Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá lão khoa toàn diện ở bệnh nhân COPD cao tuổi tại khoa nội điều trị theo yêu cầu Bệnh viện Thống Nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.68 KB, 6 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019

Nghiên cứu Y học

ĐÁNH GIÁ LÃO KHOA TOÀN DIỆN Ở BỆNH NHÂN COPD CAO TUỔI TẠI
KHOA NỘI ĐIỀU TRỊ THEO YÊU CẦU BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT
Hoàng Ngọc Vân*, Đặng Thị Thùy Quyên*, Lê Thị Thanh Thảo*, Hồ Thị Thanh Tâm*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá lão khoa toàn diện ở bệnh nhân COPD cao tuổi tại khoa Nội điều trị theo yêu cầu, bệnh
viện Thống Nhất.
Phương pháp: Cắt ngang mô tả 50 bệnh nhân COPD từ 60 tuổi trở lên nhập khoa Nội Điều Trị Theo Yêu
Cầu từ 04/2018 đến 04/2019.
Kết quả: 88% bệnh nhân COPD có suy giảm hoạt động sinh hoạt cơ bản. 20% bệnh nhân COPD có
suy giảm nhận thức, 24% có hoạt động chức năng cơ bản suy giảm và 28% có nguy cơ té ngã cao. 58%
bệnh nhân COPD có nguy cơ suy dinh dưỡng và tỷ lệ suy dinh dưỡng là 18%. 82% bệnh nhân COPD sử
dụng nhiều hơn 5 thuốc mỗi ngày.
Kết luận: Bệnh nhân COPD tại khoa Nội điều trị theo yêu cầu bệnh viện Thống Nhất đều có tỷ lệ bệnh
đồng mắc cao, sử dụng nhiều thuốc trong ngày, suy giảm hoạt động sinh hoạt cơ bản và nguy cơ suy dinh
dưỡng cao.
Từ khóa: suy dinh dưỡng, bệnh nhân COPD

ABSTRACT
EVALUATION OF COMPREHENSIVE GERIATRIC ASSESSMENT IN ELDERLY COPD PATIENTS
AT MEDICAL DEPARTMENT IN THONG NHAT HOSPITAL
Hoang Ngoc Van, Dang Thi Thuy Quyen, Le Thi Thanh Thao, Ho Thi Thanh Tam
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3 - 2019: 97 – 102
Objectives: To evaluate the comprehensive geriatric assessment in elderly COPD patients at Noi Dieu Tri
Theo Yeu Cau (Medical Department) in Thong Nhat hospital.
Methods: A descriptive cross-sectiona study in 50 COPD patient aged 60 years and older at Noi Dieu Tri
Theo Yeu Cau Department in Thong Nhat hospital from 04/2018 to 04/2019.


Results: 88% of COPD patients had a decline in instrumental activities of daily living. Of which 20% had a
cognitive impairment, 24% had a decline in activities of daily living, 28% had a high risk of falls. 58% COPD
patients at risk of malnutrition, 18% were malnourished. 82% COPD patients used more than 5 medicine per day.
Conclusion: COPD patients at Noi Dieu Tri Theo Yeu Cau had a high prevalence of comorbidities, taking
multiple medicine, decline of instrumental activities of daily living and risk of malnutrition.
Keywords: risk of malnutrition, COPD patients

ĐẶTVẤNĐỀ
Các cột mốc quan trọng trong lịch sử phát
triển kỹ thuật tán sỏi qua da (PCNL) bao gồm:
Goodwin và cộng sự mô tả kỹ thuật mở thận ra
da năm 1955(7) và Fernstrom and Johannson và

cộng sự mô tả kỹ thuật PCNL lần đầu năm 1976(5).
Wickham năm 1979 đã mô tả kỹ thuật trên(17,18) với
việc nong dần đường hầm vào da với vô cảm tại
chỗ sau một vài ngày rồi lấy sỏi với mê toàn thân
bằng máy nội soi bàng quang 30o. Alken sử dụng

*Khoa Nội theo yêu cầu BV Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: BS Hoàng Ngọc Vân
ĐT: 0988 881 789

