Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

nhom 10- rui ro lai sua trong hoat dong kinh doanh tai nhtm vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.42 KB, 13 trang )

Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN

MỤC LỤC

Trang
I.Tổng quan về rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại các
NHTM....................................................................................................................
1.1.Khái niệm

1

1.2.Nguyên nhân dẫn đế n rủi ro lai suấ t
̃

1

1.3.Đo lường rủi ro lãi suất 2
1.4.Công cụ, phương pháp quản lý rủi ro lãi suất 2
II.Thực trạng rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM ở
VN...........................................................................................................................
II.1.Thực trạng về rủi ro lãi suất

3

II.2.Thực trạng về quản trị rủi ro lãi suất 5
́
2.2.1.Thự c trạng kiểm soát rủi ro lãi suât tại ngân hàng thương mại.........................................
2.2.2.Các biện pháp được áp dụng để hạn chế rủi ro lãi suất....................................................

III.Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại các NHTM ở Việt Nam............................
3.1.Giải pháp tránh rủi ro lãi suất trong hoạt động huy động vốn


của NHTM

7

3.2.Giải pháp tránh rủi ro lãi suất trong hoạt động cho vay của
NHTM

7

3.3.Giải pháp chung 9
3.3.1.Áp dụng hợp đồng hốn đổi lãi suất..................................................................................
3.3.2.Có chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất hợp lý.....................................................
3.3.3.Vận dụng các kỹ thuật bảo hiểm lãi suất như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương
lai, quyền chọn............................................................................................................................
3.3.4.Hoàn thiện các văn bản pháp lý về việc đo lường và quản lý RRLS tại các NHTM...........

Nhóm 10 – Lớp NH Đêm 3 – K21


Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN

RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
I. Tổng quan về rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại các
NHTM
1.1.

Khái niệm

Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài

chính (tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng) vì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận và
được khái quát thành các nghiệp vụ chính sau: Nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ tạo
vốn), Nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ sử dụng vốn) và Các nghiệp vụ kinh doanh khác.
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng được hiểu như là một tất yếu và là những
biến cố không mong đợi mà khi xảy ra sẽ tác động trực tiếp tới kết quả lợi nhuận, nguy
cơ phá sản của các ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam
được chia thành nhiều loại khác nhau: rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá,
rủi ro tín dụng và rủi ro tác nghiệp. Trong đó rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro
đặc thù của NHTM.
Tuy có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng có cùng nội hàm như nhau: Rủi ro lãi
suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những
yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của
ngân hàng. Rủi ro lãi suất có 2 hình thức:

Rủi ro về giá (price risk): Phát sinh khi lãi suất thị trường tăng làm
giảm giá trị thị trường của các trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố
định ngân hàng đang nắm giữ.

Rủi ro tái đầu tư (re-investment risk): Xuất hiện khi lãi suất thị trường
hạ khiến NH phải chấp nhận đầu tư nguồn vốn vào tài sản có mức sinh lời thấp
hơn
1.2.
-

Nguyên nhân dẫn đế n rủi ro lãi suấ t

Khi xuấ t hiên kỳ ha ̣n không cân xứng giữa tài sản Có và tài sản Nơ ̣ (huy đô ̣ng
̣
vố n ngắ n ha ̣n để cho vay đầ u tư dài ha ̣n và ngược lại).


-

Do các ngân hàng áp du ̣ng các loa ̣i lai suấ t khác nhau trong quá trinh huy đơ ̣ng
̃
̀
vớ n và cho vay.

Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21


Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN
-

Do có sự không phù hơ ̣p giữa nguồ n vố n huy đô ̣ng với viê ̣c sử du ̣ng nguồ n vố n
đó để cho vay.

-

Khi nguồ n vố n huy đô ̣ng là quá lớn và ngân hàng không tâ ̣n du ̣ng hế t nguồ n vố n
đó để cho vay, đầ u tư.

-

Do tỷ lê ̣ la ̣m phát dự kiế n không phù hơ ̣p với tỷ lê ̣ la ̣m phát thực tế làm vố n của
ngân hàng không đươ ̣c bảo toàn sau khi cho vay.

