Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tình hình gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN - thương mại Long Phụng Lân (2).pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 101 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỤC LỤC

<small> </small>

<small> </small>

Trang Lời cám ơn.

_ PHANI

PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN

2. Những ảnh hưởng của thị trường Mỹ đối với ngành dệt may Việt Nam trước khi gia

<small> </small>

3.2. Nhược điỂm...--- «s23 E11 SE E1 11215111111151111111071E1115.111.1125 72.131. cecree 13

5.1. Nghiên cứu sản phẩm...-- ¿22 21s tk CS. E711 1115111111511 111111 2111 xe. 17 5.2. Nghiên cứu đối tácC...-.--- 5 +2kckz x11 1E131111115111511 111111111111 Ee xe crcrke 17

5.3. Lap phương án kinh doannhh...- + - 5 S2 25 St S4 S1 ST cuc ưkp 17

Il. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIA CÔNG HÀNG MAY MẶC XUẤT

<small> </small>

1. Tổ chức thực hiện nhập khẩu nguyên phụ liệu

<small> </small>

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1. Sơ đồ thực hiện hợp đồng nhập khẩu... -- 2 ©se SE ExEEEESEkEELkvrkrsreerkee 20

<small> </small>

3.1. Sơ đồ thực hiện hợp đồng xuất khẩu...--- ¿2° ©2SttSExSEEEEEEEEkEEEkErkeervree 23

<small> </small>

<small> </small>

<small> </small>

1. Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 26

P No. ơn... ... 26 ”8/n am... ởư.3-<‹4... 27

3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý doanh nghiệp 28

3.1. Sơ đỔ cơ cấu tỔ chỨc...---+++22++++222+22221112111121111..71141114 2121.211.111... 29

3.2. Chức năng nhiệm vụ từng phịng ban...-. -ó- ác 2S. cà c x2 vn ng gxiêp 30

4. Giới thiệu sản phẩm của DNTN SX-TM Long Phụng Lân 31

5. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị

II. TÌNH HÌNH GIA CƠNG HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG

1. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm 2006

1.1. Tình hinh nap Kau wceccceccsssssscssssescsssesscecsesecesneessssseecsseecssnsecsssueccessuseeessuvesessneeessaes 51

1.3. Co cdu mat hang xuat kh@u cilia doamh nghiép .o..c.ceccccsscsssscscssessessessvesesasssseseseseeees 55

1.4. Co cfu mat hang nh4p khu ciia doanh nghi€p...cccccscccsssssesscessesssesessesseseessesteesen 56 1.5. Cơ cấu thi trung xudt mhap KAU... ccecssesssessessecsscessessessessesssesseesscsstssuessecssessveese 57

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2. Định hướng phát triển trước mắt và lâu đài của doanh nghiệp...--.--- 60

3. Đánh giá tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu... 63

4. Phân tích hợp đồng mẫu - hợp đông gia công số 06/LPL- MGTT ...-- 65 IH. ĐÁNH GIÁ NHỮNG BƯỚC CHÍNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TẠI DOANH

<small> </small>

<small> </small>

2. Hồ sơ và các loại chứng từ, giấy tờ liên quan của từng hợp đồng gia công hàng xuất

5. Thu hút nguồn vốn đầu tư để đổi mới công nghệ và |

7. Xây dựng các biện pháp hữu hiệu giữ chân 2 khách hàng MGT và FONOMENON,

1.Phát triển các ngành có chức năng tạo nguyên vật liệu cho nganh dét may... 87

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5. Các chính sách hỗ trợ của Hiệp Hội Dệt May Việt Nam

<small> </small>

II. KIẾN NGHỊ VỚI HẢI QUAN

<small> </small>

1. Về vấn đề đăng ký thủ tục Hải Quan

<small> </small>

3. Kiểm tra đối chiếu định mức tiêu hao nguyên phụ liệu...

90 91 91 92 92 93

94

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH SACH CAC BANG BIEU

Trang Hinh

Hình 1 : Sơ đồ thực hiện hợp đồng nhập khẩu ... TẤN HH HH 1111111111111 11 111111. rrree 20 Hình 2 : Sơ đồ thực hiện hợp đồng xuất khẩu ...-- 2-2 252 +++cxeExrkEkrksrxerxerrkerree 23 Hình 3 : Sơ đồ cơ cấu tổ ChỨC... ¿2-5552 +xSESxvEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrrerkrkrkorkrkrrerkerkee 29 Hình 4 : Một số sản phẩm của doanh nghiệp ...--- 55tr +rtEvtEtrrrrrrsrrrrrrrrrrerree 32

Bảng 3 : Bảng tổng kết về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2002 li200::.1.1 02000 EdẶẮẶỶẶỶVI... 39

Bảng 4 : Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp từ năm 2002-2006... ---c<c<c+s 43 Bảng 5 : Chi phí của doanh nghiệp từ năm2002-2006 ... + + 55++++x+t+v+zexersrsrrvrre 46

Bảng 6 : Lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2002-2006 ...----Ă 5555 2c + ceerrseersre 48

Bảng 7 : Kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm 2006... 51

Bảng 8 : Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm 2006... 53 Bảng 9 : Cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm

2006 Öồ... 55

Bảng 10 : Cơ cấu mặt hàng gia công nhập khẩu của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm

2006 ồồồƯồƠ... 56

Bảng 11 : Cơ cấu thi trường xuất nhập khẩu của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm 200657

Bảng 12 : Tình hình ký kết và thực hiện hợp đông gia công của doanh nghiệp từ năm 2002 0507020030227... ...,.. 63

Bảng 13 : Bảng định mức nguyên phụ liệu PO.# V 40156 ...- s55 cccxseseeersreeree 80 Bảng 14 : Bảng tổng hợp chi phí sản xuất mã hàng BEY 010...-.- -55ccccccccsecree 81

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ

<small> </small>

LỜI MỞ ĐẦU

cà»

Nước ta vốn là một nước nông nghiệp với những phương tiện sẳn xuất còn lạc

hậu, để thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố thì chiến lược hàng đầu vẫn là

phát triển ngành công nghiệp nhẹ nhất là ngành đệt may, một ngành cơng nghiệp địi

hỏi vốn đầu tư tương đối thấp, mức độ rủi ro lại không cao. Lịch sử kinh tế của các nước cho thấy có rất nhiều nước cơng nghiệp phát triển đều được bắt nguồn từ ngành công nghiệp dệt may. Đây là ngành công nghiệp thu hút rất nhiều lao động phù hợp với điều

kiện phát triển ngành dệt may ở Việt Nam là một trong những đòi hỏi bức thiết và phù

hợp với xu thế phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Hiện nay hàng công nghiệp dệt may Việt Nam đã và dang dần dần thâm nhập vào thị trường thế giới dưới nhiều hình thức, hàng năm có giá trị kim nghạch xuất khẩu

cao đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế của đất nước. Hàng may mặc

Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc nhất từ khi Nhà Nước có chính sách mở cửa, đây là một ngành kinh tế có nhiều hứa hẹn và triển vọng. Xong hiện nay ngành may mặc xuất khẩu nước ta đang gặp phải những khó khăn như thiếu vốn, trang thiết bị kỹ

thuật chưa đồng bộ, nguồn nguyên phụ liệu phải nhập khẩu và còn nhiều vấn dé bat

cập khác. Nhưng tương lai không xa ngành may mặc sẽ là một ngành kinh tế mũi nhọn

đem lại nhiều lợi nhuận cho đất nước.

Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO) là

cột móc quan trọng để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng tốc. Trước vận hội mới

nhiều doanh nghiệp đệt may trong nước tỏ ra khá tự tin, sẵn sàng đón nhận thử thách khi hội nhập. Theo nhận xét của nguyên Phó Thủ Tướng Vũ Khoan, chính chúng ta chọn con đường hội nhập, vì thế, doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam đang hình thành “

thế tiến công “ để tự tin bước ra “ biển lớn “. Để có thể đạt được những thành tựu ngoài

sự hỗ trợ của Nhà Nước, Hiệp Hội Ngành Dệt May, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tăng cường liên kết theo ngành và có sự đồn kết, phối hợp trong việc thâm nhập

vào các thị trường để tăng năng lực và sức mạnh của mình. Hoặc tiến hành liên doanh

liên kết với nước ngoài để sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chi

I. Ly do chon dé tai:

Nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường đã có những

thành tựu đáng khích lệ. Vai trò Nhà Nước đã thực sự nổi bật và có tiếng nói trong q

trình hội nhập quốc tế. Các hiệp định song phương và đa phương tác động đến các hoạt

động Thương Mại Việt Nam : Hiệp định thương mại ASEAN, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định WTO... tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam, cũng như hàng hoá xuất khẩu sang các nước khác, đồng thời nó cũng đặt các doanh nghiệp trước một thách thức to lớn. Khi tham gia vào thị trường có yêu cầu ngặt nghèo như Mỹ, Nhật, EU...các doanh nghiệp Việt Nam vấp phải những khó khăn lớn từ các

đối thủ khác trong khu vực và thế giới.

Thực tế hiện nay, Mỹ tuy đã đở bỏ hạn ngạch dệt may nhưng lại áp dụng cơ chế

kiểm soát nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam trong 2 năm 2007-2008. Và đến thời

điểm này các khách hàng Mỹ đang e ngại chưa vội ký hợp đồng cho quý 3 năm 2007.

ĐỂ đương đầu với môi trường luôn biến động, một tổ chức kinh doanh muốn

thành cơng cần phải có khả năng ứng phó với mọi tình huống. DNTN SX-TM Long Phụng Lân hoạt động trong lĩnh vực chuyên gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị

trường Mỹ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có nhiều đơn hàng hơn, tiêu thụ sản phẩm

nhiều hơn, doanh thu lớn hơn, tăng được sức cạnh tranh trên thị trường. Điều này đồi hỏi

doanh nghiệp phải có những giải pháp kịp thời, xác đáng, hợp lý giúp doanh nghiệp phát huy nội lực của bản thân, chất lượng sản phẩm ngày một nâng cao, giá thành hợp lý hơn. Nghiên cứu tình hình gia cơng hàng may mặc vào thị trường Mỹ giúp doanh nghiệp có được một số ưu thế :

e_ Giúp doanh nghiệp hiểu rõ thị trường Mỹ, thị trường mục tiêu của doanh nghiệp đồng thời có cái nhìn chính xác năng lực của doanh nghiệp có thể chủ động đáp ứng các thị trường trong và ngồi nước.

e© Đánh giá hoạt động gia công hàng may mặc vào thị trường Mỹ và kịp thời có các

giải pháp khắc phục.

e Hoan thành đúng thời hạn hợp đồng.

e Nang cao uy tin cho doanh nghiệp.

Đó là lý do em chon dé tai :” Tinh hình gia cơng hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN SX-TM Long Phụng Lân ”.