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019

97


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019

kỹ thuật này để lấy các sỏi sót sau qua một thông
mở thận ra da sau mổ mở(1).
Với sự tiến bộ của chẩn đoán hình ảnh và kỹ
thuật mổ, tỉ lệ thành công của PCNL tăng đáng
kể(13,16). Năm 1984, Wickham lần đầu mô tả 100
bệnh nhân đầu tiên thực hiện kỹ thuật tán sỏi qua
da một thì(19), khi mà quá trình chọc dò, nong
hoàn chỉnh bằng các ống nong rồi đặt vỏ Amplatz
và đặc biệt dùng máy soi thận chuyên biệt. Qua
hơn 2 thập kỷ, PCNL phát triển mạnh mẽ nhờ
vào sự phát triển của dụng cụ cũng như kỹ năng
mổ của các phẫu thuật viên niệu khoa(8,10,11,12,14).
Trong những nằm gần đây, “Mini percutaneous
nephrolithotomy” (Mini PCNL)(2,6,9) và “Tubeless
PCNL” được thực hiện với mục tiêu làm giảm
những bất tiện của kỹ thuật nêu trên.
Mini percutaneous nephrolithotomy
Chan và cộng sự mô tả “Mini PCNL” với
máy nội soi thận 13 Fr theo một ống mở thận
ra da bằng thông thận 8F với một thông niệu
quản 7 Fr(2). Maheshwari và cộng sự báo cáo
việc giảm liều thuốc giảm đau nhờ thay thông
pigtail 9 Fr mở thận ra da thay cho ống thông
mở thận ra da 28 Fr. Việc sử dụng ống thông
nhỏ hơn cũng cho thấy việc dò nước tiểu sau
rút thông thận ra da cũng ngắn hơn. Một vài
nghiên cứu cũng ủng hộ dùng ống nhỏ cứng
mở thận ra da ngắn ngày sau mổ PCNL để làm

giảm bất tiện của PCNL(3,4,15). Tuy nhiên, Mini
PCNL cũng có những bất lợi như khó khăn
trong việc quan sát vì ống kính nội soi nhỏ và
khó khăn trong việc sử dụng các kềm gắp sỏi.
Tubeless percutaneous nephrolithotomy
Trước đây, người ta cho rằng thông thận giúp
cầm máu, tránh dò nước tiểu quanh thận và dẫn
lưu toàn bộ nước tiểu của thận(20). Tuy nhiên, dựa
trên nếu chỉ cần mục đích dẫn lưu nước tiểu từ
thận thì một thông niệu quản hoặc một thông
double-J là đủ để thay thế thông thận ra da. Ý
tưởng về việc không mở thận ra da đã xuất hiện
rất sớm trong quá trình phát triển kỹ thuật PCNL.
Năm 1984, Wickham(19) đã giới thiệu kết quả 100
bệnh nhân không có dẫn lưu trong hoặc dẫn lưu
ngoài tùy vào kết quả cuối từng trường hợp. Các

98

tác giả cũng cho rằng với việc không mở thận ra
da, bệnh nhân có thể xuất viện sau 24 giờ mà vẫn
an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, Winfield và cộng
sự(20) báo cáo hai 2 bệnh nhân với biến chứng do
rút thông thận sớm sau khi mổ lấy sỏi đường tiểu
trên đơn giản, họ bị mất máu nặng và dò nước
tiểu quanh thận phải truyền máu, dẫu lưu trong
và kéo dài thời gian nằm viện. Họ khuyến cáo
nên mở thận ra da trong 24 đến 48 giờ sau lấy sỏi,
và đã trở thành bước làm thường quy trên toàn
thế giới.

