Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tiểu luận: Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.56 KB, 25 trang )

Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
A. PHẦN MỞ ĐẦU.

1. Lí do chọn đề tài:
      Trong lịch sử của xã hội loài người, đặc biệt từ khi có giai cấp đến nay, vấn đề 
phân biệt giau nghèo đã xu
̀
ất hiện và đang tồn tại như  một thách thức lớn đối với 
phát triển bền vững của từng quốc gia, từng khu vực và toàn bộ nền văn minh hiện  
đại. Đói nghèo và tấn công chống đói nghèo luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của 
các quốc gia trên thế  giới, bởi vì giau m
̀ ạnh gắn liền với sự  hưng thịnh của một  
quốc gia. Đói nghèo thường gây ra xung đột chính trị, xung đột giai cấp, dẫn đến 
bất  ổn định về  xã hội, bất  ổn về  chính trị. Mọi dân tộc tuy có thể  khác nhau về 
khuynh hướng chính trị, nhưng đều có một mục tiêu là làm thế  nào để  quốc gia 
mình, dân tộc mình giau có. Trong th
̀
ực tế ở một số nước cho thấy khi kinh tế càng 
phát triển nhanh bao nhiêu, năng suất lao động càng cao bao nhiêu thì tình trạng đói 
nghèo của một bộ phận dân cư lại càng bức xúc và có nguy cơ dẫn đến xung đột.
       Trong nền kinh tế thị  trường, Quy luật cạnh tranh đã thúc đẩy nhanh hơn quá 
trình phát triển không đồng đều, làm sâu sắc thêm sự  phân hoá giữa các tầng lớp  
dân cư  trong quốc gia. Khoảng cách về  mức thu nhập của người nghèo so với  
người giau càng ngày càng có xu h
̀
ướng rộng ra đang là một vấn đề  có tính toàn 
cầu, nó thể hiện qua tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, về nạn đói, 
nạn suy dinh dưỡng vẫn đang đeo đẳng gần 1/3 dân số thế giới.
     Nhân loại đã bước sang thế kỷ 21 và đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc trên 
nhiều lĩnh vực như khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, nhưng vẫn phải đối mặt 


với một thực trạng nhức nhối nạn đói nghèo vẫn còn chiếm một tỉ  lệ  đáng kể   ở 
nhiều nước mà nổi bật là ở  những quốc gia đang phát triển. ở  Việt Nam từ  khi có 
đường lối đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ thị trường có sự  điều  
tiết của nhà nước, tuy nền kinh tế có phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm 
là khá cao, nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với vấn đề phân hoá giầu nghèo, 
hố  ngăn cách giữa bộ  phận dân cư  giầu và nghèo đang có chiều hướng mở  rộng  
nhất là giữa các vùng có điều kiện thuận lợi so với những vùng khó khăn, trình độ 
dân trí thấp như vùng sâu vùng xa. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta đã có chủ 

1SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
trương hỗ trợ đối với những  vùng gặp khó khăn, những hộ gặp rủi ro vươn lên xoá  
đói giảm nghèo nhất là đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

      Nghiên cứu chính sách xoá đói giảm nghèo và tác động của chính sách xoá đói 
giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số sẽ  giúp chúng ta hiểu thêm về thực  
trạng nghèo đói ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thấy được những kết quả đã đạt 
được và những yếu kém cần được khắc phục trong quá trình thực hiện chính sách  
xoá đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta ,để  từ  đó có kiến nghị  và đề  xuất  
giải pháp tốt hơn, có hiệu quả hơn trong công tác xoá đói giảm nghèo cho đồng bào  
các dân tộc thiểu số ở nước ta. Vơi tât ca nh
́ ́ ̉ ưng li do trên,
̃ ́
 vì thế mà tôi đã chọn đề 
tài: “Chủ  trương của Đảng về  việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối  
với đồng bào các dân tộc thiểu số  trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện  
nay” để làm bài nghiên cứu cho mình.  

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
a. Mục đích nghiên cứu.

Tìm ra những giải pháp của việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo  
đối với các dân tộc thiểu số nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của 
nhân dân đồng thời góp phần phát triển kinh tế đất nước và ổn định xã hội.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu.

­  Nêu lên những lí luận chung về vấn đề nghèo đói, chính sách xóa đói giảm  
nghèo.
­  Làm rõ thực trạng nghèo đói của đồng bào các dân tộc thiểu số và kết quả 
đạt được của chính sách xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay.
­  Đưa ra những giải pháp thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu.
 Phương phap chung: 
́

Băng nh
̀
ưng kiên th
̃
́ ức đa đ
̃ ược hoc, s
̣ ử  dung cac t
̣
́ ư  liêu trong giao trinh, vân
̣
́ ̀
̣  

dung Chu nghia Mac­Lenin, t
̣
̉
̃
́
ư  tưởng Hô Chi Minh đông th
̀ ́
̀
ời dựa theo quan điêm
̉  
cua chu nghia duy vât biên ch
̉
̉
̃
̣
̣
ưng kêt h
́
́ ợp vơi chu nghia duy vât lich s
́
̉
̃
̣ ̣
ử cung v
̀ ơi viêc
́ ̣  
2SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  

đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
sưu tâm tai liêu, truy câp internet thông qua cac ph
̀ ̀ ̣
̣
́ ương tiên thông tin đai chung…đê
̣
̣
́
̉ 
thực hiên bai viêt nay.
̣
́ ́ ̀
 Phương phap cu thê: 
́ ̣ ̉

Sử dụng các qui tắc diễn dịch, qui nạp, logic, phân tích, tổng hợp nhằm trình 
bày nội dung bài tiểu luận.
4. Đối tượng nghiên cứu.

­   Chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào các dân tộc thiểu số   ở 
nước ta hiện nay.
5. Kết cấu đề tài.

­  Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo. Bài 
tiểu luận được thể hiện trong 2 chương.
Chương 1: khái quát chung về  vấn đề  nghèo đói và chính sách xóa đói giảm 
nghèo ở nước ta hiện nay.
Chương 2: chủ trương và giải pháp thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối  
với đồng bào các dân tộc thiêu số nước ta hiện nay.


3SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
B. PHẦN NỘI DUNG.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ CHÍNH 
SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
1.1 Khái niệm nghèo đói.

Đoi ngheo đ
́
̀ ược hiêu la s
̉
̀ ự thiêt hai nh
̣
̣
ưng điêu kiên tôi thiêu đê đam bao m
̃
̀
̣
́
̉
̉ ̉
̉
ức 
sông tôi thiêu cua môt ca nhân hay môt công đông dân c
́
́
̉

̉
̣ ́
̣ ̣
̀
ư.Đoi ngheo co hai khai niêm
́
̀ ́
́ ̣  
cơ ban:
̉
Ngheo tuyêt đôi: la tinh trang thiêu hut nh
̀
̣
́ ̀ ̀
̣
́ ̣
ưng điêu kiên tôi thiêu đê duy
̃
̀
̣
́
̉
̉
 
tri cuôc sông, tiêp cân v
̀ ̣
́
́ ̣ ơi nh
́ ưng nhu câu, cac vân đê vê dinh d
̃

̀
́ ́ ̀ ̀
ưỡng, giao duc va cac
́ ̣
̀ ́ 
dich vu y tê. Viêc xac đinh môt đôi t
̣
̣
́
̣
́ ̣
̣
́ ượng la ngheo hay không phai d
̀
̀
̉ ựa trên chuân
̉  
ngheo cua quôc gia va cua thê gi
̀ ̉
́
̀ ̉
́ ới.
Ngheo t
̀ ương đôi: la tinh trang môt bô phân dân c
́ ̀ ̀
̣
̣
̣
̣
ư, môt ca nhân co thu