II. Mục tiêu nghiên cứu:

- Làm rõ những khó khăn ảnh hưởng đến tình hình gia công hàng may mặc vào thị

trường Mỹ đối với Việt Nam, đối với doanh nghiệp.

- Tình hình gia cơng hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN SX-TM Long Phụng Lân.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chi

- Đưa ra những giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công hàng

xuất khẩu.

II. Đối tượng nghiên cứu :

Đối tượng nghiên cứu là tình hình gia cơng hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tai DNTN SX-TM Long Phụng Lân, đồng thời đưa ra các giải pháp cải thiện phù hợp với tình hình hiện nay.

IV. Phạm vi nghiên cứu:

- Đi sâu vào tình hình gia cơng hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại doanh nghiệp.

- Đánh giá tổng quan về thực trạng và công tác tổ chức thực hiện hợp đồng gia công

hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ từ năm 2002 đến năm 2006.

V. Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp xử lý, phân tích, thống kê số liệu.

- Phương pháp so sánh.

- Nghiên cứu lý thuyết: thu thập thông tin từ báo, giáo trình, tài liệu, Internet mang tính định tính.

VỊ. Nội dung nghiên cứu:

Phân I. Cơ sở lý luận : nêu tổng quát các vấn để lý luận đặt nền tảng cho công tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hoa Kỳ là thị trường sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới hiện

nay. Ngành dệt may của Hoa Kỳ đứng thứ 10 trong các ngành công nghiệp và đứng thứ hai trong các ngành sản xuất hàng hóa có thời hạn sử dụng không dài. Công nghiệp dệt

của Hoa Kỳ luôn gắn với thị trường sản phẩm dệt và quan áo may sẵn thế giới. Hàng may mặc của Hoa Kỳ chủ yếu là các sản phẩm cao cấp, giá cao cho các nước phát triển

hoặc một phần là nguyên phụ liệu, bán sản phẩm xuất đi các nước khác để gia công lắp ráp thành phẩm và tái xuất lại vào Hoa Kỳ hoặc xuất khẩu đi nước thứ ba. Hoa Kỳ cũng

là nhà nhập khẩu lớn nhất về hàng đệt và quân áo.

Mức cầu được quyết định chủ yếu bởi thị hiếu người tiêu đùng và chỉ phí sản

xuất cạnh tranh ở Hoa Kỳ và nước ngoài. Lợi nhuận của các công ty riêng lẻ dựa vào hiệu quả hoạt động và khối lượng sản xuất. Các công ty nhỏ có thể cạnh tranh hiệu quả

với các công ty lớn bằng cách chuyên sản xuất một dạng sản phẩm may mặc riêng biệt.

Do kỹ năng và thiết bị cần để sản xuất các loại quần áo khác nhau, các nhà sản

xuất chuyên vào một loại sản phẩm. Các phân khúc sẩn phẩm lớn nhất là quân nam (20% doanh thu ngành), váy và quần nữ (15%), áo trùm đầu của nữ (15%), áo trùm đầu

của nam (12%) và áo đầm nữ (10%).

Số liệu thống kê của Hoa Kỳ năm 2005 cho thấy ưu thế trên thị trường hàng dét

may nhập khẩu Hoa Kỳ sau thời điểm 01/01/2005 đã thuộc về các quốc gia Châu Á như:

Trung Quốc, Pakistan, Hàn Quốc, Các nước ASEAN trong đó có Việt Nam...và thị phần của ngành sản xuất dệt may nội địa Hoa Kỳ luôn trên đà thu hẹp.

Như vậy, thấy trước nguy cơ cạnh tranh được với hàng nhập khẩu dệt may từ các nước đang phát triển thuộc Chau Á, Phi, và Mỹ La Tinh có chi phí nhân công thấp, giá

thành rẻ, từ lâu Hoa Kỳ đã thực hiện các chính sách kiểm chế nhập khẩu. Tuy thế các

chính sách đã không cứu được dệt may trong nước khỏi liên tục sa sút trước sức cạnh

tranh quá mạnh của hàng nhập khẩu từ các nước đang phát triển.

Với dân số trên 298 triệu dân, Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn

nhất thế giới cả về mặt giá trị hàng hóa và số lượng, với tổng kim ngạch nhập khẩu ước

tính trong giai đoạn 2002-2005 khoảng 70 tỷ USD/ năm. Nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất là quần áo may sẵn chiếm tỷ trọng cao nhất với 68 tỷ, chiếm 89% tổng kim ngạch nhập

khẩu của Hoa Kỳ.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ

<small> </small>

Doanh thu bán lẻ hàng may mặc trên thị trường Hoa Kỳ năm 2003 đã tăng 1,9% so với năm 2002, đạt 115,5 tỷ USD và dự báo sẽ tăng khoảng 2,1%/ năm trong giai đoạn 2004-2008, lên 121,2 tỷ USD.

Mặc dù mức tăng tiêu thụ ít nhiều bị ảnh hưởng của xu hướng suy giảm thu nhập,

nhưng giá sản phẩm đệt may cũng có xu hướng giảm do nhiễu nhà sản xuất Hoa Kỳ đã

chuyển cơ sở sản xuất ra nước ngồi, để giảm chi phí cũng như do tỈ trọng hàng may

mặc giá rẻ nhập khẩu từ các nước có chi phí sản xuất thấp gia tăng. Các sản phẩm mang nhãn mác riêng của nhà sản xuất cũng như của các tập đoàn bán lẻ nổi tiếng vẫn là lựa

chọn của người tiêu dùng Hoa Kỳ. * Kênh phân phối:

Kênh bán lẻ hàng may mặc lớn nhất trên thị trường Hoa Kỳ là các chuỗi cửa hàng bán lẻ với doanh thu đạt 93 tỷ USD trong năm2003, tăng 21,7% so với năm1999,

trong khi doanh thu của các cửa hàng bán lẻ độc lập giảm 10,4 % so với năm 1999, chỉ

đạt 22,5 tỉ USD. Các chuỗi cửa hàng chuyên doanh như “ Gap” đã tăng doanh thu nhờ chiến lược tập trung vào các mặt hàng thời trang thông dụng cho các đối tượng tiêu dùng từ 20-30 tuổi. Nhiều nhà bán lẻ cũng áp dụng chiến lược tập trung cho một số nhóm đối tượng tiêu dùng riêng biệt như hàng thời trang “ cấp tiến” hay các đối tượng tiêu dùng

trẻ. Hiện chi tiêu cho hàng may mặc của nhóm trẻ vị thành niên chiếm tới 20% tổng mức chi tiêu cho hàng may mặc của Hoa Kỳ.

Trước hết, đó là kênh trực tiếp của sin phẩm tiêu dùng, tức là khơng có khâu trung gian tham gia phân phối sản phẩm. Kênh này chủ yếu áp dụng với hàng héa san xuất trong nước, nên hàng sản xuất của các nhà sản xuất nước ngồi khó vào thị trường

theo kênh này do có rất nhiễu trở ngại. Kênh thứ 2, qua nhà bán lẻ, có thể áp dụng đối với hàng nhập khẩu. Tuy nhiên, còn tùy thuộc quy mô của nhà bán lẻ. Ví dụ, các nhà

bán lẻ chuỗi có thể mua hàng từ các nhà cung cấp nước ngoài và đưa hàng vào hệ thống

của họ. Các cửa hàng này đang ngày càng có xu hướng mua trực tiếp từ người sẳn xuất để giảm giá cả và chi phí, nhiễu hãng đã không chấp nhận việc cung cấp qua khâu trung gian. Ví dụ như những kênh phân phối thẳng giữa hãng Unilever với các hệ thống bán lẻ

nhu Kmart, Wal-Mart, Target, CVS Pharmacies...C4c nha sdn xuat trong va ngồi nước

có thể tiếp cận trực tiếp với bộ phận mua hàng của cơng ty hay văn phịng chuyên mua sắm của các công ty được ủy quyền nhập khẩu cho hệ thống. Cách này rất có hiệu quả đối với các nhà sản xuất loại lớn và trung bình của Hoa kỳ, cịn các nhà sản xuất loại vừa và nhỏ, cách tiếp cận này cũng có nhiều khó khăn, nhất là khi nhà bán lẻ là những công ty chuỗi, mua với khối lượng lớn...

Cuối cùng là các kênh tiêu thụ qua nhiễu nấc trung gian như các nhà môi giới,

bán buôn, đại lý, bán lẻ, rồi mới đến khâu cuối cùng là người tiêu dùng. Kênh tiêu thụ

này rất phổ biến cho việc lưu thông hàng hóa giữa các nhà bán lẻ nhỏ và hàng ngàn các

nhà sản xuất nhỏ tập trung vào một vài loại sản phẩm ngay tại Hoa Kỳ hay với các nhà sản xuất của nước ngoài. Đặc biệt, với các nhà sản xuất mà nguồn lực chính hạn chế thường phải dựa vào các dịch vụ của các nhàbán buôn như một nguồn trung gian cung

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Luận văn tốt nghiệp | SVTH: Ong Mai Chi

<small> </small>

cấp tài chính và hoạt động với tư cách là một nhà tiếp thị cho các nhà sản xuất, hầu như

chỉ làm nhiệm vụ chuyên chở hàng hóa, lưu kho để hưởng hoa hồng, chiết khấu...

Qua so sánh các kênh tiêu thụ khác nhau như trên, có thể thấy cách thứ ba là

phù hợp với Việt Nam hơn do năng lực sản xuất của ta hiện nay còn nhỏ mà thâm nhập

vào hệ thống bán lẻ chuỗi thì nhiều tiêu chuẩn lại chưa đạt.

Thị trường bán lẻ hàng may mặc của Hoa Kỳ có xu hướng “phân mảng” khá rõ nét. 5 nhà bán lẻ lớn nhất chiếm tới28,1% tổng dung lượng thị trường, trong đó Gap chiếm 12,1%; TIX (Marshall’s, TJ Max, A.J.Wright) chiém 7,45; Limited Brands (

Limited, Express, Victoria’s Secret) chiém 4,2%; Burlington chiém 2,7% va Charming

Shoppes (Lane Bryant, Fashion Bug, Catherine’s ), chiém 2%.

Bên cạnh các kênh phân phối truyền thông, bán hàng qua mạng Internet dang

xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. Theo các nhà phân tích, đến năm 2008,

khoảng 10% hàng may mặc sẽ được tiêu thụ qua mạng.

2. Những ảnh hưởng của thị trường Mỹ đối với ngành dệt may Việt Nam trước khi

gia nhập WTO:

#% Thách thức đối với ngành đệt may Việt Nam:

Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiểm lực phát triển

khu vực.