Năm 1997, Bellman và đồng nghiệp tiếp tục
thử nghiệm việc thay thế với kỹ thuật mở thận ra
da thường quy sau lấy sỏi bằng việc dẫn lưu
trong bằng thông niệu quản. Thời gian nằm viện,
nhu cầu thuốc giảm đau, thời gian quay lại sinh
hoạt bình thường và chi phí đều giảm. Candela
và cộng sự cho rằng kỹ thuật không mở thận ra
da có thể làm giảm chi phí từ 3.750 usd xuống
1.638 usd mỗi trường hợp. Một số nghiên cứu
trong những năm gần đây trên thế giới cũng cho
rằng kỹ thuật PNCL không mở thận ra da thì an
toàn và hiệu quả và ít hơn những bất lợi cho bệnh
nhân trong một số trường hợp cụ thể. Phần lớn
các nghiên cứu chỉ ra rằng chủ yếu là do kỹ thuật
bao gồm: một đường hầm vào thận, quá trình mổ
không quá 2 giờ, nhỏ hơn 3 sỏi và đường kính <
25 mm, sạch sỏi và không có chảy máu nhiều sau
cuộc mổ.
Tại Việt Nam, phẫu thuật tán sỏi qua da
miniPerc ngày càng được sử dụng rộng khắp.
Tuy nhiên, mở thận ra da vẫn được xem là một
bước trong quy trình kỹ thuật. Với các chứng cứ
trên thế giới và tìm hiểu các nghiên cứu tại Việt
Nam, chúng tôi nhận thấy có thể tiến hành
nghiên cứu về lượt bỏ việc mở thận ra da mà
không ảnh hưởng tới hiệu quả và an toàn của
bệnh nhân trong một số trường hợp vì chưa có
bằng chứng khoa học trong tình hình Việt Nam.
Việc không mở thận ra da trong nghiên cứu này
nghĩa là sau mổ bệnh nhân không có thông mở

thận ra da và mang thông niệu quản ra da được
rút sớm trong các ngày hậu phẫu.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019
ĐỐITƯỢNG -PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU:
Thiết kế nghiên cứu
Đây là nghiên cứu tiến cứu hàng loạt ca.
Thời gian nghiên cứu
Thời gian từ tháng 9/2018 đến hết tháng
3/2019 tại bệnh viện Bình Dân do nhóm nghiên
cứu tiến hành phẫu thuật. Nghiên cứu đã trình tại
hội đồng Y đức Bệnh viện Bình Dân.
Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu Y học

toàn của kỹ thuật tán sỏi qua da không mở thận
ra da. Tính hiệu quả bao gồm: tỉ lệ sạch sỏi, thời
gian nằm viện, thời gian phẫu thuật và tính an
toàn: dùng thuốc giảm đau, tỉ lệ biến chứng theo
than điểm Clavien – Dindo cải biên.

KẾT QUẢ
Trong thời gian từ tháng 9/2018 đến tháng
3/2019 tại khoa Niệu A và khoa Niệu C, Bệnh viện
Bình Dân, nhóm phẫu thuật đã thực hiện phẫu
thuật trên 34 bệnh nhân thỏa điều kiện tiến hành

nghiên cứu. Chúng tôi ghi nhận được những kết
quả như sau:

Bệnh nhân được chọn mẫu khi có sỏi thận
đường kích lớn nhất từ 10 – 25 mm, có chỉ định
lấy sỏi qua da miniPerc, chỉ cần một đường hầm
Về đặc điểm chung của bệnh nhân
vào thận và thời gian tán sỏi dự kiến không quá 2
Chúng tôi ghi nhận có tổng số 34 bệnh nhân.
giờ. Loại trừ các bất thường giải phẫu, nhiễm
Trong đó tỉ lệ giới tính nam/nữ là: 23/11. Với độ
khuẩn đường tiết niệu chưa điều trị ổn, rối loạn
tuổi trung bình là: 50,97 ± 11,53 (tuổi).
đông máu, tổng trạng bệnh nhân có các bệnh nội
Về tỉ lệ bên tiến hành phẫu thuật trái/phải
khoa phức tạp đi và các trường hợp sỏi phức tạp
đòi hỏi tiếp cận nhiều đường nong, kích thước
22/12 (bệnh nhân). Kích thước sỏi lớn nhất
lớn hơn 25 mm. Tất cả các bệnh nhân được thực
trung bình là: 20,47 ± 4,27 mm. Trong đó có 9/34
hiện kỹ thuật tán sỏi qua da miniPerc bởi cùng
trường hợp là sỏi tái phát, đã có tiền căn mổ mở
một nhóm phẫu thuật viên và tiến hành thận
lấy sỏi thận trước đây.
trọng. Chúng tôi sử dụng máy tán sỏi thận qua da
Về độ ứ nước của thận ghi nhận
của Karl Storz với kích thước của Amplatz là
Có 7 trường hợp thận không ứ nước; 7 trường
16,5F hoặc 20,5F. Sau khi lấy sỏi, nếu thời gian tán
hợp thận ứ nước độ 1; 15 trường hợp thận ứ nước

