội từng thời kì của đất nước.
Sau một thời gian hoạt động với sự nỗ lực khơng ngừng, NHCSXH bước đầu
đã tạo dựng được cho mình nền tảng vững chắc với hệ thống mạng lưới trải đều từ
Trung ương đến cơ sở, trên khắp 64 tỉ nh thành trong cả nước, thu hút được sức mạnh
về nhân lực và vật lực trong xã hội để từng bước xã hội hóa kênh tín dụng chính sách
ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách, kế thừa những thành quả từ
Ngân hàng phục vụ người nghèo .
1.2.2 Các chương trình tín dụng tại NHCSXH
Hiện nay, NHCSXH bao gồm 11 chương trình tín dụng với các mức lãi suất
khác nhau:
- Chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo (lãi suất 0,65%/tháng).

- Chương trình tín dụng HSSV (0,5%/tháng).
- Chương trình tín dụng cho vay xuất khẩu la o động (0,65%/tháng).
- Chương trình tín dụng cho vay giải quyết việc làm (0,65%/tháng).
- Chương trình tín dụng nước sạch & vệ sinh mơi trường nơng thơn (0,9%/tháng).
- Chương trình tín dụng cho vay hộ SXKD tại vùng khó khăn (0,9%/tháng).
- Chương trình tín dụng cho vay dự án phát triển lâm nghiệp (0,65%/tháng).
- Chương trình tín dụng cho vayđồng bào dân tộc thiểu số khó khăn (0%/tháng).
- Chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo về nhà ở (0,25%/tháng).
- Chương trình tín dụng cho vay thương nhân vùng khó khăn (0,9%/tháng).
- Chương trình tín dụng cho vay nhà ở an tồn DWF (0,65%/tháng).
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

1.2.3 Đặc điểm của chương trình tín dụng HSSV
Chương trình tín dụng HSSV là một chương trình đặc biệt và còn rất mới của
NHCSXH, nó có một số đặc điểm như sau:
+ Cũng như các chương trình t ín dụng hộ nghèo khác, tín dụng HSSV cũng
mang tính chất được ưu đãi rất nhiều về lãi suất và thời hạn , các chương trình cho vay
đều thơng qua Tổ tiết kiệm và vay vốn ở các thơn, bản… , tổ chức và thực hiện chương
trình tín dụng cần có sự chỉ đạo của các đồ n thể, ban ngành địa phương phổ biến đến
từng hộ cho dân biết và thực hiện đúng.
+ Thời hạn vay phụ thuộc vào thời gian đào tạo của HSSV tại các trường .
+ Vốn vay được sử dụng vào mục đích trang trải chi phí học tập, sinh hoạt…
của những HSSV có hồn cảnh khó khăn.

+ Đối tượng vay vốn và đối tượng sử dụng vốn tách bạch với nhau. Theo quy
định của NHCSXH, người vay vốn và chịu trách nhiệm về khoản vay phải là các hộ
gia đình, có thể là bố hoặc mẹ, người sử dụng vốn vay là HSSV đang theo học tại các
trường đào tạo trong cả nước.
1.2.4 Những nội dung liên quan đến tín dụng HSSV của NHCSXH
Theo quy định số 2162/NHCS-TD ngày 19/09/2006 của Tổng Giám đốc NHCSXH
về hướng dẫn nghiệp vụ cho vay đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn như sau:
 Mục đích cho vay
NHCSXH thực hiện cho vay đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn để trang trải
một phần chi phí học tập, sinh hoạt của HSSV trong thời gian theo học tại trường.
 Đối tượng được vay vốn
Đối tượng được vay vốn là những HSSV có hồn cảnh khó khăn được theo học
và đang theo học hệ c hính quy tập trung tại các trường đại học (hoặc tương đương đại
học), cao đẳng, trung cấp chun nghiệp và dạy nghề trong nước, có thời gian đào tạo
từ 01 năm trở lên.
HSSV có hồn cảnh khó khăn theo học tại các trường đào tạo được vay vốn tại
NHCSXH bao gồm:
- HSSV mồ cơi cả cha lẫn mẹ, hoặc chỉ mồ cơi cha hoặc mẹ nhưng người còn
lại khơng có khả năng lao động.
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