Việt Nam hiện có hơn 1000 nhà máy đệt may, thu hút trên 50 vạn lao động, chiếm

đến 22% tổng số lao động trong tồn ngành cơng nghiệp. Sản lượng sản xuất hàng năm

tăng trên 10% nhưng quy mô còn nhỏ bé, thiết bị và công nghệ khâu kéo sợi và dệt vải lạc hậu, không cung cấp được vải cho khâu may xuất khẩu. Những năm qua, tuy đã nhập bổ sung, thay thế 1.500 máy đệt không thoi hiện đại để nâng cấp mặt hàng dệt

trên tổng số máy biện có là 10.500 máy, thì cũng chỉ đáp ứng khoảng 15% công suất

dệt.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small> </small>

Ngành may tuy liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị và dây chuyển

đồng bộ chuyên sản xuất một mặt hàng như dây chuyển may áo sơ mi, may quần âu,

quần jean, complet, hệ thống giặt là...nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu ngày càng cao. Xuất khẩu hàng dệt may tuy đạt kim ngạch cao, nhưng chủ yếu làm gia

công, ngành dệt vẫn nhập khẩu nhiều và nguyên liệu cho sản xuất của ngành dệt hầu như hoàn toàn nhập khẩu từ nước ngồi...

Có nhiều ý kiến lạc quan về xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ sau khi

có hiệp định thương mại Việt Mỹ. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào

thị trường Mỹ đạt 43 triệu USD. Đến năm 2000, tuy hàng dệt may vào thị trường Mỹ

vẫn bị đánh thuế nhập khẩu cao hơn 2-3 lần so với hàng của các nước khác nhưng vẫn

đạt kim ngạch xuất khẩu 60 triệu USD. Với những con số thực hiện khả quan này và

một khi thuế nhập khẩu giảm xuống ngành dét may có thể đạt kim ngạch xuất khẩu

khoảng 300 triệu USD vào thị trường Mỹ năm 2001. Ông Lê Quốc Ân Chủ tịch Hiệp

Hội Dệt May Việt Nam tin tưởng rằng, trong vòng 3-4 năm kể từ khi Quốc hội Mỹ thông qua Quy chế quan hệ thương mại bình thuờng vĩnh viễn với Việt Nam (PNTR) ngành dệt may hoàn tồn có thể đạt kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ 1 tỷ USD. Điều đó sẽ

là hiện thực vì theo kinh nghiệm của Campuchia, chỉ hai năm sau khi có PNTR với Mỹ, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước này vào Mỹ đã tăng từ con số 0 lên tới 600

*% Hàng Việt Nam sang Mỹ: Xuất siêu cao nhưng lợi nhuận thấp.

Hiệp định Thương mại song phương Việt Mỹ(BTA) được ký kết năm 2000 và có hiệu lực từ năm 2001. Sau 5 năm thực hiện BTA (2001-2006), thương mại song phương Việt Mỹ đã bùng nổ, trong đó Việt Nam xuất siêu mạnh. Tuy nhiên, giá trị thực Việt

Nam được hưởng từ cái gọi là xuất siêu ấy rất nhỏ chỉ khoảng từ 15-20%, còn lại 80% thuộc về người khác. Trước khi có BTA, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ mới đạt

khoảng 1 tỷ USD (năm 2000), và chủ yếu là hàng sơ chế. Khi chưa có BTA, Việt Nam

chủ yếu xuất khẩu vào Hoa Kỳ các mặt hàng sơ chế. Sau khi có BTA các sản phẩm chế

tác củaViệt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ đã chiếm 75% giá trị xuất khẩu ( chủ yếu là

hàng dệt may). BTA đã có những tác động to lớn đối với xuất khẩu Việt Nam, kể từ khi

BTA có hiệu lực Hoa Kỳ đã cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ 40% xuống còn 4% và trở thành thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam. Nhìn chung từ năm 2001-2006, xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ đã tăng gấp 8 lần, đạt mức 9 tỷ USD năm 2006( số liệu của Uỷ ban Thương Mại Quốc tế Hoa Kỳ- USICT) chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Thị trường Mỹ có vai trò quan trọng đối với hàng hóa Việt Nam, song tác động

chung của xuất khẩu Việt Nam tới thị trường Mỹ là không đáng kể. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ mới chỉ chiếm 0,4% tổng giá trị nhập khẩu của Mỹ.

Thang dư thương mại lớn của Việt Nam cũng mới chỉ chiếm 0,7% tổng thâm hụt thương

mại của Mỹ. Thế nhưng, mới trong 5 năm đầu thực hiện BTA, Mỹ đã áp đặt hạn ngạch

với hàng dệt may và có những vụ kiện chống bán phá giá khiến các nhà xuất khẩu Việt

Nam gặp khơng ít khó khăn, thiệt hại. Xuất siêu cao nhưng giá trị gia tăng thực chất

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ được hưởng lợi còn thấp, đồng thời lại phải đối mặt với những rào cẩn kỹ thuật ...cho

thấy, phát triển xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ còn thiếu bển vững rất

đáng phải suy ngẫm về tầm nhìn chiến lược đối với thị trường này cũng như chiến lược

phát triển sản xuất hàng hóa xuất khẩu ở trong nước.

% Những điều doanh nghiệp cần quan tâm khi dệt may vào thị trường Mỹ.

Từ ngày 1/1/2005, hàng dệt may Việt Nam, ngoài việc phải cạnh tranh quyết liệt

với hàng dệt may của Trung Quốc thì phải cạnh tranh mệt mỏi hơn vì Việt Nam vẫn phải gánh chịu hạn ngạch, trong khi 150 nước được xuất khẩu không hạn chế vào thị

trường Mỹ.

Vấn đề hạn ngạch, và Trung Quốc đối thủ cạnh tranh mạnh của Việt Nam.

Theo phân tích của Trung tâm Thương mại Thế giới, mức độ giảm giá sẽ khác nhau với từng chủng loại. Dự đoán giá của các cát hàng Trung Quốc vào thị trường Mỹ

sẽ giảm từ 19,5% đến 45% với các cát 347, 348, 647, 345, 648, 339, 338.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, nếu dự đoán trên là đúng thì những cát này của Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnh tranh rất khốc liệt từ Trung Quốc và sẽ không tránh khỏi phải giảm giá.

Những cat nóng của Việt Nam hiện nay cũng là những cat nóng của các nước

cạnh tranh chính khác như Trung Quốc. Đây là những cat về quần áo, chưa kể những

mặt hàng đệt may khác, hàng có sử dụng sợi tơ tầm. Nếu Việt Nam cạnh tranh không tốt thì các cat nóng này có thể trở thành “nguội” và không sử dụng hết hạn ngạch.

Một số cat phi hạn ngạch hiện nay thậm chí có nguy cơ tụt giảm kim ngạch. Lý

do cơ bản mà theo phân tích của các nhà nghiên cứu thị trường, nếu giá của Việt Nam không hấp dẫn thì các nhà nhập khẩu Mỹ có khả năng chuyển sang nhập từ các nước

khác thay vì cho nhập từ Việt Nam. Trước đây, họ không làm được như vậy vì các nước

này khơng có đủ hạn ngạch để xuất khẩu.

Một khối lượng đáng kể hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ thông qua nước

thứ ba như Hồng Kông, Hàn Quốc, kể cả những công ty ở các nước đang phát triển như

Sri Lanka. Các cơng ty này có khách hàng nhập khẩu truyền thống ở Mỹ. Một phần do ở Việt Nam giá gia công rẻ và chất lượng may tốt, một phần do khó khăn về hạn ngạch ở

các nước khác hay ở chính nước họ nên họ phải mua hoặc đặt gia công ở Việt Nam để

xuất sang Mỹ.

Vấn để đặt ra ở đây là khi các nước khác khơng cịn bị hạn chế bởi hạn ngạch thì

các cơng ty trước đây đã mua hoặc đặt gia công hàng may mặc ở Việt Nam, nay có tiếp

tục mua hoặc đặt gia công ở Việt Nam để xuất vào Mỹ nữa hay không.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

% Hoa Kỳ tạm ngừng đặt hàng dệt may Việt Nam.

Hiện các nhà nhập khẩu Mỹ đang tạm dừng để theo dõi những diễn biến của

việc giám sát tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ phía cơ quan giám

sát Mỹ. Các nhà nhập khẩu đang lo ngại những phản ứng của cơ quan quản lý phía Mỹ gây bất lới cho việc nhập khẩu và kinh doanh của họ nên chưa vội ký hợp đồng.

Được biết, xuất khẩu dệt may năm 2007 dự kiến đạt 7,35 tỷ USD, tăng khoảng

27% so với năm 2006. Thực tế, 5 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng có

24,3%, kim ngạch xuất khẩu bình quân khoảng 537 triệu USD/tháng. Với mức bình quân

như vậy, kim ngạch xuất khẩu cả năm chỉ có thể đạt khoảng 6,5 tỷ USD nếu như không

có sự tăng trưởng mạnh trong những tháng cuối năm.

Tuy nhiên nếu tình hình hiện nay của thị trường Mỹ khơng sớm tháo dỡ thì xuất khẩu dệt may sẽ rất khó khăn để có thể hoàn thành mục tiêu để ra vì Mỹ hiện chiếm khoảng 55% thị phần xuất khẩu dệt may Việt Nam. Năm 2006, Mỹ nhập khẩu khoảng 3,04 tỷ USD hàng dệt may Việt Nam.

Ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Mỹ dở bỏ hạn ngạch dệt may nhưng lại áp dụng cơ chế kiểm soát nhập khẩu hàng đệt may từ Việt Nam trong 2 năm 2007-2008

và có khả năng tự điều tra, chống bán phá giá. Điều này cũng buộc Việt Nam phải áp

dụng các biện pháp tự giám sát xuất khẩu trong 2 năm 2007-2008.

Tuy nhiên nếu xảy ra một cuộc điều tra bán phá giá đơn phương từ phía Mỹ thì

sẽ gây tổn thất rất lớn cho dệt may Việt Nam và sẽ khiến 1 triệu lao động và hàng triệu người liên quan lâm vào cảnh đói nghèo.

Nếu Mỹ áp đặt biện pháp tự vệ đối với hàng dệt may Việt Nam, thì các nhà

nhập khẩu lớn của Mỹ sẽ chuyển dịch đơn hàng sang các quốc gia xuất khẩu dệt

may khác trong khu vực. Vì vậy ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp dệt may phải

lưu ý đến nguy cơ này.

*% Mỹ vừa yêu cầu bổ sung thêm các chứng từ lên quan đến các lô hàng dét may

nhâp khẩu vào nước này, bên cạnh những chứng từ bắt buộc.

Theo cơ quan Hải Quan và Bảo vệ biên giới Mỹ (CBP), những chứng từ được

yêu cầu gồm: giấy chứng nhận xuất xứ và những chứng từ khác do chính quyển của

nước xuất khẩu cấp; chứng từ vận đơn hay chứng từ thông quan xuất khẩu hoặc các thông tin thêm khác do giám đốc cảng thuộc CBP yêu cầu.