̣
́
́  
nhâp vthaaps h
̣
ơn mưc thu nhâp, m
́
̣
ưc sông trung binh cua xa hôi, do đo ho thiêu c
́ ́
̀
̉
̃ ̣
́ ̣
́ ơ 
hôi đê tao thu nhâp, thiêu tai san đê tiêu dung va dê bi tôn th
̣ ̉ ̣
̣
́ ̀ ̉
̉
̀
̀ ̉ ̣ ̉
ương khi găp rui ro.
̣
̉
 Vây nghèo đói là s
̣
ự thiếu thốn cả về vật chất và phi vật chất, có cuộc sống  
thấp, nhà  ở  tạm bợ, thiếu tiện nghi sinh hoạt trong gia đình, không có vốn để  sản 
xuất, thiếu ăn vài tháng trong năm, con em không được đến truờng, số ít có học thì 

không có điều kiện học lên cao, có bệnh không  được đến bác sĩ, không tiếp cận 
với thông tin, không có thời gian và điều kiện để  vui chơi giải trí mà chủ  yếu là  
dành thời gian để  đi làm thêm kiếm tiền, ít hoặc không được hưởng quyền lợi,  
thiếu tham gia vào phong trào địa phương. Nói chung, nghèo đói là một tình trạng 
của một bộ phận dân cư  không được hưởng và thoả  mãn nhu cầu cơ bản của con  
người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển  
kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng khu vực.
1.2 Khái niệm chính sách va chinh sach xoa đoi giam ngheo.
̀ ́
́
́ ́ ̉
̀

­ Chính sách là phương thức hành động được một chủ  thể  hay tổ  chức  
nhất định nào đó khẳng định và tổ  chức thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề 
lặp đi lặp lại trong xã hội. Chính sách giúp các nhà quản lý xác định những chỉ dẫn  
chung cho quá trình ra quyết định. Giúp họ  thấy được phạm vi hay giới hạn cho  
phép của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản lý những quyết định nào là có thể 
4SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
và những quyết định nào là không thể. Từ đó, chính sách sẽ hướng suy nghĩ và hành 
động của mọi thành viên trong tổ  chức vào việc thực hiện mục tiêu chung của tổ 
chức đó. 
­ Chinh sach xoa đoi giam ngheo la tông thê cac biên phap chinh sach cua Nha
́
́
́ ́ ̉

̀ ̀ ̉
̉ ́
̣
́
́
́
̉
̀ 
nươc va xa hôi hay la cua chinh đôi t
́ ̀ ̃ ̣
̀ ̉
́
́ ượng thuôc diên ngheo đoi, nhăm tao điêu
̣
̣
̀
́
̀
̣
̀ 
kiên đê ho co thê tăng thu nhâp, thoat khoi tinh trang thu nhâp khoomng đap 
̣
̉ ̣ ́ ̉
̣
́
̉ ̀
̣
̣
́ ưng
́  

được nhưng nhu câu tôi thiêu trên c
̃
̀ ́
̉
ơ  sở  chuân ngheo đ
̉
̀ ược quy đinh theo t
̣
ưng
̀  
đia ph
̣
ương, khu vực, quôc gia.
́
1.3   Chi tiêu đanh gia va đ
̉
́
́ ̀ ối tượng áp dụng của chính sách sách xóa đói  

giảm nghèo.
Xác định giàu nghèo là một việc khó vì nó gắn với từng thời điểm, từng quốc gia, 
và được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau .Ở nước ta, từ khi có chủ trương xoá đói  
giảm nghèo, các cơ quan trong nước và quốc tế đã đưa ra những chuẩn mực để xác 
định tình hình đói nghèo.Đó là: chuẩn mực của bộ  lao động thương binh xã hội,  
chuẩn mực của Tổng cục Thống Kê, chuẩn mực đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới  
để  có cơ  sở  xây dựng chương trình xoá đói giảm nghèo phù hợp với tập quán và  
mức sống ở nước ta hiện nay.
Các mức nghèo ở Việt Nam
(Nguồn : Tổng cục Thống kê 1994, 1996, UNDP 1999, Bộ lao động, thương binh và 
xã hội 1999)


5SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay

Cho đên nay d
́
ương nh
̀
ư đa đi đên môt cach tiêp cân t
̃
́
̣ ́
́ ̣ ương đôi thông nhât
́
́
́ 
vê đanh gia m
̀ ́
́ ưc đô ngheo đoi, đo la đinh ra môt tiêu chuân hay môt điêu kiên chung
́ ̣
̀ ́ ́ ̀ ̣
̣
̉
̣
̀
̣
 

nao đo, ma hê ai co thu nhâp hay chi tiêu d
̀ ́ ̀ ̃
́
̣
ưới mức thu nhâp chuân thi se không co
̣
̉
̀ ̃
́ 
môt cuôc sông tôi thiêu hay đat đ
̣
̣
́
́
̉
̣ ược nhưng nhu câu thiêt yêu cho s
̃
̀
́ ́
ự tôn tai trong xa
̀ ̣
̃ 
hôi. Trên c
̣
ơ sở mưc chung đo đê xac đinh ng
́
́ ̉ ́ ̣
ười ngheo hay không ngheo. Tuy nhiên
̀
̀

 
khi đi sâu vao ky thuât tinh chuân ngheo thi co nhiêu cach xac đinh khac nhau theo ca
̀ ̃
̣ ́
̉
̀ ̀ ́
̀ ́
́ ̣
́
̉ 
6SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
thơi gian va không gian. 
̀
̀
Ở đây cân phân biêt ro m
̀
̣ ̃ ưc sông tôi thiêu va m
́ ́
́
̉
̀ ức thu nhâp
̣  
tôi thiêu. M
́
̉
ưc thu nhâp tôi thiêu hoan toan không co y nghia la co kha năng nhân

́
̣
́
̉
̀
̀
́ ́
̃ ̀ ́ ̉
̣  
được nhưng th
̃
ư cân thiêt tôi thiêu cho cuôc sông. Trong khi đo m
́ ̀
́ ́
̉
̣
́
́ ức sông tôi thiêu lai
́
́
̉ ̣ 
bao ham tât ca nh
̀ ́ ̉ ưng chi phi đê tai san xuât s
̃
́ ̉ ́ ̉
́ ưc lao đông gôm năng l
́
̣
̀
ượng cân thiêt

̀
́ 
cho cơ  thê, giao duc nghi ng
̉
́
̣
̉ ơi giai tri va cac hoat đông văn hoa khac. Do vây khai
̉
́ ̀ ́
̣
̣
́
́
̣
́ 
niêm vê m
̣
ưc sông tôi thiêu không phai la môt khai niêm tinh ma la đông, môt khai
́ ́
́
̉
̉ ̀ ̣
́
̣
̃
̀ ̀ ̣
̣
́ 
niêm t
̣ ương đôi va rât phong phu vê nôi dung va hinh th

́ ̀ ́
́ ̀ ̣
̀ ̀
ưc, không chi tuy theo s
́
̉ ̀
ự 
khac nhau vê môi tr
́
̀
ương văn hoa, ma con phu thuôc vao s
̀
́
̀ ̀
̣
̣
̀ ự thay đôi vê đ
̉
̀ ời sông vât
́
̣ 
chât cung v
́ ̀ ơi qua trinh tăng tr
́
́ ̀
ưởng kinh tê.́
Đồng bào các dân tộc thiểu số  ở nước ta, những vùng sâu, vùng xa, nơi  
có cuộc sống còn khó khăn, cách biệt với đời sống kinh tế  xã hội của cả  nước,  
những người còn ở trình độ thấp, tập quán sản xuất lạc hậu, thiếu thông tin nghiêm 
trọng về sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.

1.4  Mục tiêu của chính sách xóa đói giảm nghèo.(*)
 Mục tiêu tổng quát:

            Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của người  
nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, bảo đảm đến năm 2020 
ngang bằng các huyện khác trong khu vực. Hỗ  trợ  phát triển sản xuất nông, lâm 
nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt các thế  mạnh của  
địa phương. Xây dựng kết cấu hạ  tầng kinh tế  ­ xã hội phù với đặc điểm của  
từng huyện; chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu  
quả theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân 
tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; bảo đảm vững chắc 
an ninh, quốc phòng.
 Mục tiêu cụ thể đến năm 2010:

            Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 40% (theo chuẩn nghèo quy định tại 
Quyết định số  170/2005/QĐ­TTg ngày 8 tháng 7 năm 2005); cơ  bản không còn hộ 
dân ở nhà tạm; cơ bản hoàn thành việc giao đất, giao rừng; trợ cấp lương thực cho  
người dân ở những nơi không có điều kiện tổ chức sản xuất, khu vực giáp biên giới  
để bảo đảm đời sống. Tạo sự chuyển biến bước đầu trong sản xuất nông nghiệp,  
7SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
lâm nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân trên cơ sở đẩy mạnh 
phát triển nông nghiệp, bảo vệ  và phát triển rừng, đẩy mạnh một bước xây dựng 
kết cấu hạ tầng kinh tế ­ xã hội nông thôn; tăng cường nghiên cứu và chuyển giao 
tiến bộ  khoa học – kỹ  thuật, tạo bước đột phá trong đào tạo nhân lực; triển khai  
một bước chương trình xây dựng nông thôn mới; tỷ lệ  lao động nông thôn qua đào 
tạo, tập huấn, huấn luyện đạt trên 25%.