- HSSV là con (con đẻ hoặc con ni hợp pháp) của hộ gia đình thuộc một
trong các đối tượng:

+ Hộ nghèo theo quy định của pháp luật (chuẩn nghèo được áp dụng theo từng
giai đoạn).
+ Hộ gia đình có mức thu nhập bình qn đầu người tối đa bằng 150% mức thu
nhập bình qn đầu người của hộ nghèo theo quy định của pháp luật.
 Ngun tắc cho vay
-NHCSXH cho vay đúng đối tượng quy định như trên.
- Người vay phải sử dụng vốn đúng muc đích xin vay, trả nợ đúng hạn cả gốc
và lãi theo thõa thuận trong sổ TK&VV.
 Điều kiện vay vốn
Để được vay vốn, HSSV phải có đủ các điều kiện sau :
-HSSV đang sinh sống trong hộ gia đình có hộ khẩu thường trú hoặc có đ ăng
ký tạm trú dài hạn tại địa phương nơi NHCSXH cho vay .
-HSSV được theo học và đang theo học hệ chính quy tập trung tại các trường
đào tạo từ 01 năm trở lên.
-Là HSSV có hồn cảnh khó khăn được UBND cấp xã nơi hộ gia đình của
HSSV sinh sống xác nhận.
 Phương thức cho vay
-NHCSXH thực hiện cho vay đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn thơng qua
hộ gia đình của HSSV. Hộ gia đình là người đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn, trả
nợ cho NHCSXH và có nghĩa vụ, quyền lợi theo quy định của pháp luật.
-Người vay khơng phải thế chấp tài sản nhưng phải là thành viên Tổ TK&VV
tại nơi sinh sống, được tổ bình xét cho vay lập thành danh sách hộ gia đình đề nghị vay
vốn chi phí học tập cho học sinh sinh viên được UBND cấp xã xác nhận.
-Việc cho vay của NHCSXH được thực hiện theo phương thức ủy thác cho va y
từng phần cho các tổ chức chính trị-xã hội theo quy định của NHCSXH trên cơ sở
thành lập các Tổ TK&VV.

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

15



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

 Thời hạn cho vay
- Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày vay nhận món vay
đầu tiên cho đến ngày trả hết nợ gốc và lãi được thỏa thuận trong sổ TK&VV. Thời
hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả nợ.
- Thời hạn phát tiền vay là khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận món
tiền vay đầu tiên đến ngày HSSV kết thúc khóa học, kể cả thời gian HSSV được nhà
trường cho nghỉ học có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập. Trong thời hạn phát
tiền vay thì người vay chưa cần phải trả nợ g ốc và lãi tiền vay; lãi tiền vay sẽ được tính
từ ngày người vay nhận món tiền vay đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc.
- Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian được tính từ ngày HSSV kết thúc khóa học
cho đến khi người vay trả hết nợ gốc và lãi. Người vay và Ngân hàng thỏa thuận thời hạn
trả nợ cụ thể nhưng thời hạn tối đa khơng được vượt q thời hạn phát tiền vay.
- Đối với những hộ gia đình vay vốn để chi phí cho nhiều HSSV cùng một lúc,
nhưng thời hạn ra trường của từng HSSV khác nhau thì thời hạn cho vay được xác
định theo HSSV có thời gian còn phải theo học tại trường dài nhất.
 Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay được áp dụng theo lãi suất cho vay hộ n ghèo do Thủ tướng
Chính phủ quyết định từng thời kì. Hiện nay, lãi suất cho vay đối với hộ nghèo thuộc
khu vực III, xã đặc biệt khó khăn là 0.6%/tháng, các khu vức khác là 0.65%/tháng.
Lãi suất q hạn sẽ được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.
 Hồ sơ vay vốn
-Giấy xác nhận của nhà trường đối với HSSV từ năm thứ 2 trở đi hoặc giấy
báo nhập học đối với HSSV năm thứ nhất.
-Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu quy định của NHCSXH).

