Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

HDLD hợp đồng lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.16 KB, 33 trang )

Chuyên đề: Hợp đồng lao động
Căn cứ pháp lý:
- Chương III: Bộ luật LĐ năm 2012 (từ Đ15 – Đ58)
- Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 (HĐLĐ)
- Nghị định 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 (Cho
thuê lại LĐ)
- Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 (xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực LĐ, BHXH,
đưa LĐVN đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ)


Chuyên đề:
Hợp đồng lao động
Mục

1: Giao kết HĐLĐ
Mục 2: Thực hiện HĐLĐ
Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ
Mục 4: HĐLĐ vô hiệu
Mục 5: Cho thuê lại LĐ


Mục 1: Giao kết HĐLĐ

Khi

giao kết HĐLĐ với người từ đủ 15t đến
dưới 18t phải được sự đồng ý của người đại
diện theo pháp luật của NLĐ. (K1 Đ18)



Mục 1: Giao kết HĐLĐ
Những hành vi không được làm khi giao
kết HĐLĐ:
Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn
bằng, chứng chỉ của NLĐ.
Yêu cầu thực hiện biện pháp bảo đảm
bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực
hiện HĐLĐ.
(Phạt tiền từ 20tr – 25tr khi có 1 trong các
hành vi trên)


Mục 1: Giao kết HĐLĐ
1) NLĐ Giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ: Đ21 BLLĐ
1.1 Tham gia BHXH-BHTN: K1 Đ4 NĐ 44

HĐLĐ đầu tiên
(NSDLĐ 1)
HĐLĐ kế tiếp
(NSDLĐ 2)

BHXH-BHTN

HĐLĐ chấm dứt/thay đổi
(không thuộc đối tượng
tham gia BHXH, BHTN)

Trả BHXH-BHTN
vào lương
Chuyển


HĐLĐ kế tiếp
(NSDLĐ 3)

Trả BHXH-BHTN
vào lương

Căn cứ vào thời gian ký kết HĐLĐ để xác định trách nhiệm tham gia BHXH,
BHTN của từng NSDLĐ


Mục 1: Giao kết HĐLĐ
1) NLĐ Giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ:
1.2 Tham gia BHYT: K2 Đ4 NĐ 44
HĐLĐ đầu tiên (HĐLĐ
có mức tiền lương cao
nhất) – 10trđ
HĐLĐ kế tiếp
(HĐLĐ có mức
lương liền kế) – 7trđ
HĐLĐ kế tiếp
(HĐLĐ có mức
lương liền kế) – 5trđ

BHXH-BHTN

HĐLĐ chấm dứt/thay đổi
(không thuộc đối tượng
tham gia BHYT)


Trả BHYT vào lương
Chuyển
Trả BHYT vào lương

Căn cứ vào mức tiền lương cao nhất của các HĐLĐ để xác định trách nhiệm
tham gia BHYT của từng NSDLĐ


Mục 1: Giao kết HĐLĐ
1) NLĐ Giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ:
1.3 Trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề
nghiệp: Đ5 NĐ 44
TNLĐ, bệnh NN tại DN đang
tham gia BHXH

TNLĐ, bệnh NN tại DN không tham
gia BHXH, BHYT

Giải quyết các chế độ cho
NLĐ theo quy định (Thanh
toán phần chi phí đồng chi trả
và những khoản phí không
nằm trong danh mục, tiền
lương, bồi thường/trợ cấp).
- Thông báo bằng văn bản cho
những NSDLĐ còn lại biết
tình trạng sức khỏe của NLĐ.

-Thanh


-

toán chi phí từ khi sơ cứu, cấp
cứu đến khi điều trị ổn định theo K1
Đ144 BLLĐ 2012
- Trả đủ tiền lương trong HĐLĐ trong
thời gian điều trị .
- Bồi thường/trợ cấp theo K3/K4 Đ145
BLLĐ 2012.
-Thông báo bằng văn bản cho những
NSDLĐ còn lại biết tình trạng sức
khỏe của NLĐ


Mục 1: Giao kết HĐLĐ
Trách nhiệm của NLĐ:
Thông báo và gửi kèm các bản sao HĐLĐ đã
giao kết hoặc đã sửa đổi, bổ sung hoặc đã
chấm dứt cho NSDLĐ còn lại biết.
Thông báo và gửi sổ BHXH, thẻ BHYT và
các giấy tờ liên quan khác cho NSDLĐ của
HĐLĐ kế tiếp khi thay đổi trách nhiệm tham
gia BHXH, BHYT, BHTN.