 Mục tiêu cụ thể đến năm 2015:

             Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang bằng mức trung bình của tỉnh. 
Tăng cường năng lực cho người dân và cộng đồng để  phát huy hiệu quả  các công  
trình cơ  sở  hạ  tầng thiết yếu được đầu tư, từng bước phát huy lợi thế  về  địa lý,  
khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; bước đầu phát triển sản xuất theo hướng 
sản xuất hàng hóa quy mô nhỏ  và vừa, người dân tiếp cận được các dịch vụ  sản  
xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm một cách thuận lợi; lao động nông nghiệp còn 
dưới 60% lao động xã hội; tỷ  lệ  lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn  
luyện đạt trên 40%.
 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:

             Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang bằng mức trung bình của khu 
vực. Giải quyết cơ bản vấn đề sản xuất, việc làm, thu nhập để nâng cao đời sống 
của dân cư ở các huyện nghèo gấp 5 – 6 lần so với hiện nay. Lao động nông nghiệp 
còn khoảng 50% lao động xã hội, tỷ  lệ  lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn,  
huấn luyện đạt trên 50%; số  xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%. Phát 
triển đồng bộ  kết cấu hạ  tầng kinh tế  ­ xã hội nông thôn, trước hết là hệ  thống  
thủy lợi bảo đảm tưới tiêu chủ  động cho toàn bộ  diện tích đất lúa có thể  trồng 2 
vụ, mở  rộng diện tích tưới cho rau màu, cây công nghiệp; bảo đảm giao thông  
thông suốt 4 mùa tới hầu hết các xã và cơ  bản có đường ô tô tới các thôn, bản đã  
được quy hoạch; cung cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cư; bảo đảm cơ  bản 
điều kiện học tập; chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa, tinh thần, giữ gìn bản sắc văn hóa 
dân tộc.
*: nghị quyết chính phủ Số: 30a/2008/NQ­CP về chương trình hỗ trợ giảm nghèo 
nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo
8SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  

đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
CHƯƠNG 2 : CHỦ TRƯƠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIÊU SỐ 
NƯỚC TA HIỆN NAY.
2.1 Thực trạng và nguyên nhân về tình trạng nghèo đói ở vùng đồng bào dân 
tộc thiểu số nước ta hiện nay.
2.1.1  Thực trạng nghèo đói ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay.

9SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
          Mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách  ưu tiên phát triển cho 
đồng bào các dân tộc thiểu số  và đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với 
trước đây, tuy nhiên các vùng miền núi cũng là vùng dân tộc thiểu số đời sống kinh 
tế còn nhiều khó khăn, khoảng cách thu nhập chênh lệch còn lớn so với các vùng 
miền khác trong cả  nước,cơ sở hạ  tầng phục vụ dân sinh còn nhiều bất cập, tỷ lệ 
hộ  nghèo cao gấp 3 lần tỷ lệ nghèo trung bình của cả  nước. Chất lượng giáo dục 
phổ  thông và phát triển nguồn nhân lực có trình độ  đạt thấp, tình trạng người dân 
tộc thiểu số mù chức còn phổ biến, đa số người trong độ tuổi lao động chưa được 
đào tạo nghề; trình độ  đội ngũ cán bộ  y tế  cơ sở yếu và thiếu trang thiết bị  y tế,  
chất lượng dịch vụ  y tế  chưa cao. Năng lực, trình độ  của cán bộ  người dân tộc  
thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu xã hội; an ninh, chính trị  và trật tự  an toàn xã hội ở 
một số nơi còn tiềm ẩn nhân tố mất ổn định; tình trạng du canh, du cư, di dân tự do, 
chặt phá rừng còn diễn biến phức tạp  ở  nhiều nơi, nhất là các tỉnh Tây Nguyên.  
Những hạn chế, yếu kém này là do kinh tế  vùng dân tộc và miền núi có xuất phát 
điểm thấp, điều kiện tự  nhiên khó khăn, thiên tai xảy ra thường xuyên, nguồn lực  
đầu tư còn hạn chế; bên cạnh đó việc nâng cao trình độ dân trí và nhận thức xã hội 
chưa được quan tâm đúng mức, chính sách  ưu tiên dân tộc còn thiếu nhất quán và 

chậm được bổ  sung, sửa đổi phù hợp với sự  phát triển của xã hội hiện nay. Từ 
thực trạng đói nghèo nêu trên, nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục duy trì 
phong tục tập quán lạc hậu (mê tín dị  đoan, ma chay, cúng bái…) và nghề  nghiệp 
canh tác thủ  công theo truyền thống (phá rừng khai thác đất hoang, làm nương rẫy 
và ngủ rẫy, định cư du canh hoặc du canh du cư…), chính những điều này đồng bào 
dân tộc thiểu số  không chỉ  vô tình phá hủy nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất  
nước mà còn tạo môi trường thuận lợi cho các loài trung gian truyền bệnh (muỗi, 
bọ  chét, ve, mò, mạt…) tiếp cận hút máu và lan truyền dịch bệnh truyền nhiễm  
nguy hiểm từ người sang người và súc vật sang người.
Để  minh chứng cho vấn đề  di biến động dân số   ở  các vùng miền núi, đầu 
tiên phải kể đến vấn đề dân di cư tự do, theo các nguồn số liệu thống kê từ  những 
năm 1990 đến 2010 có hàng chục vạn dân di cư tự do là đồng bào dân tộc thiểu số 
(Tày, Nùng, Mông, Dao, Mường, Thái…) từ một số tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây  
10SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
Nguyên, trong đó  ồ   ạt nhất là giai đoạn 1991­1995, mỗi năm có khoảng 16 vạn 
người di cư  tự  do; giai đoạn 1996­2000 giảm xuống còn 9 vạn người/năm; giai 
đoạn 2000­2010 còn hơn 4 vạn người/năm. Những năm gần đây tình trạng dân di cư 
tự do vào Tây Nguyên không ồ ạt như trước đây nhưng vẫn diễn biến phức tạp và 
ngoài tầm kiểm soát của chính quyền cũng như y tế địa phương vì họ vào từng tốp 
hộ gia đình nhỏ lẻ ở đan xen với các hộ đã vào trước đây trên hầu khắp địa bàn Tây  
Nguyên kèm theo tình trạng chặt phá rừng vô tội vạ  và không ðýợc tiếp cận các 
dịch vụ y tế.
 

 


              Dân di cư  tự  do  đốt phá  rừng làm nhà   ở  và làm rẫy  ở  Tây  
Nguyên

Cùng với di cư  tự  do, tình trạng canh tác nương rẫy (đi rừng, làm rẫy và ngủ  rẫy) 
của đồng bào dân tộc thiểu số  tại địa phương hầu như  trở  thành phổ  biến  ở  Tây  
Nguyên cũng như khu vực miền núi các tỉnh miền Trung và miền Đông Nam bộ. Có 
thể nói canh tác nương rẫy đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực  
cho đồng bào các dân tộc thiểu số  ở  các khu vực này vì canh tác ruộng nước chưa 
phổ  biến đối với họ, tuy nhiên canh tác nương rẫy cũng góp phầnlàm giảm độ bao 
phủ của rừng rừng, nguồn tài nguyên rừng và phá hủy hệ sinh thái rừng.

11SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay

  
                 Đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên  ở  nhà rẫy và ngủ 
rẫy

2.1.2  Nguyên nhân cơ bản về tình trạng nghèo đói ở vùng dân tộc thiểu số 
nước ta hiện nay.
* Nguyên nhân chủ quan:  
­ Người dân chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa 
có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, 
tai nạn lao động, giao thông, thất nghiệp, rủi ro vì chính sách thay đổi không lường 
trước được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng.
­ Các biện pháp xóa đói giảm nghèo đưa ra thường thiếu triệt để, họ chỉ dừng  
lại ở các biện pháp hỗ trợ tài chính, kinh tế và các biện pháp kỹ thuật cho nhóm dân 

cư  nghèo đói, nó sẽ  không tạo được động lực để  bản thân những người nghèo tự 
mình vươn lên trong cuộc sống.
­ Không có kinh nghiệm làm ăn: Kinh nghiệm làm ăn và kỹ thuật sản xuất rất  
hạn chế. Khoảng 45,77% hộ thiếu kinh nghiệm làm ăn do họ  thiếu kiến thức, kỹ 
thuật canh tác, áp dụng kỹ  thuật không phù hợp với  đất  đai, cây trồng, vật nuôi,  
không có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, không đuợc hỗ trợ cần thiết và một phần là  
do hậu quả của một thời gian dài họ sống trong cơ chế quan liêu, bao cấp. 
­ Đất canh tác ít: Bình quân hộ  nghèo chỉ  có 2.771 đất nông nghiệp. Khoảng  
61% hộ nghèo thiếu đất, ở khu vực có hợp tác xã thì có nhiều hộ không có khả năng 
thanh toán nợ  cho hợp tác xã nên địa phương rút bớt ruộng đất đã giao cho họ. 
Ngược lại, một số gia đình không có đủ  khả  năng thâm canh nên không dám nhận  
12SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
đủ ruộng được giao.
­ Đông nhân khẩu, ít người làm: Bình quân hộ nghèo có 5,8 nhân khẩu, chỉ  có 
2,4 lao động. Ít người làm, đông người ăn, dẫn đến thu nhập thấp và đời sống gặp 
nhiều khó khăn. 
­ Trình độ học vấn ít: Trình độ dân trí thấp, không có cơ hội học hỏi thêm 
kiến thức và khó tiếp cận thông tin, tỷ lệ đến trường thấp vì gặp khó khăn về tài 
chính và chi phí cơ hội con em đến trường cao, tỷ lệ nghèo đói của những người 
chưa hoàn thành chương trình tiểu học còn cao. Thờ ơ với sức khỏe của mình và gia 
đình, mắc bệnh thì không đến bệnh viện mà tự chữa chạy,…
­ Cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế: người nghèo chịu thiệt thòi do sống ở 
những vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông không thuận tiện, điện, đường, 
trường trạm thưa và thiếu, thủy lợi, tưới tiêu thấp kém.
­ Tiềm năng kinh tế địa phương chưa được phát huy và khai thác triệt để. Đội  
ngũ cán bộ  làm công tác xoá đói giảm nghèo  ở  các xã trong tỉnh hầu hết là kiêm 

nhiệm, không chuyên trách. Trình độ  chuyên môn và kinh nghiệm còn hạn chế  vì 
vậy đã phần nào chi phối và ảnh hưởng trực tiếp tới việc chỉ đạo chương trình xoá  
đói giảm nghèo.
­ Ngoài ra, mặc dù tỷ  lệ  hộ  nghèo hàng năm có giảm nhưng tính bền vững 
chưa cao do vẫn còn có những hộ  tái nghèo tập trung chủ  yếu  ở  các xã vùng cao,  
vùng đặc biệt khó khăn và những vùng thường xảy ra thiên tai. Bản thân một số hộ 
nghèo đói chưa có quyết tâm cao vươn lên để  tự  mình vượt qua đói nghèo. Nhiều 
hộ nghèo còn có tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước, vào sự giúp đỡ của cộng đồng. Một 
số bộ phận đói nghèo do kiến thức còn hạn chế nên khi hỗ trợ cho vay vốn không  
phát huy được hiệu quả của đồng vốn, nên dẫn đến nợ quá hạn, không có khả năng 
trả.  Thậm trí nhiều hộ   đói nghèo không dám vay vốn. Ngân hàng người nghèo 
không dám đưa vốn giúp hộ đói nghèo vì sợ không thu được gốc và lãi. 
* Nguyên nhân khách quan:
­ Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng 
chính sách tập thể  hóa nông nghiệp, cải tạo công thương và chính sách giá lượng  
tiền đã đem lại kết quả xấu đến nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam. 
13SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
­ Thiếu vốn sản xuất: đây là nguyên nhân cơ bản, khoảng 91,53% số hộ nghèo  
là thiếu vốn. Nông dân nghèo vốn thấp, làm không đủ ăn, thường xuyên phải đi làm  
thuê hoặc đi vay tư nhân để đảm bảo cuộc sống tối thiểu hằng ngày nên không có 
vốn để sản xuất, không đuợc vay ngân hàng vì không có tài sản thế chấp. 
­ Thiếu việc làm: đây là nguyên nhân phổ  biến  ở  các tỉnh trên cả  nước. Chỉ 
sản xuất nông nghiệp là chính, trồng trọt thì không thâm canh, lao động dư  thừa.  
Bình quân thu nhập chỉ có 6,1% từ chăn nuôi; 5,4% ngành nghề chỉ chờ vào việc làm 
thuê. Thiếu tay nghề, trình độ, học vấn thấp, rất ít có cơ hội tìm việc làm phi nông 
nghiệp, số ngày làm không nhiều, thu nhập thấp.

­ Do sự phân chia về địa hình, địa lý khác biệt, điều kiện tự nhiên không thuận 
lợi: đất trồng ít, khó canh tác,  khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp giữa các vùng  
gây khó khăn cho quá trình sản xuất, giao thông, trao đổi hàng hóa. Khoảng 61% hộ 
nghèo thiếu đất, kinh tế chưa phát triển, việc lồng ghép các chương trình, dự án liên  
quan đến giảm nghèo còn chồng chéo nhau, thiếu đồng bộ, một số chính sách chưa  
thực sự phù hợp với thực tiễn địa phương.
­ Công tác tuyên truyền chưa liên tục và còn nặng về  hình thức. Việt Nam là  
một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và gian 
khổ, cơ  sở hạ  tầng bị  tàn phá, ruộng đồng bị  bỏ  hoang, bom mìn, nguồn nhân lực 
chính của gia đình bị giảm sút do mất mát, thương tật trong chiến tranh.
­ Việc lập kế  hoạch, chương trình, sự  phân công công việc của các cấp các  
ngành chưa thật rõ ràng. Nhiều cán bộ chưa nhận thức rõ trách nhiệm của mình nên 
việc đánh giá và xem xét nhìn nhận vấn đề  nghèo đói chưa được khách quan dẫn 
đến nhiều sai lệch trong quá trình thực thi chính sách.
­   Hình   thức   sở   hữu:   chẳng   những   thiếu   về   vật   chất   mà   cả   về   tinh   thần 
cũng không được phong phú,   không quan tâm đến sức khỏe,   y tế,   giáo dục và   một 
số người đã trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.
­ Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao 
động, không được đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lí 
bằng hộ khẩu đã dùng biện pháp hành chính để ngăn cản nông dân di cư, nhập cư 
vào thành phố.
14SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
2.2 Những chủ trương và chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng cho đồng 
bào các dân tộc thiểu số.
2.2.1


Chương trình phát triển nông thôn, thuỷ lợi, giao thông.
 Chương trình về thuỷ lợi, giao thông:

Đây là chương trình đầu tiên và kéo dài thời gian nhất cho đến nay nó vẫn  
được tiếp tục. Đa số  người nghèo tập trung nhất  ở  những vùng sâu, vùng  xa  mà 
chính những nơi này giao thông, thủy lợi lại rất yếu kém. Do  đó, Nhà nước ta đã có  
chủ  trương hỗ  trợ  cho những khu vực này với khẩu hiệu: “Nhà nước và nhân dân  
cùng làm”. Việc phát triển giao thông và thủy lợi sẽ  tạo đà cho sự  hòa nhập giữa  
miền ngược và miền xuôi, thúc đẩy kinh tế  miền núi phát triển, tăng năng suất lao  
động góp phần bình ổn lương thực trong vùng.