 Quy trình cho vay
Vào đầu năm học hoặc vào đầu học kì II, HSSV xin giấy xác nhận của n hà
trường theo mẫu số 01/XNSV để gửi cho người vay. Giấy xác nhận là điều kiện để
người vay được xem xét để cho vaykhi xin vay và nhận tiền vay trong năm học đó.
Đối với sinh viên năm thứ nhất thì dùng giấy báo nhập học để thay cho giấy xác nhận

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

của nhà tr ường. người vay viết giấy đề nghị vay vốn kèm giấy xác nhận của nhà
trường hoặc giấy báo nhập học đối với HSSV năm thứ nhất gửi cho Tổ TK&VV.
Tổ TK&VV cùng tổ chức chính tri xã hội tổ chức họp tất cả các thành viên
trong tổ để bình xét hộ được vay và lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn chi phí
học tập cho HSSV. Kèm giấy đề nghị vay vốn, giấy xác nhận của nhà trường hoặc
giấy báo nhập học trình UBND cấp xã xác nhận về : nơi cư trú, là HSSV có hồn cảnh
khó khăn và khơng bị các cơ quan xử phạt về các hàh vi: cờ bạc nghiện hút, trộm cắp
hoặc có hành vi vi phạm pháp luật.
Sau khi có xác nhận của UBND cấp xã, Tổ TK&VV gửi tồn bộ hồ sơ đề nghị
vay vốn cho NHCSXH để làm thủ tục phê duyệt cho vay.
Cán bộ tín dụng NHCSXH tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ
vay vốn, trình trưởng phòng tín dụng và Giám đốc phê duyệt cho vay. NHCSXH lập
danh sách hộ gia đình được vay vốn để chi phí học tập cho HSSV gửi UBND cấp xã.
UBND cấp xã thơng báo cho các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã (đơn vị nhận
ủy thác cho vay) để thơng báo cho Tổ TK&VV . Tổ TK&VV thơng báo danh sách hộ

được vay, thời gian và địa điểm giải ngân đến từng người vay.
NHCSXH hướng dẫn Tổ TK&VV để Tổ TK&VV hướng dẫn người vay lập sổ
TK&VV gửi lại cho NHCSXH.
 Quy định về đinh kì trả nợ, thu nợ, thu lãi tiền vay
- Định kì hạn trả nợ: khi giải ngân số tiền cho vay của học kì cuối cùng ,
NHCSXH nơi cho vay cùng người vay thỏa thuận việc định kì trả nợ của tồn bộ số
tiền cho vay. Người vay phải trả nợ gốc lần đầu tiên trong thời gian 6 tháng kể từ ngày
HSSV kết thúc khóa học. Số tiền vay được phân kì trả nợ tối đa 6 tháng 1 lần, phù hợp
với khả năng trả nợ của người vay do Ngân hàng và người vay thỏa thuận ghi vào sổ
TK&VV.
Đối với những trường hợp người vay vốn để chi phí học tập cho nhiều HSSV
cùng một lúc, nhưng thời hạn ra trường của nhiều HSSV khác nhau, thì việc định kí
hạn trả nợ được thực hiện khi giải ngân số tiền cho vay kỳ học cuối cùng của HSSV ra
trường sau cùng.

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

- Thu nợ gốc: việc thu nợ gốc được thực hiện theo phân kì trả nợ đã thỏa thuậ n
trong sổ TK&VV.
Trường hợp đến phân kì hạn trả nợ đã thỏa thuận nhưng người vay chưa trả
được nợ thì chuyển trả vào kì hạn tiếp theo do cán bộ kế tốn NHCSXH tự động
chuyển khi đến hạn và ghi vào sổ TK&VV để theo dõi, đồng thời, NHCSXH phải
thơng báo cho khách hàng biết.