sỏi không quá 2 giờ, không có tổn thương đài bể
độ 2; 5 trường hợp thận ứ nước độ 3.
thận nghiêm trọng, mất máu ít, không cần can
Chúng tôi tiến hành thống kê và so sánh các
thiệp lần sau; chúng tôi tiến hành không mở thận
chỉ số trên ở nhóm bệnh nhân có mở thận ra da
ra da và nhóm còn lại phải mở thận ra da. Qua
và không mở thận ra da (Bảng 1).
đó, bước đầu đánh giá tính hiệu quả và tính an
Bảng 1. So sánh các đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân mở thận ra da và không mở thận ra da
Đặc điểm
Tỉ lệ giới tính nam/nữ
Tuổi trung bình (tuổi)
Bên phẫu thuật trái/phải
Kích thước sỏi lớn nhất (mm)
Sỏi tái phát
Độ ứ nước của thận (bệnh nhân)

Mở thận ra da n = 11
9/2
51,55 ± 12,92
5/6
21,45 ± 4,61
2/11
Không
1
2
3
2
3

4
2

Trong quá trình phẫu thuật, chúng tôi đánh
giá và quyết định không mở thận ra da với 23
bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 67,64 % trường hợp. Trong
đó có không mở thận ra da kèm đặt thông double
J: 3/23 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ: 13,04% trường hợp.

Không mở thận ra da n = 23
14/9
50,7 ± 11,1
17/6
20 ± 4,12
7/23
Không
1
2
3
5
4
11
3

p
p = 0,84
p = 0,36
p = 0,46

Có 20/23 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 86,96% không mở

thận ra da kèm không đặt thông double J.
Về lý do mở thận ra da của 11 trường hợp,
chúng tôi ghi nhận: 3 trường hợp (36,36%) chảy
máu nhiều trong phẫu thuật, 5 trường hợp

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019

99


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019

Nghiên cứu Y học

(36,36%) nghi ngờ nhiễm khuẩn niệu, 3 trường
hợp (27,27%) còn sót sỏi.

chụp phim X–quang hệ tiết niệu (KUB) là: 28/34
bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 82,35%.

Về thời gian mổ

Bảng 3. So sánh các đặc điểm sau phẫu thuật của
nhóm bệnh nhân mở thận ra da và không mở thận ra da

Trung bình là: 90 ± 23,1 phút.
Về lượng máu mấ

Đặc điểm


Chúng tôi ghi nhận chỉ số Heamoglobin
(Hgb) trung bình trước mổ là: 13,99 ± 1,71 g/dl.
Chỉ số Hgb trung bình sau mổ là: 12,64 ± 1,41 g/dl.
Chúng tôi tiến hành vào thận với đường vào
ở đài dưới là 28 bệnh nhân và 6 bệnh nhân ở đài
trên. Chúng tôi lựa chọn nguồn năng lượng tán
sỏi với nguồn năng lượng siêu âm là 7/34 bệnh
nhân và nguồn năng lượng laser với 27/34 bệnh
nhân (Bảng 2).
Tỉ lệ sạch sỏi ngay sau mổ qua C-arm là:
27/34, chiếm 79,41% trường hợp.
Bảng 2. So sánh các đặc điểm trong quá trình phẫu
thuật của nhóm bệnh nhân mở thận ra da và không mở
thận ra da
Đặc điểm
Thời gian phẫu
thuật (phút)
Hgb trước phẫu
thuật (g/dl)
Hgb sau phẫu
thuật (g/dl)
Tỉ lệ sạch sỏi ngay
sau phẫu thuật
qua C-arm
Đường vào đài
thận (bệnh nhân)

Mở thận ra da Không mở thận
n = 11
ra da n = 23

85,43 ± 22,31

p=0,096

14,71 ± 1,52

13,6 ± 1,75

p=0,78

12,76 ± 1,1

12,7 ± 1,55

p=0,904

6/11

21/23

p=0,048

Đài dưới: 21
Đài trên: 2
Siêu âm: 3/23
Laser: 20/23

Sốt sau phẫu thuật
0/11
1/23

p=0,49
(bệnh nhân)
Thời gian rút thông
niệu quản và thông 54,55±37,32 53,22±23,95 p=0,9
niệu đạo (giờ)
Thời gian nằm viện
126,55±45,65 86,61±40,12 p=0,014
(giờ)
Sạch sỏi sau tái
khám 2 tuần tới 1
8/11
20/23
p=0,32
tháng (bệnh nhân)