Chương trình định canh định cư, phát triển nông thôn:
Đây la môt ch
̀ ̣
ương trinh đăc biêt co y nghia trong viêc phat triên kinh
̀
̣
̣
́ ́
̃
̣
́
̉
 

tê miên nui theo h
́ ̀ ́
ương chuyên dich c
́

̉
̣
ơ câu giông cây trông m
́
́
̀
ới va san xuât hang hoa
̀ ̉
́ ̀
́ 
tâp trung. No đ
̣
́ ược hiêu la môt ch
̉
̀ ̣
ương trinh bao gôm nhiêu công viêc, d
̀
̀
̀
̣
ự  an triên
́
̉  
khai trên diên rông, chu yêu tâp trung vao cac khâu khuyên nông, khuyên lâm, khoa
̣
̣
̉ ́ ̣
̀ ́
́
́

 
hoc ki thuât vât t
̣ ̃
̣ ̣ ư san xuât tin dung nông thôn.
̉
́ ́ ̣
2.2.2 Chương trình tư  vấn, dịch vụ, chuyển giao khoa học kỹ  thuật,hỗ 

trợ nhung dân tôc đăc biêt kho khăn.
̃
̣
̣
̣
́
Đây là một chương trình đặc biệt có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế miền 
núi theo hướng chuyển dịch cơ cầu giống cây trồng mới và sản xuất hàng hoá tập 
trung. Nó được hiểu là một chương trình bao gồm nhiều công việc, dự án triển khai 
trên diện rộng, chủ yếu tập trung vào các khâu khuyến nông, khuyến lâm, khoa học 
kỹ thuật, vật tư sản xuất, tín dụng nông thôn.
Chương trình này bắt đầu từ năm 1992, mục tiêu nhằm vào các đồng bào dân 
tộc thiểu số khó khăn và có dân số ít (trên dưới một vạn người). Đa số những dân 
tộc này nằm ở vùng sâu, vùng xa khó khăn về mọi mặt: kinh tế, giáo dục, y tế, giao 
thông, văn hoá thông tin… Những dân tộc quá cách biệt với các khu vực kinh tế 
đang năng động và hầu như chưa được cơ chế thị trường ảnh hưởng và tác động 
tới. Tính đặc biệt của chương trình này là đầu tư không hoàn lại tức là cho không.
15SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay

2.2.3 Chương trình giải quyết việc làm.
Trên cơ  sở  nghị  quyết số  120/HĐBT (Hợp đồng Bộ  trưởng) ngày 11­ 4­1992 
một chương trình có tầm quan trọng tác động tới việc xóa đói giảm nghèo đó là  
chương trình xúc tiến việc làm, chương trình ra đời nhằm giải quyết gánh nặng 
nhân lực trong quá trình tổ  chức, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo yêu cầu 
đổi mới, cung cấp tín dụng, bồi thường, trợ  cấp cho người ra khỏi biên chế  nhà  
nước để tự tạo việc làm, buôn bán nhỏ  và các hoạt động kinh tế  phù hợp với kinh 
tế thị trường hiện nay.
2.2.4 Chương trình tín dụng.

Nhà nước ta có chủ trương thực hiện các khoản tín dụng cho vay mở rộng  
tới hộ  nông dân và theo quyết định số  525/TTg ngày 31­ 8­ 1995 của Thủ  Tướng 
Chính Phủ cho phép thành lập ngân hàng phuc vụ người nghèo để giúp người nghèo  
vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu xóa  
đói giảm nghèo. Ngân hàng phục vụ người nghèo có chức năng khai thác các nguồn 
vốn của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn của  
Nhà nước đối với người nghèo và các nguồn vốn khác. Nhà nước cho phép được 
lập quỹ cho người nghèo vay, thực hiện chương trình của Chính Phủ đối với người  
nghèo. Hoạt động của ngân hàng người nghèo vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, 
không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo tồn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù 
đắp chi phí. Ngân hàng phục vụ người nghèo thực hiện việc cho vay vốn trực tiếp  
sản xuất, không phải thế  chấp tài sản, có hoàn trả  vốn và theo lãi suất quy định. 
Ngân hàng phục vụ  người nghèo được xét miễn thuế  doanh thu để  giảm lãi suất 
cho vay đối với người nghèo, các rủi ro theo quy chế tài chính của Bộ tài chính. 
Sau   7   năm   hoaṭ   đông
̣   ngaỳ   4­10­2006   Chinh
́   phủ   đã  ban   hanh
̀   nghị   đinh
̣  
78/2006/NĐ­CP vê tin dung đôi v

̀ ́ ̣
́ ới người ngheo va đôi t
̀ ̀ ́ ượng chinh sach khac trong
́
́
́
 
đo ghi ro thanh lâp ngân hang chinh sach xa hôi đê th
́
̃ ̀
̣
̀
́
́
̃ ̣
̉ ực hiên tin dung 
̣ ́ ̣ ưu đai đôi v
̃ ́ ới  
ngươi ngheo va cac 
̀
̀
̀ ́ đôi t
́ ượng chinh sach khac trên c
́
́
́
ơ  sở  tô ch
̉ ưc lai ngân hang
́ ̣
̀  

ngươi ngheo, đ
̀
̀ ưa ngân hang ng
̀
ươi ngheo tr
̀
̀ ở thanh môt ngân hang hoan chinh giup
̀
̣
̀
̀
̉
́ 
cho viêc th
̣ ực hiên cac ch
̣
́ ưc năng cua minh hiêu qua h
́
̉
̀
̣
̉ ơn.
2.2.5 Chương trình giáo dục,y tê v
́ ới mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
16SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay


Có thể gói gọn chương trình giáo dục trong khuôn khổ đóng góp hoặc  
tác động vào việc xoá đói giảm nghèo gồm:
•  Chương trình nâng cao chất lượng phổ thông các cấp.
•  Chương trình củng cố và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục 
tiểu học.
•  Chương trình tăng cường đẩy mạnh giáo dục phi chính thức.
•  Chương trình cải tiến hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường.
•   Chương trình 7 của Bộ  giáo dục và đào tạo về  hệ  thống trường phổ 
thông dân tộc nội trú.
 Chương trình y tế chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân nói chung 

vốn có thâm niên từ  trước rất lâu so với chương trình xóa đói giảm nghèo. Trong 
chương trình chung lại có chương trình bảo vệ  bà mẹ  trẻ  em, đó là hai đối tượng  
dễ bị tổn thương và rủi ro trong cuộc sống xã hội và gia đình. Những chương trình 
hoạt động chính trong khuôn khổ xoá đói giảm nghèo bao gồm chương trình phòng  
chống bệnh bướu cổ, phòng chống bệnh sốt rét, nước sạch cho sinh hoạt nông 
thôn, tiêm chủng mở rộng về y tế. Những chương trình này nhằm cải thiện và nâng 
cao khả năng đề kháng đối với bệnh tật, chữa trị và phòng ngừa bệnh dịch thường  
hay xảy ra ở miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.
2.2.6 Chương trình bảo vệ môi trường cung v
̀
ơi ch
́ ương trinh quôc gia
̀
́
 

sô 06/CP.
́
Có thể nói rằng những năm qua, Chính phủ đã có nhiều cố gắng trong việc  

bảo vệ môi trường, chi phí cho việc bảo vệ môi trường năm sau lớn hơn năm trước  
mà nổi bật là chương trình 327 phủ xanh đất chống đồi trọc. Chương trình bảo vệ 
môi trường mà nước ta triển khai nhằm mục tiêu nâng cao kiến thức, tập huấn kỹ 
thuật cho đồng bào miền núi. Những yêu cầu, biện pháp bảo vệ  môi trường dễ 
hiểu, thiết thực đối với họ. Đồng thời có các chương trình chuyển giao khoa học, 
kỹ thuật để họ có thể thâm canh tăng năng suất lao động trên đất nông nghiệp hiện 
có và quan trọng hơn là không mở rộng diện tích canh tác khi dân số tăng hoặc do  
thiếu đất bằng cách chuyển đất rừng làm nương rẫy. Tuy trọng tâm của những  
chương trình được triển khai là tập trung vào việc xoá đói giảm nghèo giải quyết  
17SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
những bức xúc của người nghèo nhưng không cho phép xâm hại phá vỡ tính ổn định  
của tự  nhiên. Hay nói cách khác, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ  môi trường là hai 
mặt của một quá trình cải thiện tính bền vững của môi trường sống, có giá trị  lâu  
bền với đồng bào các dân tộc thiểu số.
Đây la ch
̀ ương trinh vê phong chông cac va kiêm soat ma tuy theo nghi quyêt 
̀
̀ ̀
́
́ ̀ ̉
́
́
̣
́
sô  06/CP cua Chinh phu ra ngay 29­01­1993. Ch
́

