Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đề tài: Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Xăng Dầu Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Học phần
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH A

Chuyên đề
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHỈ TIÊU
LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU
VĨNH LONG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực

hiện:
PGS.TS. Bùi Văn Trịnh

Nhóm 3


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3
ST
T
1
2
3
4
5
6


7
8
9
10
11
12
13

TÊN
Nguyễn Quốc Tỉnh
Nguyễn Duy Tân
Lê Hồng Mỹ
Trần Thị Thiện Tín
Đặng Thị Mỹ Xuyên
Lê Thị Huỳnh Như
Nguyễn Thị Kim Ngân
Nguyễn Thị Hà Thanh
Trúc
Nguyễn Như Ái
Trần Hoàng Dung
Nguyễn Thị Yến Nhi
Trương Tấn Phát
Phan Thị Tường Vân

MSSV

LỚP

1611045046
1611045026

1611041013
1611041010
1611042042
1611041008
1611042029
1611042018

QTKD
QTKD
KDTM
KDTM
QTDL
KDTM
QTDL
QTDL

1611046127
1611041007
1611045037
1611042026
1611041011

QTKD
KDTM
QTKD
QTDL
KDTM

KẾT
QUẢ



MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Chương 1
GIỚI THIỆU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lợi nhuận có vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng hoạt
động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nâng cao lợi nhuận là
mục tiêu kinh tế hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường. Bởi trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, lợi
nhuận là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.
Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi mặt của doanh nghiệp như đảm bảo
tình hình tài chính vững chắc, tạo điều kiện nâng cao đời sống cho cán bộ
công nhân viên, tăng tích luỹ đầu tư vào sản xuất kinh doanh, nâng cao uy

tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Ngoài vai trò đối với doanh
nghiệp lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ bản, là nguồn để mở rộng tái sản
xuất xã hội. Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải
hạch toán lợi nhuận (hoặc lỗ) rồi từ đó nộp một khoản tiền vào ngân sách
nhà nước. Sự tham gia đóng góp này của các doanh nghiệp được phản
ánh ở số thuế thu nhập mà doanh nghiệp đã nộp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một sự điều tiết của nhà nước đối với
lợi nhuận thu được của các đơn vị sản xuất kinh doanh, để góp phần thúc
đẩy sản xuất phát triển và động viên một phần lợi nhuận của cơ sở kinh
doanh cho ngân sách nhà nước, bảo đảm sự đóng góp công bằng, hợp lý
giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hài hoà giữa lợi ích của nhà nước và
lợi ích của người lao động. Công Ty Xăng Dầu Vĩnh Long hơn 30 năm hình
thành và phát triển công ty đã liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được
giao, góp phần phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương, với lĩnh vực xuất
nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc – hóa dầu .. Qua nhiều năm hoạt
động đạt công ty đã xây dựng hệ thống bán lẻ được phân bố khắp tỉnh Vĩnh
Long với 65 cửa hàng xăng dầu và được đầu tư trang thiết bị hiện đại. Vì
đối với doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận luôn quan trọng, mức lợi nhuận

SVTH: Nhóm 3

Trang 6


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

cao là cần thiết cho việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,
đảm bảo đời sống cho người lao động cũng như khuyến khích họ tận tụy

với công việc.
Qua đó cũng tạo được uy tín và lấy được lòng tin với khách hàng.
Nhưng trong điều kiện nền kinh tế của nước ta hiện nay, bên cạnh những
cơ hội và thuận lợi mới được mở ra thì cũng tồn tại song song đó là những
thách thức và khó khăn đang phải đối diện. Chính vì vậy, nhóm chúng em
chọn đề tài “Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Xăng Dầu Vĩnh
Long” . Từ đó đề ra những giải pháp thích hợp nhằm gia tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Xăng dầu Vĩnh Long
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống lý luận làm cơ sở nghiên cứu về phân tích tình hình lợi
nhuận của Công ty Xăng dầu Vĩnh Long
Trình bày tổng quan về Công ty Xăng dầu Vĩnh Long
Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Xăng dầu Vĩnh Long
Đề xuất các giải pháp và kiến nghị trên cơ sở phân tích tình hình lợi
nhuận của Công ty Xăng dầu Vĩnh Long

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tình hình lợi nhuận của Công ty Xăng dầu
Vĩnh Long
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi không gian
Đề tài phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Xăng dầu Vĩnh Long
được thực hiện tại Công ty Xăng dầu Vĩnh Long

