Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Vai trò chủ thể của cộng đồng dự án: Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 33 trang )

Dự án PCM tài trợ bởi Cơ quan Hợp tác và
Phát triển Thụy Sỹ (SDC)

Vai trò chủ thể của cộng đồng
Dự án PCM: “THÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM”
Thực hiện: Trung tâm hỗ trợ Phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em (DWC)
Bùi Thị Kim – Giám đốc DWC

1


Nội dung
1.

2.

2

Giới thiệu về dự án PCM
Vai trò chủ thể của cộng
đồng trong dự án PCM


Dự án PCM: “THÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG
TẠI VIỆT NAM”
Nhà tài trợ: Cơ quan hợp tác và phá triển Thụy Sỹ (SDC)

Cơ quan thực hiện dự án: Trung tâm hỗ trợ PT vì Phụ nữ và
Trẻ em (DWC);
Đối tác/Hợp tác: NGOs, Chính quyền địa phương (UBND) và
Hội LHPN tại địa phương;


Giai đoạn 1 (PCM 1): 2008 – 2012 tại 03 huyện/thành (Quảng
Bình, Nam Định và Hòa Bình) – Tổng kinh phí: 2.0 triệu CHF;

Giai đoạn 2 (PCM 2): 03/2013 – 09/2016 tại 09 huyện/thành (06
của Thái Nguyên và 03 của Quảng Bình) – Tổng kinh phí: 4,2
triệu CHF

3


Quản lý cộng đồng (QLCĐ) là gì?
QLCĐ là một phương pháp quản lý mà ở đó người dân là
chủ thể. Họ có quyền và biết cách xác định các vấn đề ưu
tiên, biết cách lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá
các hoạt động phát triển một cách công khai minh bạch và
đảm bảo tính trách nhiệm. Quản lý cộng đồng chú trọng
việc chính quyền lắng nghe tiếng nói của người dân và
người dân có quyền và được tham gia vào quá trình ra
quyết định tại địa phương.
Thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”
– Tinh thần của Quy chế dân chủ (1998) và Pháp lệnh dân
chủ (2007 - 34/2007/PL-UBTVQH11) tại cấp cộng đồng cấp thôn/tổ

4


MỤC TIÊU DỰ ÁN PCM

Quản lý cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi
cho các cộng đồng tự tổ chức phát triển,

tăng cường đối thoại chính sách với chính
quyền địa phương để điều kiện sống của
người dân, đặc biệt là người nghèo, được
cải thiện, tận dụng và phổ biến các kinh
nghiệm QLCĐ tới các bên liên quan khác.

5


Các cách tiếp cận
1. Tiếp cận dựa vào cộng
đồng.
2. Tiếp cận dựa vào nguồn lực
và tài sản của cộng đồng.
3. Tiếp cận dựa trên quyền.
6


Tiếp cận dựa vào cộng đồng
 Cộng đồng ra quyết định.
 Cộng đồng tham gia vào toàn bộ
chu trình của DA phát triển:
đánh giá nhu cầu, xếp thứ tự ưu
tiên, lập KH, tổ chức thực hiện,
giám sát và đánh giá.
7


Cách tiếp cận dựa vào tài
sản/nguồn lực

 Không chỉ nhìn vào sự thiếu hụt
và các khó khăn mà phân tích
sâu các điểm mạnh trong cộng
đồng, các nguồn lực có thể tự
huy động Tận dụng nội lực!
8


Tiếp cận dựa trên quyền

Đảm bảo:
 Không phân biệt đối xử, bình
đẳng giới, hòa nhập đầy đủ
chú trọng người nghèo và yếu
thế.
 Công bằng.
 Trách nhiệm và nghĩa vụ của
từng bên liên quan: rõ ràng.
9


Cách tiếp cận dựa trên quyền
Hiểu nghĩa vụ và thực
hiện quyền hợp pháp

•Trách nhiệm giải trình của
chính quyền địa phương

Chính quyền •Bình đẳng, không phân
biệt đối xử


Người dân

•Nâng cao năng lực, thực
hiện quyền hợp pháp cho
người dân
Hiểu trách nhiệm và
đáp ứng quyền

10


04 KẾT QỦA MONG ĐỢI
CỦA PCM

11


KẾT QUẢ 1

Các cộng đồng tự quản địa phương
cải thiện hiệu quả điều kiện sống
cho cả phụ nữ và nam giới bằng
việc áp dụng cách tiếp cận quản
lý cộng đồng.

12


CÁC TIỂU DỰ ÁN DO CỘNG ĐỒNG TỰ QUẢN


Tính đến 8/2015: 1.800 Tiểu dự án phát triển do
các nhóm cộng đồng tự quản hoàn thành
Hình thức các TDA: phong phú, tập trung vào cơ
sở hạ tầng quy mô nhỏ…
Hưởng lợi trực tiếp:
250.000 người
SDC hỗ trợ:
2.775.747 CHF
Cộng đồng tự huy động: 2.205.172 CHF
chiếm 44.27% (Yêu cầu của DA: 30%) – từ dân,

nhà hảo tâm, doanh nghiệp, chính quyền địa
phương dưới các hình thức: công lao động, vật tư,
trang thiết bị và tiền mặt.
13