̉
́
̉
̀
ương trinh nay đ
̀
̀ ược triên khai nhăm
̉
̀  
muc tiêu phong va kiêm soat ma tuy mang y nghia chinh tri xa hôi va quôc tê rông 
̣
̀
̀ ̉
́
́
́
̃
́
̣ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ̣
lơn. Song qua trinh th
́
́ ̀
ực hiên đo lai co y nghia rât l
̣
́ ̣ ́ ́
̃ ́ ớn đôi v
́ ới đông bao cac dân tôc 
̀
̀ ́
̣

thiêu sô, vân đông đông bao dân tôc t
̉
́ ̣
̣
̀
̀
̣ ừ bo trông cây thuôc phiên va thay thê cây trông 
̉ ̀
́
̣
̀
́
̀
vât nuôi, đê bu đăp s
̣
̉ ̀ ́ ự hut hâng t
̣ ̃ ừ viêc mât nguôn thu t
̣
́
̀
ừ cây thuôc phiên.
́
̣
2.3 Giải pháp khắc phục về xoá đói giảm nghèo đối với đồng bào các 
dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.
Đảng và Nhà nước ta luôn xác định công tác xóa đói giảm nghèo là một  
trong những vấn đề cấp bách, nhất là đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và  
miền núi; thực hiện chính sách dân tộc nhất quán với nội dung cơ  bản là: "Bình 
đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển" nhằm đẩy nhanh nhịp độ phát 
triển kinh tế ­ xã hội và nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số, miền  

núi, vùng sâu, vùng xa. Định hướng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số  và  
miền núi là: Phat triên kinh tê găng liên v
́
̉
́ ́
̀ ới giam ngheo va đam bao an sinh xa hôi.
̉
̀ ̀ ̉
̉
̃ ̣
Cơ   chế,   chính   sách,   kế   hoạch   hằng   năm   và   những   năm   tiếp   theo   phải  
hướng vào huy động nguồn lực toàn xã hội để thực hiện chương trình giảm nghèo 
và bảo đảm an sinh xã hội,  ưu tiên nguồn lực cho vùng khó khăn.  Để  đi tới mục 
tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững và bảo đảm an sinh xã hội, cần tiếp tục thực  
hiện có hiệu quả các nhóm chính sách hiện hành và luôn có điều chỉnh cho phù hợp  
với thực tiễn. Đồng thời, tổng kết thực tiễn, đề  xuất một số nhóm chính sách mới  
cả trong ngắn hạn và lâu dài.
Để tiếp tục phát huy hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát 
triển kinh tế  ­ xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số  trong thời kỳ  mới,cân tiên
̀
́ 
hanh đông bô môt sô giai phap sau:
̀
̀
̣ ́ ̉
́
18SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  

đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
Một là, tiếp tục triển khai, cụ  thể  hóa kịp thời những chủ  trương, chính 
sách hiện có trên cơ sở đánh giá, tổng kết, bổ  sung, điều chỉnh những điểm không  
còn phù hợp. Tăng cường nguồn lực đầu tư thực hiện các chương trình, dự án đang  
được triển khai có hiệu quả.
 Hai là, tập trung đầu tư  phát triển kết cấu hạ  tầng, trước hết là đầu tư  xây dựng 
các tuyến giao thông huyết mạch kết nối của vùng, liên vùng với chuyển dịch cơ 
cấu sản xuất, tăng mức hỗ  trợ  vốn, khoa học kỹ thuật đối với vùng dân tộc thiểu  
số gắn với việc giải quyết vấn đề nhà ở, đất ở, đất canh tác. Quy hoạch bố trí lại  
dân cư ở những vùng đặc biệt khó khăn.
  Ba là, phát triển nguồn nhân lực, giáo dục, nâng cao dân trí cho đồng bào. Triển 
khai công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là người dân tộc 
thiểu số; gắn đào tạo nghề  với giải quyết việc làm tại chỗ  sao cho phù hợp với  
từng đối tượng, nhu cầu chuyển dịch cơ cấu của từng địa phương, tưng vung. 
̀
̀
 Bốn là, có chính sách ưu đãi, khuyến khích nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình 
và kinh tế  trang trại, phát triển công nghiệp chế  biến và tiểu thủ  công nghiệp 
truyền thống. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành các vùng 
chuyên canh. Có chính sách tiêu thụ với giá cả hàng hóa, nông sản ổn định cho đồng 
bào vùng dân tộc thiểu số.
 Năm là, đổi mới việc chuyển giao kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm đa dạng cho 
đồng bào, phù hợp với khả  năng tiếp thu của từng nhóm hộ; đẩy mạnh áp dụng  
khoa học kỹ  thuật, hỗ  trợ  vốn cho đồng bào. Đổi mới một số  quy định về  chính  
sách cho vay vốn của ngân hàng; xây dựng cơ chế cho vay  ưu đãi đối với đồng bào 
dân tộc thiểu số.
2.4 Những kết quả đạt được trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo ở vùng 
đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta hiện nay.
2.4.1 Thành tựu:
 Những năm qua, công tác dân tộc đã có nhiều thành tựu khả quan. Kinh tế ­ xã hội  

vùng dân tộc thiểu số  và miền núi (DTTS&MN) có sự  tăng trưởng và phát triển 
đáng kể. Nhờ  các nguồn lực đầu tư  được  ưu tiên hơn so với giai đoạn trước góp  
phần thay đổi rõ nét bộ mặt nông thôn vùng DTTS&MN.
19SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
Những kết quả đáng mừng:
Ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, sau 5 năm triển khai các chương trình dự  án, chính sách  
dân tộc, đã có 4/5 xã thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Đời sống vật chất và 
tinh thần của ĐBDTTS ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí được nâng lên; cơ 
sở  hạ  tầng thiết yếu vùng ĐBDTTS, vùng ĐBKK được đầu tư  và phát huy hiệu  
quả, đáp  ứng nhu cầu đi lại, thông thương trao đổi hàng hóa. 100% ĐBDTS nghèo 
và đồng bào DTTS sinh sống tại địa bàn các xã khó khăn, ĐBKK được mua bảo 
hiểm y tế. Tỷ  lệ  hộ  nghèo hàng năm giảm 5%, đầu năm 2011 số  hộ  nghèo trong  
ĐBDT là 1.588 hộ chiếm 25% số hộ đồng bào DT, đến năm 2015 còn 331 hộ, chiếm  
4,7%.