SVTH: Nhóm 3


Trang 7


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

3.2.2 Phạm vi thời gian
- Đề tài sử dụng số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
trong 3 năm 2015 năm 2016 và 2017.
- Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 23 tháng 8 năm
2018 đến ngày 20 tháng 9 năm 2018

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp thu thập số liệu, xử lý thông tin, phân tích tổng hợp tài  
liệu 
Số liệu được sử dụng là số liệu thứ cấp thu thập từ Báo cáo tài chính,
Báo cáo thường niên qua các năm 2015 năm 2016 và 2017. Sau đó sắp
xếp , phân tích, tổng hợp và trình bày phù hợp với mục tiêu nghiên cứu là
“Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Xăng dầu Vĩnh Long.
4.2. Phương pháp phân tích số liệu
4.2.1. Sử dụng phương pháp so sánh
Lợi nhuận thực hiện năm 2017 so với LN năm 2016 và 2015 để xem
xét tốc độ tăng trưởng tình hình lợi nhuận của Công ty Xăng dầu Vĩnh Long.
4.2.2. Sử dụng PP thay thế liên hoàn
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của
Công ty Xăng dầu Vĩnh Long. Đồng thời đề xuất các biện pháp cụ thể giúp
Công ty nâng cao lợi nhuận.
Quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn gồm các bước

sau:
* Bước 1: Xác định đối tượng phân tích
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
Thế hiện bằng phương trình: Q = a x b x c
Đặt Q1: chỉ tiêu thực hiện: Q1 = a1 x b1 x c1
Q0: chỉ tiêu kế hoạch: Q0 = a0 x b0 x c0

SVTH: Nhóm 3

Trang 8


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

=> Đối tượng phân tích: ∆Q = Q1 – Q0 mức chệnh lệch giữa chỉ tiêu
thực hiện so với kế hoạch.
∆Q = Q1 – Q0 = a1 x b1 x c1 - a0 x b0 x c0
* Bước 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
Thực hiện phương pháp thay thể liên hoàn:
Thay thể bước l (cho nhân tố a):
a0 x b0 x c0 được thay thể bằng a1 x b0 x c0
=> Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” sẽ là:
∆a = a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0
Thay thể buớc 2 (cho nhân tố b):
a1 x b0 x c0 được thay thế bằng a1 x b1 x c0
=> Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” sẽ là:
∆b = a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0

Thay thế bước 3 (cho nhân tố c):
a1 x b1 x c0 được thay thể bằng a1 x b1 x c1
=> Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” sẽ là:
∆c = a1 x b1 xc1 – a1 x b1 x c0
Vậy tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có:
∆Q = ∆a + ∆b +∆c
= (a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0) + (a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0 ) + (a1 x b1 xc1 – a1
x b1 x c0)
= a1 x b1 x c1 – a0 x b0 x c0 = đối tượng phân tích.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty theo
phương pháp gián tiếp. Phương pháp này căn cứ trên bảng báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh hợp nhất của công ty.

5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu gồm 6 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty Xăng dầu Vĩnh Long

SVTH: Nhóm 3

Trang 9


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Chương 2: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Xăng dầu Vĩnh
Long
Chương 3: Kết luận và kiến nghị


SVTH: Nhóm 3

Trang 10


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Chương 2
 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2.1.1. Doanh thu
2.1.1.1. Khái niệm, nội dung và vai trò của doanh thu


Khái niệm

Doanh thu là tổng giá trị  các lợi ích kinh tế  doanh nghiệp thu được trong  
kỳ  phát sinh từ  hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp  
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu 
được hoặc sẽ thu được trong kỳ (tức được khách hàng chấp nhận, thanh toán).
Các khoản thu hộ bên thứ 3 không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng 
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không được coi là doanh thu.
Chẳng hạn đại lý thu hộ  tiền bán hàng cho đơn vị  chủ  hàng không được 
coi là doanh thu mà doanh thu chỉ tính là tiền hoa hồng.được hưởng.
Các khoản vốn góp của cổ đông, của chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu 
nhưng không tính doanh thu.



Vai trò

Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này không  
những có ý nghĩa với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối 
với nền kinh tế quốc dân.
Doanh thu bán hàng chiếm tỷ  trọng lớn nhất trong toàn bộ  doanh thu của 
doanh nghiệp. Nó phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất, phản ánh trình độ 
tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi lẽ có được doanh thu 
bán hàng chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm được người tiêu dùng chấp 
nhận: rằng sản phẩm đó về  mặt khối lượng, giá trị  sử  dụng, chất lượng và giá 
cả đã phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.