1.3.

Đo lường rủi ro lãi suất
Mơ hình kỳ hạn đến hạn (The Maturity Model): là mơ hình


-

áp dụng phân tích sự không cân xứng giữa kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn.
Mơ hình thời lượng (The Duration Model): được tính trên

-

cơ sở các giá trị hiện tại của tài sản, áp dụng cách tính quy đổi ra kỳ hạn trung
bình của các khoản mục thuộc tài sản và các khoản mục thuộc nguồn vốn.
Mơ hình định giá lại : Đó là việc phân tích các luồng tiền dựa

-

trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa tài sản có và tài sản
nợ đối với từng kỳ hạn và đặt chúng trong mối quan hệ với độ nhạy cảm lãi suất
của thị trường (khoảng thời gian mà tài sản có và tài sản nợ được định giá lại
theo mức lãi suất mới của thị trường).
1.4.

Công cụ, phương pháp quản lý rủi ro lãi suất

II. Thực trạng rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh

của NHTM ở VN
Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21


Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN
II.1.


Thực trạng về rủi ro lãi suất

Trên thực tế, rủi ro lãi suất xảy ra khi lãi suất cho vay trên thị trường giảm,
nhưng ngân hàng phải cho vay với mức lãi suất thị trường trong khi đã huy động với lãi
suất cao hơn. Hơn nữa, lãi suất cho vay lại thường xuyên biến động do áp lực cạnh
tranh giữa các NHTM, thậm chí ngay giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống để thu hút
khách hàng. Các NHTM muốn giữ khách hàng truyền thống đồng thời mở rộng quy mô
kinh doanh, thu hút khách hàng mới, vẫn thường sử dụng công cụ lãi suất.
Rủi ro lãi suất trong hoạt động cho vay còn xảy ra khi NHNN thay đổi lãi suất
cơ bản, thay đổi dự trữ bắt buộc để thực thi chính sách tiền tệ, gây ra những hiệu ứng
dẫn đến rủi ro lãi suất cho vay mà một số NHTM đang vấp phải trong thời gian qua
cũng như trong giai đoạn hiện nay. Khi lãi suất cơ bản tăng, lãi suất huy động và cho
vay sẽ tăng, nhưng chỉ áp dụng đối với khoản vay mới phát sinh, còn các khoản dư nợ
hiền hành của NHTM, nhất là các khoản dự nợ cho vay trung dài hạn có lãi suất danh
nghĩa ghi trên hợp đồng tín dụng dạng ở mức thấp, nhất là các khoản cho vay trung –
dài hạn thì rủi ro lãi suất là điều khó tránh.
Rủi ro lãi suất cũng xuất hiện đối với một số NHTM hoạt động mạnh trên thị
trường huy động vốn nhưng lại có dư nợ thấp. Họ thường kinh doanh nguồn vốn bằng
cách điều vốn đi để hưởng phí điều vốn của hệ thống, khi đã huy động các kỳ hạn dài
từ trên 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng… với lãi suất cố định trả sau.
Bên cạnh rủi ro xuất phát mang tính chủ quan từ phía NHTM, rủi ro lãi suất cịn
xuất phát mang tính khách quan như:
-

Để phù hợp với mặt bằng lãi suất trên thị trường, thời điểm giữa năm 2008 tới

đầu năm 2009 cũng là giai đoạn NHNN có những điều chỉnh liên tục về chính sách tiền
tệ, đặc biệt là về lãi suất cơ bản. Những điều chỉnh này là cần thiết để góp phần kiềm
chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, nhưng cũng khiến rủi ro lãi suất của các NHTM

tăng cao. Từ tháng 2/2009 đến nay, lãi suất cơ bản được duy trì ở mức 7%/năm, nhưng
lãi suất tái cấp vốn chỉ còn 7%/năm, lãi suất tái chiết khấu ở mức 5%/năm.
-

Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu, đầu tư,

tiêu dùng của nền kinh tế có dấu hiệu giảm sút, rủi ro và chi phí trong hoạt động tín

Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21


Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN
dụng của các NHTM có xu hướng gia tăng. Do đó, với biên độ 150% lãi suất cơ bản,
các NHTM khoá khăn trong cả hoạt động huy động vốn và cho vay. Vì vậy, ngày
23/01/2009, Thống đốc NHNN đã ban hành thông tư số 01/2009/TT-NHNN hướng dẫn
về lãi suất thoả thuận của TCTD đối với cho vay các nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho
vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, có hiệu lực thi hành kể từ
ngày 01/02/2009. Thông tư được ban hành nhằm thực hiện Nghị quyết số 30/2008/NQCP ngày 11/12/2008 của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy
giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và chỉ đạo của Thủ
tướng Chính phủ tại văn bản số 627/VPCP-KTTH ngày 23/01/2009 của Văn phịng
Chính phủ về áp dụng lãi suất cho vay thoả thuận của các TCTD.
-

Khi chính sách điều tiết lãi suất của NHNN thay đổi, điển hình như những tháng

cuối năm 2008 và đầu năm 2009, cũng khiến cho các NHTM gặp rủi ro lãi suát. Tuy
nhiên, mức dộ rủi ro của mỗi ngân hàng còn tuỳ thuộc vào quản trị rủi ro của ngân
hàng, vào hình thức kinh doanh vốn trên thị trường của mỗi ngân hàng.
-


Ngày 13/05/2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo giảm thêm 1% lãi

suất điều hành, đồng thời quy định lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng VND đối với 5
lĩnh vực ưu tiên bao gồm nông nghiệp-nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa,
công nghiệp hỗ trợ và doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao từ mức 11%/năm giảm
xuống cịn 10%/năm. Ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước thông báo giảm thêm 1% lãi
suất điều hành, các ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối, thị
phần cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng chiếm tỷ trọng cao gồm Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng TMCP Ngoại thương
(Vietcombank), Ngân hàng TMCP Công thương (VietinBank), Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển (BIDV) đã đồng thuận giảm lãi suất các khoản vay cũ có LSCV cao
hơn 13%/năm cịn dư nợ đến cuối ngày 12-5-2013 được điều chỉnh về mức tối đa
13%/năm từ ngày 13-5-2013. Theo đó, các khoản cho vay phát sinh sau ngày 13-5 cũng
được áp dụng mức LS tối đa 13%/năm
-

Tuy nhiên, một số ngân hàng giải thích rằng chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu

ra được các ngân hàng tính tốn theo phương thức bình qn gia quyền các khoản cho
vay ngắn, trung và dài hạn. Lợi nhuận biên của nhiều nhà băng khơng tính theo cách lấy
Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21


Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN
lãi suất cho vay trừ đi lãi suất huy động. Hơn nữa, rất nhiều khoản cho vay hiện nay đã
được huy động từ trước đó vài tháng với mức lãi suất cao. Vì vậy, các ngân hàng sẽ gặp
phải rất nhiều rủi ro nếu Chính Phủ yêu cầu thu hẹp chênh lệch lãi suất cho vay và lãi
suất huy động tại các ngân hàng.
II.2.