Mục 1: Giao kết HĐLĐ
2) Loại HĐLĐ: Đ22
HĐLĐ
hết hạn


30 ngày

HĐLĐ mới

Ký mới
HĐLĐ không xác định
(đ/v HĐ XĐTH 12 – 36 th)
30 ngày

Không ký mới
HĐLĐ xác định 24
tháng (đ/v HĐ < 12 th)


Mục 1: Giao kết HĐLĐ
2) Nội dung HĐLĐ: Đ23
Cần lưu ý:
-

-

Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn
trả lương,phụ cấp lương và các khoản bổ
sung khác;
Chế độ nâng bậc, nâng lương;
Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ
năng nghề;


Mục 1: Giao kết HĐLĐ - Thử việc

4) Hợp đồng thử việc:
-

Có thể giao kết HĐ thử việc;
Hoặc trong HĐLĐ có thể hiện thời gian
thử việc (phải tham gia BHXH, BHYT
cho cả thời gian thử việc – QĐ 1111/QĐBHXH ngày 25 tháng 10 năm 2011 của
BHXH VN)


Mục 1: Giao kết HĐLĐ - Thử việc
Lưu ý:
- HĐLĐ mùa vụ thì không phải thử việc.
(Phạt từ 0,5 – 1 trđ)
-

Chỉ được thử việc 01 lần (Phạt từ 2 – 5tr).

- Tiền lương thử việc: do hai bên thoả thuận
nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương
của công việc đó (Phạt từ 2 – 5tr)


Mục 2: Thực hiện HĐLĐ
1) Chuyển NLĐ làm công việc khác so với
HĐLĐ: Đ31
- Điều kiện: K1
- Thời hạn điều chuyển: không quá 60 ngày/năm
- Tiền lương:
+ Theo công việc mới

+ Hoặc giữ nguyên TL cũ trong 30 ngày làm việc
TL công việc mới ít nhất >= 85% TL cũ nhưng
không thấp hơn TLmin vùng


Mục 2: Thực hiện HĐLĐ

2) Nhận lại NLĐ khi hết thời gian tạm hoãn:
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn
tạm hoãn HĐLĐ, NLĐ phải có mặt tại nơi
làm việc và NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại
làm việc


Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ
HĐLĐ chấm dứt: 10 trường hợp (Đ36)
- ...
Hết hạn HĐLĐ (trừ t/hợp NLĐ là cán bộ CĐ
không chuyên trách được gia hạn đến hết nhiệm
kỳ. Cán bộ không chuyên trách gồm: tổ trưởng,
tổ phó CĐ, BCH CĐ – K2 Đ24 Luật CĐ 2012)
Lưu ý: Trước khi HĐLĐ hết hạn, NSDLĐ phải
thông báo bằng văn bản ít nhất 15 ngày (Điều
47) (phạt 0,5 – 1trđ)


Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt
HĐLĐ
HĐLĐ chấm dứt: (tt)
NLĐ đủ điều kiện về thời gian đóng BHXH

và tuổi hưởng lương hưu.
NLĐ bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm
làm công việc ghi trong HĐLĐ.
NLĐ bị kỷ luật sa thải



Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt
HĐLĐ
Quyền

đơn phương của NLĐ: (như cũ)
Quyền đơn phương NSDLĐ:

NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau 15
ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn;
Thời hạn báo trước:
- 3 ngày làm việc;
- 30, 45 ngày


Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt
HĐLĐ
Hủy

bỏ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ:
(Đ40)
Mỗi bên đều có quyền huỷ bỏ việc đơn phương
chấm dứt HĐLĐ trước khi hết thời hạn báo
trước nhưng:

- Phải thông báo bằng văn bản
- và phải được bên kia đồng ý.


Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt
HĐLĐ
NSDLĐ

đơn phương trái luật:

1/. Nhận lại NLĐ; trả tiền lương, BHXH-BHYT;
ít nhất 2 tháng lương.
2/. NLĐ muốn nghỉ việc: khoản 1 + TCTV
3/. NSDLĐ không muốn nhận lại:
Khoản 1 + TCTV + thỏa thuận thêm để chấm
dứt HĐLĐ (>= 2 tháng lương).