SVTH: Nhóm 3

Trang 11


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Doanh   thu   bán   hàng   còn   là   nguồn   vốn   quan   trọng   để   doanh   nghiệp  
trang trải các khoản chi phí về  tư  liệu lao động, đối tượng lao động đã hao phí 
trong quá trình sản xuất kinh  doanh, để  trả  lương, thưởng cho người lao động, 
trích Bảo hiểm xã hội, nộp thuế theo luật định…
Thực hiện doanh thu bán hàng là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quá  
trình chu chuyển vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sau. Vì vậy 
việc   thực   hiện   doanh   thu   bán   hàng   có   ảnh   hưởng   rất   lớn   đến   tình   hình  tài 
chính và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Nếu vì lý do nào đó mà doanh  

nghiệp sản xuất không thực hiện được chỉ  tiêu doanh thu bán hàng hoặc thực  
hiện chậm đều làm cho   tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn và 
ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Nội dung

Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được xác định theo giá trị hợp lý  
của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được từ  bán sản phẩm hàng hóa sau khi trừ đi  
các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, giá trị hàng bán bị trả lại.
Doanh thu bán hàng còn bao gồm:
­ Các khoản phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá phụ  thu theo quy  
định của Nhà nước mà doanh nghiệp được hưởng.
­ Giá trị hàng hoá biếu tặng, trao đổi tiêu dùng nội bộ như điện sản xuất ra  
dùng trong sản xuất điện, xi măng thành phẩm để  sửa chữa trong doanh nghiệp 
sản xuất xi măng, quạt sản xuất ra sử dụng trong kỳ...
Doanh thu cung cấp dịch vụ là toàn bộ  số tiền thu được hoặc sẽ  thu được  
từ  các giao dịch cung cấp dịch vụ cho khách hàng, trường hợp cho thuê tài sản,  
nhận trước tiền cho thuê của nhiều năm thì doanh thu là tổng số  tiền thu được 
chia đều cho số năm cho thuê tài sản.
Doanh thu hoạt động tài chính gồm tổng số  tiền thu từ  tiền lãi, tiền bản 
quyền, cổ  tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của 

SVTH: Nhóm 3

Trang 12


Báo cáo học phần


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

doanh nghiệp. Thu nhập khác là các khoản thu từ  các hoạt động sảy ra không 
thường xuyên của doanh nghiệp như thu về bán vật tư thừa ứ đọng, bán công cụ 
dụng cụ  phân bổ  hết giá trị  đã hư  hỏng, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng thanh 
toán, thu từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định, nợ khó đòi đã xử lý...

2.1.1.2. Ý nghĩa của phân tích doanh thu
Doanh thu lớn hay nhỏ phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất trong  
doanh nghiệp.
­ Doanh thu là cơ  sở  để  bù đắp chi phí sản xuất đã tiêu hao trong sản xuất và  
thực hiện nộp các khoản thuế cho Nhà nước.
­ Doanh thu được thực hiện là kết thúc giao đoạn cuối cùng của quá trình luân 
chuyển vốn tạo điều kiện để thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo.
2.1.2. Chi phí
2.1.2.1. Khái niệm chi phí
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ  các hao phí về  lao 
động sống và lao động thuật hóa mà doanh nghiệp bỏ  ra có liên quan đến hoạt  
động SXKD hoặc 1 chu kỳ nhất định (tháng, quý, năm) thực chất chi phí bằng sự 
chuyển dịch vốn ,giá trị  của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá như 
( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)
2.1.2.2. Phân loại chi phí
Chi phí có rất nhiều loại vì vậy cần phải phân loại nhằm phục vụ  cho 
công tác quản lý và hạch toán. Phân loại là việc sắp xếp các loại chi phí khác 
nhau vào từng nhóm theo đặc trưng nhất định. Tuy nhiên lựa chọn tiêu thức phân 
loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý hạch toán.
a) Phân theo yếu tố chi phí
Yếu tố  nguyên liệu, vật liệu bao gồm: Nguyên vật liệu chính ( 60% )  
nguyên vật liệu phụ  ( 20%) và các phụ  tình thay thế  ­> Căn cứ  vào định 

mức.