Trong nhóm không mở thận ra da: thời gian
sử dụng thuốc giảm đau: 100mg Péthidine: 22%;
50mg Péthidine: 13%; không dùng Péthidine:
65%. Tất cả bệnh nhân có thể đi lại từ ngày thứ
hậu phẫu thứ 2 và chỉ cần dùng paracetamol 0,5g
uống (Bảng 3, Biểu đồ 1).

Biểu đồ 1. Phân bố thời gian hậu phẫu giữa nhóm
không mở thận và có mở thận ra da

Về kết quả sau phẫu thuật
Chúng tôi ghi nhận tình trạng sốt sau phẫu
thuật với 1/34 bệnh nhân, 1/34 bệnh nhân đau
quặn thận sau mổ, tỉ lệ 2,94%. Không có bệnh
nhân nào bị rò nước tiểu và chảy máu sau mổ.

Về thời gian rút thông niệu quản và thông
niệu đạo: 53,65 ± 28,37 giờ.
Chúng tôi ghi nhận thời gian nằm viện trung
bình là: 99,53 ± 45,43 giờ.
Về tỉ lệ sạch sỏi sau tái khám 2 tuần tới 1
tháng với cận lâm sàng siêu âm hệ tiết niệu và

100

p

p

99,55 ± 22,74

Đài dưới: 7
Đài trên: 4
Năng lượng tán Siêu âm: 4/11
sỏi (bệnh nhân)
Laser: 7/11

Không mở
Mở thận ra da
thận ra da
n = 11
n = 23

BÀN LUẬN
Về tính hiệu quả như tỉ lệ sạch sỏi, thời gian
nằm viện, thời gian phẫu thuật.

Chúng tôi tiến hành so sánh về tỉ lệ sạch sỏi
với một số tác giả (Bảng 4).
Tỉ lệ sạch sỏi (SFR: Stone free rate) của chúng
tôi bước đầu cho thấy không thay đổi so với các
tác giả về SFR 83,35%. Theo chúng tôi tỉ lệ này có
thể tăng lên theo đường cong học tập và quá trình
tích lũy kinh nghiệm.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019
Bảng 4: So sánh về tỉ lệ sạch sỏi với một số tác giả
Tác giả
Desai (2013)
Datta (2015)
Wilhelm (2015)
Shah (2015)
Schoenthaler (2015)
Karakan (2016)
Chúng tôi (2018)

Số trường hợp Tỉ lệ sạch sỏi (%)
36
97,2
94
81
25
92
22

81,8
30
84
47
89,3
34
82.35

Thời gian nằm viện kéo dài là do thủ tục bắt
buộc về bảo hiểm y tế. Tuy nhiên, thời gian hậu
phẫu trung bình là 99,53 ± 45,43 giờ. Số trường
hợp xuất viện sau phẫu thuật trong vòng 48 - 72
giờ của nhóm không mở thận ra da là 14/23
(60,87%). Để đảm bảo tính khách quan chúng tôi
để các bác sĩ niệu đánh giá hiệu quả qua việc rút
thông niệu quản kèm thông niệu đạo. Sự kéo dài
do kỹ thuật tương đối mới, bệnh nhân nằm rải rác
ở nhiều khoa, một số bác sỹ lo lắng nên chưa dám
cho rút thông niệu đạo – niệu quản trong những
ngày hậu phẫu thứ nhất và thứ hai. Đặc biệt là
những ca đầu nghiên cứu nằm tại bệnh phòng
của một bác sĩ chỉ cho rút thông niệu quản và
thông tiểu sau 5 ngày.
Thời gian phẫu thuật trung bình là
99,55±22,74 phút trong đó nhóm không mở thận
ra da chỉ mất trung bình 85,43 ± 22,31 phút. Do
đặt mục tiêu không mở thận nên chúng tôi chọn
lựa kiểu tán sỏi vụn như bụi nên thời gian đầu có
thể kéo dài hơn và những trường hợp càng về sau
càng rút ngắn dần.