Đào tạo nâng cao năng lực

 2.850 người dân nòng cốt được dự
án đào tạo về các chủ đề phát triển
liên quan đến QLCĐ.
 320 người nòng cốt trở thành thúc
đẩy viên hỗ trợ nhân rộng QLCĐ.
 60 chuyên gia địa phương đang được
đào tạo để trở thành các tập huấn
viên QLCĐ.
14



KẾT QUẢ 2

Các cộng đồng địa phương tham gia tích
cực vào đối thoại chính sách với chính
quyền địa phương để đảm bảo trách
nhiệm giải trình xã hội giữa công dân
và chính quyền cho sự phát triển hòa
nhập xã hội đầy đủ và công bằng.
 380 cuộc đối thoại giữa người dân và
chính quyền bằng phương pháp tham
gia  Theo dõi các cam kết!
15


KẾT QUẢ 3

Quản lý cộng đồng được đẩy mạnh
tại cấp huyện và tỉnh cho việc thể
chế hóa bền vững, đảm bảo áp
dụng quản lý cộng đồng sau khi
dự án kết thúc.

 Chương trình Nông thôn mới
 Chuyên gia QLCĐ tại địa phương
16


KẾT QUẢ 4
 Các


tài liệu về QLCĐ được biên soạn
và phổ biến
 Website QLCĐ được cập nhật
 Mạng QLCĐ được thành lập và hoạt
động
Website: www.cmm.com.vn

17


VAI TRÒ CHỦ THỂ
CỦA CỘNG ĐỒNG

18


Chu trình quản lý cộng đồng

19


Các bài học kinh nghiệm (1)
----------

Các công trình do người dân làm theo cách của QLCĐ thường có
chất lượng tốt, rẻ và được người dân bảo quản tốt hơn nhờ tính sở
hữu cộng đồng.
QLCĐ chỉ hiệu quả khi quá trình thực hiện thực sự dân chủ, có sự
tham gia, công khai, minh bạch, thực sự đáp ứng nhu cầu cấp

bách của người dân và người dân được ra quyết định - Người dân
thực sự làm chủ.
Ở các tổ/thôn mà người dân được nắm rõ các thông tin và tài
chính minh bạch sẽ có nhiều sáng kiến và huy động dễ dàng hơn
các nguồn lực trong và ngoài cộng đồng.
QLCĐ là một quá trình học hỏi. Ban đầu QLCĐ có vẻ khó với nhiều
người dân, nhưng quá trình này trở nên dễ dàng nhờ các khóa tập
huấn, các hỗ trợ của cán bộ dự án, của chính quyền địa phương và
các cuộc họp chia sẻ kinh nghiệm.


Các bài học kinh nghiệm (2)
----------

QLCĐ thực sự hiệu quả đối với các cộng đồng có quy mô từ
60-80 hộ dân. Đối với các tổ/thôn đông dân nên chia thành
các cụm dân cự.
Nên bắt đầu với các Tiểu dự án nhỏ rồi mới nâng dần quy
mô của dự án phù hợp với năng lực quản lý của cộng đồng.
Sử dụng các loại quỹ (sáng kiến/thưởng) và các cá nhân
nòng cốt, các thúc đẩy viên trong cộng đồng trong việc nhân
rộng QLCĐ.
Có mối quan hệ rất rõ ràng giữa minh bạch và niềm tin. Đối
thoại chính sách và tham vấn nhu cầu kế hoạch giữa người
dân và chính quyền địa phương làm tăng tính gắn bó và lòng
tin giữa người dân và chính quyền.
21


MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG QLCĐ VÀO NTM (1)

1. QLCĐ bị hiểu lầm là người dân phải đóng góp để cùng làm

các công trình theo quyết định của chính quyền địa
phương
 Người dân cần được thảo luận một cách dân chủ và được
ra quyết định (VD: thảo luận về dự toán, về địa điểm công
trình, hình thức đóng góp, lựa chọn đội thợ...).
2. Khi lấy ý kiến để ra quyết định, nhóm người nghèo và
người thiệt thòi thường là thiểu số  Tiếng nói của
người nghèo phải được lắng nghe và chú trọng.
3. Bệnh thành tích dẫn đến đóng góp trở thành gánh nặng
cho những người nghèo  Không vận động người nghèo
đóng góp bằng mọi giá mà để họ lựa chọn hình thức và
cách đóng góp phù hợp.
22


MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG QLCĐ VÀO NTM (2)

Giơ tay biểu quyết một cách hình thức  Áp dụng các
công cụ tham gia.
5. Khoán trắng cho nhà thầu để đơn giản hóa thủ tục tài
chính dẫn đến giá thành công trình cao  Tận dụng
nguồn nhân lực địa phương, tự thực hiện các công việc
phù hợp với năng lực của cộng đồng - Hướng dẫn các
thủ tục tài chính.
6. Dành một tỷ lệ ngân sách cho nâng cao năng lực cho
nhóm nòng cốt trong cộng đồng (Ban phát triển thôn và
Ban giám sát đầu tư cộng đồng).
7. Dành một tỷ lệ ngân sách cho hoạt động giám sát

cộng đồng.
4.

23


Một số hình ảnh người dân
Thực hiện tiểu dự án cộng đồng

24


Mương xóm Vạn Kim


×