- Thu lãi tiền vay: lãi tiền vay sẽ được tính từ ngày người vay nhận món vay
đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc. Số tiền lãi, kể cả số lãi phát sinh trong thời gian phát
tiền vay, NHCSXH thỏa thuận với người vay trả theo định kì tháng, q tr ong thời hạn
trả nợ.
Lần thu lãi đầu tiên là trong 6 tháng kể từ ngày HSSV ra trường.
Đối với các khoản nợ nghi ngờ (là những khoản nợ q hạn kể từ ngày đến hạn
trả) thì tùy từng trường hợp cụ thể có thể xem xét thu nợ gốc đến đâu thì thu lãi đến
đó, trường hợp người vay thực sự khó khăn thì có thể ưu tiên thu gốc trước thu lãi sau.
 Gia hạn nợ
Đến thời điểm trả nợ cuối cùng ghi trong sổ TK&VV, nếu người vay chưa có
khả năng trả hết nợ do ngun nhận khách quan, thì được Ngân hàng xem xét cho gian
hạn nợ. Để gia hạn nợ thì người vay phải viết giấy đề nghị gia hạn nợ gửi UBND cấp
xã gửi Ngân hàng nơi cho vay để xem xét gia hạn nợ.
Về thời gian cho gia hạn nợ sẽ tùy từng trường hợp cụ thể, Ngân hàng có thể
gia hạn nợ một hoặc nhiều lần cho một khoản vay, nhưng thời gian gia hạn nợ tối đa
bằng ½ thời hạn trả nợ như đã quy định.
1.3 Một số chỉ tiêu nghiên cứu
 Doanh số huy động vốn
Doanh số HĐV = Vốn từ TW chuyển về + Huy động tiền gửi + Nguồn địa phương
 Doanh số cho vay
DSCV = Dư nợ cuối kì – Dư nợ đầu kì + DST N trong kì
 Doanh số thu nợ
DSTN = Dư nợ đầu kì + DSCV trong kì – dư nợ cuối kì
Tỷ lệ thu nợ = (DSTN/ DSCV) * 100%
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

18


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

 Nợ q hạn và tỷ lệ nợ q hạn
NQH là tồn bộ hoặc một phần nợ gốc đã q hạn trả, khơng phận biệt là vì lí
do gì. Đó là những khoản nợ khơng hồn trả đúng hạn, khơng được phép và khơng đủ
điều kiện để gia hạn nợ.
Các cấp độ của NQH:
Nợ q hạn dưới 91 ngày: nhóm nợ cần chú ý
Nợ q hạn từ 90 đến 180 ngày: nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (có khả năng tổn thất
một phần nợ gốc hoặc lãi).
Nợ q hạn từ 181 đến 360 ngày: nhóm nợ nghi ngờ (khả năng tổn thất cao).
Nợ q hạn trên 361 ngày: nhóm nợ có khả năng mất vốn (khơng còn khả năng
thu hối vốn).
Chỉ số được dùng để đánh giá mức độ nợ q hạn đó là Tỷ lệ nợ q hạn.
Tỷ lệ nợ q hạn = (Dư nợ q hạn/ Tổng dư nợ)* 100%
Tỷ lệ nợ q hạn < 5% được coi là bình thường
Tỷ lệ nợ q hạn từ 5% - 10% được coi là khơng bình thường
Tỷ lệ nợ q hạn từ trên 10% - 15% được coi là cao
Tỷ lệ nợ q hạn từ trên 15% - 20% được coi là q cao, báo động đỏ, nguy cơ
khủng hoảng rất lớn.
 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Những khoản nợ q hạn nhưng ở cấp độ nghiêm trọng hơn được gọi là nợ xấu.
Nợ xấu bao gồm các nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khă năng mất vốn.
Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu so với tổng dư nợ ở thời điểm so
sánh. Tỷ lệ nợ xấu cho thấy mức độ nguy hiểm mà Ngân hàng phải đối mặt.
Tỷ lệ nợ xấu = (Tổng nợ xấu/ Tổng dư nợ) * 100%
 Doanh số dư nợ và d ư nợ trên vốn huy động
Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động = (Dư nợ/Vốn huy động)*100%
Chỉ tiêu này phản ánh số đồng vốn huy động được sử dụng để cho vay. Nó còn

