Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Bài giảng Nâng cao năng lực quản lý nhân sự trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH`

NÂNG CAO NĂNG LỰC
QUẢN LÝ NHÂN SỰ
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Vũ Thị Thu Huyền
0983.855972


1


MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Về kiến thức:
- Giúp người học nắm vững kiến thức cơ bản về quản
lý nhân sự, tầm quan trọng của quản lý nhân sự, vai trò
của hiệu trưởng trong công tác quản lý nhân sự
Về kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ trong công
tác quản lý nhân sự trường phổ thông
Về thái độ:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng quản lý nhân sự vào
thực tiễn công tác quản lý phù hợp tình hình nhà
trường, địa phương.

2


NỘI DUNG CHÍNH
1. Một số vấn đề chung (3t)


2. Phân tích công việc (3t)
3. Xây dựng kế hoạch phát triển nhân sự (4t)
4. Tuyển dụng nhân sự (4t)
5. Phân công nhân sự (3t)
6. Đào tạo bồi dưỡng, phát triển nhân sự (3t)
7. Đánh giá nhân sự (4t)
8. Duy trì nhân sự (6t)2t)
3


Phương pháp
Thời gian
Tài liệu tham khảo
Bài thu hoạch

4


Khởi động
1. Viết tên một người mà Anh/Chị ngưỡng
mộ nhất
2. Cho biết Anh/Chị ngưỡng mộ nhất điều
gì ở người này?

5


Cho thấy tầm quan trọng của thái độ:
 Thái độ tạo nên sự khác biệt trong lãnh
đạo/đánh giá người khác

 Thái độ của con người sẽ góp phần xây
dựng hoặc phá hủy tổ chức mà người đó
làm việc
 Thái độ là tài sản quý giá của con người

6


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
LÝ NHÂN SỰ
I. Quản lý nhân sự
Theo Anh/Chị trong 1 tổ chức gồm các
nguồn lực nào?

7


Nguồn lực
con người

Nguồn lực
khác

Các nguồn
lực trong tổ
chức

Nguồn lực
vật chất


Tất cả các nguồn lực trên đều là phương
tiện để thực hiện mục tiêu.
8


-

-

Đặc trưng cơ bản của nguồn lực con
người
Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực
khác ở điểm nào?
Vừa là phương tiện vừa là mục tiêu
Tương tác với các nguồn lực khác (tác
động)
Là con người có trí tuệ, có đặc điểm nhân
cách riêng biệt
9


Nhân sự có vai trò như thế nào đối với
tổ chức?

10


Vai trò nguồn lực con người đối với tổ chức

Mọi sự thành công hay thất bại của

tổ chức đều do con người
Vô luận việc gì đều do người làm ra
Rủi ro của mọi rủi ro là yếu tố con
người
Anh/Chị hiểu như thế nào về những
phát biểu trên?


11


VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Hưởng ứng các
chủ trương
phát triển
nhà trường

Xây dựng và
phát triển văn
hoá nhà trường

Tham gia xây
dựng, thực
hiện kế hoạch
phát triển nhà
trường

Tham gia huy
động và sử

dụng các
nguồn lực
12


Khái niệm về quản lý nhân sự
Nhân sự là gì?
Nhân sự là nguồn nhân lực của một tổ
chức, một cơ quan được hình thành
trên cơ sở các cá nhân có vai trò khác
nhau được liên kết với nhau theo mục
tiêu nhất định.

13


Quản lý nhân sự trong nhà trường
là hoạt động gồm tuyển chọn, sử
dụng, phát triển, động viên, tạo
những điều kiện thuận lợi để các cá
nhân và nhóm hoạt động có hiệu
quả nhằm đạt được mục tiêu của tổ
chức với sự bất mãn ít nhất của cán
bộ, giáo viên, công nhân viên trong
nhà trường.



