Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án Hình học 7 Chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.26 KB, 44 trang )

THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
Ngày dạy : 6/9/2005
I - MỤC TIÊU :
- H giải thích được như thế nào là hai góc đối đỉnh.
- H biết được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- H vẽ đïc góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- H nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Tập cho H biết suy luận về hình học.
II - TRỌNG TÂM :
- H nắm vững đònh nghóa, tính chất hai góc đối đỉnh.
II - CHUẨN BỊ :
Giáo viên.
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
Học sinh.
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
IV - TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn đònh – tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
HĐ 1 : Giới thiệu chương trình hình học lớp 7
(Trang 143)
HĐ 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15 phút)
T- treo bảng phụ có vẽ các hình như sau
T – H góc nào có chung đỉnh
+ O
1
và O
3
có chung đỉnh O
+ M


1
và M
2
có chung đỉnh M
+ A và B không có đỉnh chung
+ oy là tia đối của cạnh ox
+ oy’ là tia đối của cạnh ox’
1/ Hai góc đối đỉnh
Đònh nghóa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà
mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh
góc kia.
Năm học 2007 - 2008
Tiết 1/T
1
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
x
y
y'
x'
0
1
2
3
4
x
y
y'
x'
0
1

2
3
4
A
B
a
d
b
c
1
2
M
^ ^
^
^
^
^
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
+ Ma và Md đối nahu
+ Mb và Mc không đối nhau
T – giới thiệu O
1
và O
3
có mỗi cạnh góc này là
tia đối của một cạnh góc kia, ta nói O
1
và O
3


hai góc đối đỉnh. Còn M
1
và M
2
; A và B không
phải là hai góc đối đỉnh
T – Cho H làm bài 72 T 181
HĐ 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (15 phút)
T – Hướng dẫn H chứng minh O
1
= O
3
(sử dụng
hai góc kề bù lớp 6 chứng minh)
2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh
Ta có : O
1
+ O
2
= 180
0
(1)
O
2
+ O
3
= 180
0
(2)
Từ (1) và (2)

=> O
1
+ O
2
= O
2
+ O
3

=> O
1
= O
3
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
4 - Củng cố
T – ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
T – H vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
T – cho H xem lại hình lúc đầu
T – gọi H trả lời bài 1 sgk T 82
T – gọi H trả lời bài 2 sgk T 82
T – cho 1 H vẽ hình bài 2b T 82 trên bảng
5 - Dặn dò
- Học thuộc đònh nghóa và tính chất hai góc đối đỉnh và học cách suy luận.
- Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.
BTVN : 3, 4, 5 (trang 82 sgk) ; 1, 2, 3 (trang 73, 74 sbt)
- Tiết sau học luyện tập.
V – RÚT KINH NGHIỆM :
- Câu hỏi từng phần nên ghi ngoài bảng phụ để T và H dễ làm việc
- H không ghi được hai góc kề bù và vẽ hình minh họa hai góc kề bù
- Lớp học chưa trật tự, nếp học chưa có, còn nhiều em chưa tích cực học tập

Ngày dạy : 10/9/2005
Năm học 2007 - 2008
^ ^
^
^
^ ^
^^
^ ^ ^
^
^
^
^ ^
^
^^
^
LUYỆN TẬP
Tiết 2
/T
1
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
I - MỤC TIÊU :
- H Nắm chắc được đònh nghóa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- H biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
- H vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II - TRỌNG TÂM :
- H nắm vững đònh nghóa, tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
III - CHUẨN BỊ :
Giáo viên.
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

Học sinh.
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
IV - TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn đònh – tổ chức.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
HĐ 1 : Kiểm tra – chữa bài tập
T – H thế nào là hai góc đối đỉnh, vẽ hình, đặt
tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của
góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
A
1
= A
3
; A
2
=A
4
T – g H lên bảng nêu tính chất của hai góc
đối đỉnh ? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải
thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau.
( dựa vào hình 1 )
T – cho H làm bài 5 trang 82 sgk.
b) ABC’ = 180
0
– CAB (2 góc kề bù)
=> ABC’ = 180
0
- 56
0