gián tiếp phản ánh khả năng huy động vốn của Ngân hàng. Dư nợ trên vốn huy động
càng lớn chứng tỏ vốn huy động tham gia vòa dư nợ ít, khả năng huy động vốn của
Ngân hàng chưa được tốt.
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

 Hệ số thu nợ (tỉ lệ thu nợ).
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng từ việc cho
khách hàng vay.
Hệ số thu nợ = (DSTN/ DSCV) * 100%

TỔNG KẾT CHƯƠNG 1
Trong phần đầu của nội dung nghiên cứu đề tài này, chương 1 sẽ thể hiện
những điểm lí thuyết làm cơ sở lí luận thể hiện trong đề tài. Đó là những lí thuyết có
liên quan về tín dụng trong ngân hàng.
Đồng thời trong phần này cũng trình bày những vấn đề khái qt liên quan đến
Ngân hàng Chính sách xã hội. Đó là một ngân hàng đặc thù, có những đặc điểm rất
riêng và via trò của nó có ý nghĩa hết sức to lớn trong sự phát triển của xã hội, cải
thiện chất lượng cuộc sống của người dân nghèo.
Giới thiệu về tín dụng HSSV là một chương trình rất mới của NHCSXH được
ra đời trong thời gian gần đây góp phần bổ sung thêm nguồn vốn hỗ trợ cho những học
sinh, sinh viên nghèo được đến trường với điều kiện tốt hơn.
Trong chương này cũng đưa ra những chỉ tiêu nghiên cứu sẽ được áp dụng phân
tích hoạt động tín dụng cho chương sau . Dựa trên những chỉ tiêu nghiên cứu trên lí

thuyết để vận dụng vào thực tiễn, kết hợp với những nguồn số liệu thu thập được để
phân tích kết quả hoạt động tín dụng HSSV trong thời gian gần đây của PGD
NHCSXH Quảng Điền. Ngồi ra, một số nội dung khác của chương thể hiện một cách
khái qt những vấn đ ề liên quan đến chương trình tín dụng HSSV, kết hợp với ý kiến
thu thập từ phía khách hàng để đánh giá về cơng tác tổ chức hoạt động tín dụng HSSV
trong thời gian qua của PGD.

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG

HSSV TẠI PGD NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
2.1 Khái qt về tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Quảng Điền
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Huyện Quảng Điền với tổng diện tích là 163,29 km2, dân số là 83.538 người
(theo niên giám thống kê năm 2010) . Đây là một huyện đã có lị ch sử từ nhiều thế kỉ :
từ tháng 4/1975 q hương hồn tồn giải phóng là một huyện riêng; đến tháng 3/1977
được hợp nhất cùng các huyện Hương Trà, Phong Điền thành huyện Hương Điền với
địa bàn hành chính như cũ.
Quảng Điền có vị trí địa lí nằm về phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành
phố Huế khoảng 15km. Phía Đơng và Nam giáp huyện Hương Trà, phía Tây và Tây
bắc giáp huyện Phong Điền, phía Bắc và Đơng bắc giáp Biển Đơng. Địa hình của