Thực trạng về quản trị rủi ro lãi suất

2.2.1. Thực tra ̣ng kiểm soát rủi ro lãi suấ t ta ̣i ngân hàng thương ma ̣i
Hiê ̣n nay mô ̣t số ngân hàng quản tri ̣rủi ro lai suấ t bằ ng biể u đồ đô ̣ lêch giữa giá
̣
̃
tri ̣Tài sản nơ ̣ và giá tri ̣Tài sản có. Dựa vào biể u đồ đô ̣ lê ̣ch, các nhà quản tri ̣có thể có
cái nhin tổ ng quát về tinh hinh tài sản nơ ̣ – tài sản có của ngân hàng ở từng thời điể m
̀
̀
̀
rồ i dưa vào kinh nghiêm bản thân để đưa ra kế t luâ ̣n đinh tinh về thu nhâ ̣p của ngân
̣
̣
̣
́
hàng chứ không đưa đươ ̣c kế t quả đinh lươ ̣ng. Do đó, khi có thay đổ i lai suấ t trên thi ̣
̣
̃
trường các nhà quản tri ̣ không thể tinh toán chinh xác đươ ̣c mức đô ̣ ảnh hưởng của sự
́
́
thay đổ i lai suấ t đế n lơ ̣i nhuâ ̣n ngân hàng, gây khó khăn cho viê ̣c kiể m soát rủi ro lai
̃
̃
suấ t.
Chiế n lươ ̣c quản lý dòng tiề n vào – ra của các ngân hàng đề u rấ t bao quát, chưa
có công cu ̣ phù hơ ̣p để quản lý rủi ro, báo cáo phu ̣c vu ̣ quản lý thanh khoản chủ yế u là
ngắ n ha ̣n (dưới 2 tuầ n), các báo cáo về kế hoa ̣ch giải ngân, kế hoa ̣ch thu hồ i nơ ̣ trong
ngắ n ha ̣n đươ ̣c lâ ̣p nhưng số liêu chưa chinh xác do nhiề u nguyên nhân. Mă ̣c dù cơ cấ u

̣
́
tổ chức quản lý rủi ro thanh khoản đã đươ ̣c xây dưng nhưng viêc vâ ̣n hành chưa hiêu
̣
̣
̣
quả, vai trò của ALCO còn mờ nha ̣t. Rấ t it tổ chức tin du ̣ng xây dựng kế hoa ̣ch đố i phó
́
́
với trinh tra ̣ng khủng hoảng thanh khoản, rủi ro lai suấ t. Nế u có xây dựng thì cũng chưa
̃
̀
đươ ̣c luyên tâ ̣p và câ ̣p nhâ ̣t thường xuyên, liên tu ̣c.
̣
Các ngân hàng, nhấ t là các ngân hàng nhỏ, chưa xây dư ̣ng đươ ̣c chinh sách lai
̃
́
suấ t phù hơ ̣p với mức đô ̣ rủi ro và hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng, chinh sách lai suấ t hiên nay
̣
̃
́
rấ t dễ bi dẫn dắ t bởi các yế u tố thi trường, chưa lươ ̣ng hóa đươ ̣c rủi ro do cơ cấ u Tài sản
̣
̣
nơ ̣ – Tài sản có của ngân hàng. Do đó dễ dẫn đế n tinh tra ̣ng cha ̣y đua lai suấ t khi lai
̃
̃
̀
suấ t thi trường tăng cao.
̣

Hê ̣ thố ng công nghê ̣ thông tin chưa hỗ trơ ̣ đươ ̣c viêc lâ ̣p báo cáo phu ̣c vu ̣ quản lý
̣
rủi ro lai suấ t. Hầ u hế t các ngân hàng đề u chưa có các công cu ̣ phân tich đô ̣ nha ̣y của lai
̃
̃
́

Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21


Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN
suấ t để xác đinh ảnh hưởng của viêc thay đổ i lai suấ t đố i với kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh
̣
̣
̃
doanh khi thi trường thay đổ i.
̣
Rấ t it ngân hàng sử du ̣ng công cu ̣ phái sinh để bảo vê ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n ngân hàng tránh
́
rủi ro lai suấ t. Các nghiêp vu ̣ phái sinh còn mang tính thí điể m và đơn lẻ mă ̣c dù chúng
̣
̃
đã đươ ̣c sử du ̣ng từ năm 2000.
Tóm la ̣i, tinh hinh quản tri ̣rủi ro lai suấ t của ngân hàng còn tồ n ta ̣i nhiề u vấ n đề
̃
̀
̀
cấ p bách như thiế u kinh nghiêm và công cu ̣ quản lý, dự báo; thiế u các công cu ̣ phòng
̣
ngừa rủi ro; … dẫn đế n hê ̣ thố ng ngân hàng thương ma ̣i ở Viêṭ Nam hiên nay rấ t dễ tổ n

̣
thương trước những thay đổ i của lai suấ t.
̃
2.2.2. Các biện pháp được áp dụng để hạn chế rủi ro lãi suất
2.2.2.1.