SVTH: Nhóm 3

Trang 13


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương phản ánh tổng số tiền lương  
và các khoản phụ cấp mang tính chất lượng phải trả cho người lao động.
Bảo hiểm các loại theo quy định được tính trên tổng số tiền lương và các 
khoản đóng bảo hiểm.
Yếu tố chi phí bên ngoài, phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ  mua ngoài để 
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. : điện, nước, điện thoại, thuê 
nhà, tiếp khách, quảng cáo, khuyến mại, chiếm từ 10 ­> 12%
Yếu tố  chi phí bằng tiền khác phản ánh toàn bộ  bằng tiền mà thực chất 
doanh nghiệp phải bỏ ra.: Công tác phí, thuế GTGT không được khấu trừ, 
hội nghị, thuế môn bài,..
Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định phân bổ công cụ dụng cụ là khoản 
chi phí phản ánh tổng số trích khấu hao và phân bổ công cụ dụng cụ phục 
vụ cho sản xuất kinh doanh trong kỳ .
b)  Phân theo khoản mục chi phí
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 
Chi phí nhân công trực tiếp 
Chi phí sản xuất chung 
Chi phí bán hàng 
Chi phí quản lý 

2.1.3. Lợi nhuận
2.1.3.1. Khái niệm
Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí 
mà   doanh  nghiệp   bỏ   ra   đạt  được   doanh  thu  đó   từ   các   hoạt  động   của   doanh 
nghiệp đưa lại.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh 
doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại, là chỉ  tiêu chất lượng để 
đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp.

SVTH: Nhóm 3

Trang 14


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

2.1.3.2. Nội dung lợi nhuận
­ Lợi nhuận từ  hoạt động sản xuất kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa doanh 
thu của hoạt động kinh doanh trừ  đi chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm giá  
thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
­ Lợi nhuận từ  hoạt động tài chính: Là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu 
hoạt động tài chính và chi phí của hoạt động tài chính và thuế gián thu phải nộp 
theo qui định của pháp luật trong kỳ.
­ Lợi nhuận của các hoạt động khác: Là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập 
của hoạt động kinh tế  khác và chi phí của hoạt động kinh tế  khác và thuế  gián 
thu phải nộp theo qui định của pháp luật trong kỳ.
Do có sự  chênh lệch giữa giá trị  hàng hoá và chi phí sản xuất tư  bản chủ 
nghĩa, nên sau khi bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lại đủ 

số tiền đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng m. Số tiền lời này 
gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p. 
Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư 
bản  ứng ra, là kết quả  hoạt động của toàn bộ  tư  bản đầu tư  vào sản xuất kinh 
doanh. 
Công thức tính lợi nhuận: p = W ­ k. 
Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị hàng hóa 
tư  bản chủ  nghĩa bằng chi phí sản xuất tư  bản chủ  nghĩa cộng với lợi nhuận.  
Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phản ánh sai lệch bản 
chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau giữa bỏ m và p ở chỗ, khi nói m 
là hàm ý so sánh nó với v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); p và m  
thường không bằng nhau, p có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá  
cả bán hàng hóa do quan hệ cung ­ cầu quy định. Nhưng xét trên phạm vi toàn xã  
hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thặng dư. 

SVTH: Nhóm 3

Trang 15


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

2.1.3.3. Vai trò lợi nhuận
 Lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của  
doanh nghiệp, vừa là mục têu, vừa là động lực, vừa là điều kiện tồn tại và phát 
triển của doanh nghiệp.
­ Lợi nhuận là chỉ  tiêu kinh tế  cơ  bản đánh giá hiệu quả  sản xuất kinh 
doanh của doanh nghiệp.

­ Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ quá trình sản xuất  
kinh doanh của doanh nghiệp,có tác động đến mọi mặt quá trình sản xuất kinh  
doanh,là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.
­ Khi hiệu số  giữa 2 chỉ  tiêu kinh tế  này càng lớn thì có nghĩa là doanh 
nghiệp hoạt động có hiệu quả,có lãi. Ngược lại chỉ tiêu lợi nhuận càng nhỏ và có  
khuynh hướng âm thì chứng tỏ  doanh nghiệp đang trong tình trạng hoạt động  
không có hiệu quả và có nguy cơ phá sản
­ Tạo ra khả  năng để  tiếp tục kinh doanh có chất lượng và hiệu quả  cao  
hơn.
 ­ Đảm bảo tái sản xuất mở rộng.
­ Việc không ngừng nâng cao lợi nhuận là đảm bảo hiệu quả  kinh doanh 
thể  hiện năng lực, trình độ  quản lý sản xuất của đội ngũ cán bộ  quản lý sản 
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị 
trường một doanh nghiệp tạo được lợi nhuận chứng tỏ  là đã thích nghi với cơ 
chế thị trường.
­ Lợi nhuận càng cao thể  hiện sức mạnh về  tài chính của doanh nghiệp 
càng vững chắc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đổi mới 
công nghệ  nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, tăng khả  năng 
cạnh tranh, sản xuất ra nhiều sản phẩm mới đây là tạo đà nâng cao lợi nhuận  
của doanh nghiệp.
 ­ Sản xuất kinh doanh có hiệu quả đạt lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao  
thu nhập, cải thiện đời sống người lao động.

SVTH: Nhóm 3

Trang 16


Báo cáo học phần


GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

­ Lợi nhuận là điều kiện tài chính để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ trách 
nhiệm với Nhà nước và xã hội. Thông qua việc nộp ngân sách đầy đủ  tạo điều  
kiện cho đất nước phát triển, tăng trưởng kinh tế.
Vai trò của lợi nhuận đối với chủ thể đầu tư và người lao động.
Đối với các chủ  thể  đàu tư  tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị 
trường thì lợi nhuận đối với họ  là niếm mơ   ước,khát vọng và  ước muốn đạt 
được. còn đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thì lợi nhuận  
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của họ,vơi họ  lợi nhuận làm tăng thu nhập và  
cải thiện đời sống,tăng lợi ích kinh tế của họ.
Vai trò của lợi nhuận đối với Nhà nước
Lợi nhuận góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước, nâng cao phúc 
lợi xã hội
Lợi nhuận là động lực phát triển của nền kinh tế quốc dân
Lợi nhuận là một trong những thước đo phản ánh tính hiệu quả  của các  
chính sách quản lí vĩ mô của nhà nước đối với các hoạt động sản xuất kinh  
doanh của doanh nghiệp
2.1.3.4. Ý nghĩa lợi nhuận
Lợi nhuận có vai trò quan trọng tới sự tăng trưởng và phát triển của doanh 
nghiệp nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Đây chính là động lực thôi thúc  
doanh nghiệp năng động hơn nữa để  khẳng định mình trong môi trường cạnh 
tranh gay gắt.
2.1.4. Các chỉ số lợi nhuận
2.1.4.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Hệ số sinh lợi trên doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này cho biết, một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi 
nhuận, chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây là 2 yếu tố có quan 
hệ rất mật thiết với nhau: Doanh thu chỉ ra vai trò, vị thế trên thị trường, còn lợi 
nhuận chỉ ra chất lượng và hiệu quả cuối cùng của DN. 2 yếu tố này thể hiện 


SVTH: Nhóm 3

Trang 17


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

vai trò và vị thế của DN. Doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, tỷ suất sinh lợi 
trên doanh thu càng lớn thì DN lại càng có vai trò và vị thế cao trên thị trường.
Hệ số ROS = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần.
2.1.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Hệ số suất sinh lời của tài sản (ROA)
Hệ số này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. 
Hệ số này càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý 
và hiệu quả. Cụ thể là:
Hệ số ROA  = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
2.1.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)
Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cho thấy rõ, một đồng vốn 
chủ  sở  hữu sẽ  tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế  thu nhập doanh 
nghiệp (DN). Chỉ tiêu này càng cao, các nhà quản trị càng có lợi thế trong việc đi 
huy động vốn trên thị  trường tài chính để  hỗ  trợ  đầu tư  vào các kế  hoạch sản  
xuất kinh doanh của DN.
Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ và vốn chủ  sở hữu dưới mức vốn điều lệ 
thì hiệu quả  kinh doanh thấp, DN sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút vốn. Tuy  
nhiên, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu cao không phải lúc nào cũng thuận  lợi, vì 
có thể là do  ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu nhỏ, mà vốn chủ  sở  hữu càng nhỏ 

thì mức độ mạo hiểm càng lớn.
Hệ số ROE    = Lợi nhuận sau thuế/Tổng nguồn vốn
2.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
2.2.1. Phương pháp so sánh
Phương  pháp  so sánh:  Là  phương pháp cơ   bản nhất và  thường xuyên 
được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính.
Lí do của việc cần so sánh đó là từng con số  đơn lẻ  hầu như  không có ý 
nghĩa trong việc kết luận về mức độ tốt, xấu trong tình hình tài chính của DN.