= 124
0
Năm học 2007 - 2008
1
2
3
4
A
x
x'
y
y’
^ ^
^ ^
Hình1
A
B
C
C’
A’
56
0
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
c) Vẽ tia BA’ là tia đối của BA
C’BA’ = 180
0
– ABC’ (2 góc kề bù)
=> C’BA’ = 180
0
- 124

0
= 56
0
(2 góc kề bù)
T cho H nhận xét
HĐ 2 : Luyện tập
T cho H làm bài 6 T 83
T – H muốn vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo
thành góc 47
0
ta làm thế nào ?
- Vẽ góc 47
0
- Vẽ tia đối 0x’ của tia 0x
- Vẽ tia đối 0y’ của tia 0y ta được đường thẳng
xx’ cắt yy’ tại 0, có 1 góc bằng 47
0
.
T – cho H tóm tắt bài toán dựa vào hình vẽ
T – H O
3
? Vì sao ?
T – H tính được O
2
? T – H tính được O
4
?
T – cho H làm bài 7 T 83
1/ Luyện tập
Bài 6 T 83

GT xx’

yy’ = {0} ; O
1
= 47
0
KL O
2
= ? O
3
= ? O
4
= ?
Giải
O
1
= O
3
= 47
0
(đối đỉnh)
O
1
+ O
2
= 180
0
(kề bù)
O
2

= 180
0
– O
1
O
2
= 180
0
- 470
0
= 133
0
=> O
4
= O
2
= 133
0
(đối đỉnh)

Bài 7 T 83
O
1
= O
4
(đđ)
Năm học 2007 - 2008
y
0
1

2
3
4
47
0
x
X ‘
y’
^
^ ^ ^
^ ^
^^
^
^
^ ^
^
^
^
^
x
x'
y
y'
z
z'
0
1
2
3
4

5
6
^
^ ^
^
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
Bài 9 sgk T 83
T – H muốn vẽ góc xAy ta làm thế nào ?
- Vẽ tia Ax
- Dùng êke vẽ tia Ay sao cho xAy = 90
0
T – cho H thực hiện trên bảng
O
2
= O
5
(đđ)
O
3
= O
6
(đđ)
xoz = x’oz’ (đđ)
yox’ = y’ox
zoy’ = y’ox
xox’ = yoy’ = zoz’ = 180
0
Bài 9 T/83
- Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax.
- Vẽ tia Ay’ là tia đối của Ay ta được x’Ay’ đối

đỉnh với xAy.
xAy và xAy’ là một góc vuông không đối đỉnh.
Chú ý : Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một
góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một
góc vuông.
4 – Củng cố :
T – cho H tìm các góc vuông đối đỉnh và không đối đỉnh
5 – Dặn dò :
- Xem lại các bài tập được giải
BTVN : 5, 6, sbt T 74 ; chuẩn bò thước êke.
V – RÚT KINH NGHIỆM :
H chưa ghi đúng các yêu cầu cái đã cho và cái cần tìm
Phần suy luận do mới nên có vài H chưa tìm được
Ngày dạy :15/9/2005
Năm học 2007 - 2008
^
^
xx'
y
y'
A
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tiết 3/T
2
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
I - MỤC TIÊU :
- H giải thích được thế nào là hai đøng thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b

a.

- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho
trước.
II - TRỌNG TÂM :
- Nắm vững đònh nghóahai đøng thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
III - CHUẨN BỊ :
T – sgk, thước, ê – ke, giấy rời.
H – thước, êke, giấy rời.
IV - TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn đònh – tổ chức.
2/ Kiểm tra.
T - H thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Vẽ xAy = 90
0
, Vẽ x’Ay’ đối đỉnh
với xAy.
* Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
* Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
T - cho H nhận xét bài làm.
T - khẳng đònh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
3 – Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
HĐ 1 :Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
T – cho H làm bài T83
T – cho H nhận xét các nếp gấp và bốn góc tạo
thành đều là góc vuông.
T – cho H làm bài T84
1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Cho xx’

yy’ = {0}

xoy = 90
0
Tìm x0y’ = x’0y = x’0y’ = 90
0
Giải :
Ta có : x0y = 90
0
(đ.k cho trước)
Năm học 2007 - 2008
A
x
x’
y
y'
0
x
x’
y
y'
?1
?2
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
T – H Thế nào là hai đøng thẳng vuông góc.
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng
cắt nhau tạo hình bốn góc vuông.
HĐ 2 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc
T – cho H làm vào tập T84
Ký hiệu : a

a’