Ngân hàng nhà nước

Trong năm 2012, Thanh tra ngân hàng đã tiến hàng thanh tra toàn diện 32 tổ
chức tín dụng. Nội dung thanh tra tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực tín dụng, hoạt
động ngoại hối, đầu tư góp vốn, mua cổ phần, …
Ngân hàng Nhà nước đã giảm trần lãi suất huy động về 7.5%/ năm đối với các
khoản huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng nhằm tránh tình trạng chạy đua lãi suất giữa
các ngân hàng và ổn định mặt bằng lãi suất.
Xây dựng Quy chế về quản trị rủi ro tối thiểu tại các Ngân hàng TMCP để làm
tiền đề cho việc triển khai áp dụng phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi
ro trong thời gian tới.
2.2.2.2.

Ngân hàng TMCP trong nước

Thực hiện điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn: Đẩy mạnh công tác huy động vốn từ
dân cư và TCKT vì đây là nguồn vốn ổn định, ít có sự biến động lớn có thể xảy ra cùng
1 lúc
Tiến hành phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng
theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. Đồng thời kiểm tra, rà soát lại các khoản vay,
kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng để có thể biết được khả năng trả nợ
của khách hàng nhằm dự báo được luồng tiền thu vào từ nguồn khách hàng trả nợ.

Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21



Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN
Quan tâm đến công tác chăm sóc khách hàng, thiết lập mối quan hệ thân thiết
với khách hàng lớn để có thể biết được kế hoạch sử dụng vốn của khách hàng gửi tiền
và kế hoạch trả nợ của khách hàng vay vốn nhằm đạt được một dự báo khá chính xác về
dịng tiền vào – ra ngân hàng trong tương lai gần.
Thành lập Hội đồng Quản lý TSN, TSC hoặc phát huy vai trò, tầm quan trọng
trong hoạt động của Hội đồng để có thể bảo vệ lợi nhuận của ngân hàng khỏi những
rủi ro có thể xảy ra.

III.

Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại các NHTM ở Việt Nam

3.1.

Giải pháp tránh rủi ro lãi suất trong hoạt động huy động vốn của
NHTM

Để hạn chế rủi ro trong việc huy động vốn, NHTM cần tìm kiếm các nguồn vốn
rẻ có mức lãi suất thấp của các tổ chức kinh tế, cá nhân, các chương trình dự án, có
chiến lược khách hàng đối với các khách hàng truyền thống, khách hàng có quan hệ tiền
gửi tiền vay lớn, xác định các địa bàn kinh doanh có cạnh tranh. Phát triển các dịch vụ
tiện ích, các hình thức thanh tốn hiện đại để thu hút khách hàng mở tài khoản, thanh
tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng hoạt động và tăng cường năng lực cạnh
tranh.
Đa dạng các hình thức huy động vốn, có chính sách lãi suất linh hoạt, đa dạng về
hình thức trả lãi, có thỏa thuận cụ thể trong trường hợp rút vốn trước hạn nhằm thu hút
tối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội. Cơ cấu nguồn vốn theo từng thời hạn, từng

lãi suất hợp lý, phù hợp với cơ cấu đầu tư, đảm bảo khả năng thanh khoản và đảm bảo
chi phí hợp lý tạo điều kiện để tăng cường năng lực tài chính.
Các NHTM cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng
nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản cũng như hạn chế tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng
vốn tạm thời nhàn rỗi một cách hợp lý.
3.2.

