Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đề tài: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 41 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

oOo

Đề Tài : VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ 
XÂY DỰNG VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN XàHỘI 
CHỦ NGHĨA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
TRÌNH BÀY : NHÓM 6
GIẢNG VIÊN: NGỤY THỊ HỒNG LỢI


DANH SÁCH NHÓM 6
STT
1
2
3
4
5
6
7

HỌ & TÊN
HOÀNG VĂN ĐIỀN
PHẠM ĐỨC VIỆT
NGUYỄN QUANG VINH
HUỲNH ĐỨC THUẬN
NGUYỄN HOÀNG VŨ


NGUYỄN THÀNH TIẾN
NGUYỄN QUỐC THÀNH

MSSV
15065001
15054551
15074471
15083791
15031751
15019581
15019631


 

NỘI DUNG CHÍNH

I. GIỮ VỮNG MỤC TIÊU
II. PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, KHƠI DẬY
MẠNH MẼ TẤT CẢ CÁC NGUỒN LỰC, TRƯỚC HẾT LÀ NỘI
LỰC ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
ĐẤT NƯỚC GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
III. KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI
IV. CHĂM LO XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH, LÀM TRONG 
SẠCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC, ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH QUAN 
LIÊU, THAM NHŨNG LÃNG PHÍ, THỰC HIỆN CẦN, KIỆM, 
LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG, VÔ TƯ ĐỂ XÂY DỰNG CNXH


Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và

con đường đi lên CNXH là gì ?


Để vận dụng “ tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con
đường đi lên CNXH “ trong thời kì đổi mới ta cần làm gì ?


I. Giữ vững mục tiêu của Chủ Nghĩa Xã
Hội




Hồ Chí Minh là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc Việt
Nam

Từ đất nước hòa bình và đến thực tiễn đất nước phát triển cho
thấy: Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để xây dựng CNXH


Hiện nay,đất nước đang tiến hành đổi mới toàn diện đất
nước và hội nhập vào thế giới


Tuy nhiên, vẫn có những khó khăn khi ta hội nhập
quốc tế


Vấn đề đặt ra :



II. PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, 
KHƠI DẬY MẠNH MẼ TẤT CẢ CÁC NGUỒN LỰC, 
TRƯỚC HẾT LÀ NỘI LỰC ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG 
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN 
KINH TẾ TRI THỨC


Lấy dân làm gốc đã trở thành truyền thống, là "cẩm nang" của
các bậc minh quân, các vương triều phong kiến trong quá trình
quản lý, điều hành đất nước.


Kế thừa bài học truyền thống của cha ông, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân
liệu cũng xong”, bởi theo Người: “Trong bầu trời không gì quý
bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng
đoàn kết của nhân dân”.


Nguồn lực của nhân dân, của con người Việt Nam bao gồm trí
tuệ, tài năng, sức lao động, của cải thật to lớn. Để phát huy tốt
sức mạnh của toàn dân tộc để xây dựng và phát triển đất nước,
cần giải quyết tốt các vấn đề sau:







Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ của nhân dân trên thực 
tế, làm cho chế độ dân chủ được thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt 
động của con người, nhất là  ở địa phương, cơ sở, làm cho dân chủ 
thật sự trở thành động lực của sự phát triển xã hội.
Chăm  lo  mọi  mặt  đời  sống  của  nhân  dân  để  nâng  cao  chất  lượng 
nguồn nhân lực.
Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí 
Minh, trên cơ sở lấy liên minh công ­ nông ­ trí thức làm nòng cốt, 
tạo nên sự đồng thuận xã hội vững chắc vì mục tiêu dân giàu, nước 
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.


Phát huy quyền làm chủ của 
nhân  dân  là  phương  châm 
luôn  được  Đảng,  Nhà  nước 
ta  đề  cao,  đã  được  thể  chế 
hóa  trong  Hiến  pháp  năm 
2013  và  nhiều văn  bản pháp 
luật,  được  thể  hiện  sinh 
động trong thực tiễn.


Ý nghĩa về quyền làm chủ của nhân dân











Thứ  nhất,  phát  huy  dân  chủ  trong  Đảng,  Đảng  lãnh  đạo  nhưng 
không bao biện làm thay Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn 
thể chính trị xã hội.
Thứ hai, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước 
để thực thi quyền lực của nhân dân.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các 
đoàn thể chính trị xã hội nhằm đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích 
chính đáng của các tầng lớp nhân dân.
Thứ  tư,  xây  dựng  và  phát  huy  vai  trò  của  báo  chí  trong  phát  huy 
quyền làm chủ của nhân dân.
Thứ  năm,  tiếp  tục  mở  rộng  và  cụ  thể  hóa  dân  chủ  trực  tiếp  cho 
người dân.


Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc  là một trong những 
nội  dung  cơ  bản,  chiến  lược  của  biện  pháp  vận  động  quần  chúng, 
làm  nền tảng  cho  các  biện  pháp khác  và toàn bộ  hoạt  động của các 
lực  lượng  vũ  trang;  đồng  thời,  là  điều  kiện  để  nhân  dân  thực  hiện 
quyền làm chủ trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, 


Trong bài “Dân vận” đăng trên báo Sự thật ngày 15-10-1949, Chủ tịch Hồ
Chí Minh viết: “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người
dân không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để
thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đoàn
thể đã giao cho… Lực lượng của dân rất to lớn. Việc dân vận rất quan
trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng

thành công.


Một  là,  quán  triệt,  giáo  dục  quan  Hai  là,  thường  xuyên  bồi  dưỡng 
điểm “Dân vận khéo” của Chủ tịch  phương pháp “Dân vận khéo” cho 
Hồ  Chí  Minh  và  đường  lối  của  đội ngũ cán bộ, công chức.
Đảng về công tác dân vận.


Ba là, phát huy vai trò của các tổ 
chức  trong  hệ  thống  chính  trị  ở 
cơ sở tiến hành công tác dân vận.

Bốn  là,  xây  dựng  và  nhân  rộng 
mô hình “dân vận khéo”.


KINH TẾ TRI THỨC

MÔI 
TRƯỜNG 
KINH TẾ 
VÀ THỂ 
CHẾ Xà
HỘI

GIÁO 
DỤC ĐÀO 
TẠO


HỆ 
THỐNG 
CÁCH 
TÂN

HẠ TẦNG 
CƠ SỞ 
THÔNG 
TIN


Công nghiệp hóa, hiện đại hóa  là con 
đường tất yếu mà đất nước ta phải trải 
qua. Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn: xây dựng 
chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn 
dân,  do  Đảng  lãnh  đạo,  phải  đem  tài 
dân,  sức  dân,  của  dân  làm  lợi  cho  dân, 
nghĩa  là  phải  biết  phát  huy  mọi  nguồn 
lực vốn có trong dân để xây dựng cuộc 
sống  ấm  no,  hạnh  phúc  cho  nhân  dân. 
Theo  tinh  thần  đó,  ngày  nay,  công 
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải 
dựa vào nguồn lực trong nước là chính, 
có  phát  huy  mạnh  mẽ  nội  lực  mới  có 
thể  tranh  thủ  sử  dụng  hiệu  quả  các 
nguồn  lực  bên  ngoài.  Trong  nội  lực, 
nguồn lực con người là vốn quý nhất.


Đẩy  mạnh  công  nghiệp  hóa,  hiện  đại  hóa  nông 

nghiệp,  nông  thôn,  giải  quyết  đồng  bộ  các  vấn 
đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Phát triển nhanh hơn: công nghiệp, xây dựng và 
dịch vụ

CÔNG 
NGHIỆP 
HÓA, HIỆN 
ĐẠI HÓA

Phát triển kinh tế vùng
Phát triển kinh tế biển
Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ
Bảo  vệ,  sử  dụng  hiệu  quả  tài  nguyên  quốc  gia, 
cải thiện môi trường tự nhiên


III. KẾT HỢP SỨC MẠNH 
DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH 
THỜI ĐẠI
Đặt vấn đề

Sức mạnh dân tộc 
là gì?
Sức mạnh thời đại 
là gì?


1) KHÁI NIỆM
­ Theo HCM sức mạnh dân tộc là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, 

tinh thần đoàn kết, bất khuất vì độc lập tự do được thể hiện ở tinh 
thần tự lực tự chủ tự cường.
­ Sức mạnh thời đại: được mở đầu bằng thắng lợi của CM tháng 
Mười Nga, thể hiện qua các yếu tố sau:


 Sức mạnh nhân dân các nước thuộc địa trong phong trào giải 
phóng dân tộc, gắn với CM vô sản trong thời dại mới.



Sức mạnh của giai cấp vô sản và CM vô sản



Sự phát triển của lực lượng sản xuất, cuộc cách mạng KH­KT 
tạo động lực phát triển xã hội


×