Nếu các chứng từ yêu cầu thêm không được cung cấp đầy đủ, dẫn tới việc

không xác định được xuất xứ của hàng hóa hoặc ảnh hưởng tới việc xem xét cho nhập

khẩu của CBP, hàng hóa sẽ khơng được phép vào Mỹ.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ngoài ra, kết thúc một lô hàng, các doanh nghiệp nên thu thập toàn bộ chứng từ

và sắp xếp theo trình tự thời gian, giúp Hải Quan Hoa Kỳ có thể đọc chứng từ được

ngay, không cần phiên dịch.

% Dừng xuất khẩu 14 mặt hang dét may sang thị trường Hoa kỳ:

Bộ Thương Mại vừa ra thông báo, kể từ ngày 22-6-2007, Liên Bộ Thương Mại và

Công Nghiệp sẽ dừng cấp giấy phép xuất khẩu (E/L) có thể chuyển sang dùng giấy

chứng nhận xuất xứ (C/O) tồn bộ các lơ hàng sang Mỹ thuộc 14 chủng loại hàng (cat).

Các lô hàng xuất khẩu trước ngày 22-6 làm thủ tục cấp E/L tại phòng QLXNK khu vực đến hết ngày 15/7.

Một số doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ cho biết, đến thời điểm này các nhà nhập khẩu Mỹ vẫn tiếp tục đặt hàng. Tuy nhiên họ có

chuẩn bị phương án dự trù, sấn sàng chuyển đơn hàng sang các nước khác. Tóm lại khó

khăn có khó khăn, Việt Nam và các doanh nghiệp dệt may vẫn phải đối đầu với vận hội

mới nhưng tỷ lệ giảm đơn hàng ở mức độ không đáng kể, chỉ giảm khoảng 5%-15%.

Việt Nam và các doanh nghiệp cần nhiều nổ lực vượt qua thách thức này. Có thể vượt

khó bằng quản lý sản xuất và thị trường mới.

II. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỢP ĐỒNG GIA CÔNG HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU:

1. Khái niệm về gia công xuất khẩu:

Gia công hàng may mặc xuất khẩu là một phương thức sảẩn xuất hàng xuất

khẩu. Người đặt gia cơng ở nước ngồi cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước, người nhận gia công trong nước

tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Toàn bộ sản phẩm

làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công.

% Các quyên lợi và nghĩa vụ khác của các bên:

a. Đối với bên đặt gia cơng:

e_ Giao tồn bộ hoặc một phần nguyên liệu, vật tư gia công theo đúng thỏa thuận

của hợp đồng gia công.

e_ Nhận và đưa ra khỏi Việt Nam toàn bộ sản phẩm gia cơng, máy móc thiết bị cho thuê hoặc cho mướn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư, phế liệu sau khi thanh lý hợp đồng gia

công trừ trường hợp được phép tiêu hủy, tặng theo quy định của nghị định này.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chi

â BudÂc ctf chuyộn gia dén Viét Nam dé hudng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra

chất lượng sản phẩm gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công.

e_ Chịu trách nhiệm về quyền sử dụng hàng hóa, tên gọi xuất xứ nhãn hiệu hàng

hóa. Trong trường hợp nhãn hiệu và tên gọi xuất xứ hàng hóa đã được đăng ký tại Việt

Nam thì phải có giấy chứng nhận của cục sở hữu công nghiệp Việt Nam.

e_ Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến hoạt động gia

công đã được ký kết.

b. Đối với bên nhận gia công:

e_ Được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhập theo định mức để thực hiện hợp đồng gia công.

e Được thuê thương nhân khác gia công.

e_ Được cung ứng một phần hay toàn bộ nguyên liệu, phụ liệu vật tư để gia công theo thỏa thuận của hợp đồng gia công và phải nộp thuế xuất khẩu theo quy định của

luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với phần nguyên liệu, phụ liệu vat tu mua trong

nước.

e_ Được nhận tiền thanh toán từ bên đặt gia công bằng sản phẩm gia công trừ sản

phẩm thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, xuất khẩu. Đối với sản phẩm thuộc

danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện phải được sự chấp nhận của cơ

quan có thẩm quyền.

e©_ Phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động gia công

xuất khẩu, nhập khẩu sản xuất hàng hóa trong nước và các điều khoản của hợp đồng gia

công đã được ký kết.

2. Phân loại:

a. Theo quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình sẵn xuất sẵn phẩm:

® Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm:

Bên đặt gia công giao nguyên liệu, bán thành phẩm và các yêu cầu về mẫu mã cho bên nhận gia công sau thời gian chế tạo, sản xuất sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí

gia cong .

Với hình thức này thì quyền sở hữu về nguyên vật liệu, hàng hoá thuộc về bên

đặt gia công trong suốt thời gian sản xuất, người đặt gia công phải lo tiêu thụ sản phẩm. Bên nhận gia công có lợi là khơng phải bỏ tiền mua nguyên vật liệu, nếu biết sử dụng

một cách tiết kiệm so với định mức tiêu hao nguyên vật liệu thì cịn hưởng phần nguyên vật liệu dôi ra. Tuy nhiên, bên nhận gia công sẽ bị phụ thuộc nhiều vào bên thuê gia <small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small> </small>

công về tiến độ sản xuất, thị trường tiêu thụ, dễ bị động trong tổ chức sản xuất và phí

gia công thường thấp, hiệu quả kinh tế kém.

Tiền công gia công

<small> </small>

<small> </small>

<small> </small>

<small> </small>

Nguyên phụ liệu

(nước ngòai)

<sub>Mau hang </sub>

-

<sub>(trong </sub>

trong nước

<sub>) </sub>

<sub>sản xuất </sub>

® Hình thức kết hợp:

Trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên vật liệu chính cịn bên nhận gia cơng cung cấp những nguyên vật liệu phụ. Quan hệ giữa người thực hiện gia công và người đặt gia công đặt trên cơ sở hợp đồng gia công.

b. Căn cứ vào giá cả gia công:

c. Xét về mức độ cung cấp nguyên liệu phụ liệu:

Bên nhận gia công nhận toàn bộ nguyên phụ liệu, bán thành phẩm trong trường hợp này bên đặt gia công cung cấp toàn bộ 100% nguyên phụ liệu, trong mỗi lơ hàng đều có bảng định mức nguyên phụ liệu chỉ tiết cho từng loại sản phẩm mà hai bên

đã thỏa thuận và được các cấp quản lý xét duyệt. Người nhận gia công chỉ việc tổ chức

sản xuất theo đúng mẫu của khách và giao lại sản phẩm cho khách đặt gia công hoặc giao lại cho người thứ ba theo chỉ dẫn của khách.

Bên nhận gia công không nhận bất kỳ nguyên phụ liệu nào của khách mà chỉ _ nhận ngoại tệ rồi dùng ngoại tệ đó để mua nguyên phụ liệu theo yêu cầu.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ

<small> </small>

Bên nhận gia công chỉ nhận nguyên phụ liệu chính theo định mức còn nguyên

liệu phụ, phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách.

d. Theo hình thức tổ chức quy trình cơng nghệ:

o_ Sản xuất, chế biến.

Lắp ráp, tháo đỡ, phá dỡ. Tái chế.

Chọn lọc, phân lọa1, làm sạch, làm mới. Đóng gói, kẽ ký mã hiệu.

Gia công pha chế...

- Vốn đầu tư cho sản xuất ít.

- Giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động.

- Học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tạo mẫu mã bao bì.

Trong điều kiện kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp ngành may thấp, chưa có mẫu mã, nhãn hiệu có uy tín riêng thì hình thức gia cơng xuất khẩu

giúp cho ngành may mặc của Việt Nam đưa ngay ra thế giới, mang lại kim ngạch ngoại

tệ cho đất nước.

3.2. Nhược điểm:

- Tính bị động cao : vì tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp nhận gia cơng phụ thuộc vào

bên phía đặt gia công : phụ thuộc vào thị trường, giá bán sản phẩm, giá đặt gia công, nguyên phụ liệu, mẫu mã, nhãn hiệu sản phẩm... cho nên với những doanh nghiệp sản

xuất lớn, chất lượng sản phẩm tốt với hình thức gia cơng doanh nghiệp khó có điều kiện phát triển mạnh ra thị trường thế giới.

- Nhiều trường hợp bên phía nước ngồi lợi dụng hình thức gia cơng để bán máy móc cho bên phía Việt Nam, sau một thời gian không có thị trường đặt gia cơng nữa, máy

móc phải “đắp chiếu” gây lãng phí.

- Nhiều trường hợp bên đặt gia cơng đưa máy móc trang thiết bị cũ, lạc hậu về công

nghệ sang Việt Nam dẫn tới công nhân làm việc nặng nhọc, môi trường bị ô nhiễm.

- Năng lực tiếp thị kém, nhiều doanh nghiệp bị bên phía đặt gia cơng lợi dụng quota

phân bổ để đưa hàng vào thị trường ưu đãi.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ

4. Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu :

Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là sự thỏa thuận giữa hai bên đặt gia công và

nhận gia công. Trong đó, bên đặt gia cơng là một cá nhân hay tổ chức nước ngoài, bên nhận gia công là một cá nhân hay cơ sở sản xuất kinh doanh trong nước có tư cách pháp nhân, thỏa thuận với nhau những vấn đề cơ bản :

o Loai hang gia công.

o Nguyén phu liéu và định mức của nó.

o_ Phương thức cung cấp và giao nhận nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị, đào tạo cơng nhân.

o_ Tiển gia công và phương thức thanh toán.

% Nội dung cơ bản của hợp đồng gia công :

a. Tên và địa chỉ: của các bên ký hợp đồng cùng số điện thọai, số fax, điện tín và

có cả tên và chức vụ của người đại diện mỗi bên.

b. Tên, số lương sản phẩm gia công:

Điều khỏan này cho biết sản phẩm gia cơng là gì? Số lượng bao nhiêu ? tên

nước đến?...

Số lượng : hiển thị số lượng ? đơn vị tính...

<small> </small>

c. Gía gia công:

Do hai bên thỏa thuận với nhau ngay trong lúc ký kết hợp đồng. Điều khỏan nay cho thấy:

Đồng tiền thanh toán : là đồng tiền mà bên đặt gia cơng phải thanh tốn cho bên nhận gia công khi hàng đã được giao. Đồng tiền thanh tốn có thể trùng hoặc không

trùng với đồng tiền ghi giá, nếu khơng trùng thì phải quy định thêm tỷ giá quy đối.

e _ Người xuất khẩu thường chọn đồng tiền thanh tốn là đồng tiền có giá hoặc đồng

tiền đang lên giá để dễ dàng chuyển đổi ra các đồng tiền khác.

e - Người nhập khẩu thường chọn đồng tiền mất giá là đồng tiền thanh toán.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ

d. Thời hạn thanh toán và phương thức thanh tốn:

Thơng thường khi bên nhận gia công giao hàng, giao chứng từ thì sẽ được bên nhận gia công thanh tốn tồn bộ phí gia công.