Giải pháp tránh rủi ro lãi suất trong hoạt động cho vay của NHTM

Để giảm rủi ro lãi suất trong hoạt động cho vay, các NHTM cần có các quy định
thỏa thuận ràng buộc cụ thể chi tiết trong hợp đồng tín dụng áp dụng lãi suất cho vay,

Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21


Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN
cam kết về thời han nợ, kỳ hạn nợ, về phương thức thu lãi, các khoản phí rút vốn, phí
trả nợ trước hạn… để phòng tránh rủi ro trong các trường hợp cụ thể.
Đối với các khoản vay trung và dài hạn các NHTM nên thỏa thuận áp dụng lãi
suất linh hoạt, có điều chỉnh phù hợp với lãi suất thị trường theo từng thời kỳ hạn cụ thể
hoặc trong những trường hợp lãi suất biến động bất thường.
Để phòng ngừa rủi ro, hài hịa lợi ích của cả ngân hàng và khách hàng khi lãi
suất thị trường giảm, các NHTM cần có ràng buộc mang tính pháp lý trong hợp đồng
tín dụng về thời hạn rút vốn, nếu kí hợp đồng mà khơng rút vốn cũng phải trả phí. Về
thời hạn trả nợ, cần có quy định trong hợp đồng tín dụng về phí trả nợ trước hạn đối với
bên vay theo nguyên tắc không vượt quá số lãi phát sinh trong trường hợp trả nợ đúng
hạn theo hợp đồng đã ký.
Phân tích và đánh giá chính xác mức sinh lời của DN để từ đó xác định lãi suất
cho vay hợp lý, đảm bảo đơi bên cùng có lợi.
Nâng cao khả năng dự báo và thực hiện tốt vai trò tư vấn về lãi suất cho vay đối

với khách hàng để giúp DN phịng ngừa và hạn chế rủi ro cho chính mình và cho cả
Ngân hàng.
Cung cấp các sản phẩm phái sinh làm cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất cho các
DN
Thực hiện thường xuyên và kịp thời các chính sách ưu đãi, chia sẻ khó khăn về
lãi suất với các khách hàng gặp khó khăn trong khả năng của mình, qua đó hỗ trợ khách
hàng phát triển bền vững và gắn bó với Ngân hàng.
Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng: Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế
khác nhau để tránh được sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác trong việc dành
giật thị phần. Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hàng hóa
khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất một số loại sản phẩm, đặc biệt là những loại
sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích những sản phẩm đã xuất
hiện q nhiều trên thị trường giúp ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng một cách chủ
động nhất . Tránh cho vay quá nhiều đối với một khách hàng, luôn đảm bảo một tỷ lệ
cho vay nhất định trong tổn số vốn hoạt động của khách hàng để tránh sự ỷ lại và rủi ro
bất ngờ của khách hàng đó. Cho vay với nhiều kỳ hạn khác nhau và tạo lập một tỷ lệ
thích hợp giữa cho vay VND và ngoại tệ.
Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21


Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN
3.3.

Giải pháp chung

3.3.1. Áp dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất
Hoán đổi lãi suất là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi số lãi phải trả tính
trên một số tiền nhất định trong một khoảng thời gian nhất định, trong đó lãi suất một
bên trả là cố định trong khi bên kia trả lãi suất thả nổi theo thỏa thuận trong suất thời
hạn hợp đồng.

Mục đích hốn đổi lãi suất: Các ngân hàng và doanh nghiệp thực hiện giao dịch
hoán đổi lãi suất nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro do biến động của lãi suất thị trường.
3.3.2. Có chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất hợp lý
Chiến lược này yêu cầu các nhà quản lý Ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ
hạn, định giá cơ hội gắn liền với những tài sản sinh lợi của Ngân hàng, những khoản
tiền gửi cũng như vốn vay trên thị trường. Nếu nhà quản lý thấy rằng mức độ rủi ro của
Ngân hàng quá lớn, tức khe hở nhạy cảm lãi suất cao, thì họ sẽ thực hiện một số điều
chỉnh sao cho giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất phù hợp với giá trị tiền gửi và vốn vay
nhạy cảm lãi suất, qua đó làm giảm rủi ro khi mà lãi suất trên thị trường thay đổi theo
chiều hướng khơng có lợi cho Ngân hàng.
Nâng cao khả năng dự báo và thực hiện tốt vai trò tư vấn về lãi suất cho vay đối
với khách hàng để giúp DN phịng ngừa và hạn chế rủi ro cho chính mình và cho cả
Ngân hàng.
3.3.3. Vận dụng các kỹ thuật bảo hiểm lãi suất như hợp đồng kỳ hạn, hợp
đồng tương lai, quyền chọn


Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA): Là một hợp đồng giao dịch trên thị

trường liên ngân hàng để mua hoặc bán các khoản hoàn trả lãi suất theo một mức vốn
gốc danh nghĩa.