Mục 3: Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt
HĐLĐ
Các

trường hợp không được nhận trợ cấp
thôi việc:
- NLĐ bị kỷ luật sa thải
- NLĐ nghỉ hưởng lương hưu hàng tháng


Mục 4: HĐLĐ vô hiệu
* Thẩm quyền tuyên bố HĐLĐ vô hiệu:

- Thanh tra LĐ
- Tòa án nhân dân
* Xử lý HĐLĐ vô hiệu từng phần: (Đ10 NĐ 44)
+ Sửa đổi, bổ sung HĐ (phụ lục)
+ Hoặc ký kết HĐ mới
Nếu HĐLĐ vô hiệu từng phần có TL thấp hơn s/v
quy định của PL, NQ, TU thì NSDLĐ chi trả
phần chênh lệch:
Số tiền chênh lệch = (TL thỏa thuận lại – TL
trong HĐ vô hiệu) <= 12 tháng


Mục 4: HĐLĐ vô hiệu
Xử

lý HĐ vô hiệu toàn bộ: Đ11 NĐ44
Lý do Vô hiệu

Xử lý

Toàn bộ nội dung trái PL

HĐ bị hủy bỏ

Ký kết HĐLĐ không đúng
thẩm quyền

Ký lại

CV 2 bên giao kết là cv bị PL Giao kết HĐ

mới (**)
cấm
Toàn bộ quyền lợi thấp hơn
PL, NQ, TU

Giao kết HĐ
mới

Hạn chế quyền CĐ

Giao kết HĐ
mới


Mục 4: HĐLĐ vô hiệu
Xử

lý HĐLĐ vô hiệu toàn bộ: (tt)
Giao kết HĐ mới (**):
Nếu không giao kết HĐ mới, NSDLĐ trả
cho NLĐ 1 khoản tiền do 2 bên thỏa
thuận nhưng ít nhất mỗi năm làm việc
bằng 1 tháng TLmin vùng


Mục 5: Cho thuê lại LĐ
Điều hành

QHLĐ


NLĐ thuê lại

DN cho thuê LĐ

DN thuê lại LĐ
HĐ cho thuê lại LĐ

- Ký kết HĐLĐ với NLĐ

- Thông báo, hướng dẫn NLĐ thuê lại:

- Thực hiện nghĩa vụ của NSDLĐ

NQLD, quy chế của Cty.

- Xử lý kỷ luật NLĐ

- Không phân biệt đối xử về điều kiện
LĐ.

-Thông báo cho NLĐ biết nội
dung của HĐ cho thuê lại LĐ
- Đảm bảo đưa NLĐ có trình độ
phù hợp yêu cầu của DN thuê lại


- Thỏa thuận làm thêm giờ với NLĐ nếu
làm thêm ngoài HĐ cho thuê lại.
- Không được chuyển NLĐ thuê lại cho
DN khác.


- Thông báo cho DN thuê lại LĐ:
sơ yếu lý lịch, yêu cầu của NLĐ.

- Thỏa thuận NLĐ thuê lại và DN cho
thuê LĐ để tuyển dụng chính thức

- BC Sở LĐ: số LĐ đã cho thuê
lại, bên thuê lại, phí cho thuê lại

- Trả lại NLĐ khi: NLĐ không đáp ứng
yêu cầu, vi phạm kỷ luật LĐ
- Cung cấp chứng cứ vi phạm kỷ luật.


Mục 5: Cho thuê lại LĐ
1) Quyền và nghĩa vụ của NLĐ thuê lại:
Thực hiện cv theo HĐLĐ
Chấp hành NQLĐ, TU, sự điều hành hợp pháp
của DN thuê lại
Được trả lương không thấp hơn TL của NLĐ
của DN thuê lại.
Khiếu nại với DN cho thuê lại khi DN thuê lại
vi phạm HĐ cho thuê lại LĐ.
Thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ
Thỏa thuận giao kết HĐLĐ với DN thuê lại LĐ
sau khi chấm dứt HĐLĐ với DN cho thuê lại




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×