+ Thời hạn thanh toán:

e _ Trả tiền trước (payment before or tobe deposited ) : là cách người mua ứng trước

tiền cho nhà nhập khẩu để họ có vốn làm hàng cho người mua. Đây cũng là hình thức

người mua đặt cọc, cam kết thực hiện hợp đồng.

e_ Trả tiền ngay ( payment at sight ) là việc người nhập khẩu gián tiếp hoặc trực tiếp trả tiền ngay cho nhà nhập khẩu khi hàng hoá hoặc toàn bộ chứng từ đặt dưới

quyền định đoạt của người mua. Việc trả tiền ngay có 2 loại:

+ Trả toàn bộ số tiền hàng ngay một lúc nếu người xuất khẩu giao toàn bộ số hàng của hợp đồng trong 1 lần.

+ Trả tiền ngay từng phần là việc người mua trả tiền ngay sau từng đợt giao hàng của người xuất khẩu.

e Tra tién sau ( usance payment) : là hình thức người xuất khẩu cung cấp tín dụng

cho người mua bằng cách giao hàng xong sau một thời gian nào đó người mua mới phải

trả tiền. Thời gian trả chậm có thể kéo dài đến 20 năm đối với trường hợp mua máy móc thiết bị, việc mua trả chậm thường phải trả cả lãi suất tiền trả chậm, do đó để biết

được người mua đặt hàng đắt hay rẻ người ta phải sử dụng phương pháp hiện giá để xác

định.

e Trả tiển kết hợp nhiều cách : là cách thức người ta vận dụng cả 3 cách trả tiền

trên.

+ Phương thức thanh tốn : có nhiều phương thức thanh toán khác nhau, do đó muốn thanh tốn theo phương thức nào thì do hai bên thoả thuận với nhau. Tuy nhiên trong

hợp đồng gia công chủ yếu thanh tốn theo hình thức T/T.

e. Danh mục. số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liêu, vật tư nhập khẩu và nhiên liệu. phu liệu, vật tư sẩn xuất trong nước ( nếu có) để gia công, định mức sử dung

nguyên liệu, phụ liệu, vât tư, đỉnh mức vât tư tiêu hao và tỷ lệ bao hut nguyên liêu trong

gia cOng:

Định mức sử dụng, định mức tiêu hao va tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu vật

tư được quy định ở điều 31 của NÐ 12/CP ký ngày 23/01/2006 như sau :

Định mức sử dụng, định mức tiêu hao, và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật tư do các bên thoả thuận trong hợp đồng gia công. Giám đốc doanh nghiệp nhận gia công chịu trách nhiệm về việc sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu vào đúng mục đích gia cơng, trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật.

f. Danh mục và giá trị máy móc thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng để phục vụ

gia cơng ( nếu có):

Việc th mượn, nhập khẩu máy móc thiết bị bên đặt gia công để thức hiện hợp

đồng gia công được quy định ở điều 32 của NÐ 12/CP ký ngày 2333/01/2006 như sau:

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chi

<small> </small>

+ Bên nhận gia công được thuê mượn máy móc thiết bị của bên đặt gia công để thực hiện hợp đồng gia công. Việc thuê mượn hoặc tặng máy móc thiết bị phải được

thoả thuận trong hợp đồng gia công.

+ Việc nhập máy móc thiết bị kể cả máy móc thiết bị đã qua sử dụng để thực hiện hợp đồng gia công phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về nhập khẩu công nghệ và quản lý xuất nhập khẩu.

g. Biên pháp xử lý phế liêu. phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc. thiết bị thuê

mươn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừasau khi kết thúc hợp đồng gia công:

Điều khoản này phải được thoả thuận và ghi rỏ trong hợp đồng gia công để tránh những

rắc rối sau khi thực hiện xong hợp đồng. h. Địa điểm và thời gian giao hàng:

+ Địa điểm giao hàng : phụ thuộc vào điều kiện thương mại quốc tế do hai bên mua

bán lựa chọn. Tuy nhiên trong hợp đồng gia công địa điểm giao hàng do bên đặt gia

công chỉ định.

+ Thời hạn giao hàng : là thời hạn mà người bán buộc phải hoàn thành nghĩa vụ giao

hàng. Trong buôn bán quốc tế có 3 kiểu quy định thời hạn giao hàng.

©_ Thời hạn giao hàng có định kỳ. o Thời hạn giao hàng không có định kỳ. o Thdi han giao hàng ngay.

i. Nhan hiéu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá:

Trong hợp đồng gia công xuất khẩu, phân nhãn hiệu hàng hóa sẽ được bên đặt

gia công quy định và sẽ cung cấp nhãn hiệu cho bên nhận gia công. Nhãn hiệu là những ký hiệu, hình vẽ, hàng chữ...được khắc, in trên hàng hóa hay bao bì hàng hóa để phân

biệt hàng hóa của nơi này sản xuất với nơi kia sản xuất. Vì vậy, cần phải lưu ý xem

nhãn hiệu hàng hóa đó có được đăng ký hay chưa?, đăng ký ở đâu?.

Trong hợp đồng gia công xuất khẩu, xuất xứ hàng hóa là tên nước của bên đặt gia công cho ta biết nguồn gốc của sản phẩm đó. Các doanh nghiệp Việt Nam không được dùng logo hay nhãn hiệu riêng của doanh nghiệp mình.

j. Thời han hiêu lực của hợp đồng:

Điều khoản này quy định thời gian thực hiện hợp đồng là bao lâu, đến khi nào thì hợp đồng được thực hiện xong và kết thúc hợp đồng, căn cứ vào đó để thanh khoản hợp

đồng và làm thủ tục thanh khoản hợp đồng với hải quan.

5. Giao dịch ngoại thương:

Để tiến tới mục tiêu hoà nhập, song song với việc sản xuất gia công ra những sản phẩm chất lượng cao, uy tín thì cần quan tâm đến việc nhập khẩu những nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh đó việc xuất khẩu hàng cũng đóng vai trị khơng

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ

<small> </small>

kém phần quan trọng. Tiêu chí mà các doanh nghiệp đặt ra luôn là nhanh chóng kết hợp

với hiệu quả. Sau đây là một số bước giao dịch trước khi ký kết hợp đồng gia công xuất

o_ Nhập khẩu để cải tiến công nghệ, hiện đại hóa thiết bị sản xuất.

o_ Nhập khẩu theo định mức cho phép của Hải Quan. -

- Mặt hàng xuất khẩu cũng phải đáp ứng một số yêu cầu sau : o_ Nhập về thứ gì thì khi san xuất xong phải xuất đi thứ đó.

o_ Phải đảm bảo chất lượng, đúng quy cách theo mẫu mã mà khách hàng đã cung cấp.

o_ Xuất với số lượng hàng đúng định mức gia công. 5.2. Nghiên cứu đối tác:

Trong kinh doanh, những hiểu biết đầy đủ về đối tác cũng là một nhân tố quyết

định sự thành công hay thất bại. Vì vậy mà các doanh nghiệp phải áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để nghiên cứu khách hàng như: nghiên cứu qua mạng internet,

các hiệp hội thương mại, thông tin báo đài...Hoặc là cử người trực tiếp đi thăm dò về phong tục, tập quán, nhu cầu, sở thích của đối tác. Làm như vậy để :

- Tìm hiểu thực lực của đối tác : lịch sử của họ, tài lực của họ, kế hoạch của họ

trong tương lai...

- Tìm hiểu về nhu cầu mong muốn của đối tác : tình hình hợp tác của họ đối với

các đối tác khác ra sao? Họ có thực lịng khơng? Mục đích hợp tác của họ?...

5.3. Lập phương án kinh doanh:

- Trên cơ sở thông tin và kết quả tổng kết qua các công việc trên, doanh nghiệp sẽ lập

ra kế hoạch hoạt động của mình nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.

- Việc lập phương án kinh doanh trước hết giúp doanh nghiệp dự liệu được những tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng. Bên cạnh đó, cịn giúp cho hoạt động của doanh nghiệp tiến triển theo một quy trình có hiệu quả.

- Cũng thông qua phương án kinh doanh, doanh nghiệp có thể rút ra được các quy luật biến đổi của thị trường hàng hóa, tài chính để có thể thay đổi cho phù hợp.

- Công việc lập phương án kinh doanh tại doanh nghiệp thường do phòng kế hoạch lập

và thảo luận với trưởng phịng sau đó trình lên giám đốc duyệt. Một phương án kinh

doanh thường có những nội dung cơ bản sau: tình hình hàng hố, thị trường và khách hàng, dự đoán về số lượng biến động của thị trường, xác định thời cơ mua bán, biện

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

pháp hành động cụ thể theo mục tiêu đề ra, xác định sơ bộ hiệu quả kinh doanh. Công

việc này được tiến hành trước khi ký hợp đồng ngoại thương. 6. Đàm phán và ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu:

a. Đàm phán.

Trước khi ký kết hợp đồng, phải thông qua nhiều khâu đàm phán. Doanh nghiệp

sẽ tìm hiểu khách hàng thông qua các nội dung sau: - Lĩnh vực kinh doanh của họ.

phán ngồi phịng xuất nhập khẩu cịn có sự tham gia của giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng xuất nhập khẩu thông qua gặp gỡ trực tiếp.

b. Gía gia công.

. Trong hợp đồng gia công, giá cả thường bị ép giá và cạnh tranh gay gắt. Do đó

để có thể đưa ra được mức giá hợp lý và có khả năng cạnh tranh cao, doanh nghiệp cần

phải biết tận dụng tối đa cơng suất máy móc, thiết bị và nguyên phụ liệu...đồng thời phải có sự hỗ trợ của Bộ Thương Mại trong việc gia công hàng xuất khẩu. Có nhiều loại

giá như:

> CMT: cut-make- trimming : 1A gid gia cng bao gồm công cắt, may, ủi, và hoàn

tất sản phẩm. Chỉ phí bao bì do người đăt gia công lo.

> CMP: cut- make- packing : giá gia công gồm công cắt, may hồn tất, đóng gói,

chi phi bao bì do người nhận gia công ]o.

> CMPQ: cut- make- packing+quota: giá gia công như giá CMP nhưng cộng thêm phí quota.

> CMAQ: cut- make- accessories +quota : theo đơn giá này là bên đặt gia công chỉ

cung cấp nguyên phụ liệu, còn bên nhận gia cơng chịu chi phí cắt, may, phụ liệu và phí

quota.