Tầm quan trọng của quản
lý nhân sự


Quản lý nhân
sự là chức
năng cơ bản
của người lãnh
đạo

Quản lý nhân
sự là điều kiện
quan trọng để
lãnh đạo có
hiệu quả

Quản lý nhân
sự là nhân tố
then chốt thành
bại của người
lãnh đạo

15


Yếu tố QĐ sự thành công của GD là
đội ngũ, do đó QLNS hướng tới:
- Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực,

Về mặt kinh tế

Về mặt xã hội


- Khai thác khả năng tiềm ẩn,
- Nâng cao năng suất lao động, lợi thế
cạnh tranh của đội ngũ.
- Quan điểm nhân văn về quyền lợi, vị thế
và giá trị của người lao động,
- Hài hoà quan hệ lợi ích của tổ chức và
người lao động.
- Hiểu, lôi kéo, động viên, phát triển con
người, hạn chế sai lầm sử dụng con người


Một số thuyết/quan điểm về quản lý nhân sự
1. Thuyết Nhu cầu của Abraham Maslow;
2. Thuyết X, Y của Douglas McGregor;
3. Thuyết Z của William Ouchi
4. Thuyết Hai nhân tố của Frederick Herzberg;
5. Thuyết Kỳ vọng của Victor Vroom;
6. Quan điểm của Hackman và Oldham
17


Thuyết Nhu cầu của Abraham Maslow

18


Thuyết X giả định:
+ Con người bản chất không thích làm việc và luôn
trốn tránh khi có thể.
+ Con người thích bị kiểm soát, nếu bị kiểm soát

mới làm việc tốt.
+ Chỉ làm việc khi có sự ép buộc, trừng phạt.
+ Họ thụ động, trốn tránh trách nhiệm khi trốn tránh
được.
+ Ích kỷ, nghĩ về mình trước, không có hoài bão,
ước vọng tiến lên.
Như vậy, Thuyết X coi con người vốn dĩ là tiêu cực,
do đó phương thức quản lý theo giả định này là:
cần phải thưởng nếu muốn họ làm việc và trừng
phạt khi họ không làm việc.
19


Thuyết Y coi bản chất con người là tích cực, cho
rằng:
+ Con người bản chất thích làm việc và coi việc
làm là nhu cầu.
+ Có ý thức tự kiểm tra, tự rèn luyện, tự điều chỉnh
khi được giao việc rõ ràng.
+ Dù là người bình thường, cũng có ý thức trách
nhiệm, có lòng tự trọng, biết nhận trách nhiệm
trong công việc.
+ Người nào cũng có khả năng sáng tạo, dù sáng
tạo nhỏ và hăng hái thực hiện sự giao việc có
sáng tạo.
20


Thuyết Z của William
Ouchi


Chế
độ làm
việc
suốt
đời

Trách
nhiệm
tập thể

Đánh
giá rõ
ràng,
kiểm
soát tế
nhị,
mềm
dẻo,

Ra
quyết
định
tập thể

Đánh
giá, đề
bạt
thận
trọng


Quan
tâm
vấn đề
liên
quan
đến
nhân
viên
21


Thuyết
Hai nhân
tố
Frederick
Herzberg

Nhân tố không hài lòng
(demotivate factor) là tác
nhân của sự không hài lòng
của nhân viên trong công
việc tại một tổ chức bất kỳ

Nhân tố hài lòng (motivator
factor) là tác nhân của sự
hài lòng trong công việc

22



Thuyết Kỳ vọng của Victor Vroom
Trong quá trình hình thành và thúc đẩy
động lực làm việc, có bốn yếu tố cơ
bản: động viên, nỗ lực, hiệu quả và
khen thưởng. Người quản lý luôn kỳ
vọng rằng chu trình trên luôn diễn ra
liên tục và không muốn xảy ra bất kỳ
một biến cố nào khiến chu trình trên bị
cắt đứt.

23


Quan điểm của Hackman và Oldham
Bản thân công việc có thể tồn tại động lực nội tại,
người lao động sẽ được kích thích tăng năng suất
làm việc tùy theo mỗi công việc. Vì vậy, để làm
tăng ý nghĩa của công việc, cần phải: 
•Làm tăng sự đa dạng của công việc và nâng cao
tầm quan trọng của công việc
•Biến nhiệm vụ thành cơ hội cho người lao động
•Trao quyền tự chủ cho người lao động
•Cơ chế thông tin phản hồi nhanh chóng và trực
tiếp cho người lao động
24


Câu hỏi: trên cơ sở các học thuyết/quan
điểm về QLNS nêu trên, Anh/Chị có thể

vận dụng như thế nào/ được những gì vào
công tác quản lý nhân sự trong nhà
trường phổ thông?

25


×