SVTH: Nhóm 3

Trang 18


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Gốc so sánh:
Không gian (đơn vị này với đơn vị khác, khu vực này với khu vực khác)
Thời gian (hiện tại với quá khứ)
Các dạng so sánh 
So sánh bằng số tuyệt đối :  ∆A = A1 – A0

So sánh bằng số tương đối : 
Các báo cáo so sánh dựa vào các tiêu chí:

 
Bên cạnh đánh giá xu hướng biến động của các chi tiêu tài chính , việc so 
sánh các chỉ  tiêu tài chính giữa các DN trong cùng ngành với nhau sẽ  giúp nhà 

phân tích đánh giá về  điểm mạnh , điểm yếu của DN so với các đối thủ  cạnh 
tranh. Nhà phân tích có thể so sánh các chỉ tiêu tài chính của DN phân tích với số 
liệu trung bình ngành , từ đó nhận diện vị trí của DN trong ngành.
2.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn (còn gọi là phương pháp thay thế kiểu mắt 
xích) được sử dụng để xác định (tính) mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố  đến 
kết qủa kinh tế  khi các nhân tố   ảnh hưởng này có quan hệ  tích số,  thương số 
hoặc kết hợp cả  tích và thương với kết quả  kinh tế. Nội dung và trình tự  của  
phương pháp này như sau:

SVTH: Nhóm 3

Trang 19


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

 ­ Trước hết, phải biết được số  lượng các nhân tốt  ảnh hưởng, mối quan  
hệ  của chung với chỉ tiêu phân tích, từ  đó xác định được công thức tính của chỉ 
tiêu.
­ Thứ hai, cần sắp xếp thứ tự các nhân tố theo một trình tự nhất định: Nhân 
tố số lượng xếp trước, nhân tố chất lượng xếp sau; trường hợp có nhiều nhân tố 
số  lượng cùng  ảnh hưởng thì nhân tố  chủ  yếu xếp trước nhân tố  thứ  yếu xếp 
sau và không đảo lộn trình tự này.
­ Thứ ba, tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố một theo trình tự nói trên 
­ Nhân tố nào được thay thế, nó sẽ lấy giá trị thực tế từ đó, còn các nhân tố chưa  
được thay thế  phải giữ  nguyên giá trị   ở  kỳ  gốc hoặc kỳ  kế  hoạch ­ Thay thế 
xong một nhân tố, phải tính ra kết quả  cụ thể của lần thay thế đó, lấy kết quả 

này so với (trừ  đi) kết quả  của bước trước nó thì chênh lệch tính được chính là 
kết quả do ảnh hưởng của nhân tố vừa được thay thế.
­ Cuối cùng, có bao nhiêu nhân tố phải thay thế bấy nhiêu lần và tổng hợp  
ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng với đối tượng cụ thể của phân tích (chính 
là chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch hoặc kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích.

SVTH: Nhóm 3

Trang 20


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Chương 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU VĨNH LONG
3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU VĨNH LONG
3.1.1 Lịch sử hình thành của công ty
Công ty Xăng dầu Vĩnh Long tiền thân là công ty Vật tư Tổng hợp
Vĩnh Long, được thành lập theo Quyết định số 360/VT. QĐ ngày 26/03/1976
của Bộ Vật tư. Ngày 01/7/2010 công ty chuyển đổi thành công ty TNHH
MTV Xăng dầu Vĩnh Long, có tên giao dịch là công ty Xăng dầu Vĩnh Long
(tên viết tắt là Petrolimex Vĩnh Long) 2 trực thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt
Nam. Có chức năng tiếp nhận và cung ứng vật tư tổng hợp cho các đơn vị
trong Tỉnh.