> CMT+Threat+quota : như giá CMT ngoài ra bên nhận gia cơng cịn lo thêm chỉ

và phí quota.

> CMWT: cut- make- washing- trimming : giống như CMT nhưng thêm phân chỉ phí giặt.

c. Định mức gia công: bao gồm định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên phụ liệu trong gia công sản phẩm do các bên thỏa thuận với nhau trong hợp đồng. Định mức tiêu hao được cộng thêm cho nguyên phụ liệu là 3% và phụ liệu là 3%

trong suốt quá trình sản xuất. Giám đốc doanh nghiệp nhận gia công chịu trách nhiệm

về việc sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu vào đúng định mức gia công, nếu vi phạm

sẽ bị xử lý theo pháp luật. Định mức sử dụng cho một đơn vị sản phẩm trong hợp đồng

gia công là do hai bên tự thoả thuận với nhau thông qua sản phẩm mẫu mà đối tác cung

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ

e. Phương thức thanh toán: các đối tác mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ làm ăn điều là những đối tác lâu năm, có uy tín với doanh nghiệp nên trong hợp đồng gia công doanh nghiệp thường ký theo hình thức TT vì phương thức này đơn giản, nhận

được tiền nhanh chóng và tiết kiệm được nhiều chỉ phí.

f.. Ký kết hợp đồng gia công.

Sau k hi tiến hành đàm phán xong thì hai bên đi đến việc ký kết hợp đồng. Do

hợp đồng gia công thường được ký kết trong vòng một năm, giao hàng từng phần nên số

lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hóa tương đối phong phú, đa dạng nên trong hợp đồng gia công thường nêu một cách chung chung sau đó trong mỗi đợt hàng, bên đặt gia công sẽ gửi kèm thêm bảng phụ kiện cho lơ hàng đó với đầy đủ chỉ tiết yêu cầu, doanh nghiệp sẽ tiến hành gia cơng theo đó.

Tuỳ theo tính chất và giá trị của từng hợp đồng mà hợp đồng có các điều khoản chủ yếu và điều khoản thông thường như sau:

Điều khoản chủ yếu của hợp đông bao gém: điều khoản tên hàng, điều khoản chất

lượng, số lượng, giá cả, bao bì, đóng gói, giao hàng thanh toán.

Điều khoản thông thường của hợp đồng bao gồm: điều khoản bảo hành, bảo hiểm, khiếu

nại, trọng tài, bất khả kháng.

Việc xây đồng hợp đồng ngoại thương của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào các

hình thức áp dụng cho các hợp đồng cùng loại trước đây cả về nội dung lẫn hình thức.

Việc này các doanh nghiệp thực hiện dễ đàng thông qua các mẫu hợp đồng được lưu

trong máy tính.

g. Một số vấn đề cần lưu ý khi ký kết hợp đồng.

> Vì hợp đồng là cơ sở giải quyết mọi tranh chấp, khiếu nại (nếu có) sau này giữa

doanh nghiệp với đối tác vì vậy doanh nghiệp rất cẩn thận trong khâu ký kết hợp đồng. Khi mọi điều khoản đã thống nhất và hợp lý thì doanh nghiệp mới tiến hành ký kết.

> Hợp đồng thường do một bên dự thảo vì vậy trước khi ký kết, doanh nghiệp luôn

xem xét kỹ lưỡng, đối chiếu cẩn thẩn với những điều khoản đã được thoả thuận trong

đàm phán.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small> </small>

> Hợp đồng được ký kết phải theo đúng luật pháp của cả hai bên và phải thống

nhất với nhau về ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng.

> Khi phát hiện có những chỉ tiết cần thay đổi trong nội dung hợp đồng thì doanh nghiệp lập văn bản cho bên kia ký nhận ngay.

II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIA CÔNG HÀNG MAY MAC XUẤT KHẨU:

1. Tổ chức thực hiện nhập khẩu nguyên phụ liệu:

1.1. Sơ đồ thực hiện hợp đông nhập khẩu:

KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU NGUYÊN PHỤ LIỆU.

Sau k hi ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu, doanh nghiệp phải tiến hành nhập

khẩu nguyên phụ liệu mà phía đặt gia công cung cấp theo các bước sau:

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ (1) Làm thủ tục tiếp nhận hợp đồng gia công với hải quan : chậm nhất là 3 ngày làm việc trước khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng đầu tiên cho hợp đồng, doanh nghiệp

phải làm thủ tục xuất trình hợp đồng với cơ quan Hải Quan. Trách nhiệm của Hải Quan khi tiếp nhận hợp đồng gia công trong thời gian không quá 2 ngày làm việc kể từ khi

nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan Hải Quan phải làm xong thủ tục tiếp nhận hợp đồng.

Sauk hi tiếp nhận, Hải Quan lưu lại một bản để theo dõi.

(2) Nhận giấy thông báo ngày hàng đến : hãng tàu sẽ thông báo ngày tàu đến cho

người nhập khẩu để họ có thời gian chuẩn bị lấy hàng như là phải đăng ký thuê phương

tiện bốc xếp tại cảng và phương tiện vận chuyển.

- (3) Nhận bộ chứng từ để nhận hàng : Sau k hi tàu khởi hành ở nước xuất khẩu,

nhà xuất khẩu sẽ gửi bộ chứng từ để nhà nhập khẩu nhận hàng. Khi nhận được bộ chứng từ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra tính hơp lệ, hợp pháp của bộ chứng từ về các

.thông tn :

- Trọng lượng tịnh, trọng lượng cả bao bì của hàng hóa (Netweight, Grossweight) thể hiện trên các chứng từ : hợp đồng, P/L, B/L, C/O có phù hợp với nhau hay không.

- Đơn giá (Unite price) và tổng giá trị (Amount) trên hóa đơn và trên hợp đồng

ra sao.

- Số kién, sé pallet trén B/L, P/L,C/O.

Tất cả các thông tin trên phải phù hợp với nhau một cách tuyệt đối.

(4) Nhận lệnh giao hàng: sau khi nhận được thông báo hàng đến và bộ chứng từ doanh nghiệp sẽ cử nhân viên đến đại lý hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O- Delivery Order).

(5) Lam thủ tục Hải Quan nhập khẩu nguyên phụ liệu : doanh nghiệp phải làm

hồ sơ đăng ký làm thủ tục hải quan đối nguyên phụ liệu, vật tư nhập khẩu để gia công.

Tiến hành lấy mẫu nguyên phụ liệu, trừ những trường hợp do tính chất mặt hàng không lấy mẫu được ( gia công vàng bạc, đá quý...) còn các trường hợp khác thì kiểm háo hải

quan phải lấy mẫu nguyên phụ liệu chính để làm cơ sở đối chiếu khi xuất khẩu thành

phẩm. Mẫu hàng phải được cán bộ hải quan và đại diện doanh nghiệp cùng lấy. Mẫu được niêm phong hải quan và giao cho doanh nghiệp bảo quản để xuất trình khi làm thủ

tục xuất khẩu thành phẩm.

(6) Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa: làm thủ tục nhận hàng với cảng bao gồm

việc đóng phí bốc xếp, lưu kho bãi, kiểm tra lại hàng hóa. Sau đó thuê phương tiện vận

tải nội địa chở về kho.

(7) Khiếu nại (nếu có) : Trong quá trình thực hiện hợp đồng gia cơng, khiếu nại là hình thức mà cả nhà sản xuất và nhà nhập khẩu đều không muốn xảy ra. Tuy nhiên do têtvếu-tế-xảy-ra-khách quan cũng như chủ quan mà có những vi phạm ảnh hưởngđến

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chi

lợi ích của nhau. Bên bị vi phạm sẽ tiến hành khiếu nại bên vi phạm đòi bồi thường thỏa

đáng.

2. Sản xuất gia công hàng xuất khẩu :

Khi nhận được nguyên phụ liệu do phía bên đặt gia cơng cung cấp thì doanh

nghiệp tiến hành sản xuất theo mẫu mã khách hàng thiết kế.

- Chuẩn bị về mặt kỷ thuật : dựa trên sơ đồ bản vẽ, phòng kỹ thuật tiến hành phân tích

diễn giải. Sơ đồ bản vẽ này là bản vẽ cho một sản phẩm hoàn chỉnh trong đó quy định rõ : dùng loại vải gì? Màu sắc như thế nào? Kích thước? Chỉ may?...

<small> </small>

- Chuẩn bị vật tư : phòng kế hoạch vật tư sẽ ra lệnh cấp phát vật tư xuống từng xưởng

may để tiến hành sản xuất.

Các chuyển trưởng sẽ phân phát vật tư theo từng chuyển may và công nhân bắt

đầu may. Quy trình may gia cơng xuất khẩu thông thường trải qua 5 công đoạn : thiết kế

mẫu, cắt, may- ủi, kiểm hóa, đóng gói.

3.Tổ chức thực hiện xuất khẩu thành phẩm :

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chỉ

<small> </small>

3.1. Sơ đồ thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

Sau k hi ký hợp đồng xuất khẩu, người xuất khẩu phải làm các công việc sau để

xuất khẩu thành phẩm:

(1) Chuẩn bị và kiểm tra hàng hóa: Công việc chuẩn bị hàng xuất bao gồm các

khâu : thu gom tập trung thành những lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẽ ký mã

hiệu hàng xuất khẩu. Bao bì đóng gói phải theo quy định của hợp đồng gia công, ký mã

hiệu phải dễ đọc, sáng sủa, phải viết bằng sơn và mực không phai nhịe, khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, dùng màu đen hoặc màu tím với hàng hóa thơng

thường, màu đỏ với hàng hóa nguy hiểm, màu cam với hàng hóa độc hại. Từ lúc đóng

gói cho đến khi giao hàng, các đơn vị kinh doanh gia công xuất nhập khẩu có nghĩa vụ

kiểm tra hàng hóa về phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì...

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

(3) Xin giấy chứng nhận xuất xứ : giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of Origin

) do bên xuất khẩu xin ở nước xuất khẩu, đùng để chứng minh nguồn gốc của hàng hóa để được ưu đãi thuế, thơng thường do Phịng Thương Mại của nước xuất khẩu cấp. Ở

Việt Nam do Phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp Việt Nam cấp ( The Chamber of commerce and Industry of Việt Nam ). Doanh nghiệp Long Phụng Lân xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ nên xin C/O Form B đo V.C.C.I cấp.