T – cho H làm bài T84
T – hướng dẫn H về vò trí có thể xảy ra giữa
điểm 0 và đường thẳng a. (hình 5, 6 trang 85)
* Trường hợp điểm 0 cho trước nằm trên đường
thẳng a (H.5).
* Trường hợp điểm 0 cho nằm ngoài đường
thẳng a (H.6)
T – H theo em có mấy đường thẳng đi qua 0 và
vuông góc với a ?
HĐ 3 : Đường trung trực của đoạn thẳng
T – cho 2H vẽ hình trên bảng.
Bài toán :
Cho đoạn AB, vẽ trung điểm I của AB. Qua I
vẽ đøng thẳng d vuông góc với AB.
T – cho H biết đøng thẳng d là đường trung
trực của đoạn thẳng AB.
T – H vậy đường trung trực của 1 đoạn thẳng là
gì ?
y’0x = 180
0
- x0y (T/c hai góc kề bù)
=> y’ox = 180
0
- 90
0
= 90
0
Có x’0y = y’0x = 90
0
(T/c hai góc đối đỉnh)

x’0y’ = x0y = 90
0
(T/c hai góc đối đỉnh)
Đònh nghóa : Hai đường thẳng vuông góc là hai
đường thẳng cắt nhau tạo hình bốn góc vuông.
2/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Ký hiệu : : a

a’
Tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi
qua 0 và vuông góc với đường thẳng a cho
trước.
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng :
d : là đường trung trực của đoạn AB.
Đònh nghóa :
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại
Năm học 2007 - 2008
?3
0
a
a'
?4
0
a
a'
A
B
d
I
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7

T – nhấn mạnh 2 điều kiện (vuông góc, qua
trung điểm).
T – giới thiệu A và B đối xứng nhau qua đường
thẳng d.
T – H muốn vẽ đường trung trực của đoạn
thẳng ta vẽ như thế nào ?
Dụng cụ : thước – êke.
T – hướng dẫn H cách vẽ đường trung trực đoạn
CD = 3cm hoặc bằng cách gấp giấy.
trung điểm của nó được gọi là đường trung trực
của đoạn thẳng ấy.
4 - Củng cố :
T – cho H đứng tại chỗ thực hiện bài tập Bài 11 T 86
a) Cắt nhau tạo thành bốn góc vuông (hoặc trong các góc tạo thành có 1 góc vuông).
b) a

a’
c) có một và chỉ một.
Bài 12 T 86
a) đúng.
b) sai.
T – cho H cả lớp nhận xét và đánh giá.
5 - Dặn dò :
- Học thuộc đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
- Biết vẽ 2 đ.t vuông góc, vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
BTVN : 13, 15, 16 sgk/T.86, 87
10, 11 sbt/ T. 75
Tiết sau học luyện tập.
V – RÚT KINH NGHIỆM :
T nên cho H vẽ hình nhiều tình huống đễ H có kỹ năng vẽ hình

T cho H làm một số bài tập trắc nghiệm tại lớp đễ H hiểu như thế nào hai đường thẳng
vuông góc
Ngày dạy :16/9/2005
Năm học 2007 - 2008
LUYỆN TẬP
Tiết 4
T/
2
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
I - MỤC TIÊU :
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho
trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo ê – ke, thước thẳng.
II - TRỌNG TÂM :
- Nắm vững đònh nghóa hai đøng thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Vẽ
hình chính xác.
III - CHUẨN BỊ :
- T – sgk, thước, ê – ke, giấy rời.
- H – giấy rời, ê – ke, thước kẻ.
IV -TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ .
T – H thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
“Hai đường thẳng vuông góc là hai đườøng thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông”.
Cho đường thẳng x x’ và 0 thuộc x x’ hãy vẽ đường thẳng y y’ đi qua 0 và vuông góc x x’.
T – cho H nhận xét đánh giá.
T – H thế nào là đøng trung trực của đoạn thẳng ?
“Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực

của đoạn thẳng ấy”
T cho H làm bài tập: cho đoạn thẳng AB = 4cm.
Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
T – hướng dẫn cách vẽ.
- Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm.
- Dùng thước chia khoảng xác đònh điểm 0 sao cho A0 = 2cm.
Dùng ê – ke vẽ đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với AB.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài dạy
HĐ1: Luyện tập
T – cho H thực hiện nêu kết luận rút ra từ các
hoạt động gấp bài 15 sgk/T.86
T – cho H làm bài 18 T 87
T – hướng dẫn H các bước vẽ.
1/ Luyện tập
Bài 15 : sgk/T./86
Kết luận :
- Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy
tại 0
- Có 4 góc vuông là : x0z, z0y, y0t, t0x.
Bài 18 : sgk/T.87
- Dùng thước đo vẽ góc 45
0
- Lấy A bất kỳ nằmg trong góc x0y
- Dùng ê – ke vẽ d
1
qua A vuông góc với 0x.
Năm học 2007 - 2008
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
T – cho H làm bài 20 sgk/T.87
T – yêu cầu H nêu lên cách vẽ.

T – hướng dẫn H nên hoàn chỉnh cách vẽ.
H lên bảng thực hiện, nêu cách vẽ trường hợp
ba điểm không thẳng hàng.
T cho H nhận xét gv đánh giá cho điểm.
- Dùng ê – ke vẽ d
2
qua A vuông góc với 0y
Bài 20 sgk/T.87
Trường hợp ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Trường hợp ba điểm A, B, C không thẳng
hàng.
4 - Củng cố :
– H phát biểu đ/n hai đường thẳng vuông góc.
- Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB
- Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là trung trực của đoạn AB
- Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc với AB là trung trực của đoạn
AB
5 - Dặn dò :
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập : 16, 17 sgk T 87 và 15, 14 sbt T 75
- Xem nội dung trang 88
V – RÚT KINH NGHIỆM :
Năm học 2007 - 2008
d
1
d
2
0
C
B

A
x
y
45
0
d
1
d
2
0
1
0
2
A
B
C
d
1
d
2
A
B
C
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
H chưa có kỹ năng phân tích yêu cầu khi vẽ một hình
T dành nhiều thời gian cho H vẽ hình
T tập trung các em yếu lên bảng để thực hiện vẽ hình
Ngày dạy : 22/9/2005
Năm học 2007 - 2008
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG

CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Tiết
5/T
3
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
I - MỤC TIÊU :
- H hiểu được tính chất sau :
+ Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
Hai góc đồng vò bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
+ H có kỹ năng nhận biết : cặp góc so le trong, cặp góc đồng vò, căp góc trong cùng phía.
- Bước đầu tập suy luận.
I - TRỌNG TÂM :
- H nắm vững khái niệm các cặp góc so le trong, so le ngoài, đồng vò, trong cùng phía và các
tính chất của chúng.
III - CHUẨN BỊ :
- T – sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- H – thước thẳng, thước đo góc
IV - TIẾN TRÌNH :
1 - Ổn đònh tổ chức :
2 – Kiểm tra bài cũ : không
3 – Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài dạy
HĐ1 : Góc so le trong, góc đồng vò
T – gọi H lên bảng.
Vẽ hai đường hẳng phân biệt a và b.
Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần
lượt tại A và B.
T – giới thiệu hai cặp góc so le trong A

1
và B
3
.
A
4
và B
2
. Bốn cặp góc đồng vò A
1
và B
1,
A
2

B
2
, A
3
và B
3
, A
4
và B
4
.
T – cho H cả lớp làm sgk /T.88
HĐ2 : Tính chất :
T – yêu cầu H cả lớp thực hiện sgk/ T. 88
T – hướng dẫn H tóm tắt dưới dạng cho và tìm.

H quan sát hình 13 sgk/ T.88
1/ Góc so le trong, góc đồng vò
Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B.
Các cặp góc so le trong A
1
và B
3,
A
4
và B
2
. .
Các cặp góc đồng vò : A
1
và B
1
, A
2
và B
2
, A
3

và B
3
, A
4
và B
4
.