Hợp đồng mua quyền bán lãi suất (giao dịch floors): Là nghiệp vụ

trong đó bên mua thanh tốn một khoản phí lựa chọn và được nhận quyền cứ vào cuối
một kỳ lãi nhất định, yêu cầu bên bán thanh toán một khoản bù trừ ở mức chênh lệch
giữa lãi suất tối thiểu đã thoả thuận và Lãi suất so sánh, nếu lãi suất so sánh này thấp
hơn lãi suất tối thiểu thoả thuận.
Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21



Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN


Hợp đồng mua và bán lãi suất (Giao dịch Collar): Là hợp đồng mà

NH thực hiện đồng thời cả hai giao dịch mua Caps và bán Floors
3.3.4. Hoàn thiện các văn bản pháp lý về việc đo lường và quản lý RRLS tại
các NHTM
Cho đến nay, trong các văn bản pháp luật về hoạt động Ngân hàng vẫn chưa có
văn bản nào quy định về việc quản lý, đo lường rủi ro lãi suất tại các NHTM, kể cả
trong Quy chế giám sát của Thanh tra NHNN cũng chưa có quy định nội dung giám sát
này. Các văn bản pháp lý về nghiệp vụ phái sinh cũng chưa được hoàn thiện. Hiện tại,
NHNN mới chỉ ban hành các văn bản quy định về nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ như
giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, đối với nghiệp vụ phái sinh lãi suất cũng mới chỉ
có giao dịch hốn đổi lãi suất (Quyết đinh 62/2006/QĐ-NHNN) chưa có văn bản pháp
lý nào được ban hành để hướng dẫn các NHTM thực hiện các nghiệp vụ phái sinh về lãi
suất khác như kỳ hạn gửi tiền, kỳ hạn lãi suất, các nghiệp vụ quyền chọn…
Phát huy vai trò của Hiệp hội Ngân hàng trong việc ổn định lãi suất trên
thị trường: Hiệp hội liên ngân hàng thực hiện chính sách lãi suất ổn định, đồng nhất,
để vừa đảm bảo lợi ích kinh doanh của Ngân hàng vừa tránh những xáo trộn về mặt
bằng lãi suất gây ảnh hưởng đến nền kinh tế.

KẾT LUẬN
Qua những nội dung phân tích trên, bài nghiên cứu đã góp phần đánh giá thực
trạng rủi ro lãi suất. Khi lãi suất thị trường thay đổi, nó có thể tạo ra những tác động
tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng do nó làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài
sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Sự biến động của lãi suất tác động
đến tồn bộ Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo thu nhập của ngân hàng.

Chính vì vậy, các nhà quản trị ngân hàng khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm những
biện pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của biến động lãi suất. Dù lãi suất
thay đổi đến như thế nào, các ngân hàng luôn mong muốn đạt được thu nhập dự kiến ở
mức tương đối ốn định và đây chính là mục tiêu của ngân hàng trong cơng tác quản trị
rủi ro lãi suất.
Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21


Chuyên đề 10 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại VN
Thời gian qua, tuy các NHTM Việt Nam đã coi vấn đề quản trị rủi ro lãi suất là
hết sức quan trọng trong công tác quản trị của mình cũng như đã có nhiều biện pháp
nhằm hạn chế rủi ro lãi suất song kết quả đạt được vẫn chưa thực sự như mong muốn.
Do vậy, việc tìm các giải pháp tích cực nhằm hồn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất
luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng, lâu dài.
Hy vọng rằng, với việc ứng dụng một cách hiệu quả các giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất nói trên sẽ giúp các NHTM Việt Nam phát triển
vững mạnh hơn trên con đường hội nhập vào thị trường tài chính khu vực và thế giới.

Nhóm 10 – NH Đêm 3 – K21



×