(4) Làm thủ tục Hải Quan : quy trình làm thủ tục hải quan xuất khẩu sản phẩm gia

công thực hiện như quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu theo hợp đồng

mua bán quy định tại Quyết định số 56/2003/QĐÐ- BTC ngày 16/4/2003, nhưng không

thực hiện bước kiểm tra tính thuế ( trừ trường hợp sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu tự

cung ứng mua tại thị trường Việt Nam, thì phải tính thuế xuất khẩu với nguyên liệu này). Quy trình khai hải quan gồm : nộp hồ sơ đăng ký tờ khai, kiểm hóa (nếu có), nhận lại phiếu tiếp thu tờ khai hải quan.

(5) Giao hàng : sau khi khai hải quan, người xuất khẩu làm thủ tục tại cảng và tiến hành giao hàng cho tàu, lấy B/L ngay khi giao hàng cho tàu.

(6) Lập bộ chứng từ thanh toán : nhà xuất khẩu phải lập bộ chứng từ gửi cho nhà

nhập khẩu để nhận hàng và làm chứng từ thanh toán. Bộ chứng từ thanh toán gồm :

" Vận don B/L.

" Commercial Invoice.

« H6i phiếu.

= Packing list.

=" Certificate of Orgin.

" Certificate of Quantity, Quality.

(7) Thanh toán : nhân viên xuất nhập khẩu đem bộ chứng từ nay đủ đến Ngân

Hàng, trong hợp đồng gia công xuất khẩu thường thanh tốn theo hình thức T/T : Ngân

Hàng chuyển tiên thực hiện việc chuyển tiền theo cách ra lệnh bằng điện cho Ngân

Hàng đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người hưởng lợi.

(8) Thanh lý hợp đông gia công xuất khẩu : sau khi xuất hàng xong, doanh nghiệp

thanh lý thanh khoản với Hải Quan, số lượng nguyên phụ liệu so với số lượng thực cấu thành nên sản phẩm đã xuất. Thông thường doanh nghiệp xuất trả lại, hoặc có khi hợp đồng tiếp sau đó đã ký mà nguyên phụ liệu do hợp đồng trước dư thừa (do nhập) thì doanh nghiệp giữ lại để thực hiện hợp đồng kế tiếp. Công việc này phải được khai báo và đăng ký với Hải Quan.

Hồ sơ xin thanh khoản gồm :

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small> </small>

"4 bản thanh khoản theo mẫu của Hải Quan.

" Toàn bộ tờ khai hàng xuất nhập khẩu.

“ Sổ theo dõi gia công.

"Các chứng từ liên quan khác.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ong Mai Chi

<small> </small>

PHAN I

TÌNH HÌNH GIA CÔNG HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG

MỸ TẠI DNTN SX-TM LONG PHỤNG LÂN.

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP :

1. Qúa trình hình thành và phát triển của DN:

Doanh nghiệp Tư Nhân Sản Xuất Thương Mại Long Phụng Lân nằm ở Khu

Công Nghiệp Cát Lái được Sở Kế Hoạch & Đầu Tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh số: 4101000993 ngày 26 tháng 07 năm 2000. Doanh nghiệp có 6 phòng ban va 3 phân xưởng sản xuất. Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân theo luật pháp Việt Nam.

Tên doanh nghiệp : DNTN SAN XUAT THUONG MAI LONG PHUNG LAN.

> Tén giao dich Viét Nam: DNTN SX-TM LONG PHUNG LAN.

> Tén giao dich quéc té: LONG PHUNG LAN INC.

- Trụ sở chính: 938 A1 đường chữ A, Khu Công Nghiệp Cát Lái (cụm 2), phường Thạnh Mỹ Lợi, Q.2, TPHCM.

- Ngành nghề kinh doanh chính : Chuyên gia công hàng may mặc xuất khẩu. Ngồi ra

cịn sản xuất hàng điện tử, đồ điện gia dụng. Mua bán vật tư, nguyên liệu, thiết bị ngành

dệt may, kim khí điện máy, điện tử. Xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, cho

thuê nhà phục vụ các mục đích kinh doanh, cho thuê nhà thi đấu thể thao. Kinh doanh cơ

sở lưu trú du lịch : nhà nghỉ có kinh doanh du lịch. |

- Vốn đầu tư: 45.000.000.000 đồng ( Bốn mươi lăm tỷ đồng ).

- Chủ Doanh nghiệp: Bùi Ngọc Ẩn.

Tuy mới thành lập nhưng doanh nghiệp không ngừng mở rộng sản xuất, sản phẩm chính của doanh nghiệp là hàng may mặc : quần áo các loại...Hiện nay, doanh

nghiệp đang cố gắng thu hút được nhiều khách hàng đặt gia công không những ở thị trường Mỹ mà còn vươn tới các thị trường khác để đạt các mục tiêu để ra.

2. Chức năng- nhiệm vụ- mục tiêu: 2.1. Chức năng:

Gia công hàng may mặc xuất khẩu :Tạo ra sản phẩm là quần áo các loại đặc biệt là áo

ngủ để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đồng thời cịn giải quyết cơng ăn việc làm và tăng

thu nhập cho người lao động.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

> Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm.

> Thực hiện chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lương...Đào tạo, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ của toàn cán bộ trong doanh nghiệp.

2.3. Mục tiêu:

Đối với doanh nghiệp, mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu nhất và hoạt động không tách rời

mục tiêu quản lý kinh tế thị trường theo định hướng XHCN của Nhà Nước.

- Mục tiêu tăng doanh thu :

Doanh thu là nhân tế quan trọng nhất ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh

nghiệp. Doanh thu được tính trên số lượng hàng hóa bán ra, doanh thu càng tăng lên

càng có điều kiện để tăng lợi nhuận và ngược lại.

- Mục tiêu tăng lợi nhuận:

Vai trò của lợi nhuận rất quan trọng, không những riêng đối với doanh nghiệp mà chung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, và mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với

sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tăng lợi nhuận sẽ tạo điều kiện về vốn để

phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh của đơn vị đồng thời nâng cao thu nhập cho tập thể và cá nhân người lao động, cải thiện từng bước đời sống của người lao động. Đây là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Tạo uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường:

Hiện nay với xu thế hội nhập buộc doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả

năng cạnh tranh và đảm bảo thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ xuất nhập khẩu, tạo

dựng và giữ vững uy tín đối với các khách hàng trong và ngoài nước.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý DN:

Trong quá trình quản trị doanh nghiệp, khâu tổ chức được xem là quan trọng

nhất, nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định các công việc cần phải làm và những

người làm các cơng việc đó, định rõ chức danh, nhiệm vụ, quyển hạn của mỗi bộ phận và cá nhân cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân này trong khi thực hành công việc.

Long Phụng Lân có cấu trúc cổ điển hướng nội theo mơ hình cấu trúc chức năng.

Đặc trưng cơ bản là được hình thành trên cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động bằng cách

khai thác tốt nhất các nguồn lực bên trong của doanh nghiệp.

Cấu trúc chức năng ở Long Phụng Lân chia doanh nghiệp ra thành các “tuyến

chức năng”. Mỗi tuyến là một bộ phận đảm nhận thực hiện một hay một số chức năng

nhiệm vụ nào đó trong doanh nghiệp. Mỗi bộ phận này được đặt dưới sự lãnh đạo của

trưởng điều hành bộ phận (trưởng phòng ) như sau :

"_ Ban giám đốc : 3 người.

= Phong ké todn - tài vụ : 8 người. = Phong ké hoach vật tư : 4 người.

“ . Phòng tổ chức hành chánh : 4 người. "_ Phòng xuất nhập khẩu: 5 người.

Ngồi ra cịn một số bộ phận khác như kỹ thuật, KCS, bảo vệ...

Doanh nghiệp có 3 phân xưởng sản xuất hoạt động trực thuộc. Đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh năm 2006 là : 406 người. Trong đó :

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<sub>1ep </sub><small>oA </small> SVTH

Ong Mai Ch i tốt ngh

ân văn Luậ

3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

GVHD

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT :

Là người trực tiếp theo dõi, chỉ đạo phòng kỹ thuật, phòng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm ), đôn đốc nhắc nhở cán bộ về công việc, về tác phong công nghiệp.

Thay mặt giám đốc điều hành công tác sản xuất chế biến sản phẩm theo đúng kế hoạch

và chất lượng quy định. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện phương án sữa chữa lớn, sữa chữa

định kỳ thiết bị sản xuất, báo cáo trực tiếp lên giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công.

<small> </small>

PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH :

Là người trực tiếp chỉ đạo, theo dõi phòng tài vụ, phòng kế hoạch vật tư, phòng xuất nhập khẩu và phòng tổ chức hành chánh để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ, và hạch toán kinh tế nội bộ đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ

được phân công.

PHỊNG KẾ HOACH VẬT TƯ:

Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ, lập kế hoạch thu mua vật tư và theo dõi trực tiếp tình hình nhập xuất

vật tư phục vụ sản xuất.

<small> </small>

PHONG KY THUAT:

Tiếp nhận thông tin, tài liệu kỹ thuật từ phía khách hang, chuẩn bị hàng mẫu, rập,

và những thông số cần thiết để sẵn sàng hướng dẫn cho các chuyển trưởng và công nhân thực hiện đúng theo mẫu quy định. Để ra các kế hoạch hiện đại hóa, cải tiến kỹ thuật

công nghệ của doanh nghiệp.

PHONG KCS :

Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm hoàn

thành nhập kho chuẩn bị xuất khẩu.

PHỊNG KẾ TỐN TÀI VỤ :

Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính và theo dõi toàn bộ hoạt động sản xuất

kinh đoanh của doanh nghiệp, tổ chức ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong

quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị trong kỳ, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh trong kỳ cho doanh nghiệp, tổ chức bảo quản hồ sơ, chứng từ theo quy định,

cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin cho nhà quản trị của doanh nghiệp.

<small> </small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

CHUYỀN TRƯỞNG CA SẢN XUẤT:

Có nhiệm vụ quản lý, nhắc nhở công nhân sản xuất trong ca của mình, theo dõi,

ghi chép việc thực hiện giờ giấc của từng công nhân trên cơ sở đó chấm cơng và cuối tháng nộp lại bảng chấm cơng đó cho phịng kế toán tài vụ để xác định lương của từng công nhân.

CÔNG NHÂN SẢN XUẤT:

Là người trực tiếp sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, có trách nhiệm về phần việc của mình trên chuyển sản xuất.

4. Giới thiệu sản phẩm của DNTN SX-TM Long Phụng Lân:

Mặt hàng kinh doanh gia công xuất khẩu là nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đến sự tăng giảm tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Mặt hàng kinh doanh được

lựa chọn tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất mặt hàng đó như thời vụ, điều kiện giá cả, thị

trường và một số điều kiện khác có liên quan.

e_ Bộ đồ ngủ...

Khach hang chinh 14 FENOMENON FASHION va MGT INDUSTRIES INC.