Tất cả các trường hợp chỉ cần tối đa 100mg
Péthidine sau mổ từ 4-6 giờ, trong có dùng 100mg
Péthidine: 22%; 50mg Péthidine: 13%; không
dùng Péthidine: 65%. Đây chủ yếu là thói quen
của bác sĩ hồi tỉnh thường dùng Péthidine sau
mổ. Tất cả bệnh nhân có thể đi lại từ ngày thứ
hậu phẫu thứ 2 và chỉ cần dùng paracetamol 0,5g
uống. 65% trường hợp không cần dùng thuốc
giảm đau hướng thần kinh trung ương sau mổ.
Các ngày hậu phẫu còn lại, bệnh nhân đều vận
động sớm và chỉ cần dùng paracetamol uống từ
hậu phẫu thứ hai.
Chỉ có 1 trong 34 trường hợp có triệu chứng
sốt sau mổ và chỉ cần dùng kháng sinh tĩnh mạch

Nghiên cứu Y học

điều trị 1 tuần mà không cần bất cứ can thiệp
thêm sau đó. Bệnh nhân lưu thông niệu quản đến
khi có kết quả nuôi cấy vi khuẩn trong máu và
nước tiểu âm tính. Bệnh nhân được rút thông
niệu đạo bàng quang kèm với thông niệu quản
khi sau 5 ngày và xuất viện sau 7 ngày. Ghi nhận
1 trường hợp đau quặn thận sau khi rút thông
niệu quản ngày thứ hai; chúng tôi tiến hành tầm
soát và ghi nhận kết quả âm tính với xét nghiệm
về nhiễm khuẩn đường tiết niệu và đáp ứng tốt
với điều trị piroxicam 20 mg sau 3 ngày. Sau đó,
bệnh nhân được siêu âm kiểm tra không còn thận
ứ nước. Theo ghi nhận bệnh nhân sau tiểu ra máu

cục thì hết đau và nhẹ nhàng hơn.
Trong nhóm 11 trường hợp phải mở thận ra
da, các lí do gặp phải là: sót sỏi (3 TH), nghi ngờ
nhiễm khuẩn đường tiết niệu (5 TH), chảy máu (3
TH). Với các trường hợp này cũng không cần can
thiệp thêm trong các ngày hậu phẫu gần. Sỏi sót
đường kính lớn nhất là 8 mm, được chỉ định điều
trị nội khoa sau đó. Các trường hợp nghi ngờ
nhiểm khuẩn niệu có 3 trường hợp cấy nước tiểu
sau mổ âm tính và 2 trường hợp cấy dương tính
được điều trị theo kháng sinh đồ không ghi nhận
biến chứng. Các trường hợp chảy máu tự cầm mà
không cần dùng thuốc cầm máu sau đó.
Trong 23 trường hợp không cần mở thận ra
da, chỉ có 1 trường hợp sốt và đáp ứng điều trị
kháng sinh tĩnh mạch 1 tuần, 1 trường hợp đau
quặn thận đáp ứng kháng viêm piroxicam 20mg
trong 3 ngày. Như vậy có thể kết luận khi đã
quyết định không mở thận ra da thì tỉ lệ biến
chứng rất thấp và chỉ cần điều trị nội khoa, chỉ ghi
nhận 2/23 trường hợp xảy ra biến chứng độ II
theo phân độ Clavien – Dindo cải tiến. Như vậy,
việc mở thận ra da trong tán sỏi qua da miniperc
có thể lược bỏ nếu thỏa các điều kiện trước và
trong mổ đã nêu mà không cần lo lắng về tính
hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.

KẾT LUẬN
Kỹ thuật tán sỏi qua da miniPerc không mở
thận ra da bước đầu cho kết quả tốt trên những

bệnh nhân lựa chọn (sỏi dưới 25 mm, một đường
hầm vào thận, không có biến chứng nghiêm trọng

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019

101


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019

lúc mổ, thời gian mổ không quá 2 giờ, không bất
thường giải phẫu, không sỏi phức tạp) với ưu thế
không giảm tỉ lệ sạch sỏi, nhưng vẫn giảm đau tốt
và xuất viện sớm. Chúng tôi sẽ tiếp tục mở rộng
mẫu nghiên cứu cho ra các số liệu lớn hơn nhằm
khẳng định chỉ định của mình.