Hình 3.1: Công ty Xăng dầu Vĩnh Long
Nguồn www.vinhlong.petrolimex.com.vn
Ngày 25/04/1994 chính thức thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có

tên giao dịch: Công ty Vật tư Tổng hợp Vĩnh Long, trực thuộc Bộ Thương
mại (Theo Thông báo số 52/TB ngày 12/03/1993 của Văn phòng Chính phủ
“Về việc Thủ tướng cho phép thành lập Doanh nghiệp Nhà nước).
Trụ sở đặt tại : 114A Lê Thái Tổ, phường 2, TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
ĐT : (070).3824096 – (070)3.829539 – Fax : 070.3824.334

SVTH: Nhóm 3

Trang 21


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Email :
Ngày 31/12/1994 Công ty được chuyển về Tổng Công ty Xăng dầu
Việt Nam trực thuộc Bộ Thương mại và tháng 02 năm 2002 được đổi tên
thành Công ty Xăng dầu Vĩnh Long trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt
Nam

-

Bộ

Thương

mại.

Ngày 01/07/2010 Công ty chuyển đổi thành tên Công ty TNHH MTVCông ty Xăng dầu Vĩnh Long, có tên giao dịch là Công ty Xăng dầu Vĩnh

Long viết tắt là : Petrolimex Vĩnh Long.
Vốn đăng kí thành lập: 4.30.5.500.000 đồng Việt Nam
Trong đó:

Vốn cố định: 1.608.000.000 đồng Việt Nam
Vốn lưu động: 2.679.500.000 đồng Việt Nam

Ngày 31 tháng 12 năm 1994, Bộ trưởng Bộ Thương Mại theo đề nghị
của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam tại công văn số 1329/XD- TC ngày 21
tháng 11 năm 1994 đã ra quyết định số 1447/TM/TCCB chuyển Công Ty
Vật Tư Tổng Hợp Vĩnh Long về Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam quản lý.
Từ đó đến nay Công ty Vật Tư Tổng Hợp Vĩnh Long trực thuộc Công Ty
Xăng Dầu Việt Nam. Đến tháng 12 năm 2002 Công ty Vật Tư Tổng Hợp
Vĩnh Long đổi tên là Công ty Xăng dầu Vĩnh Long.
Hơn 30 năm hình thành và phát triển, Công ty đã liên tục hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa
phương.
Công ty đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng
Nhì theo Quyết định số 73/QĐ-CTN ngày 17/01/2011 và Bằng khen của Thủ
tướng Chính phủ tặng đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giai đoạn 20052007 theo Quyết định số 885 QĐ/TTg ngày 10/07/2008 đã góp phần vào sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
Với đà phát triển và lớn mạnh không ngừng, ngày nay Công ty đã có
được hệ thống cơ sở vật chất với quy mô rộng khắp tỉnh Vĩnh Long, bao
gồm :
­

01 Kho chứa xăng dầu, dung tích 1.610m3

SVTH: Nhóm 3


Trang 22


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

­

52 Cửa hàng bán lẻ xăng dầu

­

04 Tổng Đại lý và 43 đại lý tiêu thụ xăng dầu

­

06 Cửa hàng gas

­

01 Cửa hàng kinh doanh dầu mỡ nhờn

­

01 Cửa hàng kinh doanh thiết bị xăng dầu

­

01 Đại lý Bảo hiểm Pjico


Ngành kinh doanh chính là: xăng dầu, gas, bếp gas và phụ kiện gas.
Công ty đã được tổ chức QUACERT chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn
ISO 9001 : 2008 và đang xây dựng tiêu chuẩn ISO 14000 về bảo vệ môi
trường.
Mục đích kinh doanh của Công ty là phụ vụ nhu cầu và tiêu dùng trong
tỉnh. Xác định kinh doanh là phải có hiệu quả phấn đấu tăng doanh thu từ
đó tăng lợi nhuận. Góp phần đóng góp nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
Đảm đảo và từng bước nấng cao đời sống của nhân viên, công nhân, tích
lũy kinh nghiệm và phát triển kinh doanh.


Phương châm hoạt động của Công ty là :

­

Sản phẩm tiêu chuẩn

­

Dịch vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu khách hàng

­

Không ngừng cải tiến, nâng cao nguồn nhân lực

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Gas hóa lỏng (LPG) đã tồn tại và phát triển tại khu vực phía Nam từ
cuối thập niên 50 của thế kỷ 20. Nhu cầu trong thời gian này khoảng 400
tấn/năm. Sau đó tăng lên 1900 tấn/năm (1965) và mức tiêu thụ đã đạt

15000 tấn/năm thời kì trước giải phóng ( tương đương 1kg/đầu người/năm)
với mức tiêu thụ này Việt Nam được coi là quốc gia tiêu thụ nhiều LPG
trong khu vực
Khi đất nước thống nhất, do nhiều ngoại tệ và mặt hàng LPG được
xem là mặt hàng xa xỉ nên không được khuyến khích sử dụng, việc nhập