Thị trường chủ yếu xuất khẩu: Mỹ- Canada.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hình 4: Một số sản phẩm của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

a. Điều kiện kinh tế :

Trên thực tế nền kinh tế thế giới thời gian qua càng khẳng định thêm rằng những điểu kiện kinh tế có tác dụng mạnh mẽ đến khối lượng buôn bán, đầu tư, gia công xuất

khẩu...đặc biệt là nó tác động trực tiếp kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia nói chung

và các doanh nghiệp nói riêng. Chính vì vậy các quốc gia cần phải có các chính sách

khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất

thay thế các dây chuyển hoàn hảo để có thể sản xuất ra các thành phẩm đáp ứng kịp

thời nhu cầu của thị trường mới có thể thúc đẩy được giá trị kim ngạch xuất khẩu. Ngày

nay trong buôn bán quốc tế, nhóm mặt hàng chứa nhiều hàm lượng và nguyên vật liệu (ngành may mặc) đang có xu hướng giảm nhanh về tỷ trọng xuất khẩu.

Doanh Nghiệp Long Phụng Lân ra đời và đi vào hoạt động bắt đầu năm 2000. Tuy còn non trẻ song doanh nghiệp doanh nghiệp đã đạt được một số kết quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh gia công trên thị trường. Doanh nghiệp được một số tập đoàn Mỹ về may mặc đánh giá cao, vì vậy mà doanh nghiệp có thị trường may mặc xuất khẩu ổn định. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng gặp khơng ít khó khăn như :

+ Đối với thị trường nước ngoài :

$%% Các khách hàng đặt gia công cũng chuyển một phần sang các nước khác trong

khu vực có điều kiện tốt hơn như giá gia công rẻ, sử dụng nguyên phụ liệu trong nước

đó thuận lợi hơn như Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc...

s% Ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Mỹ đã đỡ bỏ hạn ngạch dệt may nhưng

lại áp dụng cơ chế kiểm soát nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam trong 2 năm 2007-

2008, tiến hành điều tra chống bán phá giá.

s% Một số đoanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ cho

biết, đến thời điểm này các nhà nhập khẩu Mỹ vẫn tiếp tục đặt hàng cho quý 3 nhưng

cũng có nhà nhập khẩu không mạnh đạn như trước và họ có chuẩn bị phương án đử trù,

sấn sàng chuyển đơn đặt hàng sang các nước khác nếu như có áp thuế chống bán phá

giá xảy ra. Doanh nghiệp Long Phụng Lân ít nhiều cũng bị ảnh hưởng. Ví dụ như khách hàng Ông Kỳ chuyên đặt hàng ở Long Phụng Lân nay đã ngưng đặt hàng nữa. Và trước ảnh hưởng bị giảm đơn hàng từ việc Mỹ đặt cơ chế giám sát hàng dệt may Việt Nam, để giữ lại đơn hàng, Long Phụng Lân đã ký thỏa thuận sẽ “ chia đôi” mức thuế. với nhà

nhập khẩu. Tuy nhiên với phương thức chủ yếu của Long Phụng Lân là gia cơng theo

hình thức kết hợp, giá CMP, thì sự chia sẽ này làm giảm thu nhập của doanh nghiệp và người lao động. Do vậy Long Phụng Lân cần có những đối sách mới trong quản lý sản

xuất để tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí giá thành, thậm chí thu nhập của người lao động cũng có khả năng bị ảnh hưởng theo chiều hướng xấu.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

+ Đối với thị trường trong nước :

Hàng may mặc là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam kể từ khi Việt

Nam mở cửa hội nhập với thế giới đến nay. Hình thức chủ yếu là gia công xuất khẩu. Một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này như : Việt Tiến, Việt Thắng, Nhà Bè, Hữu

Nghị...Mỗi doanh nghiệp đều có thị trường xuất khẩu ổn định và riêng biệt. Kể từ khi

Hiệp định Thương Mại song phương Việt Mỹ có hiệu lực, đồng thời Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp đều đua nhau xâm nhập thị trường béo bỡ này. Tính cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho hầu như giá gia công của các doanh nghiệp ngày càng sụt

giảm, hậu quả : hiệu quả kinh doanh gia công thấp, thu nhập của công nhân thấp. DNTN

Long Phụng Lân không ngừng ầm mọi cách để giữ chân khách hàng củ, tìm thêm khách

hàng mới để trong tương lai việc xuất khẩu sang thị trường này sẽ cao hơn và mở rộng

sang các thị trường khác như Nhật, EU...

b. Môi trường luật pháp :

Kim ngạch xuất khẩu và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cũng phụ thuộc rất lớn vào

mức độ can thiệp của Chính phủ nước người bán cũng như nước nhầp khẩu. Thơng qua

các chính sách công cụ kinh tế vĩ mô mà Nhà Nước thực hiện sự điều tiết khối lượng và

giá trị hàng hố nước ngồi vào. Ví dụ như Việt Nam xuất khẩu hàng đệt may vào thị trường Mỹ phải xuất theo đúng hạn ngạch đã quy định và từ đó Việt Nam phân bổ hạn ngạch cho từng doanh nghiệp theo mức từ lớn tới nhỏ, Doanh Nghiệp Long Phụng Lân phải tiến hành công tác xin hạn ngạch xuất khẩu. Do doanh nghiệp Long Phụng Lân làm hàng gia công nên phải nhập ngoại từ vải cho đến các phụ liệu. Nhưng thường là ở Long Phụng Lân, đối tác chỉ giao những vật liệu chính cịn doanh nghiệp nhận gia công cung

cấp những nguyên phụ liệu. Do mẫu mã của từng loại sản phẩm mà số nguyên vật liệu

nhập về là hàng lẻ, không đủ container nhưng khi hàng đến cảng thì vẫn phải chịu đủ các thứ phí như : nhận nguyên lô hàng 20 feet, 40 feet, phí tách hàng phải chịu theo m’, phí hồ sơ, phí giao nhận...nên tăng giá thành giảm lợi nhuận.

Một số quốc gia đã xây dựng nên hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh các hoạt

động kinh đoanh quốc tế của nó : luật thương mại, luật thuế, luật đầu tư nước ngoài, luật ngân hàng và tín dụng... Vì vậy để tạo điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu các nước tiến hành ký kết với nhau các hiệp định, hiệp ước ( Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ). Khi các nước đã thành lập nên các khối liên kết thì việc thâm nhập hàng hoá dịch vụ của các nước ngoài khối là điều rất khó khăn chỉ thuận lợi cho các nước trong khối (

Việt Nam gia nhập WTO tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong đó có Long Phụng Lân). Doanh nghiệp Long Phụng Lân khơng cịn phải tốn nhiều thời gian và chỉ phí để xin hạn ngạch. Nhưng để thực hiện tốt chương trình giám sát trong nước, các bộ ngành

liên quan sẽ xem xét chuyển sang dùng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) thay cho giấy

phép xuất khẩu. Lúc trước thì có lơ hàng tuỳ theo yêu cầu của đối tác thì doanh nghiệp Long Phụng Lân xin C/O Form B nhưng bay giờ hâu như tất cả các lô hàng đi Mỹ đều phải xin C/O gây khó khăn tốn kém ở khâu làm thủ tục xuất khẩu thành phẩm của Long

Phụng Lân.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small> </small>

c. Điều kiện chính trị xã hội :

Mỹ là một quốc gia có sự phân hóa giàu nghèo lớn nhất trên thế giới, vấn để này ảnh hưởng rất lớn đối với tồn bộ hàng hóa lưu chuyển quốc tế. Sự ổn định hay bất ổn định về chính trị, xã hội cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động

xuất khẩu của các quốc gia. Tuy nhiên Việt Nam là một quốc gia có điều kiện chính trị xã hội ổn định nhất. Điều đó mở rộng các quan hệ song phương đa phương đã tạo điều

kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh, ngân hàng quốc tế yên tâm tăng cường được

sự lưu thơng hàng hóa giữa các quốc gia nên kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam tăng đáng kể. Doanh Nghiệp Long Phụng Lân ít nhiều cũng thuận lợi trong

quan hệ kinh tế quốc tế. Long Phụng Lân có 2 khách hàng ổn định ở thị trường Mỹ, và

sự hợp tác làm ăn gần 10 năm nay luôn tốt đẹp. Kim ngạch xuất khẩu năm 2006 đạt

1.996.783 USD.

d. Môi trường văn hoá con người :

Văn hóa quy định và chỉ phối hành vi của mỗi con người, thông qua mối quan hệ giữa người với người trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Do có sự khác

biệt lớn giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Mỹ nên doanh nghiệp Long Phụng Lân cần phải nghiên cứu kỹ thị trường Mỹ để khắc phục những khó khăn kịp thời. Ví dụ : người

My rat là hay, mỗi khi họ đi mua sắm họ chỉ quan tâm đến thương hiệu đó được sản

xuất ở quốc gia nào. Sản phẩm ở Long Phụng Lân làm ra khơng có thương hiệu chỉ ghi “

made in Viet Nam “ nên về lâu dài doanh nghiệp nếu muốn tự đứng trên “đôi chân “ của mình, khơng nên chỉ sẳn xuất gia công.

Trong mơi trường văn hóa, những nhân tố giữ vị trí cực kỳ quan trọng là phong

tục tập quán, lối sống và ngôn ngữ. Các nhân tố này được coi là hàng rào chắn các hoạt động giao dịch kinh doanh. Mỗi nước, thậm chí trong từng vùng, từng miền khác nhau

của đất nước có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống. Mỗi dân tộc thường có tập quán sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, có lối sống và ngơn ngữ riêng. Do đó các nhà xuất khẩu cần

phải biết rõ và hành động cho phù hợp với hoàn cảnh của mơi trường đó.

e. Yếu tố khoa học công nghệ :

Cách mạng khoa học công nghệ ngày nay đang thúc đẩy và làm đột biến sự tăng

trưởng và phát triển kinh tế ở từng quốc gia, làm cho nhiễu quốc gia có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa. Doanh nghiệp Long Phụng

Lân phải nhanh chóng nắm bắt, thay thế những máy móc trang thiết bị cũ bằng những

máy móc thiết bị mới để theo kịp thời đại và tăng năng suất sản xuất, đảm bảo vệ sinh

và an toàn cho người lao động. Những nước đang phát triển như nước ta chưa có đủ điểu kiện để sản xuất những sản phẩm kỹ thuật cao để xuất khẩu, vì không thể cạnh tranh

nổi với hàng rào kỹ thuật cao của các nước phát triển nên bị hạn chế rất lớn trong cơ

cấu mặt hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nước ta nên chọn

sản xuất các mặt hàng chứa hàm lượng lao động và nguyên vật liệu cao hoặc là liên kết

liên doanh. Long Phụng Lân chuyên gia công hàng may mặc xuất khẩu, đây chính là

<small> </small>

</div>

×