huyện phân thành 3 vùng: vùng trọng điểm lúa thuộc lưu vực sơng Bồ; vùng đất cát
nội đồng và vùng đầm phá ven biển.T tổng chiều dài bờ biển 12km và vùng đầm phá
rộng lớn có diện tích 4.414 ha. Đất nơng nghiệp 5.996,6 ha, đất lâm nghiệp 2.368 ha .
Khí hậu ở huyện được phân thành hai mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng 3 đến tháng
8, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khơng khí khơ nóng, oi bức; mùa mưa từ
tháng 9 đến tháng giêng năm sau. Các tháng từ tháng 9 đến tháng 11 thường có lũ lụt
kéo dài và diễn biến rất phức tạp. Ngồi ra, trong năm huyện cũng thường chịu ảnh
hưởng bởi các cơn bão thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10.
Nhìn chung, với điều kiện về tự nhiên như trên cho thấy bên cạnh những thuận
lợi do thế mạnh về vị trí địa lí mang lại thì cũng đồng thời có những khó khăn bởi ảnh
hưởng của điều kiện khắc nghiệt của thời tiết và khí hậu làm cho hiệu quả hoạt động
sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện khơng ổn định , ảnh hưởng khơng nhỏ đến
cuộc sống của người dân .
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế -xã hội
Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyệ n lần thứ 12, tì nh hình
kinh tế xã hội của huyện Quảng Điền đã có những chuyển biến tích cực, Năm 2011, tốc
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

độ tăng trưởng giá trị sản xuất ước đạt 15,3%, tăng 0,9% so với năm 2010, năng suất lúa
đạt cao nhất từ trước đến nay, bình qn đạt 60,7 tạ/ha, tăng 3,6 tạ/ha với sản lượng lúa
đạt 47.880 tấn, tăng 6,6% so với năm 2010; lĩnh vực chăn ni phát triển theo hướng
trang trại, gia trại, chú trọng an tồn dịch bệnh; ni trồng và đánh bắt thủy sản có chuyển
biến tích cực, đại bộ phận hộ dân tham gia ni trồng thủy sản đề u có lãi

Trên lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng có bước phát triển khá về tốc độ
tăng trưởng giá trị sản xuất. Hoạt động thương mại, dịch vụ ở các trung tâm và các tiểu
vùng trong huyện được mở rộng. Tổng vốn đầu tư tồn xã hội ước 319 tỷ đồng, tăng
13,5%; trong đó giá trị khối lượng xây dựng cơ bản 229 tỷ đồng, đạt 49,8% kế hoạch
và bằng 113,9% so với năm 2010. Nhiều cơng trình quan trọng được đầu tư nâng cấp,
xây dựng mới và đưa vào sử dụng, góp phần phục vụ sản xuất và dân sinh. Tổng thu
ngân sách năm 2011 ước đạt trên 133,177 tỷ đồng, đạt 100% dự tốn, trong đó thu nội
địa 21,5 tỷ đồng, đạt 100,3% dự tốn.
Trên các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hóa thơng tin, khoa học cơng nghệ, y
tế, dân số, gia đình, trẻ em có nhiều chuyển biến tích cực. Quản g Điền cũng là địa
phương thực hiện khá tốt các chính sách xã hội và an sinh xã hội , quan tâm cơng tác
đền ơn đáp nghĩa, giúp người nghèo neo đơn, tàn tật có hồn cảnh khó khăn. Hiện tại
số hộ nghèo, cận nghèo và hộ có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện vẫn còn
chiếm tỉ trọng tương đối , do đó huyện ln cố gắng trong cơng tác tạo việc làm, xóa
đói giảm nghèo góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống người dân .
Đại hội Đảng bộ huyện Quảng Điền lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã
thơng qua Nghị quyết với 14 chỉ tiêu chủ yếu, 6 chương trình trọng điểm và 7 cơng
trình trọng điểm và các chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho từng năm. Mục tiêu tổng qt
được đề ra trong 5 năm tới là: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tồn
đảng bộ, phát huy sức mạnh của khối đại đồn kết tồn dân, xây dựng Quảng Điền đạt
huyện nơng thơn mới, góp phần cùng với tồn tỉnh đưa Thừa Thiên Huế trở thành
thành phố trực thuộc trung ương”. Cơ cấu kinh tế của huyện được xác định là: “Nơng
nghiệp - dịch vụ - tiểu thủ cơng nghiệp, xâ y dựng. Trong đó đẩy mạnh cơng nghiệp
hố - hiện đại hố, phát triển tồn diện các ngành kinh tế theo hướng nhanh về bền
vững. Phấn đấu đạt giá trị sản phẩm bình qn hàng năm 65 triệu đồng/ ha. Mở rộng
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