2/ Tính chất :
c

a = {A}
GT c

b = {B}
A
4
= B
2
= 45
0

A
1
và B
3

KG A
2
và B
4
Viết tên ba cặp góc đồng vò còn lại với
số của nó.
Năm học 2007 - 2008
1
2
3
4

2
1
3
4
A
B
^
^
^
^^^ ^
^
^
^ ^ ^
^
^ ^
^
^
^ ^ ^
^
^
^ ^
^
?1
?2
^
^
^
^
^
a

b
c
1
2
3
4
2
1
3
4
A
B
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
H lên bảng thực hiện câu a, áp dụng t/c 2 góc
kề bù để tính.
T – cho H nhận xét, đánh giá.
H – khác lên bảng thực hiện câu b, áp dụng t/c
2 góc đối đỉnh.
T – nhắc lại t/c sgk, yêu cầu hs nhắc lại.
Giải :
a) Ta có :
A
4
+ A
1
= 180
0
( 2 góc kề bù)
A
1

= 180
0
- 45
0
= 135
0
Tương tự : B
3
= 180
0
– B
2
= 180
0
- 45
0
= 135
0
Do đó : A
1
= B
3
= 135
0
b) A
2
= A
4
= 45
0


Do đó : A
2
= B
2
= 45
0
c) các cặp góc đồng vò
A
1
= B
1
= 135
0
A
3
= B
3
= 135
0
A
4
= B
4
= 45
0
Tính chất :
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b
và trong các góc tạo thành có một cặp góc so
le trong bằng nhau thì :

* Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
* Hai góc đồng vò bằng nhau
3 - Củng cố :
Bài tập : 22 sgk/ T. 89
T cho H thực hiện từng câu a, b, c
a/
b) A
1
= B
3
= 140
0
A
1
= B
1
= 140
0
, A
2
= B
2
= 40
0
A
3
= B
3
= 140
0

, A
4
= B
4
= 40
0
.
c) cặp góc trong cùng phía
A
1
và B
2
, A
4
và B
3
A
1
+ B
2
= 140
0
+ 40
0
= 180
0
A
4
+ B
3

= 140
0
+ 40
0
= 180
0
T – giới thiệu các cặp góc trong cùng phía.
Nếu một đ.t cắt hai đ.t và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì
hai góc trong cùng phía bằng 180
0
(bù nhau).
5 - Dặn dò :
Năm học 2007 - 2008
^ ^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
c

1
2
3
4
2
1
3
4
A
B
40
0
40
0
^ ^
^
^
^
^
^
^ ^
^
^
^
^ ^
^
^
^
^
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7

- BTVN : 21sgk/T.89 ; 19, 20 sbt/T.76 - 77
- Ôn lại đònh nghóa hai đường thẳng song song và các vò trí của hai đ.t (lớp 6)
V – RÚT KINH NGHIỆM :
H phải nắm vững vò trí các góc tạo thành do một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Dùng bảng phụ để kiểm tra sự nhận biết các góc so le trong, đồng vò
Ký hiệu góc H thường không ghi
Dùng bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức góc so le trong và đồng vò
Ngày dạy : 23/9/2005
Năm học 2007 - 2008
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 6 T/
3
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
I - MỤC TIÊU :
- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song.
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song
với đường thẳng ấy.
- Biết sử dụng ê – ke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê – ke để vẽ hai đường thẳng song song.
I - TRỌNG TÂM :
- Nắm được dấu hiêu nhận biết hai đường thẳng song song, biết vẽ hai đường thẳng song song.
III - CHUẨN BỊ :
- T : sgk, thước kẻ, ê - ke, bảng phụ.
- H : sgk, thước kẻ, ê – ke.
IV - TIẾN TRÌNH :
1 - Ổn đònh tổ chức :
2 - Kiểm tra:
H – nêu t/c các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, sửa bài tập 21 sgk/T.89
a) ΚΚΚΚΚΚΚ so le trong.
b) ΚΚΚΚΚΚΚ đồng vò