SVTH: Nhóm 3

Trang 23


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

khẩu và kinh doanh LPG đã chính thức biến đổi khi thị trường Việt Nam vào
những năm 1984.
Năm 1991 chỉ sau vài năm nước ta thực hiện chính sách đổi mới do
Đảng và Nhà nước khởi xướng, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt,
sản phẩm LPG đã quay lại thị trường Việt Nam thông qua các kênh phân
phối chính thức. Thời điểm tuy giá rất cao (14.000 đồng/kg) nhưng sau khi
giới thiệu LPG đã được người tiêu dùng phía Nam chấp nhận lượng tiêu
thụ ngày càng gia tăng. Nhận thức được nhu cầu của thị trường Việt Nam
đối với sản phẩm LPG một số hãng như: Elf của Pháp đã tiến hành nghiên
cứu thị trường.
Tháng 2/1993 liên doanh giữa Elf và công ty vật liệu xây dựng thành
phố Hồ Chí Minh đã được thành lập, sau đó là Sài Gòn Petro trực thuộc ủy
ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 11/1993 tổng Công ty xăng dầu Việt Nam đã chính thức tham
gia vào thị trường LPG sau khi hoàn thành công tác nâng cấp hệ thống bồn

bể tại kho xăng dầu. Nhà Bè – Thành phố Hồ Chí Minh với sự giúp đỡ của
công ty Australian Westtamers Kleenheat Gas.
Nhận thấy tiềm năng và sự phát triển của ngành LPG tổng Công ty
xăng dầu Việt Nam đã thành lập các xí nghiệp gas hóa lỏng tại thị trường
trọng điểm: Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội, Tp. Hải Phòng, Tp.
Đà Nẵng. Tại tổng Công ty mặt hành này được giao cho một phòng gọi
phòng kinh doanh gas hóa lỏng phụ trách.
Đến năm 1998 sau khi thị trường gas hóa lỏng có sự cạnh tranh rõ
rệt và ngày càng trở nên rõ nét. Để nâng cao tính tự chủ và độc lập của
ngành ngày 25.11.1998 trên cơ sở từ trình của Công ty xăng dầu Việt Nam
Bộ thương mại đã qua quyết định số 1653/ QĐ- BTM cho phép thành lập
công ty gas Petrolimex (12/12/1998) trên cơ sở tiếp nhận ngành hàng LPG
của tổng công ty xăng dầu Việt Nam.

SVTH: Nhóm 3

Trang 24


Báo cáo học phần

GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh

Công ty được thành lập với nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
LPG, thiết bị, phụ kiện, bồn bể và bao gồm việc đáp ứng cá nhu cầu về dịch
vụ kĩ thuật ngành hàng với vốn kinh doanh ban đầu là 200 tỷ.
Công ty có trụ sở tại Hà Nội (số 775 đường Giải phóng- Hai Bà Trưng
Hà Nội) và các chi nhánh tại Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Tp. Cần Thơ
ngoài ra sản phẩm của công ty gas petrolimex còn được cung cấp ra thị
trường thông qua trên 50 công ty thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam và

hệ thống đại lí tư nhân trên khắp toàn quốc. Nhờ hệ thống phân phối rộng
khắp các khu vực thị trường Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, bên cạnh hệ thống
phân phối công ty đã không ngừng đầu tư vào các cơ sở vật chất của các
ngành hàng tại các khu vực then chốt.
Công ty gas Petrolimex là một trong ba công ty dẫn đầu trong thị
trường LPG của Việt Nam cùng với Sài Gòn Petro và Mobilunique.
3.1.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty
Loại hình kinh doanh: Trách nhiệm hữu hạn
Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh
doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các DN khác để kinh doanh
các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh
doanh khác theo quy định của pháp luật. Bên cạnh các ngành nghề kinh
doanh Petrolimex, còn đầu tư kinh doanh vào các ngành nghề:
Kinh doanh xăng dầu, sản phẩm hóa dầu, các vật tư khác và tổng đại lý
bảo - hiểm Petrolimex:
­
­

Sửa chữa máy móc, thiết bị
Đại lý, môi giới, đấu giá

­

Buôn bán máy móc, thiết bị phụ tùng

­

Buôn bán nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan


­

Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

­

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

SVTH: Nhóm 3

Trang 25


×