22



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

vùng chun canh cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm và hoa lên khoảng
2.200 đến 2.500 ha. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ phục vụ tốt nhu cầu sản xuất và
đời sống nhân dân; Phấn đấu thu ngân sách trong 5 năm tới đạt trên 35 tỷ đồng/năm. ”
Đồng thời, Quảng Điền sẽ ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng hệ t hống cơ sở hạ tầng,
chỉnh trang đơ thị và xây dựng nơng thơn mới. Quan tâm chăm lo phát triển lĩnh vực
văn hố - xã hội ; giữ vững Quốc phòng an ninh; xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và
Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
2.2 Tổng quan về Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện
Quảng Điền
2.2.1 Q trình hình thành và phát triển
Sau khi NHCSXH được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ -TTg ngày
04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ, căn cứ theo Quyết định số 166/QĐ-HĐQT ngày
25/04/2003 của Hội đồng quản tr ị Ngân hàng Chính sách xã hội thì lần lượt các PGD
NHCSXH cũng dần được thành lập trên khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Điền được tách ra
từ Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện và được thành lập the o Quyết định số
632/QĐ-HĐQT ngày 10/05/2003. PGD NHCSXH huyện Quảng Điền được xác đinh
là một đại diện pháp nhân; có con dấu riêng; hoạt động theo Điều lệ về tổ chức hoạt
động của NHCSXH và thuộc Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế .
Từ ngày thành lập đến nay đã trải qua gần 9 năm hoạt động, PGD NHCSXH
huyện đã tạo điều kiện rất lớn cho người dân về nguồn vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, chi phí cho việc học tập… góp
phần cải thiện đời sống người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo cơ hội để người
dân thốt nghèo và vươn lên xây dựng cuộc sống ngày càng tốt hơn.
2.2.2 Tình hình bộ máy tổ chức và lao động tại Ngân hàng
-Ban Giám đốc : Ban Giám đốc PGD NHCSXH huyện Quảng Điền bao gồm

Giám đốc và phó Giám đốc. Đứng đầu PGD NHCSXH huyện là Giám đốc , là người
chịu trách nhiệm về tồn bộ kết quả hoạt động của Ngân hàng. Giám đốc là người
quyết định cao nhất và cũng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc chi nhánh
NHCSXH tỉnh và Tổng Giám đốc NHCSXH Việt Nam về mọi hoạt động và quản lí
PGD. Giám đốc cũng là người trực tiếp truyền đạt thơng tin, những văn bản chủ
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