c) ΚΚΚΚΚΚΚ đồng vò.
d) ΚΚΚΚΚΚΚ cặp góc so le trong.
3 - Bài mới :
T – H Thế nào là hai đ.t song song.
“Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung”
T – cho đ.t a và đ.t b muốn biết đ.t a có song song với đ.t b không ta làm thế nào ?
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài dạy
HĐ1: Dấu hiệu nhận biết 2 đ.t song song.
T H làm sgk/T.90
T –treo bảng phụ (hình 17 sgk/T.90)
H nhận xét về vò trí và số đo các góc cho trước
H – đọc tính chất sgk/T.90
T – H trong t/c này có điều gì và suy ra được
điều gì ?
T – giới thiệu ký hiệu 2 đ.t song song.
T – hướng dẫn cách kiểm tra hai đ.t có song
song với nhau không ? bằng cách vẽ đ.t rồi có
cặp góc so le trong (hoặc cặp góc đồng vò) rồi
kết luận.
HĐ1 : Vẽ 2 đường thẳng song song
T – hướng dẫn từng bước trình tự vẽ.
H – lên bảng vẽ hình bằng ê – ke và thước
thẳng như thao tác sgk.
H – cả lớp cùng thao tác vào vở.
1/ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song
song.
- Đường thẳng a song song với b.
- Đường thẳng d không song với đ.t e.
- Đường thẳng m song song với n.
Tính chất : sgk/ T.90

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và
trong các góc tạo thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vò
bằng nhau ) thì a và b song song nhau
* Hai đường thẳng a và b song song với nhau
được kí hiệu a // b
2/ Vẽ hai đường thẳng song song.
a // b (cặp so le trong bằng nhau)
Năm học 2007 - 2008
?1
a
b
A
B
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
.
a // b (cặp góc đồng vò bằng nhau)
4 - Củng cố :
Bài 24: sgk / T.91
T – yêu cầu H đứng tại hỗ trả lời.
a) ΚΚΚΚΚΚΚ là a // b
b) ΚΚΚΚΚΚΚ là a song song b
Bài : 26 sgk/ T.91
T – cho H vẽ trên bảng
Ax // By vì ; AB cắt Ax, By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau.
T – cho H nhận xét – đánh giá.
5. Dặn dò :
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Bài tập : 25 sgk/ T.91. 23, 25 sbt / T. 77 – 78.
- Tiết 7 có KT 15 phút

V – RÚT KINH NGHIỆM :
H khi vẽ hình hai đường thẳng song song được dựa vào góc so le trong hay đồng vò còn
chậm
H chưa có kỹ năng đo góc và vẽ góc bằng nhau
Ngày dạy :29/9/2005
Năm học 2007 - 2008
a
b
A
B
A
y
x
B
120
0
120
0
LUYỆN TẬP
Tiết 7/ T
4
THCS Nguyễn Trãi HÌNH HỌC 7
I - MỤC TIÊU :
- H thuộc và nắm chắc dấu hiệu hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và
song song với đường thẳng đó.
- Sử dụng thành thạo ê – ke và thước thẳng hoặc chỉ riêng ê – ke để vẽ hai đường thẳng song
song.
II - TRỌNG TÂM :
- Vân dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳn song song để vẽ hình và giải bài tập.

III - CHUẨN BỊ :
- T : sgk, thước thẳng, ê - ke.
- H : giấy kiểm tra 15 phút.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài dạy
HĐ1 : Luyện tập
Bài 27 sgk/ T.91
H – đọc đề bài 27 sgk/ T.91.
T – bài toán cho điều gì, yêu cầu ta điều gì ?
Cho tam giác - qua A vẽ đt song song BC
Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ?
Muốn vẽ AD = BC ta làm thế nào ?
H – lên bảng vẽ hình như đã hướng dẫn.
T – H vẽ được mấy đoạn thẳng AD // BC, AD =
BC.
T – cho H đọc đề bài 28 sgk/ T.91
T cho H hướng dẫn dựa vào dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song để vẽ.
H thực hiện trên bảng như đã hướng dẫn.
T – gợi ý
H – có thể vẽ hai góc ở vò trí đồng vò bằng
nhau.
1/ Luyện tập
Bài 27 sgk/ T.91
- Vẽ tia Ax sao cho Cax = C và Cax so le trong
với C
- Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = BC.
Bài 28 : sgk/ T.91.

- Vẽ đường thẳng x x’ .
- Trên x x’ lấy điểm A bất kì.
- Dùng ê – ke vẽ đường thẳng c qua A tạo với
Ax góc 60
0
.
- Trên c lấy điểm B bất kì (B # A)
- Dùng ê – ke vẽ y’BA = 60
0
ở vò trí so
le trong với xAB.
- Vẽ tia đối By của tia By’ ta được y y’ // x x’ .
Năm học 2007 - 2008
^
^
A
B
C
x

x
x'
y
y'
c
A
B
60
0
60

0

×