Công trình 135 giúp bà con bản Pa Chong (Minh Hóa ­ Quảng Bình) có nước sạch 
sử dụng. 
Đối với tỉnh Quảng Trị, Phó Chủ  tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng cho biết, chính sách  
vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ DTTS đặc biệt khó khăn được triển khai kịp 
thời, giúp bà con có nguồn vốn để đầu tư, phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế gia  
đình. Từ năm 2010 ­ 2014, kinh phí thực hiện hỗ trợ trực tiếp các mặt hàng thiết yếu  
cho   người   dân   thuộc   vùng   khó   khăn   theo   Quyết   định   số   102/2009/   QĐ­TTg   là 
19.094,8 triệu đồng. Nhờ đó, số hộ nghèo toàn vùng đồng bào DTTS trong tỉnh giảm 
rõ rệt, từ  27,27% đầu năm 2011 xuống còn 18,30% đầu năm 2015; thu nhập bình 
quân đầu người từ 6,5 triệu đồng/người/năm năm 2006 tăng lên 16,5 triệu đồng năm 
20SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT



Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
2012 và đến cuối năm 2014 là 18,2 triệu đồng.
Kết quả  giảm nghèo vùng DTTS cũng thể  hiện rõ  ở  tỉnh Trà Vinh, với mức giảm  
bình quân trên 4%/năm, đến nay, toàn tỉnh còn 28.430 hộ  nghèo, chiếm 10,66% so 
với tổng số  hộ  chung (giảm 9,67%), trong đó có 16.310 hộ  nghèo Khmer, chiếm 
19,21% so với tổng số hộ Khmer (giảm 21,13%); 22.730 hộ cận nghèo, chiếm 8,53%  
(giảm 3,6% so với năm 2010), vượt mức kế hoạch đề ra.
Còn theo số liệu về các chính sách dân tộc giai đoạn 2011 ­ 2015 do Ủy ban Dân tộc 
tổng hợp, 5 năm qua, đã có gần 136.000 tỷ đồng kinh phí cấp cho vùng DTTS&MN  
cả  nước. Tốc độ  tăng trưởng kinh tế  vùng miền núi phía Bắc đạt hơn 10%, miền  
Trung và Nam bộ 12%, Tây Nguyên là 12,5%. Kết cấu hạ tầng cũng thay đổi rõ rệt.  
70% số xã đã có đường ô tô đến trung tâm xã được nhựa hóa, 80% thôn bản thuộc  
xã ĐBKK có đường giao thông đến trục, gần 90% số xã ĐBKK có điện lưới quốc  
gia đến trung tâm xã với gần 70% số hộ được dùng điện. Hầu hết các xã có trạm y 
tế,   trường  học,  bưu  điện  văn  hóa  được  xây  dựng  kiên cố.  Tính  đến  hết  tháng 
8/2015, đã có 150 xã vùng DTTS&MN đạt chuẩn nông thôn mới.
Chương trình giảm nghèo vùng DTTS&MN được thực hiện theo Nghị  quyết số 
80/NQ­CP, Quyết định số 1489/QĐ­TTg và các chương trình, chính sách giảm nghèo 
khác phát huy hiệu quả. Qua 5 năm thực hiện, các chương trình, chính sách giảm  
nghèo tiếp tục hoàn thành mục tiêu: tỷ  lệ hộ nghèo chung cả  nước giảm 5,97% so  
với 2011. Tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm 50,97% đầu năm 2012 xuống còn  
32,59% cuối năm 2014. Giảm tỷ lệ nghèo các xã, thôn ĐBKK từ  tỷ  lệ hộ nghèo và  
cận nghèo 55% (2012) xuống còn 45%, bình quân mỗi năm giàm 3,5%.
Công tác giáo dục vùng DTTS đã có nhiều tiến bộ. 100% số xã có trường tiểu học,  
trung học cơ sở, trong đó 84,6% trường lớp học được xây dựng kiên cố, không còn 
tình trạng xã trắng về  giáo dục. 100% xã đạt chuẩn phổ  cập tiểu học. Tất cả các 
tỉnh vùng DTTS&MN đều có trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, trường 

dạy nghề và đào tạo nghiệp vụ.
100% số  xã có trạm y tế. Đồng bào dân tộc được tiếp cận dịch vụ  chăm sóc sức  
khỏe ban đầu, đồng bào nghèo được khám chữa bệnh miễn phí. 90% số  xã phủ 
sóng phát thanh truyền hình, 80% có sóng truyền hình.
21SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
Về chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm: có nhiều tỉnh, thành phố  thực  
hiện dạy nghề cho đồng bào DTTS. Trong 5 năm có 437.316 người DTTS được hỗ 
trợ  học nghề  theo Đề  án 1956, chiếm 20,1% tổng số  lao động nông thôn được hỗ 
trợ học nghề. Có 12/64 tỉnh, thành phố thực hiện hỗ trợ cho người lao động đi làm  
việc tại nước ngoài với tổng số  lao động xuất khẩu người DTTS là 1.080 (đạt 
0,9%)
2.4.2 Khó khăn và hạn chế.
Với sự  phấn đấu không mệt mỏi của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong 
nhiều năm qua, công cuộc xóa đói giảm nghèo đã đạt được một số  thành tựu quan  
trọng nhưng vẫn còn tồn tại một số khó khăn và hạn chế như:
­ Vê nhân th
̀ ̣
ưc, môt bô phân không nho ng
́
̣
̣
̣
̉ ươi ngheo va đia ph
̀
̀ ̀ ̣
ương ngheo vân

̀ ̃ 
con t
̀ ư tưởng y lai, trông ch
̉ ̣
ờ vao s
̀ ự hô tr
̃ ợ  cua Nha n
̉
̀ ươc, nên ch
́
ưa chu đông v
̉ ̣
ượt 
lên đe thoat ngheo.
̉
́
̀
­ Sự đanh gia ti lê ngheo con thâp h
́
́ ̉ ̣
̀ ̀
́ ơn thực tê ́ở môt vai đia ph
̣ ̀ ̣
ương nên môt bô
̣
̣ 
phân ng
̣
ươi th
̀ ực sự  ngheo ch

̀ ưa được tiêp cân v
́ ̣ ới cac ch
́ ương trinh xoa đoi giam
̀
́ ́
̉  
ngheo. Nguôn l
̀
̀ ực huy đông cho ch
̣
ương trinh xoa đoi giam ngheo con khiêm tôn.
̀
́
́
̉
̀ ̀
́  
Hăng năm, ngân sach nha n
̀
́
̀ ươc hô tr
́ ̃ ợ cho chương trinh xoa đoi giam ngheo m
̀
́ ́ ̉
̀ ơi chi
́ ̉ 
được binh quân khoang 60.000 đông/ng
̀
̉
̀

ười. Trong khi đo, môt sô đia ph
́
̣
́ ̣
ương chưa 
chu đông huy đông hoăc huy đông ch
̉ ̣
̣
̣
̣
ưa tương xưng v
́ ơi tiêm năng cua nguôn l
́ ̀
̉
̀ ực taị  
chô, ch
̃ ưa huy đông đ
̣
ược sự tham gia manh me cua cac tô ch
̣
̃ ̉
́ ̉ ức công đoan, ca nhân
̀
́
 
co điêu kiên vao công cuôc xoa đoi giam ngheo. Vi vây, ch
́ ̀
̣
̀
̣

́ ́ ̉
̀
̀ ̣
ưa đap 
́ ứng được nhu câu
̀ 
cân hô tr
̀ ̃ ợ cua ng
̉
ươi ngheo đê đu điêu kiên thoat ngheo bên v
̀
̀ ̉ ̉
̀
̣
́
̀ ̀ ững, dân đên muc tiêu
̃ ́
̣
 
thoat ngheo kho th
́
̀
́ ực hiên đ
̣ ược.
­ Môt sô c
̣
́ ơ  chê va chinh sach biên phap hô tr
́ ̀ ́
́
̣

́
̃ ợ  xoa đoi giam ngheo ch
́ ́
̉
̀ ưa phù 
hợp, viêc tô ch
̣ ̉ ưc th
́ ực hiên con bât câp, mang tinh bao câp nên không tao đ
̣
̀ ́ ̣
́
́
̣ ược đông
̣  
lực đê ng
̉ ười ngheo chu đông v
̀
̉ ̣
ượt ngheo. Biên phap hô tr
̀
̣
́ ̃ ợ  lam giau cho đông bao
̀
̀
̀
̀ 
ngươi ngheo ch
̀
̀ ưa phu h
̀ ợp vơi nhu câu tâp quan cua t

́
̀ ̣
́ ̉ ưng dân tôc, đia ph
̀
̣
̣
ương: mưć  
chi phi kham ch
́ ́
ửa bênh con thâp, m
̣
̀
́ ưc vay vôn tin dung 
́
́ ́ ̣ ưu đai con thâp.
̃ ̀
́
    ­ Hê thông thông tin co yêu kem, ch
̣
́
̀ ́ ́
ưa rông khăp, nên vi
̣
́
ệc năm băt tin t
́
́
ưc vê
́ ̀ 
nhưng chinh sach xoa đoa giam ngheo cua nha n