10.

11.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.

4.


5.
6.

7.

8.

9.

Alken P, Hutschenreiter G, Günther R, Marberger M (1981).
“Percutaneous stone manipulation”. J Urol, 125:463–466.
Chan
DY,
Jarrett
TW
(2000).
“Mini-percutaneous
nephrolithotomy”. J Endourol, 14:269– 273.
Cormio L, et al (2013). “Exit strategies following percutaneous
nephrolithotomy (PCNL): a comparison of surgical outcomes in
the Clinical Research Office of the Endourological Society
(CROES) PCNL Global Study”. World J Urol, 31:1239.
Desai MR, Kukreja RA, Desai MM, Mhaskar SS, Wani KA, Patel
SH, et al (2004). “A prospective randomized comparison of type
of
nephrostomy
drainage
following
percutaneous
nephrostolithotomy: Large bore versus small bore versus

tubeless”. J Urol, 172:565– 567.
Fernström I, Johansson B (1976). “Percutaneous pyelolithotomy: A
new extraction technique”. Scand J Urol Nephrol, 10:257–259.
Garofalo M, et al (2013). “Tubeless procedure reduces
hospitalization and pain after percutaneous nephrolithotomy:
results of a multivariable analysis”. Urolithiasis, 41:pp.347.
Goodwin WE, Casey WC, Woolf W (1955). “Percutaneous trocar
(needle) nephrostomy in hydronephrosis”. J Am Med Assoc,
157:891–894.
Henriksson C, Geterud K, Grenabo L, Hedelin H, Nauclér J,
Pettersson S, et al (1989). “Percutaneous renal and ureteric stone
extraction: Report on the first 500 operations”. Scand J Urol
Nephrol, 23:291– 297.
Jackman SV, Docimo SG, Cadeddu JA, Bishoff JT, Kavoussi LR,
Jarrett TW (1998). “The ‘mini-perc’ technique: A less invasive

102

12.

13.
14.
15.

16.
17.
18.
19.

20.


alternative to percutaneous nephrolithotomy”. World J
Urol,16:371–374.
Jones DJ, Russell GL, Kellett MJ, Wickham JE (1990). “The
changing practice of percutaneous stone surgery: Review of 1000
cases 1981 -1988”. Br J Urol, 66:1–5.
Lee JY, et al (2017). “Intraoperative and postoperative feasibility
and safety of total tubeless, tubeless, small-bore tube, and
standard percutaneous nephrolithotomy: a systematic review and
network meta-analysis of 16 randomized controlled trials”. BMC
Urol, 17:pp.48.
Lu Y, et al (2013). “Randomized prospective trial of tubeless
versus conventional minimally invasive percutaneous
nephrolithotomy”. World J Urol, 31:pp.1303.
Miller RA, Payne SR, Wickham JE (1984). “Review of accessories
for percutaneous renal surgery”. Br J Urol, 56:577– 581.
Paul EM, Marcovich R, Lee BR, Smith AD (2003). “Choosing the
ideal nephrostomy tube”. BJU Int, 92:672– 677.
Pietrow PK, Auge BK, Lallas CD, Santa-Cruz RW, Newman GE,
Albala DM, et al (2003). “Pain after percutaneous
nephrolithotomy: Impact of nephrostomy tube size”. J Endourol,
17:411– 414.
Segura JW (1989). “The role of percutaneous surgery in renal and
ureteral stone removal”. J Urol, 141:780–781.
Wickham JE, Kellet MJ (1981). “Percutaneous nephrolithotomy”.
Br Med J, 283:1571–1572.
Wickham JE, Kellett MJ (1981). “Percutaneous nephrolithotomy”.
Br J Urol, 53:297– 299.
Wickham JE, Miller RA, Kellett M.J, Payne SR (1984).
“Percutaneous nephrolithotomy: One stage or two?” Br J Urol,

56:582– 585.
Winfield HN, Weyman P, Clayman RV (1986). “Percutaneous
nephrostolithotomy: Complications of premature nephrostomy
tube removal”. J Urol, 136:77–79.

Ngày nhận bài báo:

15/05/2019

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

20/05/2019

Ngày bài báo được đăng:

02/07/2019

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019



×