Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Vat ly 12.007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.27 KB, 4 trang )

CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Phần I. Con lắc lò xo.
Dạng 1: Lập phương trình dao động.
Xác định vị trí cân bằng, gốc toạ độ O, chiều dương và gốc thời gian.
Xét tại t = 0 ta có:
0
0
2
2 2
0
0
x = Acosφ = x (1)
v = -ωAsinφ = v (2)
v
A = x +
ω
 

 ÷
 
(chú ý dấu của xo và vo)
Tìm được A thì:
0
x
cosφ =
A
Khi đó
ϕ
có 2 giá trị, lắp
ϕ
vào (2) xem giá trị nào thoả mãn thì lấy.


Phương trình dao động hoàn chỉnh:
x = Acos(ωt + φ)(cm)
Dạng 2: Liên hệ qua lại giữa chu kì T, tần số f, độ cứng k, khối lượng m,
tần số góc
ω
:
k
ω =
m
2π m 1
T = = 2π =
ω k f
ω 1 k 1
f = = =
2π 2π m T
Dạng 3: Li độ, vận tốc và gia tốc phụ thuộc vào thời gian:
2 2
x = Acos(ωt + φ)
v = -ωAsin(ωt + φ)
a = -ω x = -ω Acos(ωt + φ)
Dạng 4: Năng lượng:
Cơ năng:
2 2 2
kA mω A
W = =
2 2
Thế năng:
2
2 2
t

kx 1 1
W = = kA + kA cos(2ωt + 2φ)
2 4 4
Động năng:
2
2 2
d
mv 1 1
W = = kA - kA cos(2ωt + 2φ)
2 4 4
=> Thế năng và động năng dao động với tần số góc là

Như vậy qua các dạng trên, ta có:
2
2 2
v
A = x +
ω
 
 ÷
 
Dạng 5: Lực:
1. Lực phục hồi:
F = -kx
Độ lớn lực phục hồi lớn nhất là |F| = kA
Độ lớn lực phục hồi nhỏ nhất là |F| = 0
2. Lực đàn hồi(lực tác dụng vào điểm treo):
Nếu chỉ tính về độ lớn:
- Lực đàn hồi lớn nhất:
|F| = k(Δl + A)

- Lực đàn hồi nhỏ nhất: |F| = 0 nếu
Δl < A
|F| = k(Δl - A)
nếu
Δl > A
Dạng 6: Ghép lò xo:
Cho 2 con lắc lò xo độ cứng lần lượt là k1, k2. Chu kì dao động của 2 con
lắc tương ứng là T1, T2.
Nếu ghép hai lò xo nối tiếp:
1 2
2 2 2
1 2
1 1 1
= +
k k k
T = T + T
Nếu ghép hai lò xo song song:
1 2
2 2 2
1 2
k = k + k
1 1 1
= +
T T T
Dạng 7: Cắt lò xo:
ES
k =
l
Trong đó:
- k là độ cứng.

- E là suất đàn hồi, đặc trưng cho mỗi kim loại làm lò xo.
- S là tiết diện lò xo.
- l là chiều dài lò xo.
Phần II. Con lắc đơn.
Dạng 1: Lập phương trình dao động.
Hoàn toàn tương tự dạng 1 của con lắc lò xo. Tuy nhiên có một số chú ý:
Nếu gọi
α
là góc lệch tại thời điểm t,
α
o là góc lệch cực đại thì ta có:
o
A = l.α
Vì vậy:
x = lα
Khi đó ta có:
0
0
2 2
0
x = lα = lα cos(ωt+φ)
v = x' = lα' = -lωα sin(ωt+φ)
a = x'' = lα'' = -ω x = -lω α cos(ωt+φ)
Tức là có thể viết phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc:
0
α = α cos(ωt+φ)
Dạng 2: Liên hệ qua lại giữa chu kì T, tần số f, độ cứng k, khối lượng m,
tần số góc
ω
:

l
ω =
g
2π l 1
T = = 2π =
ω g f
ω 1 g 1
f = = =
2π 2π l T
Dạng 3: Li độ, vận tốc và gia tốc phụ thuộc vào thời gian:
Tương tự dạng 3 của con lắc lò xo. Thực ra dạng này có vẻ như ít được hỏi.
Dạng 4: Năng lượng:
Động năng:
2
d
mv
W =
2
Thế năng:
2
t
mglα
W = mgh = mgl(1- cosα) =
2
Cơ năng:
2 2
2 2
0 0
0 0
mv mglα

mω A
W = = = mgh = mgl(1 - cosα ) =
2 2 2
Trong đó các giá trị h,
α
, v đều là các giá trị tức thời;
0 0 0
h , α , v
là các giá trị cực đại
Tương tự như con lắc lò xo, thế năng và động năng của con lắc đơn cũng
dao động với tần số góc

.
Dạng 5: Vận tốc và lực căng dây:
Vận tốc khi con lắc đi qua vị trí li độ góc
α
:
0
v = ± 2gl(cosα - cosα )
Lực căng dây khi đó:
0
T = mg(3cosα - 2cosα )
Dạng 6: Chu kì dao động của con lắc chịu tác động của các yếu tố bên
ngoài như nhiệt độ, gia tốc trọng trường, thang máy ô tô tàu hoả, điện
trường…
Dạng 7: Cắt dây treo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×