̃
́
́
́ ́
̉
̀ ̉
̀ ươc đôi v
́ ́ ới ho ch
̣ ưa nhiêu. Kho tiêp
̀
́ ́ 
22SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
cân đ
̣ ược kinh nghiêm lam ăn, nh
̣
̀
ưng mô hinh san xuât m
̃
̀
̉
́ ới, tâm g
́ ương cua nông dân
̉
 
vượt kho thoat ngheo...
́

́
̀
    ­ Viêc tô ch
̣ ̉ ưc th
́ ực hiên ch
̣
ương trinh xoa đoa giam ngheo không dông đêu 
̀
́ ́
̉
̀
̀
̀ ở  
môt sô đia ph
̣ ́ ̣
ương. Đôi ngu can bô v
̣
̃ ́ ̣ ừa thiêu sô l
́ ́ ượng, phân l
̀ ớn can bô ch
́ ̣ ưa được  
đao tao bôi d
̀ ̣
̀ ương th
̃
ương xuyên. Th
̀
ường thi môt ng
̀ ̣
ười se kiêm nhiêm nhiêu viêc,

̃
̣
̀
̣  
ho không th
̣
ương xuyên lui t
̀
ơi giam xac viêc lam ăn s
́
́
́
̣
̀
ử  dung nguôn vôn vaycuar
̣
̀
́
 
ngươi ngheo co đat hiêu qua không.
̀
̀ ́ ̣
̣
̉
   ­ Cac bao cao cuôi năm th
́ ́ ́
́
ường không trung thực chi chay theo thanh tich nên
̉
̣

̀
́
 
kho khăn cho viêc xac đinh ty lê ngheo trong th
́
̣
́ ̣
̉ ̣
̀
ực tê.́

C. KẾT LUẬN.
   Như vây ta thây răng 
̣
́ ̀ ở Viêt Nam cung nh
̣
̃
ư đôi v
́ ới bât c
́ ứ quôc gia nao trên
́
̀
 
thê gi
́ ới, đoi ngheo đang la vân đê kinh tê – xa hôi b
́
̀
̀ ́ ̀
́
̃ ̣ ức xuc, anh h

́ ̉
ưởng trực tiêp t
́ ừ sự 
phat triên cua quôc gia. B
́
̉
̉
́
ởi vây, xoa đoi giam ngheo toan diên va bên v
̣
́
́
̉
̀
̀
̣
̀ ̀ ững luôn 
được Đang va Nha n
̉
̀
̀ ươc ta hêt s
́
́ ức quan tâm va đa xac đinh đây la muc tiêu xuyên
̀ ̃ ́ ̣
̀ ̣
 
suôt trong qua trinh phat triên kinh tê xa hôi va la môt trong nh
́
́ ̀
́

̉
́ ̃ ̣
̀ ̀ ̣
ững nhiêm vu quan
̣
̣
 
trong gop phân phat triên đât n
̣
́
̀
́
̉
́ ươc theo đinh h
́
̣
ướng xa hôi chu nghia. H
̃ ̣
̉
̃ ằng năm, 
Đảng và Nhà nước ta đã tổ  chức những buổi từ  thiện quyên góp  ủng hộ  người 
nghèo, gây dựng quỹ vì người nghèo đê giup đ
̉
́ ỡ ngươi ngheo trong ca n
̀
̀
̉ ươc. Đ
́ ảng 
và Nhà nước ta đã triển khai toàn diện nhiều chính sách, chương trình, dự  án nhằm 
hướng đến ba mục tiêu trọng tâm: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội  

cơ bản của người nghèo (y tế, giáo dục, nhà ở,...); tạo việc làm và thu nhập thông 
qua các chính sách đảm bảo đất sản xuất, ưu đãi tín dụng, khuyến nông ­ lâm ­ ngư,  
23SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
phát triển ngành nghề; phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã, thôn, bản đặc 
biệt khó khăn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công diễn biến nghèo đói của Việt 
Nam vẫn đang đặt ra không ít thách thức đối với việc xóa đói giảm nghèo bền vững  
của Việt Nam trong tương lai.Thông qua chinh sach xoa đoi giam ngheo chung ta đa
́
́
́ ́ ̉
̀
́
̃ 
tim hiêu đ
̀
̉ ược vai tro cung nh
̀ ̃
ư  tâm quan trong cua nhiêm vu xoa đoi giam ngheo.
̀
̣
̉
̣
̣ ́ ́
̉
̀  
Giup chung ta co cai nhin khai quat h

́
́
́ ́ ̀
́
́ ơn vê ngheo đoi. Đông th
̀
̀ ́
̀
ời, qua đo ta nhân th
́
̣
ức  
được răng xoa đoi giam ngheo la môt vân đê hêt s
̀
́ ́ ̉
̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ức phức tap, no không chi la vân đê
̣
́
̉ ̀ ́ ̀ 
co thê giai quyêt trong môt th
́ ̉
̉
́
̣ ời gian ngăn ma no phai co kê hoach, chinh sach cu thê
́
̀ ́ ̉
́ ́ ̣
́
́
̣

̉ 
va đ
̀ ược thực hiên t
̣ ưng b
̀ ươc. No đoi hoi cân co s
́
́ ̀ ̉
̀ ́ ự  nô l
̃ ực hêt minh cua tât ca moi
́ ̀
̉ ́ ̉
̣ 
ngươi.
̀
Riêng đối với bản thân, sau khi tìm hiểu đề  tài này, tôi hy vọng rằng việc 
kiểm soát và triển khai các biện pháp xóa đói giảm nghèo  ở  Việt Nam sẽ  diễn ra  
nhanh chóng, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số  nhằm cải thiện tình trạng  
đói nghèo, từng bước đưa người dân thoát nghèo. Đó là mục tiêu hàng đầu của 
Đảng, Nhà nước và cũng là nguyện vọng của mỗi công dân Việt Nam. 
Vì vậy   mỗi người dân Việt Nam cũng   cần chung   tay góp sức   vào   công   cuộc 
xóa đói giảm ghèo để Việt Nam trở thành một nước giàu mạnh, văn minh và có thể 
sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới. 

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Ban tư  tưởng – văn hóa trung  ương (2002),   “ Vấn đề  dân tộc và chính  

sách dân tộc của Đảng cộng sản Việt Nam”,  NXB Chính trị quốc gia
2. Bộ  giáo dục và đào tạo,  “Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng  

cộng sản Việt Nam”,  NXB Chính trị quốc gia.

3. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc  

lần thứ IX”, NXB Chính trị quốc gia.
4. Đặng Nghiêm Vạn (2005), “ Tìm hiểu con người miền núi”.
5. Phạm Duy Khiêm (1999), “ Điều tra hiện trạng xóa đói, giảm nghèo và  

đề xuất các giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nông thôn tỉnh Hải Dương”.
24SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


Chủ trương của Đảng về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với  
đồng bào các dân tộc thiểu số trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay
6. “Tài liệu hỏi đáp về  các văn kiện đại hội IX của Đảng” (2001),   NXB 
Chính trị quốc gia,Ha Nôi.
̀ ̣
7. Trung tâm Môi trường và phát triển nguồn lực cộng đồng (10/2007), Báo 

cáo “Tổng quan Lâm nghiệp cộng đồng và giảm nghèo ở Việt Nam”.
8. Vũ Hữu Ngoạn (2001), “  Tìm hiểu một số  khái niệm trong văn kiệnđại  

hội IX của Đảng”, NXB Chính trị quốc gia.
9.   />
doi­giam­ngheo­doi­voi­dong­bao­cac­dan­toc­thieu­so­o­nuoc­ta­trong­
giai­doan­hien­nay­thuc­trang­va­giai­phap.htmv.
10.  

http://tai­lieu.com/tai­lieu/tieu­luan­chinh­sach­xoa­doi­giam­ngheo­

10943/v
11.   />

dan­toc­thieu­so­va­mien­nui­368624.html

25SVTH: BÙI TRẦN KHÁNH VIỆT


×