trương, chính sách về cho vay, về lãi suất, về pháp lệnh Ngân hàng, những quy định
của ngành cũng như c ủa nhà nước cho các cán bộ trong Ngân hàng để qua đó t riển
khai theo đúng quy định. Giám đốc giám sát tồn bộ hoạt động của PGD, trực tiếp giải
quyết những vấn đề cấp bách nhất của PGD NHCSXH.
-Phòng Kế tốn: Đây là bộ phận giữ vai trò rất quan trọng trong mọi tổ chức,
doanh nghiệp. Trong Ngân hàng, bộ phận kế tốn thực hiện các nghiệp vụ kế tốn, tiến
hành cân đối vốn cần điều chuyển đi hay điều chuyển đến và thanh tốn thơng qua tiền
gửi dân cư, tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện thanh tốn khơng dùng tiến mặt,
thanh tốn bù trừ, ln đảm bảo tính an tồn…
Bộ phận kế tốn ln kết hợp với các phòng ban khác trong khâu quản lí tài
sản, theo dõi chặt chẽ các k ì hạn nợ, tính và thu lãi đúng, đủ và kịp thời.
- Phòng Tiền tệ kho quỹ: là phòng nghiệp vụ quản lí an tồn kho quỹ, quản lí
quỹ tiền mặt theo quy đ ịnh của NHNN , ứng và thu tất cả các khoản tiền mặt liên quan
đến hoạt động của Ngân hàng.
- ` Phòng tín dụng: đây là bộ phận tiếp xúc và chịu trách nhiệm quản lí trực
tiếp các Tổ TK&VV của các điểm giao dịch. Trách nhiệm của bộ phận tín dụng là tìm

kiếm khách hàng, đánh giá khách hàng và thực hiện các chức năng hỗ trợ các bộ phận
khác như theo dõi hồ sơ vay, tư vấn cho khách hàng tiền vay và tiền gửi, lập và thực
hiện các hợp đồng tín dụng, thẩm định tài sản, xử lí nợ q hạn…
Giám đốc PGD

Phó giám đốc

Kế tốn trưởng

Trưởng phòng
Tín dụng

Bộ phận kế tốn

Phòng tiền tệ
kho quỹ

Bộ phận tín dụng
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức hoạt động của PGD NHCSXH huyện Quảng Điền
(Nguồn: Bộ phận tín dụng PGD NHCSXH Quảng Điền)
SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

24


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thò Diệu Thúy

2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của PGD NHCSXH

Theo quy chế về tơ chức và hoạt động của PGD NHCSXH cấp huyện ban hành
ngày 15/05/2003 quy định chức năng , nhiệm cụ của các PGD NHCSXH cụ thể như sau:
 Chức năng hoạt động
-Tham mưu, giúp việc Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp huyện triển khai các
hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội trên địa bàn.
-Kiểm tra, giám sát các đối tượng khách hàng, các tổ chức làm ủy thác cho vay
trong việc chấp hành chủ trương, chính sách, quy chế nghiệp vụ tín dụng đối với hộ
nghèo và các đối tượng chính sách khác.
-Thực hiện một số hoạt động nghiệp vụ khi có điều kiện, được Giám đốc chi
nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh giao.
 Nhiệm vụ
-Ký hợp đồng cụ thể về ủy thác cho vay, hợp đồng nhận ủy thác vốn trên địa
bàn cấp huyện.
-Tổ chức nhận tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm dân c ư.
-Tổ chức thu chi nghiệp vụ.
-Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn.
-Phối hợp với chính quyền các cấp, các tổ chức nhận ủy thác, các tổ chức
chính trị xã hội trên địa bàn trong việc triển khai thành lập, đào tạo bồi dưỡng, giám
sát các hoạt động của “Tổ tiết kiệm vầ vay vốn” ; phối hợp với các ngành chức năng
lồng ghép các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư v ới chương trình
cho vay vốn trên địa bàn.
-Tổ chức thực hiện và chấp hành chế độ báo cáo thống kê, kế tốn và báo cáo
nghiệp vụ, quản lí nghiệp vụ theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội .
-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị cho phép.
2.2.4 Tình hình nguồn nhân lực trong 3 năm (2009-2011)
Nhân lực là một trong những yếu tố hết sức quan trọng, có tính chất quyết định
trong mọi tổ chức, chất lượng của nguồn nhân lực có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, t ổ chức. Chính vì thế, cơng tác tuyển chọn, tổ
chức, sắp xếp và sử dụng lao động là vấn đề rất được PGD NHCSXH huyện Quảng
Điền quan tâm.

SVTH: Hồ Thò Kiều Chinh – K42QTKD Tổng Hợp

25


×